A làm việc cho Công ty X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 0162013. Ngày 2942019, hết giờ làm việc, A cùng một số đồng nghiệp ở lại văn phòng và tổ chức đánh bạc. Ngày 1052019, Phó giám đốc M triệu tập, chủ trì cuộc họp xử lý kỷ luật sa thải của Công ty vì cho rằng A đánh bạc ngoài giờ làm việc, không ảnh hưởng đến hiệu quả công việc đang thực hiện, chính vì vậy A kiên quyết không đồng ý kí vào biên bản cuộc họp. Tuy nhiên, ngày 2052019, Phó giám đốc M vẫn ra Quyết định xử lý kỷ luật sa thải đối với A.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ BÀI: 04 HỌ TÊN LỚP MSSV NHÓM : NGUYỄN KIM HUY : N03 – TL3 : 421627 : 03 HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC ĐỀ BÀI DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BÀI LÀM Câu Câu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 ĐỀ BÀI Câu (4 điểm): Phân tích dấu hiệu tranh chấp lao động cá nhân Câu (6 điểm): A làm việc cho Công ty X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 01/6/2013 Ngày 29/4/2019, hết làm việc, A số đồng nghiệp lại văn phòng tổ chức đánh bạc Ngày 10/5/2019, Phó giám đốc M triệu tập, chủ trì họp xử lý kỷ luật sa thải Cơng ty cho A đánh bạc ngồi làm việc, khơng ảnh hưởng đến hiệu cơng việc thực hiện, A kiên khơng đồng ý kí vào biên họp Tuy nhiên, ngày 20/5/2019, Phó giám đốc M Quyết định xử lý kỷ luật sa thải A Hỏi: A gửi đơn đến quan nào, tổ chức để yêu cầu giải tranh chấp? (1 điểm) Việc A không ký vào biên họp mà công ty X Quyết định xử lý kỷ luật sa thải có hợp pháp khơng? (1 điểm) Việc Cơng ty X xử lý kỷ luật sa thải A có hợp pháp khơng? Tại sao? (2 điểm) Giải chế độ quyền, lợi ích cho A theo quy định pháp luật (2 điểm) DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ Luật Lao động TCLĐCN Tranh chấp lao động cá nhân BÀI LÀM Câu Khoản Điều BLLĐ 2012 quy định: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động người sử dụng lao động quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động.” Dấu hiệu tranh chấp lao động cá nhân: - Về chủ thể: TCLĐCN tranh chấp xảy người lao động người sử dụng lao động Người lao động cá nhân người lao động nhóm người lao động Cơng đồn không với người lao động tham gia tranh chấp với người sử dụng lao động Tổ chức cơng đồn đứng đề nghị người sử dụng lao động xem xét giải yêu cầu người lao động với tư cách người đại diện bảo vệ quyền lợi cho họ - Về nội dung: Nội dung TCLĐCN liên quan tới quyền, nghĩa vụ, lợi ích cá nhân người lao động số trường hợp quyền lợi ích nhóm người lao động người sử dụng lao động Tranh chấp thường phát sinh việc áp dụng quy phạm pháp luật lao động vào quan hệ lao động cụ thể Hay nói cách khác nảy sinh sở việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động - Về tính chất: TCLĐCN mang tính chất đơn lẻ người lao động với người sử dụng lao động Loại tranh chấp hồn tồn khơng có tính tổ chức, khơng có liên kết người lao động doanh nghiệp với khơng có tham gia tổ chức cơng đồn Câu A gửi đơn đến quan nào, tổ chức để yêu cầu giải tranh chấp? (1 điểm) a, Tranh chấp A công ty X tranh chấp lao động Theo quy định Khoản Điều Bộ luật Lao động 2012 thì: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động” Như vậy, tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh người lao động người sử dụng lao động coi tranh chấp lao động Bên cạnh đó, pháp luật cũng có quy định: “Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động” Trong tình huống này, tranh chấp giữa A Công ty X tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp giữa người lao động người sử dụng lao động quyền lợi phát sinh giữa hai bên b, Tranh chấp lao động A công ty X khơng bắt buộc thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động Theo kiện cho Cơng ty X áp dụng hình thức kỷ luật sa thải H Điểm a khoản Điều 201 BLLĐ 2012 quy định trường hợp sau khơng phải thơng qua thủ tục hịa giải: “Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động…” => Vì vậy, trường hợp tranh chấp giữa A công ty X không bắt ḅc thơng qua thủ tục hịa giải c, Nơi A gửi đơn Phịng Lao động, Thương binh Xã hội nơi cơng ty X có trụ sở Tịa án nhân dân nơi cơng ty X có trụ sở Tịa án nhân dân nơi A cư trú hai bên tự thỏa thuận - Theo quy định Điều 200 BLLĐ 2012 có hai quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Hòa giải viên Tòa án nhân dân - Tranh chấp lao động A công ty X không bắt buộc thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động - Như vậy, A gửi đơn trực tiếp đến hai quan quy định Điều 200 để yêu cầu giải tranh chấp mà khơng thiết phải thơng qua thủ tục hịa giải là: + u cầu hịa giải hòa giải viên lao động, cụ thể gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động đến Phịng Lao động Thương binh Xã hội nơi cơng ty X có trụ sở để yêu cầu giải Bởi theo quy định Điều Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ thì: "Phịng Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm tiếp nhận yêu cầu hòa giải tranh chấp lao động, tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề" Bên cạnh đó, A lựa chọn hòa giải viên lao động để đề nghị Phòng Lao động - Thương binh Xã hội cử hòa giải viên lao động tham gia giải tranh chấp lao động + Hoặc gửi tới Tòa án nhân dân cấp huyện việc xác định Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải tranh chấp cho A dựa theo quy định Điều 32, 35 39 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Theo đó, A gửi đơn kiện lên tịa án nhân dân cấp huyện nơi cơng ty X có trụ sở để yêu cầu giải tranh chấp Trừ trường hợp A thỏa thuận với cơng ty việc Tòa án giải tranh chấp nơi cư trú A Việc A không ký vào biên cuộc họp mà công ty X Quyết định xử lý kỷ luật sa thải thì có hợp pháp không? (1 điểm) - Công ty X Quyết định xử lý kỷ luật sa thải A không ký vào biên họp hợp pháp Theo khoản Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật lao động: “Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành phần tham dự họp quy định Khoản Điều người lập biên Trường hợp thành phần tham dự họp mà không ký vào biên phải ghi rõ lý do.” Việc yêu cầu phải có đầy đủ chữ ký thành phần tham dự họp mục đích nhằm xác thực có mặt bên để đảm bảo tính xác thực Tuy nhiên, trường hợp người lao động khơng ký vào biên người sử dụng lao động xử lý kỷ luật người lao động Và biên phải ghi rõ lý không ký tên Chứng minh có mặt người lao động thơng qua thành phần khác có mặt buổi họp Việc Công ty X xử lý kỷ luật sa thải đối với A có hợp pháp khơng? Tại sao? (2 điểm) Theo quan điểm Việt Nam cần sai yếu tố xử lý kỷ luật sa thải trái pháp luật - Thứ nhất, xử lý kỷ luật sa thải, Điều 126 BLLĐ 2012 quy định: Điều 126 Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: “1 Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động;” Vì đề khơng nói rõ nội quy có quy định hay khơng, nên mặc định nội quy cơng ty X có quy định hành vi vi phạm hình thức xử lý kỷ luật sa thải tương tự quy định BLLĐ 2012 Theo trường hợp cơng ty X đưa lý sa thải A đánh bạc với quy định pháp luật - Thứ hai, thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải Điều 124 BLLĐ 2012 quy định: “1 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng.” Theo đề bài, ngày xảy hành vi vi phạm A ngày 29/4/2019, ngày định xử lý kỷ luật sa thải A ngày 20/5/2019 Vì vậy, cơng ty X thực thời hiệu BLLĐ 2012 quy định - Thứ ba, trình tự xử lý kỷ luật lao động Khoản Điều 123 quy định: “1 Việc xử lý kỷ luật lao động quy định sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; b) Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên bản.” Vì đề khơng nói rõ nên mặc định công ty X đáp ứng trình tự thủ tục - Thứ tư, thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải Khoản 12 Điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 05/2015/NĐCP quy định: “4 Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động người lao động.” Tiếp nữa, khoản Điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP quy định: Sửa đổi Khoản Điều sau: “1 Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người thuộc trường hợp sau: a) Người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã; b) Người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật; c) Người thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân ủy quyền làm người đại diện theo quy định pháp luật; d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động; e) Người người đại diện theo pháp luật quy định Điểm a người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức quy định Điểm b Khoản ủy quyền văn việc giao kết hợp đồng lao động.” Vì vậy, câu chuyện pháp lý đặt Phó giám đốc cơng ty X có phải người giao kết hợp đồng lao động theo Điều Nghị định 148 hay không? Ta chia 02 trường hợp: - Trường hợp 01: Phó giám đốc cơng ty X khơng phải người giao kết hợp đồng lao động trường hợp công ty X sa thải A trái pháp luật Vì Phó giám đốc khơng có thẩm quyền định xử lý kỷ luật sa thải người lao động (A) - Trường hợp 02: Phó giám đốc công ty X người giao kết hợp đồng lao động theo khoản Điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP Trường hợp công ty X sai thải A pháp luật theo khoản 12 Điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP Giải chế đợ quyền, lợi ích cho A theo quy định pháp luật (2 điểm) Tiếp nối ý tưởng từ ý 3, ý này, việc giải chế độ quyền, lợi ích cho A chia theo 02 trường hợp: Công ty X sa thải trái pháp luật công ty X sa thải pháp luật Trường hợp 01: Việc công ty X xử lý kỷ luật sa thải A trái pháp luật - Cơ sở pháp lý: Điều 42, 47, 48 BLLĐ 2012 Nghĩa vụ Công ty X xử lý kỷ luật sa thải A trái pháp luật: - Công ty X phải nhận A trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày A không làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động (Khoản Điều 42 BLLĐ 2012) - Trường hợp A khơng muốn tiếp tục làm việc, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều Công ty X phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 BLLĐ 2012 (Khoản Điều 42 BLLĐ 2012) - Trường hợp Công ty X không muốn nhận lại A A đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều 42 BLLĐ 2012 trợ cấp việc theo quy định Điều 48 BLLĐ 2012, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động (Khoản Điều 42 BLLĐ 2012) công ty X phải hồn thành trách nhiệm theo quy định Điều 47 BLLĐ 2017 - Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà A muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều 42 BLLĐ 2012, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động (Khoản Điều 42 BLLĐ 2012) - Trường hợp 02: Việc công ty X xử lý kỷ luật sa thải A pháp luật Cơ sở pháp lý: Điều 47, 114 BLLĐ 2012 Trách nhiệm công ty X chấm dứt hợp đồng pháp luật với A: - Ít 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, Công ty X phải thông báo văn A biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động (Khoản Điều 47 BLLĐ 2012) - Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài khơng q 30 ngày (Khoản Điều 47 BLLĐ 2012) - Công ty X có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà công ty X giữ lại A (Khoản Điều 47 BLLĐ 2012) Ngoài ra, A hưởng tiền lương ngày chưa nghỉ chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm theo Điều 114 BLLĐ 2012 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Lao động năm 2012; Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015; Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; Nghị định 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb CAND, 2018 11 ... Luật Lao động TCLĐCN Tranh chấp lao động cá nhân BÀI LÀM Câu Khoản Điều BLLĐ 2 012 quy định: ? ?Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động. .. động cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động người sử dụng lao động quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động. ” Dấu hiệu tranh chấp lao động cá nhân: - Về chủ thể: TCLĐCN tranh chấp. .. có quy định: ? ?Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động? ?? Trong tình