Trong mỗi xã hội thì luôn luôn được phân chia giai cấp, và mỗi xã hội đó luôn có giai cấp cầm quyền, lãnh đạo, quyền lực của giai cấp đó luôn được thực hiện bằng hệ thống thiết chế và tổ chức gọi là nhà nước. Công dân thực hiện quyền lực chính trị của mình thông qua việc ủy quyền giao cho tổ chức cá nhân thay mặt cho nhân dân thực thi pháp luật. Vì nhà nước đại diện cho nhân dân, thay mặt nhân dân quản lý xã hội vậy nên vấn đề kiểm soát quyền lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để đảm bảo nhà nước thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình. Cơ chế kiểm soát quyền lực vô cùng quan trọng trong bộ máy nhà nước. Xây dựng một hệ thống cơ chế kiểm soát quyền lực tốt là yêu cầu tất yếu để đảm bảo hệ thống nhà nước thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ. Ở Việt Nam quyền lực luôn được kiểm tra, giám sát của nhiều chủ thể khác nhau. Việt Nam có rất nhiều công cụ để kiểm soát quyền lực ở nhiều mức độ khác nhau. Có thể nói cơ chế kiểm soát quyền lực là yêu cầu tất yếu trong mỗi hệ thống chính trị để duy trì và đảm bảo quá trình vận hành của nhà nước, xã hội ngày càng phát triển, dân chủ từ đó cũng ngày càng cao hơn thì việc kiểm tra giám sát hoạt động của nhà nước càng phải được đảm bảo.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Quyền Lực Chính Trị Mã phách:………………… HÀ NỘI – 2021 MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài 2, Mục tiêu nghiên cứu 3, Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4, Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ 1, Tổng quan quyền lực trị 1.1 Khái niệm quyền lực 1.2 Đặc điểm quyền lực 2.1 Khái niệm quyền lực trị 2.2 Đặc điểm, chức yêu cầu quyền lực trị 2.2.1 Đặc điểm quyền lực trị 2.2.2 Chức quyền lực trị 2.2.3 Yêu cầu quyền lực trị Kiểm sốt quyền lực trị 3.1 Khái niệm kiểm sốt quyền lực trị 3.2 Các loại hình kiểm sốt quyền lực trị Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1, Kiểm sốt quyền lực trị quan lập pháp 2, Kiểm sốt quyền lực trị quan hành pháp 3, Kiểm sốt quyền lực trị quan Tư pháp 11 4, Kiểm soát quyền lực trị Đảng 12 5, Kiểm sốt quyền lực trị Mặt trận Tổ Quốc thành viên 14 Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát quyền lực trị 15 Tiểu kết chương 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài Trong xã hội ln ln phân chia giai cấp, xã hội ln có giai cấp cầm quyền, lãnh đạo, quyền lực giai cấp ln thực hệ thống thiết chế tổ chức gọi nhà nước Công dân thực quyền lực trị thơng qua việc ủy quyền giao cho tổ chức cá nhân thay mặt cho nhân dân thực thi pháp luật Vì nhà nước đại diện cho nhân dân, thay mặt nhân dân quản lý xã hội nên vấn đề kiểm soát quyền lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để đảm bảo nhà nước thực quyền nghĩa vụ Cơ chế kiểm sốt quyền lực vơ quan trọng máy nhà nước Xây dựng hệ thống chế kiểm soát quyền lực tốt yêu cầu tất yếu để đảm bảo hệ thống nhà nước thực quyền nghĩa vụ Ở Việt Nam quyền lực kiểm tra, giám sát nhiều chủ thể khác Việt Nam có nhiều cơng cụ để kiểm sốt quyền lực nhiều mức độ khác Có thể nói chế kiểm sốt quyền lực yêu cầu tất yếu hệ thống trị để trì đảm bảo q trình vận hành nhà nước, xã hội ngày phát triển, dân chủ từ ngày cao việc kiểm tra giám sát hoạt động nhà nước phải đảm bảo Vì em định chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp cho vấn đề kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam nay” 2, Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài đưa sở lý luận quyền lực quyền lực trị nêu thực trạng việc kiểm soát quyền lực trị Việt Nam Căn vào sở lý luận thực trạng từ đưa giải pháp cho vấn đề kiểm soát quyền lực Việt Nam 3, Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận quyền lực quyền lực trị thực trạng kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung kiểm sốt quyền lực trị quy định Hiến Pháp Luật liên quan lãnh thổ Việt Nam 4, Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, Kết luận,tài liệu tham khảo đề tài có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quyền lực trị kiểm sốt quyền lực trị Chương 2: Thực trạng kiểm soát quyền lực Việt Nam số giải pháp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ 1, Tổng quan quyền lực trị 1.1 Khái niệm quyền lực Quyền lực quan hệ xã hội đời tồn với xã hội loài người Con người sống cộng đồng, tổ chức cần phối hợp hoạt động với nhau, cần có người huy phục tùng khơng xã hội hỗn loạn Quyền lực khả tác động, chi phối chủ thể với đối tượng định, buộc hành vi đối tượng tuân thủ, phụ thuộc vào ý chí chủ thể 1.2 Đặc điểm quyền lực Một quyền lực gắn với sức mạnh, nhờ đạt kết Nó thể thông qua quan hệ địa vị quan hệ lợi ích Hai là, quyền lực mang tính tất yếu khách quan, xuất phát từ nhu cầu tồn phát triển xã hội loài người Ba là, quyền lực mang tính phổ quát, đa dạng biểu quan hệ xã hội cụ thể Các quan hệ quyền lực đặc trưng tính tổng hợp (có mặt tất dạng quan hệ xã hội) tính bao trùm, khả thâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống xã hội Bốn là, thi hành quyền lực tác động đến hành động suy nghĩ theo hai hướng: ngăn chặn thúc đẩy Năm là, quan hệ quyền lực thường xuyên tồn trạng thái vừa xung đột, vừa thống Sáu là, quyền lực mang tính lịch sử mang tính tương đối 2.1 Khái niệm quyền lực trị Quyền lực trị quyền sử dụng sức mạnh hay liên minh giai cấp tập đoàn xã hội nhằm thực thống trị trị lực áp đặt thực thi giải pháp phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp chủ yếu thơng qua đấu tranh giành giữ thực thi quyền lực nhà nước 2.2 Đặc điểm, chức yêu cầu quyền lực trị 2.2.1 Đặc điểm quyền lực trị Một là, quyền lực gắn với sức mạnh, nhờ đạt kết Nó thể thơng qua quan hệ địa vị quan hệ lợi ích Hai là, quyền lực mang tính tất yếu khách quan, xuất phát từ nhu cầu tồn phát triển xã hội lồi người Ba là, quyền lực mang tính phổ qt, đa dạng biểu quan hệ xã hội cụ thể Bốn là, thi hành quyền lực tác động đến hành động suy nghĩ theo hai hướng: ngăn chặn thúc đẩy Năm là, quan hệ quyền lực thường xuyên tồn trạng thái vừa xung đột vừa thống Sáu là, quyền lực mang tính lịch sử mang tính tương đối 2.2.2 Chức quyền lực trị Quyền lực trị có chức sau: Một là, lập gia hệ thống trị xã hội Để thực thi quyền lực trị mình, giai cấp cầm quyền thiết lập hệ thống trị để thống trị xã hội, đảm bảo ổn định trị, phát triển kinh tế xã hội Hai là, tổ chức đời sống trị, thiết lập quan hệ trị Nhiệm vụ quan trọng chủ thể quyền lực trị (chủ yếu thơng qua nhà nước) hoạch định, xây dựng hệ thống thể chế, sách để đời sống trị phát triển theo hướng có lợi cho giai cấp Trên sở vị trí, vai trị chủ thể hình thành quan hệ trị: quan hệ giai cấp, dân tộc, tổ chức trị xã hội… Ba là, quản lý công việc nhà nước xã hộị Đây chức bao quát quyền lực trị Chỉ sở quản lý tốt công việc nhà nước xã hội giai cấp cầm quyền thực thi quyền lực trị Bốn là, lãnh đạo quan quyền lực, hoạt động trị phi trị Giai cấp cầm quyền sử dụng quyền lực trị lãnh đạo, định hướng hoạt động cho tổ chức trị, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội… Năm kiểm sốt quan hệ trị quan hệ xã hội Các chủ thể quyền lực trị từ nhà nước, đảng trị đến công dân tham gia kiểm tra giám sát hoạt động quan quyền lực, tổ chức trị xã hội nhờ kiểm sốt quan hệ chủ thể, hạn chế tượng tiêu cực đời sống trị - xã hội Sáu là, lập kiểu cầm quyền định đặc trưng cho xã hội, chế độ trị chế độ nhà nước định sở sử dụng quyền lực trị để thống trị xã hội, giai cấp cầm quyền lập hệ thống tổ chức quyền lực trị phù hợp với khả năng, điều kiện Giai cấp chủ nơ thiết lập thể chế trị qn chủ chủ nơ, giai cấp địa chủ lập thể chế trị quân chủ chuyên chế phong kiến, giai cấp tư sản lập thể chế trị quân chủ lập hiến, cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị giai cấp cơng nhân lập thể chế trị cộng hịa dân chủ nhân dân- xơ viết 2.2.3 u cầu quyền lực trị Một là, quyền lực trị phải có tính đáng Quyền lực trị khơng tuyệt đối, ln cần chấp nhận đối tượng Một giai cấp để thực thi quyền lực trị cần tạo cho tình đáng, tức tạo thừa nhận rộng rãi xã hội phân hóa lãnh đạo Hai là, quyền lực trị phải tổ chức chặt chẽ Khơng có tổ chức quyền lực trị khơng thể có quyền lực trị Tập trung nguyên tắc tổ chức quyền lực trị Ba là, quyền lực trị phải tập trung đủ mức phải kiểm soát Sự tập trung quyền lực mức hay phân tán có tác động tiêu cực đến phát triển Người (nhóm người) có quyền lực thường có xu hướng tha hóa lạm quyền dẫn đến quan liêu, chun quyền, độc đốn, định cơng việc theo ý chí chủ quan, kìm hãm tự sáng tạo Đây bệnh phổ biến tập trung quyền lực Ngược lại, dân chủ thái người đứng đầu quan quyền lực trung ương khơng có đủ sức mạnh quyền lực phân tán cá nhân, địa phương đến hỗn loạn, vơ tổ chức, vô kỷ luật Cả hai thái cực kẻ thù tự chân Vì cần tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ Kiểm sốt quyền lực trị 3.1 Khái niệm kiểm sốt quyền lực trị Ngày nay, khái niệm kiểm soát hiểu chức hiến định nhằm mục đích đảm bảo quan quyền lực công bị đặt giới hạn hiến pháp pháp luật quy định Chức kiểm soát thể nhiều biện pháp, hình thức đa dạng: ủy quyền, chấp thuận, xác minh, kiểm tra, tra, xử phạt, phê bình Các thiết chế kiểm soát tổ chức theo hệ thống gồm nhiều cấp nhằm đảm bảo minh bạch, xác hành động kiểm soát Kiểm soát quyền lực trị khái niệm trị - pháp lý thể chế, bao hàm hạn chế định quyền lực trị; nguyên tắc nhà nước pháp quyền 3.2 Các loại hình kiểm sốt quyền lực trị Có hai loại kiểm sốt tiền kiểm sốt hậu kiểm soát Tiền kiểm soát hành động tự kiểm soát chủ thể trước thực hành động Hậu kiểm soát hành động kiểm soát xảy ra, tiến hành Trong trường hợp này, chủ thể kiểm soát đối tượng kiểm soát pháp nhân khác nhau; chủ thể kiểm sốt khơng tham gia vào diễn nên có khả tiến hành kiểm sốt cách khách quan, khơng thiên vị Có nhiều cách phân loại kiểm soát Căn vào chất đặc điểm chủ thể kiểm sốt, có loại hình kiểm sốt thể chế quan nhà nước thực loại hình kiểm sốt phi thể chế tổ chức, nhóm xã hội phi thức thực Loại hình kiểm sốt thể chế bao gồm kiểm sốt trị, kiểm sốt tư pháp, kiểm sốt hành kiểm sốt xã hội Loại hình kiểm sốt phi thể chế bao gồm kiểm soát phương tiện thông tin, dư luận xã hội thực kiểm sốt tổ chức phi phủ, nhóm đại diện tiến hành Kiểm sốt trị thuộc chức nghị viện (Quốc hội) trước hết hiểu công cụ để hạn chế quyền lực hành pháp Đối tượng kiểm sốt trị hành động trị cụ thể, hoạt động trị chung, quy định ban hành…và đặc biệt thiết chế quyền lực.Ví dụ: Quốc hội thông qua hay phủ pháp lệnh đó, tức thực kiểm soát văn pháp lý quyền lực hành pháp – thiết chế đưa dự thảo pháp lệnh Kiểm sốt trị khơng có chế tài xử phạt, khơng mà khơng có vai trị, vị trí sức mạnh đời sống trị Bản thân việc đưa hoạt động quyền lực công cho công luận xem xét, đánh giá, phản biện, tự có ý nghĩa hạn chế kiểm soát Để thực quyền kiểm sốt trị quyền lực hành pháp, quốc hội cần đảm bảo quyền xác định quyền hạn quan chức cấp, quyền hạn trị nguyên thủ quốc gia quyền định, phê chuẩn ngân sách Kiểm sốt tư pháp loại hình kiểm sốt quyền lực nhằm đảm bảo tính tối thượng pháp luật đời sống xã hội hoạt động quan quyền lực Đây xem loại kiểm soát cứng, với quy định nghiêm ngặt pháp luật, khác với kiểm sốt trị loại kiểm soát mềm quyền lực Kiểm sốt tư pháp, với tính cách hoạt động túy tư pháp, lực lượng nghiệp vụ (thẩm phán, quan tòa…) tiến hành Chức kiểm soát tư pháp bác bỏ định hành động quyền lực công cộng chúng trái với hiến pháp làm tổn hại đến quyền hiến định Để triển khai hoạt động kiểm soát tư pháp, cần đảm bảo tiền kiểm, kiểm soát thường xuyên hậu kiểm Thơng thường, kiểm sốt tư pháp hướng vào đảm bảo tính hiến định đạo luật quốc gia; văn quy phạm pháp luật quyền địa phương quan quản lý nhà nước; hành ddoonhj quyền; hiệp ước quốc tế; lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp; luật cắt giảm quyền lực lập pháp; trường hợp có xung đột pháp luật; hiệu hoạt động quyền hành pháp; quyền tài phán quốc gia… Kiểm sốt hành loại hình kiểm sốt quyền lực hành pháp tiến hành hoạt động tổ chức máy Có loại kiểm soát sau: - Kiểm soát theo ngành dọc: quan cấp kiểm soát thiết chế cấp - Kiểm sốt tài chính: kiểm sốt nguồn thu, khoản chi nguồn lực vật chất khác quyền - Tự kiểm sốt: thiết chế thường xuyên tự nhìn nhận, đánh giá, phán xét hoạt động Kiểm sốt xã hội loại hình kiểm sốt nhân dân tiến hành cách trực tiếp, thơng qua đại diện Để đảm bảo chế dân chủ tham dự người dân, hiến pháp nhiều nước cụ thể hóa cơng dân có quyền tham gia vào q trình hoạch định, triển khai kiểm sốt quyền lực công Chất vấn trực tiếp quan chức trở thành hình thức phổ biến kiểm soát xã hội Tiểu kết chương Ở chương đề tài đưa sở lý luận quyền lực kiểm soát quyền lực, từ làm tiền đề cho việc phân tích thực trạng sở cho việc đưa số giải pháp kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Ở Việt Nam, xét chất, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việc thiết lập chế kiểm soát lẫn quan quyền lực nhà nước cần thiết, nhằm ngăn chặn khả lạm quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước sử dụng mục đích Trong Hiến pháp năm 2013, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ghi nhận Sự phân công kiểm soát quyền lực thể việc phân định phạm vi quyền lực quan nhà nước Cụ thể, Quốc hội trao quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước, Chính phủ thực quyền hành pháp Tòa án nhân dân tối cao thực quyền tư pháp 1, Kiểm soát quyền lực trị quan lập pháp Quyền giám sát Quốc hội hình thành liên tục hoàn thiện Hiến pháp pháp luật nước ta Hiến pháp năm 1946 có xác định Nghị viện nhân dân quan quyền lực cao nhất, không xác lập quyền giám sát tối cao Nghị viện toàn hoạt động nhà nước, đó, lại xác định quyền hạn lớn Chính phủ, đứng đầu Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1959 xác lập quyền giám sát Quốc hội việc thi hành Hiến pháp, chưa xác định quyền giám sát toàn hoạt động quan nhà nước, chưa xác lập quyền giám sát tối cao Các Hiến pháp năm 1980 1992 bước phát triển mạnh mẽ quyền giám sát Quốc hội quy định Quốc hội có quyền chức giám sát tối cao giám sát hoạt động toàn quan quyền lực nhà nước, bao gồm chức danh cao máy nhà nước Quyền giám sát Hội đồng nhân dân cấp bước thể chế hóa tăng cường Quyền bước đầu đề cập cách hạn chế Sắc lệnh số 63 ngày 23/11/1945; đến năm 1983, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thức sử dụng thuật ngữ giám sát để xác định chức Hội đồng nhân dân cấp Chức tăng cường khẳng định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1994 Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1996 Theo quy định Hiến pháp 2013: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” (Điều 69) Như vậy, Quốc hội kiểm sốt quyền hành pháp thơng qua hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; đồng thời xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập Quyền kiểm sốt quyền lực trị Quốc Hội thể sau Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh quyền lực thuộc Chính phủ Tịa án nhân dân tối cao: Theo quy định, sau bầu cử Quốc hội, Quốc hội họp tiến hành bầu Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm chức danh quyền lực thuộc Chính phủ thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội cịn tước quyền chức danh quyền lực bầu Chẳng hạn, thơng qua thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm, Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm chức danh quyền lực Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Phó Thủ tướng Chính phủ, thành viên Chính phủ, chức danh quyền lực không thực tốt nhiệm vụ giao Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm Chánh án thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Giám sát hoạt động Chính phủ Tịa án nhân dân tối cao: Quốc hội thực giám sát Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao thơng qua hình thức xem xét báo cáo Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, đồng thời yêu cầu chức danh phải giải trình vấn đề mà Quốc hội quan tâm Với tư cách đại biểu dân cử, đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Thủ tướng Chính phủ, trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động Chính phủ Hội đồng Dân tộc ủy ban Quốc hội giám sát việc thực thi quyền lực quan hành pháp phạm vi lĩnh vực mà phụ trách Bãi bỏ định Chính phủ Tịa án nhân dân tối cao: Để bảo đảm tính hợp hiến hợp pháp văn pháp luật, Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao văn trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội trao thẩm quyền đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định bãi bỏ văn kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao văn trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội 2, Kiểm sốt quyền lực trị quan hành pháp Hiến pháp năm 2013 quy định rõ tính chất, vị trí, chức Chính phủ, tạo tiền đề cho việc thực kiểm soát quyền lực Chính phủ việc thực quyền lập pháp tư pháp Đoạn Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định:“Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Đây quy định quan trọng, chứa đựng quan điểm, nhận thức vừa có tính kế thừa, vừa mang tinh thần đổi tính chất, vị trí chức Chính phủ hiến định Quy định Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho việc Chính phủ thực vai trị kiểm sốt quyền lực, thể hai khía cạnh sau đây: - Việc phân định rõ ràng tính chất, vị trí phân cơng quyền lực tạo cho Chính phủ vị trí độc lập hơn, chủ động, linh hoạt sáng tạo hoạt động Qua đó, Hiến pháp năm 2013 đề cao tính hành động, tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo tổ chức thực thi chức năng, thẩm quyền Chính phủ Với tính chất vị trí quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Chính phủ thiết chế có thẩm quyền hành cao khơng hệ thống hành nhà nước mà cịn hệ thống trị Chính phủ có chức quản lý nhà nước thống tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước; quản lý thống hành quốc gia Tính chất hành nhà nước cao Chính phủ chi phối khơng mối quan hệ Chính phủ với hệ thống hành mà cịn mối quan hệ Chính phủ với quan lập pháp, tư pháp, với tổ chức hệ thống trị nói chung Theo đó, mặt hành nhà nước, Chính phủ có vị trí thẩm quyền cao Các định Chính phủ có giá trị tồn quốc, máy nhà nước hệ thống trị Tất quan, tổ chức hệ thống trị, tổ chức cá nhân xã hội phải tơn trọng chấp hành quy định hành Chính phủ Chính phủ có quyền chi phối, kiểm sốt mặt quản lý hành nhà nước toàn hoạt động máy nhà nước Với quy định tính chất, vị trí vai trị, chức quan thực hành pháp, mang lại cho Chính phủ vị máy nhà nước, bảo đảm tính độc lập tương đối quan hệ với quan lập pháp quan tư pháp Theo đó, tạo sở tăng cường tính chủ động, linh hoạt tính sáng tạo Chính phủ hoạt động, đồng thời, thiết lập tiền đề khách quan cho việc Chính phủ kiểm soát quan lập pháp quan tư pháp Với chức thực quyền hành pháp, Chính phủ thực việc hoạch định điều hành sách quốc gia, tổ chức thực Hiến pháp pháp luật để trì bảo vệ trật tự cơng cộng, bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ quyền người, quyền công dân Tinh thần chủ đạo xuyên suốt toàn quy định Hiến pháp Chính phủ bảo đảm tính độc lập tương đối, tăng cường tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo tính dân chủ pháp quyền tổ chức hoạt động Chính phủ Đây tư tưởng tạo tiền đề quan trọng để Chính phủ thực quyền kiểm soát Quốc hội Ngồi ra, Hiến pháp năm 2013 có hai sửa đổi, bổ sung quan trọng: 10 Thứ nhất, Bỏ quy định Hiến pháp năm 1992 việc Quốc hội ban hành Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Trong Hiến pháp năm 1992 khẳng định mạnh mẽ, quyền Chính phủ “Trình dự án luật, pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH)”, Hiến pháp hạn chế quyền hạn Chính phủ quy định thẩm quyền Quốc hội “quyết định Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh” Quyền hạn trở thành cơng cụ Quốc hội nhằm kiểm sốt q mức việc thực thi quyền hành pháp, thực tế, quy định làm hạn chế quyền Chính phủ độc lập, chủ động việc trình dự án luật, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; làm cho Chính phủ trở nên bị động, hạn chế việc hoạch định sách, đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành Nói cách khác, quy định Hiến pháp năm 1992 hạn chế định vai trò lập pháp Chính phủ, khơng bảo đảm tính thống với quy định Hiến pháp quyền Chính phủ trình dự án luật, pháp lệnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội Thứ hai, Bổ sung quy định cho phép Thủ tướng Chính phủ quyền yêu cầu triệu tập kỳ họp bất thường Quốc hội đề nghị Quốc hội họp kín Tuy nhiên, nhìn chung kiểm sốt Chính phủ Quốc hội việc thực quyền lập pháp yếu, chưa thực rõ nét thiếu sở pháp lý rõ ràng, minh bạch nhận thức chưa đầy đủ, thể rõ số hạn chế, bất cập 3, Kiểm soát quyền lực trị quan Tư pháp Quyền giám sát quan Tư pháp, bao gồm Tòa án Viện Kiểm sát nhân dân ghi nhận Hiến pháp Tịa án có quyền tài phán hoạt động quan, tổ chức cá nhân Viện Kiểm sát có quyền kiểm sát hoạt động tư pháp Vai trò Tòa án kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực nhà nước tăng cường mạnh mẽ việc trao cho Tòa án thẩm quyền tài phán văn quản lý hành hoạt động quản lý hành vi hiến Hiến pháp Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2002, khơng trực tiếp quy định quyền kiểm soát (giám sát) Tòa án quan khác nhà nước, quyền Tịa án suy hoạt động kiểm sốt Tịa án quan khác nhà nước thực thông qua hoạt động xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia 11 đình, đặc biệt xét xử vụ án hành Thơng qua hoạt động xét xử tịa án có quyền đề nghị, hay u cẩu quan, tổ chức áp dụng biện pháp để khắc phục, loại trừ nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật, hồn thiện pháp luật, sách, cải tiến phương thức quản lý Thông qua hoạt động xét xử hành chính, Tịa án thực hoạt động giám sát hoạt động quan hành nhà nước quan khác nhà nước việc ban hành định hành chính, thực hành vi hành Nhưng Tịa án có quyền phán tính hợp pháp hay khơng hợp pháp định hành chính, hành vi hành Các chế tài kiểm sốt quyền lực nhà nước tư pháp với hành pháp chưa đủ mạnh Do nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước quyền tư pháp lấn sân sang quyền hành pháp, quan tịa khơng thể can thiệp sâu vào hoạt động quan hành Vì vậy, vụ khiếu kiện hành chính, quyền Tịa án dừng lại mức độ phán xét tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành mà định phương thức xử cụ thể cho quan hành Khi định hành sai trái bị hủy bỏ, quyền hay lợi ích người khởi kiện có khơi phục hay khơng lại hồn tồn phụ thuộc vào quan hành Hơn nữa, quan thi hành án lại khó độc lập với quan hành - đối tượng thi hành án Vì vậy, phán Tòa án chưa thực thi nghiêm túc Cơ chế kiểm soát quyền lực tư pháp hành pháp cịn mang tính thụ động: Kiểm tra Tịa hành quyền lực hành pháp kiểm tra có tranh chấp hành chính, lĩnh vực quản lý hành cá nhân, tổ chức với quan, công chức nhà nước có khiếu kiện người dân Vì vậy, kiểm sốt quyền lực nhà nước cịn mang tính thụ động, khơng có khiếu kiện cơng dân, tổ chức khơng thể hình thành hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước hành pháp 4, Kiểm soát quyền lực trị Đảng Quyền kiểm tra, giám sát Đảng hiến định cách rõ ràng, cụ thể Điều Hiến pháp năm 1992 xác định Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước toàn xã hội Đảng thực quyền 12 lãnh đạo thơng qua nhiều phương thức, biện pháp, cơng cụ…trong có kiểm tra, giám sát hoạt động quan quyền lực nhà nước đội ngũ cán bộ, viên chức nhà nước Hoạt động kiểm tra Đảng không quan kiểm tra Đảng tiến hành, mà cịn cấp ủy, ban cán Đảng, đảng đồn, đảng ủy, chi triển khai thường xuyên Hoạt động kiểm tra Đảng tập trung vào việc đánh giá tình hình, kết thực đường lối, chủ trương, sách Đảng định; đánh giá việc quản lý đội ngũ cán cốt cán máy nhà nước… Quyền lực lãnh đạo Đảng, khơng thức, nghĩa chưa Hiến định, thừa nhận Nhân dân (trong thời kỳ hoạt động bí mật lãnh đạo dân tộc giành quyền tay Nhân dân); trở thành thức, chế định Hiến pháp Nhưng, hình thức lãnh đạo nào, thời kỳ nào, đặc trưng xuyên suốt quyền lực lãnh đạo Đảng thực thi thể lôi từ mục tiêu trị: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; thể cương lĩnh trị, đường lối trị; vận động, thuyết phục Nhân dân qua hành động đảng viên; tập trung cao ảnh hưởng, hấp dẫn tỏa sáng cách tự nhiên Đảng - thực thể trị xã hội bên cạnh thực thể trị khác Đảng chủ thể lãnh đạo, thực thi quyền lực trị giai cấp mà Đảng đại diện, chủ thể thực thi quyền lực nhà nước, dù thực tế, đảng lãnh đạo cầm quyền, có vai trị định q trình tổ chức Nhà nước Đây vấn đề bản, lầm lẫn Mặt khác, quyền lực Đảng “lực lượng lãnh đạo”, giới hạn quyền lực Nhà nước Bởi, Đảng Nhà nước, nên không phép làm thay công việc Nhà nước Cương lĩnh trị, đường lối trị Đảng “khế ước hóa” văn quy phạm pháp luật Nhà nước việc tổ chức thực thi bảo vệ pháp luật công việc Nhà nước mà Đảng, với tất tổ chức tất đảng viên Đảng, có nghĩa vụ quyền lợi gương mẫu chấp hành, ngoại lệ, khơng đứng hay bên cạnh luật pháp Đó thước đo tính đắn, tính khả thi, sức mạnh hấp lực cương lĩnh trị, đường lối trị Đảng pháp luật hóa, với ba tính chất danh, pháp người cầm quyền dẫn dắt dân tộc 13 5, Kiểm sốt quyền lực trị Mặt trận Tổ Quốc thành viên Quyền giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận đặc sắc chế kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta Điều Hiến pháp năm 1992 quy định: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức nhà nước Hoạt động giám sát Mặt trận giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ, bổ sung cho công tác tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước nhằm góp phần xây dựng, bảo vệ nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi đáng nhân dân Nghị Đại hội X (2006) cịn xác định thêm Mặt trân có chức phản biện xã hội số chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên thực quyền giám sát quyền lực hình thức sau Động viên nhân dân thực quyền giám sát, tham gia hoạt động giám sát với quan nhà nước Thơng qua hoạt động mình, tổng hợp ý kiến nhân dân thành viên mặt trận kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt, xem xét giải xử lý tình vi phạm pháp luật Giám sát mang tính nhân dân hình thức theo dõi, phát hiện, nhận xét kiến nghị Để thực nhiệm vụ giám sát, năm vừa qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Việt Nam triển khai thực hoạt động giám sát số lĩnh vực sau: - Trong lĩnh vực xây dựng pháp luật Những dự án luật, pháp lệnh mà Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Trung ương trực tiếp tham gia văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực sau: Quyền nghĩa vụ công dân Các tầng lớp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên trực tiếp vận động như: nhân sĩ, trí thức, chức sắc tôn giáo, già làng trưởng bản, người Việt Nam nước Tổ chức máy nhà nước, quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Việt Nam Việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Việt Nam tham gia góp ý kiến vào dự án luật, pháp lệnh từ soạn thảo có ý nghĩa quan trọng hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Việt Nam; góp phần làm cho pháp luật có tính khả thi giảm sai sót, sơ hở xây dựng ban hành pháp luật 14 - Trong lĩnh vực hoạt động tư pháp Việc giám sát lĩnh vực hoạt động tư pháp chủ yếu giám sát trình thực pháp luật tố tụng.tức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng hình theo quy định luật tố tụng hình góp phần đấu tranh phịng ngừa tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Thông qua việc lựa chọn giới thiệu Hội thẩm nhân dân để Thường vụ Quốc hội cử Hội đồng Nhân dân bầu thông qua việc theo dõi giúp đỡ Hội thẩm mà Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên giám sát hoạt động xét xử Tòa án Nhân Dân Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sốt quyền lực trị Đổi nhận thức tổ chức hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước Tổ chức thực quyền lực nhà nước, phân công quan nhà nước việc thực chức lập pháp, hành pháp, tư pháp, sở phối hợp để đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhất, phân công phối hợp xác định máy nhà nước Khi có phân cơng phải kiểm sốt (theo dõi, kiểm tra, tra ) bảo đảm cho quan có quyền làm chức năng, nhiệm vụ mình, khơng vượt qua khỏi phạm vi, thẩm quyền, tính chất chức xác định Như vậy, phân công, phân cấp, phân quyền phải gắn liền với kiếm soát quyền lực Tức đâu có quyền lực nhà nước phải có kiểm sốt Hồn thiện hoạt động giám sát Quốc hội văn pháp luật, quan điểm tổng thể Hoàn thiện chế thấm định thấm tra dự án, dự thảo văn pháp luật.Cải tiến thủ tục Quốc hội xem xét bãi bỏ văn trái Hiến pháp pháp luật Nghiên cứu thành lập thiết chế chuyên trách giúp Quốc xem xét định bãi bỏ phần hay toàn văn pháp luật trái Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Tăng cường vai trò giám sát Tòa án nhân dân Hội đồng nhân dân: Cần bổ sung vai trò Tòa án nhân dân việc xét xử văn quy phạm pháp luật sai trái bị kiện Đổi giám sát Quốc hội hoạt động Chính phủ hệ thống hành pháp nhà nước Cần xác định khái niệm, chủ thể, phạm vi, hình thức, nội dung, đối tượng hoạt động giám sát Quốc hội Từ phân biệt phạm vi, hình thức đối tượng giám sát Quốc hội tra Chính phủ Chính phủ, 15 quan ngang đương nhiên thuộc đối tượng bị giám sát Quốc hội nói chung, UBTVQH nói riêng Cịn quan hệ với Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội, Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, có phải đối tượng bị giám sát Hội đồng dân tộc ủy ban quốc hội hay không, vấn đề cần làm rõ Về nguyên tắc, Quốc hội có quyền giám sát hoạt động tất quan nhà nước, có quan hành nhà nước Trong đó, Chính phủ có quyền tra hoạt động tất quan hành hoạt động công vụ Suy cho hoạt động tra Chính phủ hoạt động nhằm bảo đảm việc tuân thủ Hiến pháp, luật, pháp lệnh Nghị Quốc hội Cần thay đổi cấu tổ chức xác định rõ thẩm quyền giám sát quan làm công tác giám sát Quốc hội nhằm mặt tăng thêm thẩm quyền cho quan Quốc hội lĩnh vực giám sát, mặt khác, thành lập thêm ủy ban chuyên trách giám sát Do đó, cần có quy định Hiển pháp luật nên tăng thêm thẩm quyền UBTVQH có quyền xem xét bãi bỏ văn pháp quy Chính phủ ban hành trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH Quy định trách nhiệm, chế độ, hình thức báo cáo số lượng văn cần báo cáo, quy trình thẩm định báo cáo quy định trách nhiệm báo cáo không đạt tiêu chuẩn, sai lệch thông tin, thông tin không đầy đủ, thông tin chậm, cần lưu ý đến nội dung báo cáo, cần cụ thể, thẳng vào vấn đề, tránh tình trạng chung chung, phải có chế tài việc báo cáo khơng trung thực Hồn mơ hình thực quyền giám sát Quốc hội hoạt động tư pháp Quyền giám sát Quốc hội hoạt động tư pháp thực đầy đủ nhất, giải vấn đề phát sinh qua giám sát mức độ quyền lực cao kỳ họp với tham gia tất đại biểu Quốc hội Đặc trưng quyền giám sát tối cao có quyền giám sát Quốc hội hoạt động tư pháp có tính liên tục Do đó, để đảm bảo tính liên tục quyền lực phải có tổ chức định Quốc hội bầu để đảm đương công việc hai kỳ họp Theo quy định pháp luật hành UBTVQH, ủy ban pháp luật Quốc hội quan thực quyền giám sát Quốc hội hoạt động tư pháp hai kỳ họp Các hoạt động giám sát UBTVQH, ủy ban pháp luật Quốc hội phải có mối liên hệ hữu làm cho hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 16 kỳ họp Nếu tách rời mối liên hệ hữu quyền giám sát tối cao Quốc hội khơng có điều kiện thực UBTVQH quan Thường trực Quốc hội có quyền lực hạn chế tiến hành giám sát như: đình chỉ, hủy bỏ văn quy phạm pháp luật TANDTC, VKSNDTC Căn vào kết giám sát, UBTVQH có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp lệnh, nghị để điều chỉnh biên chế, tổ chức hoạt động quan tư pháp, máy giúp việc số quan tư pháp Đổi tổ chức hoạt động quan xét xử hành nhằm nâng cao hiệu giám sát chế tài phán hành đổi vớii hoạt động ban hành định quan quản lý nhà nước Hoạt động tài phán hành chế kiểm sốt tổng thể yếu tố kiểm tra, giám sát nhà nước hoạt động quan quản lý nhà nước Cần mở rộng thẩm quyền xét xử tòa án đến tất lĩnh vực quản lý hành Nhà nước; tịa án có thẩm quyền phán tính hợp pháp văn quy phạm pháp luật từ cấp Bộ trở xuống ban hành; xây dựng hệ thống tòa án hành độc lập với hệ thống Tịa án nhân dân Đổi mói tổ chức hoạt động tra, góp phần hồn thiện chế kiểm sốt thực quyền lực nhà nước Đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam MTTQ cấp cần tăng thêm người tiêu biểu, người Đảng ủy ban MTTQ Đồng thời, tăng cường cán chun trách có lực, có trình độ chun mơn cao mở rộng đội ngũ công tác viên chuyên gia giỏi (dưới hình thức hội đồng tư vấn ban tư vấn) Đổi phương thức phối hợp với quan nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, bộ, ngành, HĐND, UBND) Về giám sát, MTTQ cần tăng cường phối hợp với quan có chức giám sát, tra, kiểm tra để thực quyền giám sát mình, đồng thời cán Mặt trận cần phải sâu, sát với tầng lớp nhân dân để lắng nghe ý kiến phản ánh nhân dân hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán công chức nhà nước Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát Đảng Công tác kiểm tra Đảng có mối quan hệ mật thiết với chế kiểm tra, giám sát khác quan nhà nước xét cho chế kiểm tra, giám sát (của Đảng Nhà nước) nhằm tới mục tiêu chung 17 bảo đảm thực đường lối sách Đảng thơng qua việc thực mục tiêu hoạt động cụ thể quan nhà nước Trong điều kiện Đảng cầm quyền, nhiều đảng viên vừa thành viên tổ chức đảng, vừa thành viên máy nhà nước tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Đảng viên vi phạm nguyên tắc đảng thường gắn với vi phạm kinh tế pháp luật Chính cơng tác kiểm tra đảng cần trọng vào việc kiểm tra chấp hành pháp luật đảng viên tổ chức đảng Đảng thống lãnh đạo công tác cán bộ, bao gồm cán quan đảng, máy nhà nước, tổ chức kinh tể đoàn thể nhân dân Tình hình địi hỏi kiểm tra đảng tra phủ cần phối họp chặt chẽ với kiểm tra xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên Tiểu kết chương Ở chương đề tài nêu thực trạng kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam, vận dụng sở lý luận thực trạng để đưa số giải pháp nâng cao hiệu kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam Từ nội dung đề tài trình bày Chương Chương từ để đến kết luận cho đề tài 18 KẾT LUẬN Mục đích kiểm sốt quyền lực trị đảm bảo cho quyền lực khơng bị lạm dụng, khơng bị sử dụng sai mục đích, thực thi đời sống trị cách hiệu Việc kiểm soát quyền lực thực tế phụ thuộc vào nhà nước mà trước hết vào cấu trúc quyền lực Để đảm bảo thực thi việc kiểm sốt quyền lực trị phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng mở rộng tôn trọng quyền tự dân chủ cơng dân, cần có phân định rạch ròi việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, tạo chế hữu hiệu để kiểm soát việc thực quyền lực trị Hiện nay, hiệu việc kiểm sốt quyền lực nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố hoàn thiện thể chế nhà nước, chế vận hành hệ thống trị, phân công, phân nhiệm trách nhiệm chủ thể quyền lực, phân cấp quản lý Trung ương địa phương phải hợp lý, cho không can thiệp sai trái xuống dưới, không vượt quyền, phải thực thẩm quyền chủ động tối đa Đảm bảo hiệu công việc từ nâng cao chất lượng hệ thống trị, tạo tiền đề cho phát triển đất nước 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Tập giảng học phần Quyền lực trị - Khoa khoa học trị Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội 2, TS Nguyễn Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 3, Đồn Thị Ngọc Hải (2016), Quan niệm kiểm sốt chế kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta nay, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 4, Nguyễn Minh Đoan (2009), Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia