Phân tích các dấu hiệu của tình thế cấp thiết và trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết

15 94 1
Phân tích các dấu hiệu của tình thế cấp thiết và trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT HÌNH SỰ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC DẤU HIỆU CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT VÀ TRƯỜNG HỢP VƯỢT QUÁ YÊU CẦU CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 02/2022 Mục lục PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu Kết cấu tiểu luận PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I TÌNH THẾ CẤP THIẾT Khái niệm tình cấp thiết Các dấu hiệu tình cấp thiết .4 2.1 Dấu hiệu tính chất nguồn nguy hiểm .4 2.2 Dấu hiệu tính chất hành vi khắc phục nguồn nguy hiểm Hậu tình cấp thiết CHƯƠNG II VƯỢT QUÁ YÊU CẦU CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT Dấu hiệu xác định vượt yêu cầu tình cấp thiết Trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự” Hậu việc vượt yêu cầu tình cấp thiết 10 Một số điều chưa rõ ràng quy định vượt yêu cầu tình cấp thiết .11 PHẦN KẾT LUẬN .13 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều trường hợp, ranh giới tội phạm tội phạm mong manh, có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, có hành vi nguy hiểm cho xã hội thực hoàn cảnh mà luật cho phép khơng phải tội phạm Để xác định “ranh giới” nhằm bảo vệ lợi ích đáng người, luật hình Việt Nam có nhiều quy định, số quy định sáu trường hợp loại trừ trách nhiệm hình - trường hợp mà gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội, có đủ pháp luật hình quy định, việc gây thiệt hại mặt pháp lý hình sự, khơng bị coi tội phạm người thực hành vi nguy hiểm khơng phải chịu trách nhiệm hình : Sự kiện bất ngờ (Điều 20); Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình (Điều 21); Phịng vệ đáng (Điều 22); Tình cấp thiết (Điều 23); Gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội (Điều 24); Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ (Điều 25); Thi hành mệnh lệnh người huy cấp (Điều 26) Nhằm làm rõ tình cấp thiết quy định điều 23 Bộ luật hình 2015, tơi lựa chọn đề bài: “phân tích dấu hiệu tình cấp thiết trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết” Phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp: phân tích tài liệu, tổng hợp, đối chiếu Trong phân tích tài liệu phương pháp chủ đạo Nhiệm vụ: dựa quy định Bộ Luật Hình Sự 2015 nguồn tài liệu tham khảo để phân tích dấu hiệu tình cấp thiết trường hợp vượt tình cấp thiết Mục đích nghiên cứu Đưa cách hiểu cho người đọc tình cấp thiết trường hợp vượt tình cấp thiết quy định điều 23 Bộ Luật Hình Sự 2015 Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh sách tài liệu tham khảo, mục lục, phần nội dung tiểu luận gồm hai chương: chương I Tình cấp thiết chương II Trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I TÌNH THẾ CẤP THIẾT Khái niệm tình cấp thiết Về khái niệm tình cấp thiết, Khoản điều 23 Bộ Luật Hình Sự 2015 quy định sau: “1 Tình cấp thiết tình người muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa.” Quy định tình cấp thiết xây dựng nhằm đảm bảo sở pháp lý, khuyến khích mọi người có hành động có ích, phù hợp với yêu cầu xã hội đứng trước thiệt hại xảy đe dọa xảy Cũng phịng vệ đáng, hành động tình cấp thiết quyền người Khoản điều 23 Bộ Luật hình Sự 2015 xác định dấu hiệu: Dấu hiệu tính chất nguồn nguy hiểm dấu hiệu tính chất hành vi khắc phục mối nguy hiểm Các dấu hiệu tình cấp thiết 2.1 Dấu hiệu tính chất nguồn nguy hiểm Mỗi người có quyền hành động tình cấp thiết Cơ sở phát sinh quyền hành động tình cấp thiết xuất mối nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất, nguy hiểm phải nguy hiểm thực tế Sự nguy hiểm bắt nguồn từ người, từ vật, từ sức mạnh tự nhiên, từ cố kỹ thuật ; diễn bên giới khách quan khơng phải nằm trí tưởng tượng người Nếu thực tế khơng có nguy hiểm cấp bách mà tưởng tượng lầm tình cấp thiết người có hành vi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình trường hợp sai lầm việc ,ví dụ: theo kinh nghiệm biển, chim ưng biển (chim báo bão) bay nháo nhác có bão đến, thuyền trưởng lệnh ném hàng hóa xuống biển để tránh bão nhấn chìm tàu, nhiên, thực tế bão đổi hướng, không qua vùng biển nơi có vị trí tàu Thuyền trưởng ví dụ thuộc trường hợp sai lầm việc Thứ hai, Sự nguy hiểm phải gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại tức khắc tới “quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức” Hoặc mối nguy hiểm diễn thực tế có khả gây thiệt hại khơng ngăn chặn, bắt đầu đe dọa chưa kết thúc Hoặc mối nguy hiểm chưa xảy thực tế đe dọa xảy thực tế sau khoảnh khắc ngắn ngủi định 2.2 Dấu hiệu tính chất hành vi khắc phục nguồn nguy hiểm Khi có sở - mối nguy hiểm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại, chủ thể có quyền thực hành vi gây thiệt hại để bảo vệ lợi ích hợp pháp , hành vi gọi hành vi khắc phục mối nguy hiểm Tuy nhiên việc gây thiệt hại khơng phải tùy tiện mà có nội dung phạm vi tuân theo quy định pháp luật Thứ nhất, việc gây thiệt hại để tránh thiệt hại khác lựa chọn Trong tình cấp thiết, lợi ích bị gây thiệt hại lợi ích cần bảo vệ lợi ích hợp pháp, cịn biện pháp khác khơng gây thiệt hại mà bảo vệ lợi ích bị đe dọa việc gây thiệt hại không cần thiết hành động tình cấp thiết khơng đặt – tức chủ thể phải chịu trách nhiệm hình Ví dụ: để dập tắt đám cháy, cán địa phương yêu cầu dỡ bỏ nhà để tạo lối thuận tiện cho việc chữa cháy lối khác đủ điều kiện cho hoạt động chữa cháy – trường hợp tình cấp thiết Thứ hai, Về phạm vi gây thiệt hại: Trong tình cấp thiết, lợi ích hợp pháp bảo vệ phải lớn lợi ích bị gây thiệt hại, tức cá nhân có quyền gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa (thiệt hại phải xem xét tính chất lẫn mức độ) Mục đích chế định tình cấp thiết nhằm bảo vệ lợi ích lớn cách hy sinh lợi ích nhỏ Vì vậy, gây thiệt hại lớn để tránh thiệt hại nhỏ chế định khơng cịn ý nghĩa Cần ý mối tương quan lợi ích hy sinh lợi ích cần bảo vệ Không phải mọi trường hợp, lợi ích cá nhân đánh giá thấp lợi ích Nhà nước tập thể Chẳng hạn, hy sinh tài sản Nhà nước để bảo vệ tính mạng người Cũng mọi trường hợp gây thiệt hại nhỏ để bảo vệ lợi ích lớn tình cấp thiết cịn phải phù hợp với đạo đức xã hội Chẳng hạn, người bị bệnh nặng cần tiếp máu thuộc nhóm hiến máu dùng vũ lực để lấy máu người khác tiếp cho người này; hay giết người để cứu nhiều người – trường hợp không nên xem xét cách đơn thiệt hại lớn hay bé khơng phù hợp với đạo đức xã hội không coi tình cấp thiết Thứ ba, mục đích hành vi gây thiệt hại “vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức” Nếu thiếu dấu hiệu mục đích gây thiệt hại khơng cịn nghĩa tình cấp thiết Nó tội phạm giai đoạn hồn thành phạm tội chưa đạt Là tội phạm hoàn thành thiệt hại phù hợp với dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội Nếu thiệt hại chưa đạt đến hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm giai đoạn phạm tội chưa đạt Chẳng hạn người cố tình tạo mối nguy hiểm để làm “bình phong” tình cấp thiết che đậy cho hành vi gây thiệt hại khơng thể coi hành động tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình sự, mục đích thật kẻ xâm phạm khơng phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Ví dụ: A mâu thuẫn với B A phóng hỏa nhà C, sau lấy cớ tháo dỡ nhà B để thuận tiện cho việc chữa cháy cho nhà C tránh lây lan nhà khác Ở rõ ràng A muốn lấy cớ để hại B khơng phải bảo vệ lợi ích C người khác Nếu người hành động tình cấp thiết có nhiều mục đích mục đích kể đương nhiên tình cấp thiết , vấn đề đặt người gây thiệt hại có nhiều mục đích có mục đích kể có coi tình cấp thiết khơng? Vấn đề có nhiều quan điểm chưa thống nhất, nhìn chung đa phần chuyên gia cho coi tình cấp thiết, miễn đạt yêu cầu lợi ích cần bảo vệ lớn lợi ích buộc phải hy sinh Ngồi ba điều kiện cần phải ý tới hình thức thiệt hại gây hành vi khắc phục mối nguy hiểm tình cấp thiết Các hình thức thiệt hại là: - Thiệt hại tài sản, dạng thiệt hại phổ biến gây tình cấp thiết Đối với vật, tài sản tình cấp thiết chủ thể dễ dàng cân nhắc, so sánh thiệt hại lớn thiệt hại bé thông qua giá trị tài sản thị trường trường hợp lợi ích cần bảo vệ lợi ích gây thiệt hại tài sản Còn trường hợp bên tài sản bên người đương nhiên gây thiệt hại cho tài sản để ưu tiên bảo vệ người - Thiệt hại sức khỏe, tự do, tính mạng người: Khác với thiệt hại tài sản; thiệt hại sức khỏe, tự do, tính mạng người khơng so sánh đơn tính chất, số lượng hay mức độ Bởi sức khỏe, tự do, tính mạng người liên quan đến đạo đức xã hội; luật pháp Việt Nam cần phải đưa nhiều quy phạm quy định quy phạm giải thích cách rõ ràng trường hợp thiệt hại này Đặc biệt trường hợp thiệt hại liên quan đến tính mạng người cần phải ý nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam khơng chấp nhận thiệt hại tính mạng tình cấp thiết trừ trường hợp thật đặc biệt Vì tính mạng người quý giá so sánh hay đánh đổi thứ Điều không phù hợp với quy định tình cấp thiết hy sinh lợi ích nhỏ để bảo vệ lợi ích lớn Nó khơng phù hợp với đạo đức xã hội 9 Hậu tình cấp thiết Tình cấp thiết bảy trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Bộ Luật Hình Sự 2015, theo chủ thể hành động tình cấp thiết mà không vượt yêu cầu tình cấp thiết hành vi người không coi tội phạm chịu trách nhiệm hình Mặc dù hành vi khắc phục hậu tình cấp thiết gây thiệt hại cho xã hội tội phạm, hành vi khơng coi hành vi nguy hiểm tội phạm có tình tiết đặc biệt loại trừ tính nguy hiểm, tình tiết sau đây: - Hành vi khắc phục mối nguy hiểm tình cấp thiết khơng gắn với lỗi: Một người coi có lỗi họ tự định, tự lựa chọn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ có đủ điều kiện, khả để lựa chọn hành vi hợp pháp Tuy nhiên tình cấp thiết, chủ thể khơng cịn biện pháp khác biện pháp gây thiệt hại ( tức khơng có đủ điều kiện, khả để lựa chọn hành vi khác hợp pháp) nên khơng có lỗi - Hành vi khắc phục mối nguy hiểm tình cấp thiết gắn với mục đích đáng: hy sinh lợi ích nhỏ để bảo vệ lợi ích lớn hơn, nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ thể khác khác hồn tồn với mục đích tội phạm xâm hại lợi ích hợp pháp chủ thể khác - Về hậu quả: tội phạm gây thiệt hại cho xã hội, hành vi khắc phục mối nguy hiểm tình cấp thiết gây thiệt hại để ngăn chặn thiệt hại lớn – hạn chế thiệt hại cho xã hội CHƯƠNG II VƯỢT QUÁ YÊU CẦU CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT Dấu hiệu xác định vượt yêu cầu tình cấp thiết Khoản điều 23 Bộ Luật Hình Sự 2015 quy định 10 Trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự” Ngun tắc tình cấp thiết thiệt hại gây phải nhỏ thiệt hại ngăn ngừa, hy sinh lợi ích nhỏ để bảo vệ lợi ích lớn Tuy nhiên việc so sánh hai lợi ích khơng phải lúc dễ dàng, mà cần có đánh giá, xem xét kỹ lưỡng nguồn nguy hiểm gây cho xã hội, thiệt hại mà xã hội gánh chịu, đối tượng bị tác động,… điều khó khăn người đứng trước đe dọa gây thiệt hại mà phải lựa chọn biện pháp ngăn chặn đe dọa đó, họ dễ rơi vào hoảng loạn khó tỉnh táo để đánh giá lợi ích lớn Do thực tiễn có nhiều trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết Được coi vượt yêu cầu tình cấp thiết có đủ hai dấu hiệu sau : - Dấu hiệu thứ nhất, chủ thể có sở để thực hành vi gây thiệt hại (có quyền gây thiệt hại) tình cấp thiết, tức người đối diện với mối nguy hiểm mà: Sự nguy hiểm xảy thực tế gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại tức khắc cho “cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức” - Dấu hiệu thứ hai, Chủ thể gây thiệt hại nội dung mức độ, phạm vi gây thiệt hại vượt yêu cầu tình cấp thiết: nghĩa chủ thể thực hành vi gây thiệt hại đối khơng cịn biện pháp khác nhằm mục đích “tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức” Tuy nhiên chủ thể lại gây thiệt hại lớn thiệt hại cần ngăn ngừa, hay lợi ích bị xâm hại lớn lợi ích cần bảo vệ Trong tình cấp thiết, so sánh hai loại thiệt hại không đơn giản điều khó khăn người đứng trước mối nguy hiểm mà phải lựa chọn biện pháp ngăn chặn, họ thường khơng có đủ thời gian khó giữ bình tĩnh, tỉnh táo để cân nhắc thiệt hại lớn thiệt hại Do đó, Luật hình Việt Nam coi việc gây thiệt hại gây không hợp pháp “rõ ràng 11 vượt yêu cầu tình cấp thiết” chủ thể có lỗi việc vượt q (cịn khơng có lỗi tất nhiên trường hợp dù tình cấp thiết khơng phải chịu trách nhiệm hình sự) Hậu việc vượt yêu cầu tình cấp thiết Trong trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự, nhiên hành vi vượt yêu cầu tình cấp thiết coi tình tiết giảm nhẹ quy định điểm d khoản điều 51 Bộ Luật Hình Sự 2015 Sở dĩ chủ thể phải chịu trách nhiệm hình hành vi họ vượt yêu cầu tình cấp thiết mà tình tiết loại trừ tính nguy hiểm hành vi, tức lúc hành vi họ hành vi phạm tội Cụ thể: - Hành vi vượt gắn với lỗi: Như trình bày phần trước, người coi có lỗi họ tự định, tự lựa chọn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ có đủ khả điều kiện để lựa chọn hành vi hợp pháp Trong trường hợp vượt tình cấp thiết, xét lựa chọn biện pháp họ khơng có đủ khả năng, điều kiện để lựa chọn biện pháp khác biện pháp gây thiệt hại Nhưng xét mức độ gây thiệt hại, chủ thể rõ ràng có đủ khả điều kiện để lựa chọn hành vi gây thiệt hại bé - đủ để ngăn chặn thiệt hại lớn hơn, tự định, tự lựa chọn hành vi gây thiệt lớn để ngăn chặn thiệt hại bé - Hậu hành vi vượt gây ra: gây thiệt hại bé để ngăn chặn thiệt hại lớn lúc giúp hạn chế thiệt hại cho xã hội, mà chất tương tự tội phạm gây thiệt hại cho xã hội - Mục đích hành vi vượt quá: tương tự tình cấp thiết, mục đích hành vi vượt đáng nhằm hy sinh lợi ích bé để bảo vệ lợi ích lớn Đây “điểm sáng” le lói giúp đưa hành vi vượt trở thành tình tiết giảm nhẹ 12 Một số điều chưa rõ ràng quy định vượt yêu cầu tình cấp thiết Quy định vượt q u cầu tình cấp thiết có vấn đề lỗi chủ thể việc gây thiệt hại vượt yêu cầu tình cấp thiết Bộ luật hình Việt Nam hành không quy định rõ việc vượt yêu cầu tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình lỗi cố ý hay lỗi vô ý - Có ý kiến cho chủ thể phải chịu trách nhiệm hình có lỗi với việc vượt q ( lỗi cố ý lỗi vô ý) - Có ý kiến cho chủ thể phải chịu trách nhiệm hình có lỗi cố ý việc vượt Dù có nhiều luồng quan điểm, xét theo khía cạnh thực tiễn tình cấp thiết, đứng trước mối nguy hiểm chủ thể thường phải chịu áp lực tâm lý lớn nên việc cân nhắc đánh giá tình khó xác Như việc bắt người phải chịu trách nhiệm hình họ vơ ý vượt yêu cầu tình cấp thiết thực khắt khe không đảm bảo nguyên tắc nhân đạo luật hình Vì tác giả tiểu luận cho quy định tình cấp thiết Bộ luật hình cần phải khẳng định cách rõ ràng: người phải chịu trách nhiệm hình lỗi cố ý vượt yêu cầu tình cấp thiết Bên Cạnh đó, Trong việc xác định trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết có vấn đề điều 23 Bộ Luật Hình Sự 2015 bỏ ngỏ trường hợp thiệt hại gây với thiệt hại cần ngăn ngừa Khoản “…gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa…” Khoản “…thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết…” Như điều luật khơng nói rõ trường hợp thiệt hại gây thiệt hại cần 13 ngăn ngừa chủ thể có phải chịu trách nhiệm hình trường hợp thiệt hại gây lớn thiệt hại cần ngăn ngừa hay không Nhà làm luật không quy định trường hợp dễ hiểu, mặt thực tiễn, lý tưởng tuyệt đối thiệt hại gây với thiệt hại cần ngăn ngừa Thiệt hại gây khó cân đo đong đếm thiệt hại cần ngăn ngừa lại khó để cân đo đong đếm (vì chưa xẩy ra) số trường hợp gần xác định nên xác định chúng cách tuyệt đối thực tế gần khơng thể Mặc dù luật hình khơng có quy định rõ trường hợp thiệt hại gây thiệt hại cần ngăn ngừa, tác giả tiểu luận cho trường hợp coi tình cấp thiết chưa phải vượt Bởi theo quy định khoản điều 23 Bộ Luật Hình Sự 2015, đối chiếu với cụm từ “rõ ràng vượt yêu cầu” trường hợp hằng, xấp xỉ hay thiệt hại chêng lệch không đáng kể “rõ ràng vượt quá”, việc không coi trường hợp gây thiệt hại với thiệt hại cần ngăn chặn vượt tình cấp thiết mang tính chất nhân đạo 14 PHẦN KẾT LUẬN Từ phân tích phần nội dung tiểu luận hiểu tình cấp thiết tình người muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa, gây thiệt hại lớn thiệt hại cần ngăn ngừa vượt yêu cầu tình cấp thiết Việc quy định tình cấp thiết điều 23 Bộ Luật Hình Sự 2015 thể tiến sách hình Việt Nam, việc đưa tình cấp thiết trở thành trường hợp loại trừ trách nhiệm hình góp phần khơng nhỏ việc khuyến khích mọi người có hành động có ích, phù hợp với yêu cầu xã hội đứng trước thiệt hại xảy đe dọa xảy ra, điều minh chứng cho mối quan hệ luật pháp đạo đức xã hội Tuy nhiên, quy định tình cấp thiết cịn nhiều điểm gây tranh cãi Trong tương lai, nhà làm luật cần phải ban hành văn quy phạm giải thích, hướng dẫn để việc áp dụng quy định tình cấp thiết xác, thống 15 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều 23 Bộ Luật Hình Sự nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Nguyễn Ngọc Hịa (2017) Bình luận khoa học Bộ Luật Hình Sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (phần chung), NXB Tư Pháp, Hà Nội Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội (2020, xuất lần thứ hai) Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), NXB trị Quốc gia thật, Hà Nội Lê Văn Sua (2016) Tình cấp thiết góc nhìn pháp luật hình sự, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx? ItemID=2005 ... Hậu tình cấp thiết CHƯƠNG II VƯỢT QUÁ YÊU CẦU CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT Dấu hiệu xác định vượt yêu cầu tình cấp thiết Trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết, ... VƯỢT QUÁ YÊU CẦU CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT Dấu hiệu xác định vượt yêu cầu tình cấp thiết Khoản điều 23 Bộ Luật Hình Sự 2015 quy định 10 Trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp. .. chương: chương I Tình cấp thiết chương II Trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I TÌNH THẾ CẤP THIẾT Khái niệm tình cấp thiết Về khái niệm tình cấp thiết, Khoản điều

Ngày đăng: 08/02/2022, 15:25

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Kết cấu của tiểu luận

    PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I. TÌNH THẾ CẤP THIẾT

    1. Khái niệm tình thế cấp thiết

    2. Các dấu hiệu của tình thế cấp thiết

    2.1. Dấu hiệu về tính chất của nguồn nguy hiểm

    2.2 Dấu hiệu về tính chất của hành vi khắc phục nguồn nguy hiểm

    3. Hậu quả của tình thế cấp thiết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan