1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

H thng giao thong thong minh cho dng

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ứng Dụng Giao Thông Thông Minh (ITS) Trong Quản Lý Khai Thác, Điều Hành Giao Thông Và Thu Phí Trên Hệ Thống Đường Ô Tô Cao Tốc Việt Nam
Tác giả TS Nguyễn Hữu Đức, ThS Nguyễn Đình Khoa, TS Nguyễn Quang Tuấn, TS Bùi Xuân Ngó, KS Tạ Văn Giang, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Thiên Hương, ThS Phạm Hồng Sơn, TS Nguyễn Thành Trung, TS Phạm Trung Hòa, GS TS Frank Rudolf, TS Saito Takeshi, Takagi Michimasa, GS TS Marcus Ingle
Trường học Viện Khoa học và Công nghệ GTVT
Thể loại báo cáo tổng kết đề tài
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

BỘ GTVT VIỆN KH&CN GTVT BỘ GTVT VIỆN KH&CN GTVT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GTVT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GTVT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2009 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIAO THÔNG THÔNG MINH (ITS) TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC, ĐIỀU HÀNH GIAO THƠNG VÀ THU PHÍ TRÊN HỆ THỐNG ĐƯỜNG Ơ TƠ CAO TỐC VIỆT NAM Mã số đề tài: DT094039 Cơ quan chủ quản Đề tài : Bộ Giao thông Vận tải Cơ quan chủ trì Đề tài : Viện Khoa học Công nghệ GTVT Chủ nhiệm Đề tài : TS Nguyễn Hữu Đức Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hữu Đức Các thành viên: ThS Nguyễn Đình Khoa - Viện Khoa học Công nghệ GTVT TS Nguyễn Quang Tuấn - Viện Khoa học Công nghệ GTVT TS Bùi Xn Ngó - Viện Khoa học Cơng nghệ GTVT KS Tạ Văn Giang - Chuyên gia Dự án JICA trưởng Cao đẳng giao thông Nguyễn Hồng Phượng - ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Nguyễn Thiên Hương - ĐH Southampton, UK Thượng tá ThS Phạm Hồng Sơn - dự án JICA Học viện Cảnh sát nhân dân Đại úy TS Nguyễn Thành Trung - dự án JICA Học việ n Cảnh sát nhân dân Đại tá TS Phạm Trung Hòa - dự án JICA Học việ n Cảnh sát nhân dân Cộng tác viên: GS TS Frank Rudolf - Khoa Toán-Tin, Đại học Kỹ thuật Leipzig, CHLB Đức TS Saito Takeshi - Viện Nghiên cứu An tồn giao thơng Nhật Bản Takagi Michimasa - Tư vấn trưởng dự án JICA Học viện Cảnh sát nhân dân GS TS Marcus Ingle - Princeton University, Hoa Kỳ LỜI NÓI ĐẦU Đề tài cấp Bộ GTVT “Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) quản lý khai thác, điều hành giao thông thu phí hệ thống đường tơ cao tốc Việt Nam” lẽ thực năm trước Vì lý khác nhau, ti ến hành Do vậy, bối cảnh thay đổi nhiều so với lúc đặt vấn đề ban đầu: nhiều nghiên cứu ứng dụng thực tế triển khai Để thực đề tài, nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Cơng nghệ GTVT thành lập với tham gia tự nguyện nhiều chuyên gia quốc tế Nhằm cố gắng để kết nghiên cứu hữu ích nhất, nhóm nghiên cứu định hướng sau:  Với vấn đề lần đầu đề cập đến: phân tích lựa chọn khả áp dụng điều kiện Việt Nam,  Với ứng dụng có: nêu lên học thành công chưa thành công;  Với nghiên cứu khác / có: tập hợp đưa số đề xuất riêng;  Với thông tin tản mản từ nhiều nguồn: tập hợp hệ thống để bạn đọc có nhìn tổng quan có nhiều thơng tin tham khảo Các đóng góp Đề tài hệ thống dạng Kết luận / Kiến nghị Bài học kinh nghiệm chung Tuy có nỗ lực liên hệ, nhóm nghiên cứu thu thập hết thông tin nghiên cứu / cơng trình ứng dụng / có Việt Nam n ên cịn sót số nội dung liên quan Để trao đổi rộng rãi, thảo công bố trang học thuật www.accademia.edu nhận nhiều ý kiến/thơng tin hữu ích Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn đồng chí lãnh đạo, cán nghiên cứu, đơn vị, cá nhân quan tâm ủng hộ giúp đỡ, đặc biệt Viện Khoa học Công nghệ GTVT Học viện Cảnh sát nhân dân Xin bầy tỏ cám ơn đặc biệt nhóm tới Trung tâm An tồn giao thông (Viện Khoa học Công nghệ GTVT ) bạn La Văn Ngọ, Bùi Tiến Mạnh Nguyễn Kim Bích giúp đỡ quý báu việc đáp ứng thủ tục hành phức tạp Chúng mong tiếp tục nhận ý kiến / nhận xét để để tài đạt kết tốt Mọi ý kiến xin gửi địa e-mail ducnghuu@vnn.vn hay ducnghuu@yahoo.com Xin chân thành cám ơn TM Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Hữu Đức i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ITS (HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH) 1.1 Tổng quan ITS 1.1.1 ITS 1.1.2 Tiêu thức phân loại cách tiếp cận hệ thống ITS 1.1.3 Sơ lược tình hình phát triển ITS nước 15 1.1.4 Tổng quan lợi ITS 20 1.2 Tình hình ứng dụng ITS nói chung cho đường tơ cao tốc nói riêng giới 21 1.3 Tình hình giao thông đường Việt Nam xác định mục tiêu việc ứng dụng ITS 29 1.3.1 Giao thông đường bộ: liên tục phát triển nhiều bất cập 29 1.3.1.1 Liên tục phát triển 29 1.3.1.2 Nhưng nhiều bất cập, ngun nhân khơng có thơng tin/ liệu thực kịp thời 33 1.3.1.3 ITS sức mạnh thơng tin: Giải pháp? 34 1.3.2 Tình hình phát triển ITS Việt Nam: xác định mục tiêu ứng dụng 35 1.3.2.1 Tình hình phát triển ITS Việt Nam 35 1.3.2.2 Mục tiêu ứng dụng 48 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN TRÚC ITS 51 2.1 Những vấn đề chung kiến trúc ITS 51 2.1.1 Khái niệm 51 2.2.1.1 Thuật ngữ “Kiến trúc” Công nghệ 51 2.2.1.2 Kiến trúc hệ thống ứng dụng ITS 52 2.1.1.3 Kiến trúc ITS tầng quốc gia tầng địa phương 53 2.1.2 Yêu cầu chung tầm quan trọng kiến trúc ITS 54 2.1.2.1 Đặc điểm chung 54 2.1.2.2 Yêu cầu xây dựng kiến trúc 54 2.1.2.3 Tầm quan trọng 55 2.1.3 Mức kiến trúc ITS 56 2.1.4 Các yếu tố cấu thành kiến trúc ITS 57 2.1.5 Việc xây dựng kiến trúc ITS quốc gia 61 2.1.5.1 Xây dựng kiến trúc ITS quốc gia: hai học ii 61 2.1.5.2 Cách thức tiếp cận xây dựng “Kiến trúc ITS quốc gia” 62 2.2 Nghiên cứu kiến trúc ITS triển khai châu Âu Hoa Kỳ 62 2.2.1 Kiến trúc ITS châu Âu 63 2.2.2 Kiến trúc ITS Hoa Kỳ 66 2.2.2.1 Giới thiệu chung 66 2.3 Nghiên cứu kiến trúc ITS triển khai Nhật Bản Hàn Quốc 69 2.3.1 Kiến trúc ITS Nhật Bản 70 2.3.1.1 Các giai đoạn phát triển ITS Nhật Bản 70 2.3.1.2 Kiến trúc ITS Nhật Bản 72 2.3.1.3 Quan hệ mức độ phát triển ITS với chất lượng sống Nhật Bản: Tầm nhìn kiến trúc ITS 73 2.3.2 Kiến trúc ITS Quy hoạch tổng thể ITS Hàn Quốc 75 2.3.2.1 Phát triển ITS Hàn Quốc 75 2.4 Nghiên cứu kiến trúc ITS triển khai Trung Quốc số nước khu vực Đông Nam Á 78 2.4.1 Kiến trúc ITS Trung Quốc 78 2.4.1.1 Nguyên tắc việc thiết lập kiến trúc hệ thống ITS Trung Quốc 78 2.4.1.2 Mục tiêu chủ yếu kiến trúc hệ thống ITS Trung Quốc 78 2.4.1.3 Tình hình chung kiến trúc ITS Trung Quốc 79 2.4.2 Kiến trúc ITS số nước khu vực Đông Nam Á 81 2.4.2.1 Malaysia: ITS phát triển hướng 81 2.4.2.2 Thái Lan 86 2.4.2.3 Singapore 88 2.4.3 So sánh tình hình thực số nhóm dịch vụ Kiến trúc ITS quốc gia số quốc gia / vùng lãnh thổ 91 2.5 Tổng hợp, phân tích đề xuất kiến trúc ITS phù hợp với Việt Nam 98 2.5.1 Tổng hợp phân tích học kinh nghiệm giới 98 2.5.2 Hướng tới kiến trúc ITS quốc gia Việt Nam 103 2.5.2.1 Đề xuất VITRANSS Kiến trúc ITS cho mạng đường liên tỉnh 103 2.5.2.2 Kiến trúc hệ thống ITS quốc gia Việt Nam: Một phương thức xây dựng kiến trúc ITS 106 iii CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT KHUNG CÁC TIÊU CHUẨN CƠ BẢN CỦA ITS CHO ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC 115 3.1 Nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn ITS giới 115 3.1.1 Ý nghĩa việc tiêu chuẩn hóa ITS 115 3.1.2 Các Cơ quan / Tổ chức tiêu chuẩn hóa ITS 116 3.1.2.1 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 116 3.1.2.2 Tiêu chuẩn hóa ITS châu Âu 118 3.1.2.3 Tiêu chuẩn hóa ITS Mỹ 119 3.1.2.4 Tiêu chuẩn hóa ITS Nhật 120 3.1.3 Tổng quan tiêu chuẩn ITS 120 3.1.3.1 Lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cơng nghệ để hình thành dịch vụ ITS 121 3.1.3.2 Lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ người sủ dụng ITS 122 3.1.3.3 Lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến kiến trúc ITS 123 3.2 Nghiên cứu, đề xuất phương pháp tiếp cận phù hợp cơng tác tiêu chuẩn hóa ITS Việt Nam 124 3.2.1 Xác định yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn 124 3.2.1.1 Các yêu cầu chung 124 3.2.1.2 Các yêu cầu riêng 125 3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 129 3.2.2.1 Xác định đối tượng tiêu chuẩn hóa: Cơng việc số việc xây dựng tiêu chuẩn ITS 130 3.2.2.2 Soạn thảo tiêu chuẩn, quy chuẩn 130 3.3 Nghiên cứu, đề xuất khung tiêu chuẩn ITS cho đường ô tô cao tốc Việt Nam bao gồm: cấu trúc chung hệ thống tiêu chuẩn, yêu cầu đối việc tiêu chuẩn hóa 132 3.3.1 Khung tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống ITS theo VITRANSS2 132 3.3.2 Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hệ thống ITS cho đường ô tô cao tốc: Cấu trúc chung 133 3.3.2.1 Tiêu chuẩn hóa lĩnh vực cơng nghệ để hình thành dịch vụ ITS 133 3.3.2.2 Tiêu chuẩn hóa lĩnh vực dịch vụ người sử dụng kiến trúc ITS 141 3.3.3 Về số vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ITS triển khai thực 149 iv 3.4 Phân tích, lựa chọn chuyển đổi tiêu chuẩn từ hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ITS 154 3.4.1 Phân tích, lựa chọn 154 3.4.2 Phần chuyển dịch tiêu chuẩn 154 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ITS TRONG QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC VIỆT NAM 182 4.1 Nghiên cứu tổng quan mơ hình quản lý điều hành đường tô cao tốc hệ thống đường cao tốc 182 4.1.1 Mục tiêu việc quản lý điều hành đường cao tốc 182 4.1.2 ITS quản lý, điều hành giao thông đường ô tơ cao tốc 183 4.1.3 Mơ hình quản lý, điều hành 185 4.1.4 Tổng quan hoạt động quản lý điều hành giao thông 186 4.2 Nghiên cứu ứng dụng ITS quản lý điều hành giao thông đường tô tô cao tốc Việt Nam 187 4.2.1 Hệ thống theo dõi, giám sát đường cao tốc 187 4.2.2 Hệ thống điều tiết dòng xe vào, đường cao tốc: điều tiết dòng xe dẫn đường cao tốc 189 4.2.2.1.Yếu tố kỹ thuật 189 4.2.2.2 Công nghệ 192 4.2.3 Quản lý việc sử dụng xe đường cao tốc 193 4.2.3.1 Điều hành giao thông cao tốc 193 4.2.3.2 Điều hành giao thơng 194 4.2.4 Quản lý xử lý cố giao thông 198 4.2.4.1 Tổng quan 198 4.2.4.2 Thiết bị dò (detector) 200 4.2.5 Quản lý xử lý tình khẩn cấp 203 4.2.6 Hệ thống thông tin cho người lái xe 204 4.2.6.1 Radio tư vấn đường cao tốc (HAR) 204 4.2.6.2 Truyền dẫn tin 204 4.2.6.3 Thông tin giao thông cho người đường thông qua DMS 207 4.2.6.4 Hệ thống định vị xe 207 v CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ITS TRONG QUẢN LÝ THU PHÍ ĐIỆN TỬ 208 5.1 Tổng quan biện pháp th u phí đường cao tốc 208 5.1.1 Văn tắt trình lịch sử việc thu phí đường 208 5.1.2 Tổng quan biện pháp thu phí đường cao tốc 210 5.1.3 Thu phí tự động: tình hình địi hỏi tương lai 217 5.2 Nghiên cứu ứng dụng ITS quản lý thu phí tự động đường cao tốc Việt Nam 222 5.2.1 Khái quát 222 5.2.2 Những yêu cầu chung hệ thống 224 5.2.3.Lựa chọn công nghệ 225 5.2.3.1 Lựa chọn công nghệ thông tin Xe (thiết bị xe) Đường 225 5.2.3.2 Công nghệ RFID 226 5.2.3.3 Công nghệ truyền thông tin cự ly ngắn dành riêng DSRC (Dedicated Short Range Communications) 230 5.2.3.4 Công nghệ liên lạc không dây GSM (3G, 4G /WiMax) kết hợp công nghệ GPS 234 5.2.3.5 Lựa chọn công nghệ thông tin đường – xe thu phí ETC 236 5.2.4 Những yêu cầu đố i với thiết bị xe (OBU) 251 5.2.4.1 Yêu cầu kỹ thuật Công nghệ Thông tin khối OBU 251 5.2.4.2 Yêu cầu hệ thống 253 5.2.5 Những yêu cầu hệ thống thiết bị bên đường (RSU) 259 5.2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật khối RSU (khối phát khối thu) 259 5.2.5.2 Yêu cầu hệ thống 263 5.2.6 Những yêu cầu hệ thống xử lý liệu 267 5.2.6.1 Yêu cầu hệ thống thu thập xử lý liệu Trạm thu phí 267 5.2.6.2 Yêu cầu hệ thống xử lý liệu Trung tâm 268 5.2.7 Những yêu cầu đối Trung tâm kiểm sốt thu phí 269 5.2.7.1 u cầu Tiêu chuẩn kỹ thuật 269 5.2.7.2 Yêu cầu cấu hình 270 5.2.7.3 Yêu cầu chức 270 5.3 Nghiên cứu sơ đồ bố trí lắp đặt hệ thống thu phí tự động dùng ITS đường cao tốc, đề xuất cấu vận hành 271 5.3.1 Công nghệ thu phí qua điện thoại di động (ý tường đề xuất cho áp dụng thí điểm) 271 vi 5.3.2 Công nghệ RFID / DSRC 274 5.3.2.1 Bố trí lắp đặt hệ thống 274 5.3.2.2 Cơ cấu vận hành hệ thống ETC 277 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 282 6.1 Ba kết luận 282 6.1.1 Kết luận 1: Các nhóm dịch vụ ưu tiên cho người sử dụng ITS 282 6.1.2 Kết luận 2: Hệ thống theo dõi, giám sát đường cao tốc 282 6.1.3 Kết luận 3: ITS việc quản lý điều hành đường cao tốc 283 6.1.3.1 Hệ thống điều tiết dòng xe vào, đường cao tốc: điều tiết dòng xe dẫn đường cao tốc 283 6.1.3.2 Quản lý việc sử dụng xe đường cao tốc 283 6.1.3.3 Quản lý cố 283 6.1.3.4 Quản lý xử lý tình khẩn cấp 284 6.1.3.5 Hệ thống thông tin cho người lái xe 284 6.2 Năm kiến nghị 284 6.2.1 Kiến nghị 1: Định nghĩa ITS 284 6.2.2 Kiến nghị 2: Mục tiêu ứng dụng ITS 284 6.2.2.1 Mục tiêu chung 284 6.2.2.2 Mục tiêu ứng dụng ITS 285 6.2.3 Kiến nghị 3: Một phương thức xây dựng Kiến trúc tổng thể ITS 285 6.2.4 Kiến nghị 4: Khung tiêu chuẩn ITS cho đường ô tô cao tốc 286 6.2.4.1 Bảy mục tiêu tiêu chí cho tiêu chuẩn, quy chuẩn ITS 286 6.2.4.2 Tính đầy đủ hệ thống 287 6.2.4.3 Đối tượng tiêu chuẩn hóa 287 6.2.5 Kiến nghị 5: Phương thức thơng tin Đường -Xe (V2I) thu phí điện tử 287 6.3 Hai học kinh nghiệm chung 288 6.3.1 Bài học 1: Kinh nghiệm từ ứng dụng ITS chưa hiệu 288 6.3.2 Bài học 2: Tổng hợp phân tích học kinh nghiệm giới Kiến trúc ITS 289 PHỤ LỤC 292 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 300 vii  Thúc đẩy việc tiêu chuẩn hóa + Phát triển Mơ hình liệu chung Việc ứng dụng ITS phụ thuộc vào việc có sẵn sử dụng hiệu loại liệu khác nhau, bao gồm thông tin giao thông, thông tin hệ thống đường, liệu giao thông công cộng, thông tin thời tiết, thông tin du lịch, vv Dữ liệu thường xuyên quan xây dựng khơng có kế hoạch cụ thể chúng khó chia sẻ tổ chức Để chia sẻ liệu chúng phải tuân theo tiêu chuẩn với dạng tương đối dễ hiểu Để làm cho liêụ phù hợp, việc lập kế hoạch trước dễ sau triển khai hệ thống riêng lẻ Một phương thức thực tốt xác định mơ hình liệu sử dụng XML (Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng) + Xây dựn g tiêu chuẩn thông tin liên lạc Các quy ước cho việc trao đổi liệu cần thiết cho việc tương tác liệu hai hay nhiều hệ thống khác thu thập quản lý Những quy ước tiêu chuẩn liên lạc, bao gồm từ điển liệu, tiêu chuẩn thông điệp, quy định chuyển giao tiếp nhận thông tin Các quy định thường ngành thông tin tiêu chuẩn hóa tổ chức muốn áp dụng ITS tập trung khai thác từ điển liệu thông điệp Từ điển liệu toàn yếu tố liệu tập hợp xếp, mô tả ý nghĩa dạng thức cách sử dụng yếu tố Các thông báo xếp yếu tố liệu thành thể thống dựa thông điệp thu thập + Sử dụng sở hạ tầng thông tin liên lạc với mục đích chung Sử dụng sở hạ tầng sẵn có nhằm giảm thiểu thời gian chi phí cho việc áp dụng cơng nghệ ITS gia tăng thuận tiện lợi ý cho người sử dụng ITS Hầu hết ứng dụng ITS, bao gồm thông tin liên lạc có dây khơng dây sử dụng sở hạ tầng có sẵn (ví dụ Dịch vụ vô tuyến di dộng chuyên dụng (SMRS), điện thoại thơng thường di động, Internet, sóng FM, sóng âm kỹ thuật số (DAB) ) Rất nhiều dịch vụ thông tin giao thông thực qua mạng internet công nghệ điện thoại di động thường sử dụng để liên lạc trung tâm thiết bị trường DAB sóng mang phụ FM sử dụng cho việc cung cấp thông tin giao thông Các trường hợp cần phải xây dựng sở hạ tầng thông tin liên lạc đặc biệt cho ITS ETC, giải phóng mặt bằng xe tải điện tử, số dịch vụ khẩn cấp khác + Thúc đẩy việc tiêu chuẩn hóa Rất nhiều lĩnh vực ITS tiêu chuẩn hóa nhằm trì bền vững, mở rộng thị trường, thúc đẩy cạn h tranh, tăng cường tương hợp Có số chương trình tiêu chuẩn ITS số quốc gia phát triển áp dụng nước chương trình tiêu chuẩn quốc tế thiết thực khác dựa chương trình nước tham khảo từ nguồn khác giới 100 d Bài học No.4: ITS giao thông đô thị: Xác định mức độ dịch vụ tùytheo quy mô đô thị Bảng 2.5.1 cho thấy, tùy theo quy mơ thị mà có dịch vụ ITS khác Do kiến trúc ITS thường dùng cho thời gian dài, kiến trúc cần xây dựng gắn với kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội dài hạn đô thị e Bài học No.5: Sáu kinh nghiệm khác Từ thực tiễn nước, thấy số kinh nghiệm sau: - Xây dựng xong Kiến trúc ITS quốc gia bước đầu tiên, quan trọng Sau việc thực kiến trúc Một việc cần làm xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển ITS, có lộ trình, bên liên quan quan chịu trách nhiệm Tiếp theo xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật - Xây dựng quản lý thực “Kiến trúc ITS quốc gia” nhiệm vụ quản lý nhà nước Chính phủ, ngành giao thơng vận tải nịng cốt Hoa Kỳ, Cộng đồng châu Âu, Nhật Bản … - Xây dựng quản lý thực “Kiến trúc ITS quốc gia” cần phối hợp đa dạng Có phối hợp ngành Giao thông vận tải, Thơng tin, Viễn thơng, Cơng nghiệp có cần phối hợp nhóm người sủ dụng khác … - Cần có quan thường trực làm đầu mối tư vấn cho cấp quản lý nhà nước người sủ dụng việc liên quan đến ITS nói chung, đến Kiến trúc Quy hoạch tổng thể nói riêng Trong điều kiện Việt Nam nay, Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải quan thích hợp để đảm nhận vai trị - Các cơng cụ để hỗ trợ cho ITS trang Website riêng, phần mềm giúp lập dự án ITS, thông tin, liệu để tính tốn chi phí lợi ích cần xây dựng cung cấp miễn phí cho người sử dụng Chẳng hạn, Hoa Kỳ, RITA cung cấp thông tin cách thường xuyên nhanh chóng Tương tự VERTIS Nhật - Cuối cùng, thực kiến trúc ITS quốc gia mình, nhiều nước coi hội phát triển công nghiệp Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc coi trọng điều thực dựa vào nhu cầu ITS giới để sản xuất, cung cấp mặt hàng đa dạng thị trường với doanh thu hàng tỷ đơla năm Liệu có phải hôi cho Công nghiệp Việt Nam không, vấn đề xứng đáng nghiên cứu kỹ 101 Bảng 2.5.1 Các dịch vụ ITS quy mô thành phố 102 2.5.2 Hướng tới kiến trúc ITS quốc gia Việt Nam 2.5.2.1 Đề xuất VITRANSS Kiến trúc ITS cho mạng đường liên tỉnh Đây nghiên cứu chi tiết liên quan đến ứng dụng ITS Phạm vi nghiên cứu mạng đường liên tỉnh17 a Khái niệm “Gói cơng việc” Trong nghiên cứu này, thay thể cho gói dịch vụ, nhóm nghiên cứu VITRANSS sử dụng khái niệm Gói cơng việc để xây dựng kiến trúc ITS Theo đó, tồn hệ thống ITS chia thành gói cơng việc (cịn gọi gói thực Implementation package) phù hợp với giai đoạn thực với đặc điểm riêng địa phương Nguồn: “JICA, 2009” Hình 2.5.1 Gói cơng việc VITRANSS 17 Xem “JICA, 2009” 103 Mỗi dịch vụ bao gồm số gói cơng việc Các gói cơng việc khơng trùng (tuy có hỗ trợ, trao đổi liệu, thơng tin với nhau) bao phủ toàn dịch vụ b Các dịch vụ đề xuất VITRANSS2 Ba dịch vụ ITS cho mạng đường liên tỉnh VITRANSS đề xuất là: + Kiểm sốt thơng tin giao thơng; + Thu phí khơng dừng; + Kiếm sốt xe tải nặng Các gói cơng việc phương án lựa chọn kèm theo thể hình sau Nguồn: “JICA, 2009” Hình 2.5.2 Ba dịch vụ gói cơng việc VITRANSS2 đề xuất + Kiểm sốt/thơng tin giao thơng  Cho phép giám sát đầy đủ tình hình giao thơng đường cao tốc tuyến đường trục lân cận  Hỗ trợ hành động ứng phó kịp thời đơn vị khai thác tuyến đường xe cấp cứu cách thông báo trường hợp tai nạn giao thông, xe hỏng trở ngại khác  Cho phép lái xe tránh trước ảnh hưởng từ cố đường nhờ cung cấp thơng tin xác cập nhật Dịch vụ cho phép lái xe lựa chọn tuyến đường nút giao thông phù hợp thông qua việc cung cấp thông tin thời gian chạy xe hay tình trạng đơng đúc tuyến đường 104  Cho phép đếm liên tục lưu lượng giao thông thực tế để xây dựng kế hoạch phát triển đường + Thu phí khơng dừng  Dịch vụ cho phép thu phí khơng cần dừng xe: ETC (thu phí điện tử)  Làm giảm tình trạng nghẽn nút cổ chai trạm thu phí cho phép dịng xe vào thơng suốt nút giao thông  Giúp giảm số lượng trạm thu phí tránh vấn đề giải phóng mặt cần thiết cho trạm thu phí vùng ngoại ơ, nơi đối mặt với vấn đề tắc nghẽn giao thông tương lai gần  Giúp việc kiểm tra xe đơn giản cửa k hẩu, cho biết thời gian xe chạy qua cửa thu phí  Việc quản lý thu phí máy tính làm giảm thất thu thu phí vốn xảy không đếm số lượng xe không phân loại xe cịn giúp cho phân chia doanh thu phí đường cách phù hợp đơn vị khai thác đường khác + Kiểm soát xe tải nặng  Dịch vụ giúp loại trừ tình trạng chở tải xe tải nặng thiết bị cân động tự động lắp đặt nút giao  Giúp làm giảm việc hư hỏng kết cấu đường kéo dài tuổi thọ đường Làm giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông gây xe tải nặng làm tăng an tồn vận tải hàng hố  Cho phép hành động ứng phó tai nạn nghiêm trọng xảy xe tải nặng xe chở chất độc hại  Hỗ trợ việc điều hành xe việc theo dõi hành trình xe hệ thống đường cao tốc Ngoài ra, VITRANSS đề xuất xem xét“Hỗ trợ xe khách liên tỉnh” “Hỗ trợ đỗ xe thuận tiện” dịch vụ ITS triển khai tương lai, “Phí lưu thơng nội đô” dịch vụ ITS kết hợp với khu vực đô thị Cụ thể sau: + Hỗ trợ xe khách liên tỉnh Dịch vụ kiểm soát xe buýt liên tỉnh đường liên tỉnh giảm thời gian chờ xe nhà, khách sạ n hay bến xe buýt thông qua việc cung cấp thông tin hoạt động xe buýt Giúp thu vé xe buýt tự động công nghệ “chạm đi” Nâng cao thuận tiện sử dụng xe buýt liên tỉnh, khuyến khích người xe máy chuyển sang xe buýt liên t ỉnh giúp giảm số tai nạn xảy thời gian lái xe máy lâu không phù hợp + Hỗ trợ đỗ xe thuận tiện Dịch vụ cho phép lái xe đỗ xe thuận tiện trạm nghỉ mạng lưới đường liên tỉnh cách thu phí đỗ xe tự động cung cấp thơ ng tin chỗ đỗ xe cho lái xe đường 105 + Xác định phí sử dụng đường thị Dịch vụ tính phí xe vào số khu vực định bị ô nhiễm khơng khí xe vào số phố hay tắc nghẽn nghiêm trọng nhằm mục đích quản lý nhu cầu giao thơng khuyến khích việc lựa chọn sử dụng phương tiện giao thông phù hợp Dịch vụ cung cấp thông tin cho lái xe tình trạng mơi trường xuống cấp nghiêm trọng dọc tuyến đường cịn cách xa khu vực thị c Kiến trúc ITS tổng thể VITRANSS2 đề xuất cho mạng đường liên tỉnh Trong hình sau kiến trúc ITS tổng thể trình bày dạng biểu đồ Đây biểu đồ tổng hợp phối hợp gói cơng việc Biểu đồ nhằm thống cách hiểu kiến trúc tổng thể ITS bố trí trung tâm hệ thống bên đường Nguồn: “JICA, 2009” “JICA, 2010” Hình 2.5.3 Kiến trúc ITS tổng thể VITRANSS2 đề xuất cho mạng đường liên tỉnh18 2.5.2.2 Kiến trúc hệ thống ITS quốc gia Việt Nam: Một phương thức xây dựng kiến trúc ITS Như nêu Chương 1, nay, “Kiến trúc hệ thống ITS quốc gia Việt Nam” nhóm nghiên cứu khác đề xuất, kể nhóm tác giả Viện Khoa học - Công nghệ GTVT 19, Đại học GTVT Hà Nội 20, Đề tài cấp 18 Đây tổ chức thực theo quan điểm hướng đối tượng người Nhật, hình thức thực thể vật lý 19 Xem: “Khoa N.Đ et al, 2013” 106 nhà nước KC.01.14/11-15 giao thông thông minh… Các nhóm nghiên cứu có điểm chung theo cách tiếp cận Hoa Kỳ, dựa vào danh sách Miền dịch vụ, nhóm dịch vụ dịch vụ ITS Tổ chức ISO nêu ISO 4813-1:2007-02 Intelligent transport systems - Reference model architecture(s) for the ITS sector - Part 1: ITS service domains, service groups and services đ ể đưa danh sách dịch vụ ITS cho ITS Việt Nam Tuy nhiên, công bố nhóm nghiên cứu, khơng thấy đưa lý dịch vụ chọn mà dịch vụ lại không Để khắc phục vấn đề trên, riêng nhóm Nghiên cứu đề tài tán thành cách tiếp cận Hoa Kỳ, đề xuất phương pháp xây dựng kiến trúc ITS sau: Dựa v danh sách Miền dịch vụ, Nhóm dịch vụ Dịch vụ ITS Tổ chức ISO nêu ISO 14813-1:2007-02, tổ chức khảo sát lấy ý kiến (survey) đánh giá dịch vụ bên liên quan theo ba tiêu chí: + Điều kiện cần: Vai trò cấp thiết ITS dịch vụ xem xét; (Lưu ý: dịch vụ cần thiết, câu hỏi tầm quan trọng ITS dịch vụ, tầm quan trọng dịch vụ) + Điều kiện đủ: Hệ thống ITS thực dịch vụ so với giải pháp thông thường; + Yêu cầu sử dụng tiết kiệm nguồn lực Mỗi tiêu chí cho điểm nằm từ đến 5, điểm cao thể tiêu chí đánh giá tốt Như để thử nghiệm, nhóm nghiên cứu lấy ý kiến 56 người21 hai tiêu chí đầu Riêng tiêu chí 3, cần số liệu kỹ nên nhóm chuyên gia xem xét đánh giá22 Kết nêu bảng 2.5.2 Nếu lấy ngưỡng 3,5 điểm trở lên, có 45 dịch vụ chọn (in nghiêng bảng) Một số dịch vụ phù hợp với danh sách đề xuất từ nhóm đề tài khác, có dị ch vụ không trùng Kết luận: Tuy điều kiện hạn chế, chưa lấy ý kiến rộng rãi hơn, là cách tiếp cận Đề xuất nhóm nghiên cứu đề tài là, theo cách làm này, tiến hành lấy ý kiến đánh giá diện rộng bên liên quan để có că n khoa học việc lựa chọn dịch vụ ITS đưa vào kiến trúc tổng thể quốc gia ITS Việt Nam 23 20 Xem “Lân, H.L et al, 2010” Chủ yếu cán ngành GTVT, Cảnh sát giao thông Thanh tra tham gia hội thảo Học viện CSND năm 2013 Những người nghe gi ới thiệu ITS 30 phút cung cấp trước tài liệu chi tiết dịch vụ ITS 22 Có hỗ trợ sinh viên năm cuối Học viện CSND 21 23 Dĩ nhiên, xem xét lựa chọn đưa tiêu chí khác 107 Miền dịch vụ Bảng 2.5.2 Kết thử nghiệm đánh giá lựa chọn dịch vụ cho Kiến trúc tổng thể quốc gia ITS Việt Nam Mức độ đưa vào Việt Nam Nhóm dịch vụ 1.1 Thơng chuyến 1.2 Thơng chuyến tin tin Một số dịch vụ cho người sử dụng Vai trò cấp thiết ITS ITS so với giải Tiết kiệm Đánh giá pháp nguồn lực chung thông thường Giao thông mặt đường 4.7 4.2 4.7 4.5 Vận tải công cộng (bus tầu) 4.6 2.7 4.7 4.0 trước Phương tiện thương mại 4.6 1.8 4.8 3.7 Tương tác cá nhân 3.5 1.9 3.5 3.0 Thay đổi phương thức thông tin đa phương thức 2.4 2.6 2.9 2.6 Thông tin bên lề đường 4.8 2.7 2.1 3.2 Đăng ký phương tiện 2.9 2.0 2.1 2.3 Phương tiện vận tải công cộng 2.7 1.3 2.4 2.1 Thông tin bãi đỗ xe 3.0 3.0 2.8 2.9 Các thiết bị di động 2.7 2.7 2.5 2.6 Trong xe 2.9 1.1 2.0 2.0 4.0 2.4 2.3 2.9 4.0 2.3 2.0 2.8 2.4 2.3 2.0 2.2 2.7 1.1 2.8 2.2 2.3 1.2 2.2 1.9 2.1 1.2 2.8 2.0 3.0 1.4 2.3 2.2 3.4 1.8 2.4 2.5 3.6 1.1 2.2 2.3 3.6 2.0 2.4 2.7 3.3 1.1 2.4 2.3 4.9 4.1 4.6 4.5 1.3 Thông tin dịch vụ du Tương tác cá nhân 1.Thông lịch Những địa điểm bật tin dành cho hành Thiết lập/lập trình định hướng định khách tuyến thay đổi phương tiện ướng định 1.4 Định h Hướng dẫn đa giao thức tích hợp tuyến trước chuyến Hướng dẫn dành cho người sử dụng xe đạp Tự động định hướng xe Định hướng định tuyến thay đổi xe (dựa vào thông tin mạng thời 1.5 Định hướng định gian thực) tuyến chuyến Hướng dẫn đa giao thức tích hợp Hướng dẫn dành cho người sử dụng xe đạp 1.6 Hỗ trợ lập kế hoạch Lập kế hoạch chuyến tập trung chuyến Lập kế hoạch chuyến cá nhân Lưu trữ liệu 108 Miền dịch vụ Mức độ đưa vào Việt Nam Nhóm dịch vụ 2.1 Quản lý giao thông Một số dịch vụ cho người sử dụng ITS so với giải Tiết kiệm Đánh giá pháp nguồn lực chung thông thường Kho liệu 4.3 4.4 4.5 4.4 Giám sát giao thông 4.7 4.2 4.5 4.5 Quản lý bề mặt phố 4.3 4.4 3.0 3.9 Quản lý đường cao tốc 4.8 2.1 2.8 3.2 Phân quyền ưu tiên cho điều khiển giao thơng (ưu tiên tín hiệu) 4.0 3.7 3.5 3.7 Quản lý đường dự phòng 4.8 4.0 2.1 3.6 Thơng báo tình hình giao thơng 4.8 3.4 2.3 3.5 Phối hợp điều khiển đường cao tốc mặt đường 4.4 3.3 2.9 3.5 Quản lý nút giao cao tốc 4.7 4.7 2.5 4.0 Quản lý bãi đỗ xe 4.1 4.3 2.3 3.6 Quản lý giao thông vùng làm việc 2.1 3.0 1.1 2.1 Xác định giám sát cố 4.5 3.7 2.8 3.7 3.9 1.5 1.7 2.4 1.6 1.3 1.5 1.5 4.3 1.8 1.7 2.6 Quản lý giám sát nguyên vật liệu nguy hiểm 4.5 1.5 1.3 2.4 Phí đường biến đổi 4.1 1.1 1.4 2.2 Quản lý xe vào 4.2 1.5 2.7 2.8 Quản lý đường có mật độ sử dụng lớn 4.2 4.6 4.7 4.5 Quản lý giao thơng dựa chất lượng khơng khí 3.3 1.7 3.1 2.7 Quản lý bảo trì xây dựng đường 4.5 4.7 4.1 4.4 4.6 4.7 4.7 4.7 4.7 1.4 1.9 2.7 1.7 4.4 1.3 2.5 2.7 4.6 2.4 3.2 Điều Trợ giúp lái xe mô tô trường hành quản lý 2.2 Quản lý cố liên Trợ giúp hành khách trường giao thông quan tới giao thơng Phối hợp giải phóng trường 2.3 Quản lý nhu cầu Vai trò cấp thiết ITS Bảo trì đường vào mùa đơng lý bảo trì sở 2.4 Quản Quản lý vỉa hè hạ tầng giao thông Tự động quản lý đường Quản lý vùng làm việc an toàn 109 Miền dịch vụ Mức độ đưa vào Việt Nam Nhóm dịch vụ Một số dịch vụ cho người sử dụng 4.8 4.2 1.1 3.4 Sử dụng phương tiện có mật độ chiếm dụng lớn 3.7 3.9 2.6 3.4 4.1 4.1 2.1 3.4 4.2 4.5 1.3 3.3 Cưỡng chế tuân thủ tín hiệu giao thơng 4.9 5.0 1.2 3.7 Giám sát lượng khí thải 3.4 4.0 2.5 3.3 4.4 3.7 2.1 3.4 4.8 4.2 1.6 3.5 4.4 4.6 3.3 4.1 3.0 4.1 1.9 3.0 Tự động điều khiển hành trình 5.0 4.7 2.2 4.0 Tránh va chạm dọc 2.1 4.7 1.2 2.7 Tránh va chạm bên 3.0 4.1 1.1 2.7 Giám sát hệ thống bên phương tiện 2.3 4.2 1.7 2.7 Giám sát điều kiện bên phương tiện 1.1 4.0 1.5 2.2 Hạn chế tai nạn 3.9 4.2 1.5 3.2 3.7 4.6 2.8 3.7 4.2 3.8 2.6 3.5 4.7 3.5 3.7 4.0 2.6 2.2 2.1 2.3 3.5 3.2 2.9 3.2 2.6 4.3 2.8 3.2 3.1 Củng cố tầm nhìn liên Quản lý tầm nhìn người điều khiển quan tới giao thơng phương tiện xe Tự động điều tiết đường cao tốc Tự động giám sát hành trình tốc độ 3.2 Tự động điều tiết thấp phương tiện Về bến phương tiện công cộng 3.3 Tránh va chạm xe 3.4 An toàn 3.5 Hạn chế tai nạn ITS so với giải Tiết kiệm Đánh giá pháp nguồn lực chung thơng thường Kiểm sốt xe vào 2.5 Kiểm soát cưỡng Cưỡng chế tuân thủ đỗ xe quy chế tuân thủ quy định giao định thông Cưỡng chế tuân thủ tốc độ giới hạn 3.Phương tiện Vai trị cấp thiết ITS Cân động 4.1 Thơng quan phương Thông quan không dừng tiện thương mại Giám sát an toàn phương tiện Chuyên chở hàng Tự động đăng ký hóa 4.2 Tiến trình quản lý Tự động quản lý phương tiện thương phương tiện thương mại mại Tự động qua giao cắt 110 Miền dịch vụ Mức độ đưa vào Việt Nam Nhóm dịch vụ Một số dịch vụ cho người sử dụng 4.3.Tự động kiểm tra an Truy cập từ xa liệu an toàn phương tồn bên đường tiện thương mại Vai trị cấp thiết ITS ITS so với giải Tiết kiệm Đánh giá pháp nguồn lực chung thông thường 2.5 2.8 3.0 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 4.4 2.7 1.9 3.0 4.2 2.2 2.0 2.8 4.0 3.9 1.7 3.2 4.6 2.4 1.6 2.9 Thông tin đến bến xe côngtenơ 4.9 2.4 4.1 3.8 Truy cập thông tin khách hàng 4.9 2.8 2.7 3.5 4.2 2.7 2.7 3.2 2.9 4.2 2.4 3.2 2.6 4.1 1.9 2.9 4.8 4.6 1.9 3.8 1.8 4.8 1.5 2.7 Tổ chức phối hợp biện pháp an tồn, an ninh vận chuyển hàng hóa nguy hiểm 2.3 4.5 1.6 2.8 Giám sát hệ thống nội phương tiện giao thông công cộng 2.4 4.5 1.3 2.7 Theo dõi đội vận tải công cộng 2.4 2.3 1.4 2.0 2.5 4.8 1.4 2.9 2.0 3.0 1.3 2.1 Lập kế hoạch cho dịch vụ giao thông công cộng 3.9 4.9 1.7 3.5 5.2 Đáp ứng nhu cầu hành Phái phương tiện vận chuyển người khách chia sẻ phương khuyết tật 3.6 3.4 2.9 3.3 Giám sát hệ thống bên phương 4.4.Giám sát an toàn tiện thương mại phương tiện thương mại Giám sát hệ thống cảnh báo người điều khiển phương tiện thương mại Theo dõi đội vận tải thương mại 4.5 Quản lý đội vận tải Phái đội vận tải thương mại chun chở Theo dõi cơngtenơ hàng hóa 4.6 Quản lý thông tin 4.7 Sự quản lý kiểm Quản lý trang bị trung tâm soát trung tâm Kiểm sốt phương tiện cơngtenơ Chia sẻ liệu vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Đăng ký liệu vận chuyển hàng 4.8 Quản lý việc vận hóa nguy hiểm chuyển hàng hóa nguy Tổ chức phối hợp đội vận chuyển hiểm hàng hóa nguy hiểm Dịch vụ lập lịch trình cho giao thơng Nhóm 5.1 Quản lý giao thông công cộng dịch vụ công cộng Phái phương tiện phục vụ giao thông giao thông công cộng công cộng 111 Miền dịch vụ Mức độ đưa vào Việt Nam Nhóm dịch vụ tiện giao thơng Một số dịch vụ cho người sử dụng Dịch vụ chia sẻ phương tiện giao thơng Vai trị cấp thiết ITS ITS so với giải Tiết kiệm Đánh giá pháp nguồn lực chung thông thường 3.1 4.9 1.3 3.1 2.6 3.3 1.8 2.6 4.0 5.0 3.7 4.2 2.6 4.4 2.1 3.0 2.2 2.7 2.6 2.5 4.6 4.7 3.9 4.4 1.8 2.1 2.4 2.1 Dịch vụ trước dọn dẹp trường 4.8 4.8 1.5 3.7 Thanh toán điện tử cho sử dụng phương tiện giao thông 3.8 4.6 2.2 3.5 Thanh toán điện tử cho sử dụng đường 2.4 4.5 1.5 2.8 4.7 4.3 1.6 3.5 2.3 4.1 1.9 2.8 2.4 4.5 1.5 2.8 4.4 4.0 1.1 3.2 4.9 4.1 1.8 3.6 4.2 4.8 1.8 3.6 4.9 4.7 1.2 3.6 4.3 4.9 1.9 3.7 2.2 4.3 1.4 2.6 6.1 Giao thông vận tải Tự động gọi khẩn cấp đưa xe cứu liên quan đến trường hợp hộ tới trường khẩn cấp thông báo an Tự động ngăn chặn xâm nhập, ninh cá nhân giám sát phương tiện cắp Theo dõi đội phương tiện cứu hộ 6.2 Quản lý phương tiện Nhóm Phối hợp quản lý việc cứu hộ giao dịch vụ cứu hộ thông khẩn cấp Theo dõi phương tiện vận chuyển vật liệu nguy hiểm 6.3 Vật liệu nguy hiểm Các gọi tự động cảnh bảo tự thông báo cố động có cố Thanh tốn điện tử cho đỗ phương 7.1 Giao dịch tài tiện Nhóm điện tử liên quan đến giao dịch vụ Thanh tốn điện tử cho dịch vụ thơng tốn khác (ví dụ thơng tin du lịch, đặt điện tử phịng) liên quan Thanh tốn điện tử cho phí sử dụng đến giao dịch vụ tính theo khoảng cách sử thơng dụng Hệ thống tốn điện tử tích hợp 7.2 Tích hợp dịch vụ nhiều đối tượng pháp lý toán điện tử liên Hệ thống tốn điện tử tích hợp quan tới giao thơng đa phương thức Báo động ngầm An tồn Gọi cứu hộ cảnh báo cho giao cá nhân 8.1 An ninh sử dụng thông công cộng giao phương tiện công cộng thông Phát xâm nhập đường Giám sát giao thông công cộng 112 Miền dịch vụ Mức độ đưa vào Việt Nam Nhóm dịch vụ Một số dịch vụ cho người sử dụng Hệ thống giám sát phương tiện không 8.2 Tăng cường độ an có động người tồn cho người tham gia Hệ thống giám sát phương tiện chuyên giao thơng dụng Vai trị cấp thiết ITS ITS so với giải Tiết kiệm Đánh giá pháp nguồn lực chung thông thường 4.0 4.7 1.8 3.5 3.8 3.0 1.6 2.8 3.4 3.7 1.1 2.7 3.9 2.7 1.1 2.6 3.8 2.6 1.5 2.6 3.2 2.5 1.6 2.4 4.1 2.2 1.9 2.7 4.2 3.0 1.8 3.0 4.8 4.0 1.1 3.3 2.4 2.5 2.0 2.3 2.4 3.0 1.9 2.4 5.0 4.6 1.4 3.7 2.4 3.6 1.5 2.5 4.3 2.2 1.3 2.6 4.7 3.2 1.3 3.1 2.4 3.7 1.3 2.5 10.3 Phối hợp với Phối hợp phản ứng có thiên tai xảy quan, tổ chức cứu hộ 2.5 4.0 1.1 2.5 11 Nhóm 11.1 Giám sát kiểm Giám sát xe vận chuyển vật liệu nguy dịch vụ an soát loại xe đáng ngờ hiểm hay chất nổ 1.6 4.2 2.6 2.8 Giám sát nút giao cắt phương tiện chuyên dụng cho người 8.3 Tăng cường an toàn tàn tật cho người tàn tật Cảnh báo cho lái xe phương tiện cho người tàn tật Tín hiệu cảnh báo nâng cao bảng hiệu 8.4 Đảm bảo an toàn cho người thơng qua Tín hiệu cảnh báo nâng cao xe nút giao thông minh tới liên kết Hệ thống tín hiệu cảnh bảo phương tiện Giám sát thông tin thời tiết đường Nhóm 9.1 Giám sát thời tiết dịch vụ Dự báo thời tiết đường giám sát Giám sát dự báo mực nước, thủy thời tiết triều điều kiện 9.2 Giám sát điều kiện môi trường Giám sát địa chấn môi trường Giám sát mức ô nhiễm Thu thập liệu thiên tai 10.1 Quản lý liệu trường hợp khẩn cấp thiên tai Chia sẻ liệu thiên tai trường hợp khẩn cấp 10 Quản lý phối Kế hoạch phản ứng có thiên tai hợp xảy cho mạng lưới giao thông vận việc phản 10.2 Quản lý việc phản tải ứng với ứng có thiên tai Triển khai phản ứng có thiên tai thiên tai xảy 113 Miền dịch vụ 12 Quản lí liệu ITS ninh quốc gia Mức độ đưa vào Việt Nam Nhóm dịch vụ Một số dịch vụ cho người sử dụng Vơ hiệu hóa phương tiện Theo dõi vật liệu nguy hiểm gây nổ 11.2 Giám sát trang đường ống trang thiết bị thiết bị đường ống Gửi thông báo khẩn cấp cho quan Vai trị cấp thiết ITS ITS so với giải Tiết kiệm Đánh giá pháp nguồn lực chung thông thường 1.8 4.7 2.1 2.9 1.9 4.3 2.4 2.9 1.7 4.2 1.9 2.6 12.1 Đăng ký liệu Đăng ký liệu 4.0 4.3 4.1 4.1 12.2 Từ điển liệu Từ điển liệu 5.0 4.2 4.9 4.7 12.3 Tin nhắn khẩn cấp Tin nhắn khẩn cấp 5.0 4.6 4.8 4.8 12.4 Dữ liệu Trung tâm Dữ liệu Trung tâm điều khiển điều khiển 4.3 4.1 4.9 4.4 12.5 Khuôn khổ pháp lý 4.1 4.4 4.9 4.5 4.4 4.2 4.8 4.5 Khuôn khổ pháp lý 12.6 Dữ liệu quản lý giao Dữ liệu quản lý giao thông thông 114

Ngày đăng: 07/02/2022, 21:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w