- Tăng cường cơng tác tiêu chuẩn hóa ITS: xác lập những tiêu chuẩn ITS Trung Quốc;
- Nghiên cứu chiến lược phát triển ITS Trung Quốc, Kiến trúc ITS (Kiến trúc quốc gia V2.0 và
Kiến Trúc ITS tỉnh và thành phố);
- Hệ thống đào tạo: Thành lập 6 trung tâm đào tạo ITS trong khu vực;
- Nghiên cứu và phát triển công nghệ tăng lưu lượng giao thông ở những tuyến đường thành
phố;
- Thu thập và liên kêt thông tin giao thông;
- Công nghệ tối ưu hóa cho hệ thống giao thơng cơng cộng; - Công nghệ quản lý dữ liệu ITS;
- Công nghệ đánh giá dự án ITS; - Phát triển vàứng dụng DSRC;
- Kiểm nghiệm ITS ở thành phố: những dự án kiểm nghiệm ở 10 thành phố;
- Kiểm nghiệm ITS ở đường cao tốc: Hệ thống thu phí cầu đường, và ETC cho đường cao tốc quốc gia (Đường cao tốc từ Bắc Kinh đến Shengyang). Hệ thống quản lý quốc lộ hợp nhất, đường cao tốc từ Bắc kinh đến Tianjin; vùng Langfang); Hệ thống giao thông hành khách liên
đô thị (Hangzhou –Hefei–Chengdu–Chongqing);
- Dự án ITS đặc biệt cho Thế vận hội Bắc Kinh 2008: kế hoach giao thông; hệ thống quản lý giao thông thông minh; hệ thống hướng dẫn đỗ xe thông minh; hệ thống vận chuyển giao thông công cộng; thông tin giao thông hợp nhất.
Về cơ bản,kiến trúc ITS quốc gia của Trung Quốc không khác nhiều thông lệ thế giới. Vấn đề chính là thực hiện như thế nào. Do Trung Quốc quá rộng lớn, sự phát triển của ITS ở Trung Quốc phân bố một cách không đồng đều giữa các thành phố. Tuy có kiến trúc chung, nhưng vì nhiều lý do khá nhau,các ứng dụng được triển khai ở thành phố thường trên một nền tảng không đồng nhất. Tuy nhiên, một vài thành phố lớn nhất Trung Quốc đang dự định để phát triển trang thiết bị thống nhất của ITS giống như ở Singapore.
Bảng sau đây tóm tắt tình hình thực hiện các dịch vụ người sử dụng trong kiến trúc ITS quốc gia của Trung Quốc.
Bảng2.4.1.Tình hình thực hiện một số dịch vụ người sử dụng trong kiến trúc ITS quốc gia của Trung Quốc
Nhóm dịch vụ cho
người dùng Dịch vụ người sử dụng được thực hiện
Dịch vụ thông tin lữ
khách
- Các chương trình thơng tin về giao thông và vận tải phổ biến-đang
được ưu tiên xúc tiến tại nhiều thành phố lớn;
- Hiển thị những thông báo với nội dung thay đổi (VMS) cho hành khách
đi xe bus ở Thượng Hải và một vài thành phố khác;
- Sự phát triển của các dịch vụ ban đầu về định vị đối tượng (LBS) thông
qua điện thoại di động cũng đã phát triển ở Bắc Kinh với sự trợ giúp của các nước châu Âu (EU).
Dịch vụ vận hành và
quản lí giao thơng
- Một số thành phố lớn sử dụng hệ thống kiểm soát giao thông đô thị (UTC) và những thành phố nhỏ hơn chỉ sử dụng hệ thống camera quan sát(CCTV);
- Camera tốc độ và đèn đỏ phổ biếntrong các thành phố- Hệ thông quản lý sự cố đường cao tốc;
- Sử dụng đèn LED trong tín hiệu giao thơng đang tăng lên.
Dịch vụ phương tiện
-Cơ quan nghiên cứu như là Trung tâm ITS quốc gia giới thiệu trong hệ
thống định vị phương tiện như là kĩ thuật số, bản đồ cho các nhà chế tạo ơ tơ.
Dịch vụ vận tải hàng hóa
- Quản lý trực tuyến đoàn xe taxi (Thượng Hải) và xe tải (công ty tư
nhân) là phổ biến;
- Những đại lý vận tải hàng hóa chính và những cơng ty bưu chính của quốc tế như UPS, Fedex sử dụng các thanh mã hóa hàng hóa và traođổi dữ liệu điện tử (EDI) để tận dụng chỗ trống cho hàng hóaở các sân bay quốc tế lớn.
Dịch vụ giao thông công
cộng
- Quản lý đội xe bus sử dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS) bắt đầu ở thành phố lớn như là Thượng Hải và Bắc Kinh.
Dịch vụ khẩn cấp
- Hệ thống quản lý đội xe cảnh sát có trang bị GPS và những ứng dụng của hệ thống viphạm trực tuyến ở thành phố lớn;
Nhóm dịch vụ cho
người dùng Dịch vụ người sử dụng được thực hiện
Dịch vị thanh toán điện tử có liên quan tới giao thơng
- Hệ thống thu phí tự động được áp dụng cho đường sắt và xe bus ở nhiều thành phố như Bắc Kinh, Thượng Hải - Trạm thu phí điện tử
(ETC) được mở rộng.Trung Quốc có những nỗ lực trực tiếp và đáng kể
để chuẩn hóa ETC.
An tồn cá nhân liên quan tới giao thông đường bộ
- Hệ thống camera quan sát (CCTV) ở các trạm trung chuyển vàở các thành phố;
- Buồng trợ giúp ở các trạm trung chuyển;
- Số điện thoại khẩn cấp
Dịch vụ giám sát các
điều kiện môi trường và
thời tiết
- Các trạm giám sát thời tiết, trung tâm kiểm soát ứng xử trường hợp khẩn cấp dễ dàng hoạt động hơn nhờ bộ phận ITS được sử dụng trong
các đường cao tốc và quốc lộ.
Dịch vụ hợp tác và quản
lý phản ứng với thảm họa
- Những kế hoạch hợp tác phản ứngkhi có thảm họa.
Dịch vụ an ninh quốc
gia
- Hệ thống camera quan sát (CCTV) ở các tr ạm trung chuyển vàở thành phố.
Các dịch vụ khác
- Bằng lái xe thông minh- nhiều tỉnh thành có hệ thống này;
- Hệ thống đấu giá quyền sở hữu phương tiện cá nhân ở Thượng Hải
giống như giấy chứng chỉ đư ợc mua xe của Singapore. (COE)
Nguồn:“GTZ, 2009” và nhóm nghiên cứu
2.4.2. Kiến trúc ITS tại một số nước trong khu vực Đông Nam Á
2.4.2.1. Malaysia:ITS đang phát triển đúng hướng14
a.Mở đầu
Cácứng dụng ITS không phải là mới với Malaysia. Quốc gia này từ giữa những
năm chín mươi đã có một số dự án như tín hiệu giao thơng điều khiển bằng máy tính ở
thủ đơ Kuala Lumpur. Các hệ thống thu phí điện tử đang hoạt động ở các đường tư nhân và thẻ thông minh ‘Chạm và đi’ (Touch and Go) đang được sử dụng để thu phí
cầu đường và vận tải cơng cộng. Một số đường cao tốc xung quanh Klang Valley đã có các hệ thống kiểm sốt và giám sát được vi tính hóa với các biển báo tin nhắn có nội dung biến đổi (VMS) và máy dò xácđịnh lưu lượng giao thông.
Tuy nhiên, các hệ thống đãđược lắp đặt theo kiểu khơng thống nhất, ít có sự phối
hợp giữa các nhà khai thác khác nhau và cách sử dụng cũng bị hạn chế theo yêu cầu riêng của họ. Điều này đã dẫn đến các vấn đề về khả năng tương hợp và khả năng
tương thích.
b. Lịch sử phát triển ITS ở Malaysia
Nhận thức được lợi ích của ITS, trong năm 1999, Hiệp hội Kỹ thuật đường bộ của
Malaysia (REAM) đã tiến một bước chủ động bằng cách xây dựng một "Kế hoạch
chiến lược ITS" cho Malaysia. Việc xây dựng Kế hoạch chiến lược ITS này được dự định để cung cấp một khuôn khổ cho việc lập kế hoạch và thực hiện các hệ thống ITS
tương lai tại Malaysia. Nó xác định các cơng nghệ và các hệ thống có thể cung cấp lợi ích cho đất nước.
Một danh sách các dịch vụ cho người sử dụng ITS có liên quan đến bối cảnh Malaysia được đưa ra trong Bảng 2.4.1. Bảng này đã được xây dựng có tính đến các
lợi ích ITS đãđược chứng minh bên ngồi Malaysia, những vấn đề giao thơng và vận
tải hiện đất nước đang phải đối mặt và khả năng áp dụng các hệ thống ITS khác nhau
để cải thiện tình hình.
Năm 2000, Chính phủ Malaysia đã xác nhận và thông qua Kế hoạch chiến lược
ITS để hướng dẫn sự phát triển và triển khai các ứng dụng ITS ở Malaysia. Để phối
hợp và giám sát việc thực hiện ITS tại đây, Chính phủ đã thành lập Hội đồng ITS. Hội
đồng do Bộ trưởng Bộ Cơng trìnhđứng đầu bao gồm các quan chức cấp cao của khu
vực công cộng và doanh nghiệp. Chức năng của Hội đồng này gồm:
+ Xây dựng các chính sách triển khai ITS; +Định hướng việc nghiên cứu và phát triển ITS;
+ Xây dựng chiến lược thực hiện.
Chính phủ Malaysia cũng đã phê duyệt một khoản trợ cấp 8 triệu RM để bắt đầu nghiên cứu xây dựng chính sách và chiến lược thực hiện. Năm lĩnh vực cốt lõiđãđược xác định như sau:
+ Kiến trúc hệ thống ITS của Malaysia;
+ Hệ thống điều khiển giao thông cho các trung tâm đơ thị ở Malaysia; + Thu và quản lý phí điện tử bằng ITS;
+. Khai thác và quản lý đường cao tốc qua việc sử dụng ITS; +An toàn đường bộ cho người đi xe máy qua việc sử dụng ITS.
Bảng2.4.2. Dịch vụ người sử dụng ITS ở Malaysia
Lĩnh vực ITS Dich vụ người sử dụng ITS
Quản lý hệ thống giao thông tiên tiến
Kiểm sốt giao thơng đơ thị Theo dõi và giám sát giao thông Phát hiện sự cố
Thông tin hướng dẫnđậu xe
Hệ thống an toàn Cải thiện việc thuthập dữ liệu tai nạn giao thông Cưỡng chế tự động
Hệ thống giao thông công cộng tiên tiến
Hệ thống thông tin tiên tiến cho người lái
Thông tin đi lại trước chuyến đi
Thông tin cho người lái trên chuyến đi
Hướng dẫn đường Hệ thống thanh tốn điện tử Thu phí điện tử
Kiểm soát lối vào và thanh toán đỗ xe điện tửc Hệ thống vận hành xe
thương mại
Quản lý đồn xe thương mại
Quản lývận chuyển hàng hóa thương mại Khai hải hải quan điện tử xe thương mại Kiểm tra tự động độ an toàn hai bên đường Hệ thống an toàn và điều
khiển xe tiên tiến
Tránh va chạm xe theochiều dọc Tránh va chạm xe tại ngã tư
Triển khai biên pháp trước rủi ro xảy ratai nạn
c. Kế hoạch chiến lược ITS của Malaysia
Cácứngdụng ITS là một sự tích hợp của một loạt các cơng nghệ tiên tiến vào môi
trường giao thông. Nhận thức được tầm quan trọng của sự tích hợp này, Malaysia đã bắt tay nghiên cứu Kế hoạch tổng thể ITS vào năm 2003 để phát triển "lộ trình" một cách tồn diện tiến tới việc thiết lập phương hướng và khuôn khổ triển khai các ứng dụng ITS ở Malaysia cho 10 năm tiếp theo. Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể ITS nhấn mạnh tình trạng triển khai ITS tại Malaysia và những yếu điểm hiện tại của nó liên
quan đến việc triển khai, chẳng hạn như:
+ Yếu kém về thể chế;
+ Cần thông qua bộ tiêu chuẩn quốc tế về ITS hiện còn chưa có;
+ Nhu cầu cấp thiết phải phát triển một hệ thống kiến trúc ITS cho Malaysia. Xây dựng kiến trúc ITS được coi như một trong 4 nhiệm vụ chính trong nghiên cứu Quy hoạch tổng thể(xem bảng2.4.3)
Bảng2.4.3. Xây dựng kiến trúc ITS trong nghiên cứu kế hoạch tổng thể
Nhiệm vụ Miêu tả nhiệm vụ
1
Xây dựngdanh mục kiểm kê
- Xây dựng danh sách các bên liên quan -Thiết lập hệ thống ITS hiện tại
2
Phân tích các yêu câu
-Đánh giá nhu cầu
-Xây dựng tầm nhìn cho kế hoach tổng thểITS -Xác định các dịch vụ cho người dùng
3
Phân tích khai thác
-Phát triển khái niệm Kế hoạch khai thác
-Tiến hành phân tích thể chế
-Xác định các cơ hội
4
Kiến trúc hệ thống
-Xác định các hướng kiến trúc hệ thống ITS
-Xácđịnh các công nghệ khả dĩ
5
Xác định chương trình triển khai ITS
-Xác định các dự án chiến lược -Xây dựng kế hoạch triển khai
-Phát triển cáckế hoạch hành độngđể tiến hành đánh giá
Dự án Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể ITS đãđề xuất một số kiến nghị nhằm tăng
cường việc triển khai ITS ở đất nước này. Các khuyến nghị như sau:
+ Phát triển Kiến trúc hệthống ITS
Việc thành lập Kiến trúc hệ thống ITS sẽ có lợi cho đất nước khi các thơng tin và đường xá cốt yếu thu được có khả năng cho phép các chương trình ITS trong tất cả các
khu vực pháp lý làm việc cùng nhau và chia sẻ thông tin. Hệ thống khi đó sẽ có hiệu quả hơn khi thơng tin được chia sẻ và tương thích
+ Áp dụng dải vi sóng tầm ngắn dành riêng có tần số 5.8GHz DSRC
Vì nhiều quốc gia chấp nhận việc sử dụng phương tiện truyền thông chuyên dụng tầm ngắn (DSRC) với tần số 5.8GHz (gigahertz), nên hiện nay DSRC đang nổi lên là tiêu chuẩn của toàn thế giới trên thực tế (de-facto). Dư án nghiên cứu đãđề nghị chấp
nhận sóng dó được sử dụng tại Malaysia. Chính phủ đã dành dải sóng được đề xuất
được sử dụng như là phương tiện truyền thông giữa các hệ thống ở ven đường và cá c
hệ thống của xe.
+ Thành lập Cục ITS Malaysia
+ Thành lập Hiệp hội ITS quốc gia + Chỉ định ITS Hành lang ITS quốc gia + Kế hoạch triển khai ITS
Để triển khai có hiệu quả, nghiên cứu đề xuất một chương trình triển khai gồm
một danh sách các đề xuất dự án ITS, một danh sách các dự án ITS chiến lược, và xác
định các lĩnh vực ưu tiên để tăng cường triển khai ITS.
d.Kinh nghiệm của Malaysia trong xây dựng Kiến trúc ITS
Một đề xuất quan trọng trong nghiên cứu Kế hoạch tổng thể ITS là phát triển ngay kiến trúc hệ thống ITS cho Malaysia. Kiến trúc đó sẽ hợp nhất lại thành một" điểm
nhấn' cho triển khai ITS trong tương lai nhằm đảm bảo khả năng tương hợp của hệ thống, được hướng dẫn bằng các tiêu chuẩn ITS quan trọng. Q trình chính của nghiên cứu phát triển kiến trúc hệ thống ITS được liệt kê dưới đây cho thấy không
Khuôn khổ thiết kế kiến trúc hệ thống ITS trước hết tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu về ITS của Malaysia trên cơ sở những phát hiện từ cơng trình nghiên cứu Kế hoạch tổng thể ITS. Tiếp theo sau là tìm kiếm các cơng nghệ tiêu chuẩn hỗ trợ các
chức năng này.
+ Phát triển khung Kiến trúc logic
Kiến trúc logic xác định những việc phải được thực hiện để hỗ trợ các dịch vụ ITS.
Đây là phần phân tích của cái gọi là cơng nghệ "Phân tích cấu trúc và thiết kế' được sử dụng trong phát triển phần mềm. Khuôn khổ của hệ thống kiến trúc ITS thiết lập các thơng số kỹ thuậtcủa các q trình khác nhau, của cácluồng dữ liệu,lưu trữ dữ liệu và các thiết bị đầu cuối để xác định ranh giới kiến trúc.
+ Phát triển khung Kiến trúc vật lý
Điều này liên quan đến việc xác định thực thể vật lý của các giao diện ITS quan
trọng và các bộ phận cấu thành hệ thống chính. Nhiệm vụ này đưa các quy trình được xác định trong kiến trúc logic và giao chúng cho các hệ thống con. Các luồng dữ liệu
được nhóm lại với nhau thành các dòng kiến trúc để kết nối các hệ thống con và các thiết bị đầu cuối vào cấu trúc tổng thể.
+ Phát triển khung cho các Gói triển khai (Deployment package)
Các gói triển khai thường được thể hiện bằng các phần của kiến trúc vật lý có thể triển khai.Vì vậy, mục tiêu của nhiệm vụ này là phát triển các gói triển khai khác nhau dựa trên kiến trúc vật lý.
+ Xây dựng các Tiêu chuẩn ITS quan trọng
Để đạt được khả năng tương thích và khả năng tương hợp giữa các khu vực và quốc tế, điều cần thiết là áp dụng các tiêu chuẩn cho giao thức gắn với các chức năng và thông tin được xác định trong kiến trúc Logic và vật lý. Việc triển khai các hệ thống có khả năng tương hợp là không thể nếu không áp dụng các tiêu chuẩn ITS.
+ Xây dựng Chiến lược bảo trì Kiến trúc ITS của Malaysia
Để kiến trúc hệ thống ITS của Malaysia có lợi và dễ tiếp cận nhất, phải ln ln quan tâm về việc bảo trì. Mục tiêu chính của nhiệm vụ này là xây dựng nỗ lực hiện có để đảm bảo kiến trúc hệ thống ITS đã thành lập được giữ vững và có hiệu quả như
hiện tại so với kiến trúc hệ thống ITS ở các nước khác.
Hình 2.4.1. Thiết lập kiến trúc hệ thốngITS củaMalaysia
Dịch vụ người dùng Kiến trúc logic Kiến trúc vật lý Gói triển khai Tiêu chuẩn ITS Kiến trúc hệ thống ITS quốc gia
2.4.2.2. Thái Lan
Trong nhiều năm trước 2003, đã có những đầu tư đáng kể (khoảng hơn một tỷ