BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - *** - BÀI TẬP CÁ NHÂN Môn: LUẬT HÀNH CHÍNH Đề số : Phân tích dấu hiệu thuộc mặt chủ quan vi phạm hành Họ tên: Nguyễn Thị Ánh Ngân MSV : DS33D032 Lớp : DS33D Hà Nội - 04/2010 Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực với lỗi cố ý vô ý, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm phải bị xử phạt hành theo quy định pháp luật Để xác định hành vi có phải vi phạm hành hay không cần phải vào bốn dấu hiệu pháp lý vi phạm hành Đó dấu hiệu mặt khách quan; dấu hiệu mặt chủ quan; dấu hiệu chủ thể; dấu hiệu khách thể Mặt chủ quan vi phạm hành yếu tố bên chủ thể vi phạm Chúng có mối quan hệ hữu với hành vi dấu hiệu khác mặt khách quan Mặt chủ quan vi phạm pháp luật bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích Lỗi thái độ tâm lí người hành vi vi phạm hậu hành vi gây Lỗi dấu hiệu mặt chủ quan bắt buộc phải có vi phạm pháp luật hành Dấu hiệu lỗi vi phạm hành lỗi cố ý lỗi vô ý - Lỗi cố ý lỗi chủ thể thực hành vi vi phạm hành nhận thức rõ hành vi vi phạm với quy định pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, lựa chọn không thực hành vi định thực Ví dụ: A đủ 18 tuổi có lực hành vi dân đầy đủ, điều khiển xe máy vượt đèn đỏ Hành vi A xác định có lỗi cố ý A ý thức hành vi vượt đèn đỏ bị Luật giao thông đường ngăn cấm xâm phạm vào trật tự quản lí hành nhà nước trật tự an toàn giao thông đường bộ, A hoàn toàn có khả thực hành vi định vi phạm - Lỗi vô ý lỗi chủ thể thực hành vi vi phạm trạng thái có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi vô tình, thiếu thận trọng mà không nhận thức điều Việc xác định vi phạm hành thực với lỗi cố ý hay lỗi vô ý chủ thể có ý nghĩa lớn việc định mức xử phạt vi phạm hành đặc biệt trường hợp xử lý vi phạm người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Khoản a, Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây ra.” Như vậy, việc xác định lỗi cố ý hay vô ý có ảnh hưởng định tới việc có xử phạt hành vi vi phạm hành đối tượng hay không Bên cạnh đó, việc xác định lỗi cố ý hay vô ý có ảnh hưởng tới việc người vi phạm có giảm nhẹ mức bồi thường thiệt hại không số trường hợp Ví dụ Thông tư số 101/2006/TT-BTC hướng dẫn xử phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định: “Người gây thiệt hại cá nhân giảm trách nhiệm bồi thường có đủ hai điều kiện sau đây: - Do vô ý mà gây thiệt hại - Thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại.” Bên cạnh dấu hiệu lỗi có dấu hiệu động mục đích hành vi vi pham Động động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật Mục đích đích đặt từ trước mà suy nghĩ chủ thể thực hành vi trái pháp luật mong muốn đạt Trong số trường hợp, để xác định hành vi có phải vi phạm hành hay không cần phải xác định cụ thể mục đích người vi phạm bời trường hợp pháp luật xác định dấu hiệu mục đích dấu hiệu bắt buộc Chính thế, xử phạt cá nhận, tổ chức loại vi phạm hành cần phải xác định rõ ràng hành vi họ có thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu mục đích hay không, việc xem xét dấu hiệu khác.Ví dụ hành vi trốn phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh coi hành vi vi phạm qui định xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh theo qui định khoản điều 22 nghị định phủ số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 nhằm mục đích vào Việt Nam nước ngoài, hành vi không xác định vi phạm hành không nhằm mục đích Tóm lại, để xác định hành vi có phải vi phạm hành không việc xác định xác yếu tố mặt chủ quan vi phạm hành việc quan trọng Không thế, yếu tố có ảnh hường lớn việc đưa mức xử lý vi phạm hành Trong nhiều trường hợp, việc xác định yếu tố khó khăn, thế, để đưa định đắn, quan chức phải có điều tra kĩ lưỡng để tránh tình trạng phạt oan bỏ qua người có hành vi vi phạm