1.So sánh hai chiến lược chiến tranh:Chiến tranh đặc biệt vàchiếntranhcụcbộGiống nhau: - Đều là loại hình chiếntranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam nhằm biến Miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. - Đều ra đời trong tình thế bị đông do sự phá sản của chiến lược chiếntranh trước đó. - Đều bị thất bại. Khác nhau: Về lực lượng chiến đấu: Chiếntranh đặc biệt: Sử dụng lực lượng chiến đấu chính là quân ngụy. Chiếntranhcục bộ: Sử dụng lực lượng chiến đấu chính là quân Mĩ. Về âm mưu và thủ đoạn: Chiếntranh đặc biêt: Thủ đoạn cơ bản là quốc sách ấp chiến lược. Chiếntranhcục bộ: + Sử dụng thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm là tìm diệt và bình định Chiếntranhcụcbộ là hình thức chiếntranh xâm lược cao nhất của Chiếntranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam với số quân đông gồm Mĩ, chư hầu và quân ngụy với vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh và liên tiếp mở nhiều chiến dịch phản công. Về quy mô: Chiếntranhcụcbộ có sự mở rộng về quy mô và lan rộng ra cả nước. Chiếntranhcụcbộ chỉ diễn ra ở miền Nam Việt Nam. Mức độ ác liêt: Chiếntranhcụcbộ ác liệt hơn chiếntranh đặc biệt ( (mục tiêu, lực lượng tham chiến ngày càng tăng , số lượng và chất lượng vũ khí khổng lồ , hoả lực mạnh, phương tiện chiếntranh hiện đại.) thể hiện ở việc vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam vừa phá hoại miền Bắc. a. CHiếntranh đặc biệt”được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiên jchiến tranh của Mĩ nhằm thựuc hiện mưu đồ cơ bản cua chúng là “Dùng người Việt đánh người Việt”,”Thay màu da cho xác chết “. Chúng mở rộng nhiều cuộc hành quân càn quét, mục tieue là chống phá cách mạng và bình định miền nam chúng coi “ Ấp chiến lược “là quốc sách” nhằm tích cách mạng miền nam ra khỏi nhân dân thực hiện “tát nước bắt cá “ b. chiếntranhcục bộ”:Mục tiêu là vừa diệt quân chủ lực vừa bình định miền nam phá hoại Miền Bắc. Lực lượng tham chiến đông, gồm cả lính Mĩ.chư hầu , nguỵ trong đó Mĩ giữ vai trò chủ đạo và ko ngừng tăng lên về dố lượng cũng như trang bị. Mĩ sử dụng vũ khí hiện đại, hoả lực mạnh trên bộ, không, biển vơi tộc độ nhanh và mở liên tục các chiến dịch nhằm:”tìm diệt” và “bình định” và “đất thánh của Việt Cộng” 2. Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường -Chiến thắng Vạn Tường oanh liệt trong những ngày đầu đánh Mỹ đã khơi dậy niềm tin tưởng mãnh liệt của quân và dân Quảng Ngãi, từ Bình Sơn đến Đức Phổ, từ ven biển đến núi rừng, đồng bằng đến đô thị, lực lượng vũ trang và nhân dân xông lên liên tục tiến công, liên tục giành nhiều thắng lợi to lớn: Bẻ gãy cuộc hành quân “Diều hâu đôi” càn quét vào Đức Phổ, đông Ba Tơ, mở chiến dịch diệt Mỹ ở tây Sơn Tịnh; tiêu diệt một tiểu đoàn quân Mỹ ở Gò Sỏi; đánh tan tác quân Nam Triều Tiên ở Bình Sơn, Sơn Tịnh; cùng cả nước tham gia cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. Thắng lợi nối tiếp thắng lợi, chiến công nối tiếp chiến công, quân và dân Quảng Ngãi cùng quân và dân miền Nam, quân và dân cả nước vâng theo lời Bác, đoàn kết đi dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng làm nên đại thắng mùa xuân 1975 lịch sử, thống nhất nước nhà, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. - Trận Vạn Tường là biểu hiện sức mạnh chiếntranh nhân dân vô địch và tinh thần hiệp đồng chiến đấu dũng cảm ngoan cường của các lực lượng vũ trang nhân dân Trung Trung bộ, qua chiến thắng Vạn Tường đã nâng cao bản lĩnh chiến đấu của Trung đoàn 1 với quân Mỹ, củng cố lòng tin, quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ của quân và dân ta trên chiến trường. Đồng thời cũng là thất bại thảm hại của quân Mỹ khi đặt chân vào chiến trường miền Nam. - Trận đánh Vạn Tường, quân Mỹ hoàn toàn chủ động tổ chức hành quân, lựa chọn chiến trường, đối tượng, thời gian và cách đánh, tập trung lực lượng gấp bội đối phương và có ưu thế tuyệt đối về binh khí kỹ thuật, nhưng biểu tượng “sức mạnh của Hoa Kỳ” đã thất bại. Bình luận về cách đánh tài tình của ta, hàng AFP (Mỹ) thuật lại lời bọn sĩ quan Mỹ đã tham dự cuộc hành quân “Ánh sáng sao”: Trận đánh này giống như trận đánh Ô-ki-na-oa trong chiếntranh thế giới thứ hai…Việt cộng xuất hiện từ trong các hầm hố mà lính thuỷ đánh bộ không trông thấy. Việt cộng xuất hiện thình lình cả đằng trước mặt và đằng sau lưng…” Rõ ràng thua ở trận Vạn Tường quân Mỹ không thể đổ lỗi cho sự bị động mà chính cái “bất ngờ” đó đã giành cho kẻ “hiếu chiến”. 3. Cuộc phản công mùa khô của Mĩ Mùa khô 1965-1966, quân đội Mỹ đã mở rộng 450 cuộc hành quân lớn nhỏ, trong đó có 5 cuộc hành quân then chốt đánh vào miền Đông Nam Bộ, và đồng bằng khu V, Củ Chi, Bến Cát, Nam Phú Yên, Quảng Ngãi và Bình Định, với mục tiêu “bẻ gãy xương sống Việt Cộng” như chúng khoác lác và hòng giành lại thế chủ động trên chiến trường. Quân và dân miền Nam chặn đánh địch quyết liệt trên mọi hướng. Những trận thắng lớn ở Nhà Đỏ Bông Trang (Thủ Dầu Một), ở Củ Chi (Sài Gòn), ở Bắc Sông Bé (Biên Hoà), thắng lợi của chiến dịch Bình Long, chiến thắng Cần Đâm, Cần Lệ (Thủ Dầu Một), (Các) nguồn http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?… http://yeuquangngai.net/forum/showthread… http://www.chinhphu.vn/pls/portal/docs/P… • cách đây 5 tháng • Báo cáo vi phạm Đánh giá của người hỏi: Ý kiến của người đặt câu hỏi: . 1 .So sánh hai chiến lược chiến tranh: Chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ Giống nhau: - Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực. chiến tranh trước đó. - Đều bị thất bại. Khác nhau: Về lực lượng chiến đấu: Chiến tranh đặc biệt: Sử dụng lực lượng chiến đấu chính là quân ngụy. Chiến tranh