) (% Nci – Công suất hữu ích (W
5. Kết luận và kiến nghị
5.1 Kết luận
1. Đ^ khảo sát, nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm đ−ợc hiện trạng sử dụng các thiết bị truyền động điện ở một số các trạm bơm thuỷ lợi của các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Qua khảo sát nghiên cứu thấy rằng phần lớn các trạm bơm thuỷ lợi trên vấn sử dụng các bộ khởi động cơ cũ kĩ, lạc hậu và chất l−ợng thấp.
2. Các bộ khởi động trực tiếp động cơ máy bơm đ−ợc áp dụng ở những trạm bơm động cơ máy bơm có công suất từ 75kW trở xuống, loại này chỉ đ−ợc sử dụng ở những trạm bơm có l−u l−ợng nhỏ ( trạm bơm của địa ph−ơng )
3. Các bộ khởi động gián tiếp động cơ máy bơm nh−: Máy biến áp tự ngẫu, cuộn kháng, đổi nối sao tam giác, điện trở phụ, mặc dù đ^ hạn chế đ−ợc phần nào dòng điện khởi động của động cơ máy bơm. Tuy nhiên, chất lựơng khởi động vẫn ch−a thể đáp ứng đ−ợc nh− mong muốn. Do dòng điện khởi động vẫn còn cao, gây ra các ảnh h−ởng xấu đến l−ới điện và các phụ tảI khác cùng làm việc trên l−ới điện.
4. Các bộ khởi động mềm điện tử dùng để khởi động động cơ có khả năng điều khiển tối −u điện áp cung cấp cho động cơ để giảm dòng điện đến mức thấp nhất, mới đ−ợc triển khai lắp đặt ở một số ít trạm bơm đầu mối. Phần lớn vẫn còn đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm.
5. Thế giới đ^ sử dụng các thiết bị khởi động này cách đây 3 đến 40 năm. Việt Nam cũng đ^ nghiên cứu và sản xuất ra đ−ợc thiết bị khởi động mềm và đ−a vào ứng dụng trong thực tế từ cách đây khoảng 20 năm. Tuy nhiên, các thiết bị khởi động do Việt Nam sản xuất vẫn còn nhiều những hạn chế, vì vậy ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu kỹ thuật đặt ra.
6. Đ^ nghiên cứu lý thuyết, nguyên lý hoạt động và các chế độ làm việc của một số thiết bị khởi động mềm điện tử của các h^ng n−ớc ngoài nh−: Danfoss; EMX2 ( Đức ); JDS ( Jamjin – Hàn Quốc ); MCD 3000; QFE; KĐT ( Việt Nam ).
7. Đ^ tiến hành nghiên cứu thực nghiệm thiết bị khởi động bằng cuộn kháng và khởi động mềm điện tử của h^ng QFE điều khiển khởi động cho động cơ máy bơm công suất 200kW ( tại trạm bơm Văn Thai-Hải D−ơng ).
8. Đ^ đ−a ra đựoc giải pháp truyền động điện cho động cơ công suất lớn tại các trạm bơm ở các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng.
5.2. Kiến nghị
Chúng tôi xin kiến nghị cho phép triển khai ứng dụng rộng r^i kết quả nghiên cứu bộ khởi động mềm điện tử công suất lớn cho các động cơ máy bơm vào thực tế sản xuất. Và tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các dải động cơ công suất khác, cho phụ tải khác. Ví dụ: khởi động cho các động cơ nâng, cẩu, cán thép trong các ngành công nghiệp... Tiếp tục nghiên cứu để làm chủ các khối linh kiện, các thiết bị lập trình điều khiển của các bộ khởi động mềm trên. ứng dụng cải tạo nân cấp và phát huy khả năng các bộ khởi động dùng Thyristor KĐT để n−ớc ta có thể chế tạo ra các thiết bị khởi động có các tính năng kỹ thuật không thua kém các h^ng n−ớc ngoài đang đ−ợc sử dụng ở n−ớc ta.