+ Kiểm sốt/thơng tin giao thơng
Cho phép giám sát đầy đủ tình hình giao thơng trênđường cao tốc và các tuyến đường trục chính lân cận.
Hỗ trợ hành động ứng phó kịp thời của đơn vị khai thác tuyến đường và xe cấp cứu bằng cách thông báo về các trường hợp tai nạn giao thông, xe hỏng và các trở ngại khác.
Cho phép lái xe tránh trước ảnh hưởng từ những sự cố trên đường nhờ được
cung cấp thơng tin chính xác và cập nhật.Dịch vụ này cũng cho phép lái xe lựa chọn tuyến đường hoặc nút giao thông phù hợp thông qua việc cung cấp thông
Cho phép đếm được liên tục lưu lượng giao thông thực tế để xây dựng kế hoạch phát triển đường.
+ Thu phí khơng dừng
Dịch vụ này cho phép thu phí khơng cần dừng xe: ETC (thu phí điện tử).
Làm giảm tình trạng nghẽn nút cổ chai tại các trạm thu phí và cho phép dịng xe
vào ra thông suốt tại các nút giao thông.
Giúp giảm được số lượng trạm thu phí và tránh được vấn đề giải phóng mặt bằng cần thiết cho trạm thu phí tại vùng ngoại ơ, nơi sẽ đối mặt với vấn đề tắc
nghẽn giao thông trong tương lai gần.
Giúp việc kiểm tra xe đơn giản tại các cửa khẩu, và cho biết thời gian xe chạy qua cửa thu phí.
Việc quản lý thu phí bằng máy tính sẽ làm giảm sự thất thu trong thu phí vốn xảy ra do khơng đếm được số lượng xe và khơng phân loại được xe và cịn giúp cho có thể phân chia doanh thu phí đường một cách phù hợp giữa các đơn vị
khai thác đường khác nhau.
+ Kiểm soát xe tải nặng
Dịch vụ này giúp loại trừ tình trạng chở quá tải của các xe tải nặng bằng thiết bị cân động tự động được lắp đặt tại các nút giao.
Giúp làm giảm việc hư hỏng các kết cấu của đường và kéo dài tuổi thọ của đường. Làm giảm tình trạng tắc nghẽn giao thơng gây ra bởi xe tải nặng và làm tăng an toàn trong vận tải hàng hoá.
Cho phép hành động ứng phó ngay khi tai nạn nghiêm trọng xảy ra bởi xe tải
nặng và xe chở các chất độc hại.
Hỗ trợ việc điều hành xe bằng việc theo dõi hành trình xe trên hệ thống đường cao tốc.
Ngồi ra, VITRANSS 2 đề xuất xem xét“Hỗ trợ xe khách liên tỉnh” và “Hỗ trợ đỗ
xe thuận tiện” là những dịch vụ ITS sẽ triển khai trong tương lai,và “Phí lưu thơng nội đơ” là một dịch vụ ITS sẽ được kết hợp với khu vực đô thị.Cụ thể như sau:
+ Hỗ trợ xe khách liên tỉnh
Dịch vụ này kiểm soát xe buýt liên tỉnh trên đường liên tỉnh và giảm thời gian chờ xe tại nhà, tại khách sạ n hay tại bến xe buýt thông qua việc cung cấp thông tin về hoạt
động của xe buýt.Giúp thu vé xe buýt tự động bằng công nghệ “chạm và đi”.
Nâng cao sự thuận tiện trong sử dụng xe buýt liên tỉnh, khuyến khích người đi xe
máy chuyển sang đi xe buýt liên tỉnh và giúp giảm số tai nạn xảy ra do thời gian lái xe
máy quá lâu không phù hợp.
+ Hỗ trợ đỗ xe thuận tiện
Dịch vụ này cho phép lái xe có thể đỗ xe thuận tiện tại các trạm nghỉ trên mạng
lưới đường liên tỉnh bằng cách thu phí đỗ xe tự động và cung cấp thô ng tin về chỗ đỗ
+Xác định phí sử dụng đường đơ thị
Dịch vụ này sẽ tính phí đối với các xe đi vào một số khu vực nhất định bị ơ nhiễm
khơng khí hoặc xe đi vào một số phố hay tắc nghẽn nghiêm trọng nhằm mục đích quản
lý nhu cầu giao thông và khuyến khích việc lựa chọn và sử dụng phương tiện giao thông phù hợp. Dịch vụ này cung cấp thông tin cho lái xe về tình trạng môi trường xuống cấp nghiêm trọng dọc tuyến đường ngay khi cịn cách rất xa khu vực đơ thị.
c. Kiến trúc ITS tổng thể do VITRANSS2đề xuất cho mạng đường liên tỉnh
Trong hình sau là kiến trúc ITS tổng thể trình bày dưới dạng biểu đồ.Đây là biểu đồ tổng hợp sự phối hợp của các gói cơng việc. Biểu đồ này được ra nhằm thống nhất
cách hiểu về kiến trúc tổng thể của ITS và sự bố trí các trung tâm và các hệ thống con
bên đường.
Nguồn:“JICA, 2009” và “JICA, 2010”
Hình 2.5.3.Kiến trúc ITS tổng thể do VITRANSS2đề xuất cho mạng đường liên tỉnh18
2.5.2.2. Kiến trúc hệ thống ITS quốc gia Việt Nam: Một phương thức xây dựng kiến
trúc ITS
Như đã nêu trong Chương 1, hiện nay, “Kiến trúc hệ thống ITS quốc gia Việt Nam” đang được các nhóm nghiên cứu khác nhau đề xuất, trong đó có thể kể ra nhóm
nhà nước KC.01.14/11-15 về giao thơng thơng minh… Các nhóm nghiên cứu này có điểm chung là theo cách tiếp cận của Hoa Kỳ, dựa vào danh sách Miền dịch vụ, nhóm
dịch vụ và các dịch vụ ITS của Tổ chức ISO nêu trong ISO 1 4813-1:2007-02 Intelligent transport systems - Reference model architecture(s) for the ITS sector - Part
1: ITS service domains, service groups and services để đưa ra danh sách dịch vụ ITS
cho ITS Việt Nam. Tuy nhiên, trong công bố của các nhóm nghiên cứu, đều không thấy đưa ra lý do vì sao dịch vụ này được chọn mà dịch vụ kia lại không. Để khắc phục vấn đề trên, riêng nhóm Nghiên cứu đề tài này trong khi tán thành cách tiếp cận của Hoa Kỳ, đề xuất một phương pháp xây dựng kiến trúc ITS như sau:
Dựa vào danh sách Miền dịch vụ, Nhóm dịch vụ và Dịch vụ ITS của Tổ chức ISO nêu trong ISO 14813-1:2007-02, tổ chức khảo sát lấy ý kiến (survey) đánh giá về từng dịch vụ của các bên liên quan theo ba tiêu chí:
+ Điều kiện cần: Vai trị cấp thiết của ITS đối với dịch vụ đang xem xét; (Lưuý: các dịch vụ này đều cần thiết, nhưng câu hỏi là về tầm quan trọng của ITS đối với dịch vụ, chứ không phải tầm quan trọng của dịch vụ).
+ Điều kiện đủ: Hệ thống ITS thực hiện dịch vụ này so với giải pháp thông thường;
+ Yêu cầu sử dụng tiết kiệm các nguồn lực.
Mỗi tiêu chí được cho điểm nằm từ 0 đến 5, trong đó điểm càng cao thể hiện tiêu
chí càng được đánh giá tốt. Như để thử nghiệm, nhóm nghiên cứu đã lấy ý kiến của 56 người21 về hai tiêu chí đầu. Riêng tiêu chí 3, cần các số liệu kỹ hơn nên một nhóm
chuyên gia xem xét đánh giá22. Kết quả nêu trong bảng 2.5.2. Nếu lấy ngưỡng là 3,5
điểm trở lên, có 45 dịch vụ được chọn (in nghiêng trong bảng). Một số dịch vụ khá
phù hợp với danh sách đề xuất từ các nhóm đề tài khác, nhưng cũng có các dịch vụ
không trùng.
Kết luận:
Tuy điều kiện hạn chế, chưa lấy được ý kiến rộng rãi hơn, nhưng đây là là một
cách tiếp cận. Đề xuất của nhóm nghiên cứu đề tài là, theo cách làm này, tiến hành lấy
ý kiến đánh giá trên một diện rộng các bên liên quan để có căn cứ khoa học trong việc lựa chọn các dịch vụ ITS đưa vào kiến trúc tổng thể quốc gia về ITS Việt Nam23.
20Xem “Lân, H.L. et al, 2010”
21
Chủ yếu là cán bộ ngành GTVT, Cảnh sát giao thông và Thanh tra đang tham gia một hội thảo tại Học viện
CSND năm 2013.Những người này được nghe gi ới thiệu về ITS trong 30 phút và được cung cấp trước các tài
liệu chi tiết hơn về các dịch vụ ITS.
22Có sự hỗ trợ của sinh viên năm cuối Học viện CSND.
23
Bảng 2.5.2. Kết quảthửnghiệm đánh giá lựa chọn các dịch vụcho Kiến trúc tổng thể quốc gia vềITS Việt Nam
M i ền d ịc h vụ Nhóm dịch vụ Một số dịch vụ cho người sử dụng
Mức độ đưa vào Việt Nam
Vai trò cấp thiết của ITS ITS so với giải pháp thông thường Tiết kiệm nguồn lực Đánh giá chung 1.Thông tin dành cho hành khách
1.1. Thông tin trước
chuyến đi
Giao thông và mặt đường 4.7 4.2 4.7 4.5
Vận tảicông cộng (bus và tầu) 4.6 2.7 4.7 4.0
Phương tiện thương mại 4.6 1.8 4.8 3.7
Tương tác cá nhân 3.5 1.9 3.5 3.0
Thay đổi phương thức và thông tin đa
phương thức 2.4 2.6 2.9 2.6
1.2 Thông tin trong chuyến đi
Thông tin bên lề đường 4.8 2.7 2.1 3.2
Đăng ký phương tiện 2.9 2.0 2.1 2.3
Phương tiện vận tải công cộng 2.7 1.3 2.4 2.1
Thông tin bãiđỗ xe 3.0 3.0 2.8 2.9
Các thiết bị di động 2.7 2.7 2.5 2.6
1.3 Thông tin dịch vụ du lịch
Trong xe 2.9 1.1 2.0 2.0
Tương tác cá nhân 4.0 2.4 2.3 2.9
Những địa điểm nổi bật 4.0 2.3 2.0 2.8
1.4 Định hướng và định tuyến trước chuyến đi
Thiết lập/lập trìnhđịnh hướng và định
tuyến thay đổi trong phương tiện 2.4 2.3 2.0 2.2
Hướng dẫn đa giao thức tích hợp 2.7 1.1 2.8 2.2
Hướng dẫn dành cho người sử dụng
xe đạp và đi bộ 2.3 1.2 2.2 1.9
1.5 Định hướng và định tuyến trong chuyến đi
Tự động định hướng trong xe 2.1 1.2 2.8 2.0 Định hướng và định tuyến thay đổi
trong xe (dựa vào thông tin mạng thời gian thực)
3.0 1.4 2.3 2.2
Hướng dẫn đa giao thức tích hợp 3.4 1.8 2.4 2.5
Hướng dẫn dành cho người sử dụng
xe đạp và đi bộ 3.6 1.1 2.2 2.3
1.6 Hỗ trợ lập kế hoạch chuyến đi
Lập kế hoạch chuyến đi tập trung 3.6 2.0 2.4 2.7 Lập kế hoạch chuyến đi cá nhân 3.3 1.1 2.4 2.3
M i ền d ịc h vụ Nhóm dịch vụ Một số dịch vụ cho người sử dụng
Mức độ đưa vào Việt Nam
Vai trò cấp thiết của ITS ITS so với giải pháp thông thường Tiết kiệm nguồn lực Đánh giá chung Kho dữ liệu 4.3 4.4 4.5 4.4 2. Điều hành và quản lý giao thông
2.1. Quản lý giao thông
Giám sát giao thông 4.7 4.2 4.5 4.5
Quản lý bề mặt phố 4.3 4.4 3.0 3.9
Quản lý đường cao tốc 4.8 2.1 2.8 3.2
Phân quyền ưu tiên cho điều khiển
giao thơng (ưu tiên tín hiệu) 4.0 3.7 3.5 3.7
Quản lý làn đường dự phòng 4.8 4.0 2.1 3.6
Thơng báo tình hình giao thơng 4.8 3.4 2.3 3.5
Phối hợp trong điều khiển đường cao
tốc và mặt đường 4.4 3.3 2.9 3.5
Quản lý nút giao cao tốc 4.7 4.7 2.5 4.0
Quản lý bãiđỗ xe 4.1 4.3 2.3 3.6
Quản lý giao thông vùng làm việc 2.1 3.0 1.1 2.1
2.2 Quản lý sự cố liên quan tới giao thông
Xác định và giám sát sự cố 4.5 3.7 2.8 3.7 Trợ giúp lái xe mô tô tại hiện trường 3.9 1.5 1.7 2.4 Trợgiúp hành khách tại hiện trường 1.6 1.3 1.5 1.5 Phối hợp và giải phóng hiện trường 4.3 1.8 1.7 2.6 Quản lý và giám sát nguyên vật liệu
nguy hiểm 4.5 1.5 1.3 2.4
2.3 Quản lý nhu cầu
Phí đường bộ biến đổi 4.1 1.1 1.4 2.2
Quản lý xe vào ra 4.2 1.5 2.7 2.8
Quản lý làn đường có mật độ sử dụng
lớn 4.2 4.6 4.7 4.5
Quản lý giao thông dựa trên chất
lượng khơng khí 3.3 1.7 3.1 2.7
2.4 Quản lý bảo trì cơ sở hạ tầng giao thơng
Quản lý bảo trì và xây dựng đường 4.5 4.7 4.1 4.4
Bảo trìđường vào mùa đông 4.6 4.7 4.7 4.7
Quản lý vỉa hè 4.7 1.4 1.9 2.7
Tự động quản lý đường 1.7 4.4 1.3 2.5
M i ền d ịc h vụ Nhóm dịch vụ Một số dịch vụ cho người sử dụng
Mức độ đưa vào Việt Nam
Vai trò cấp thiết của ITS ITS so với giải pháp thơng thường Tiết kiệm nguồn lực Đánh giá chung
2.5 Kiểm sốt và cưỡng chế tn thủ quy định giao thơng
Kiểm sốt xe vào ra 4.8 4.2 1.1 3.4
Sử dụng các phương tiện có mật độ
chiếm dụng lớn 3.7 3.9 2.6 3.4
Cưỡng chế tuân thủ đỗ xe đúng quy
định 4.1 4.1 2.1 3.4
Cưỡng chế tuân thủ tốc độ giới hạn 4.2 4.5 1.3 3.3
Cưỡng chế tuân thủ tín hiệu giao
thơng 4.9 5.0 1.2 3.7
Giám sát lượng khí thải 3.4 4.0 2.5 3.3
3.Phương tiện
3.1 Củng cố tầm nhìn liên quan tới giao thơng
Quản lý tầm nhìn người điều khiển
phương tiện trong xe 4.4 3.7 2.1 3.4
3.2 Tự động điều tiết phương tiện
Tự động điều tiết đường cao tốc 4.8 4.2 1.6 3.5
Tự động giám sát hành trình tốc độ
thấp 4.4 4.6 3.3 4.1
Về bến đúng giờ đối với các phương
tiện công cộng 3.0 4.1 1.9 3.0
Tự động điều khiển hành trình 5.0 4.7 2.2 4.0
3.3 Tránh va chạm xe Tránh va chạm dọc 2.1 4.7 1.2 2.7
Tránh va chạm bên 3.0 4.1 1.1 2.7
3.4 An toàn
Giám sát hệ thống bên trong phương
tiện 2.3 4.2 1.7 2.7
Giám sát điều kiện bên ngoài phương
tiện 1.1 4.0 1.5 2.2
3.5 Hạn chế tai nạn Hạn chế tai nạn 3.9 4.2 1.5 3.2
4. Chuyên
chở hàng
hóa
4.1. Thơng quan phương
tiện thương mại
Cân động 3.7 4.6 2.8 3.7
Thông quan không dừng 4.2 3.8 2.6 3.5
Giám sát an toàn phương tiện 4.7 3.5 3.7 4.0
4.2. Tiến trình quản lý phương tiện thương mại
Tự động đăng ký 2.6 2.2 2.1 2.3
Tự động quản lý phương tiện thương
mại 3.5 3.2 2.9 3.2
M i ền d ịc h vụ Nhóm dịch vụ Một số dịch vụ cho người sử dụng
Mức độ đưa vào Việt Nam
Vai trị cấp thiết của ITS ITS so với giải pháp thơng thường Tiết kiệm nguồn lực Đánh giá chung 4.3.Tự động kiểm tra an toàn bên đường
Truy cập từ xa dữ liệu an toàn phương
tiện thương mại 2.5 2.8 3.0 2.8
4.4.Giám sát an toàn trên phương tiện thương mại
Giám sát hệ thống bên trong phương
tiện thương mại 2.8 2.8 2.8 2.8
Giám sát hệ thống cảnh báo người
điều khiển phương tiện thương mại 4.4 2.7 1.9 3.0
4.5. Quản lý đội vận tải chuyên chở
Theo dõiđội vận tải thương mại 4.2 2.2 2.0 2.8
Phái đội vận tải thương mại đi 4.0 3.9 1.7 3.2
Theo dõi cơngtenơ hàng hóa 4.6 2.4 1.6 2.9 4.6. Quản lý thông tin Thông tin đến bến của xe và côngtenơ 4.9 2.4 4.1 3.8
Truy cập thông tin khách hàng 4.9 2.8 2.7 3.5
4.7. Sự quản lý và kiểm soát của các trung tâm
Quản lý trang bị của trung tâm 4.2 2.7 2.7 3.2
Kiểm soát phương tiện và côngtenơ 2.9 4.2 2.4 3.2
4.8. Quản lý việc vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
Chia sẻ dữ liệu về vận chuyển hàng
hóa nguy hiểm 2.6 4.1 1.9 2.9
Đăng ký dữ liệu về vận chuyển hàng
hóa nguy hiểm 4.8 4.6 1.9 3.8
Tổ chức phối hợp của đội vận chuyển
hàng hóa nguy hiểm 1.8 4.8 1.5 2.7
Tổ chức phối hợp các biện pháp an toàn, an ninh về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm 2.3 4.5 1.6 2.8 5. Nhóm dịch vụ giao thơng cơng cộng 5.1. Quản lý giao thông công cộng
Giám sát hệ thống nội bộ của phương
tiện giao thông côngcộng. 2.4 4.5 1.3 2.7 Theo dõiđội vận tải công cộng 2.4 2.3 1.4 2.0 Dịch vụ lập lịch trình cho giao thơng
công cộng 2.5 4.8 1.4 2.9
Phái phương tiện phục vụ giao thông
công cộng 2.0 3.0 1.3 2.1
Lập kế hoạch cho dịch vụ giao thông
công cộng 3.9 4.9 1.7 3.5
5.2. Đáp ứng nhu cầu hành
khách và chia sẻ phương
Phái phương tiện vận chuyển người
M i ền d ịc h vụ Nhóm dịch vụ Một số dịch vụ cho người sử dụng
Mức độ đưa vào Việt Nam
Vai trị cấp thiết của ITS ITS so với giải pháp thơng thường Tiết kiệm nguồn lực Đánh giá chung
tiện giao thông Dịch vụ chia sẻ phương tiện giao
thơng 3.1 4.9 1.3 3.1
6. Nhóm dịch vụ khẩn cấp
6.1. Giao thông vận tải
liên quan đến trường hợp
khẩn cấp thông báo và an ninh cá nhân
Tự động gọi khẩn cấp và đưa xe cứu
hộ tới hiện trường 2.6 3.3 1.8 2.6
Tự động ngăn chặn xâm nhập, và
giám sát phương tiện mất cắp 4.0 5.0 3.7 4.2
6.2. Quản lý phương tiện