Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
297,51 KB
Nội dung
Tác dụng pháp lý thư Phạm Văn Đồng qua lăng kính ba phán Tịa án Quốc tế Phạm Quang Tuấn Gần số tác giả, có luật sư, phân tích giá trị pháp lý thư (hoặc công hàm hay công thư [1]) Thủ tướng Phạm Văn Đồng (1958) dựa theo nguyên tắc pháp lý quốc tế Dĩ nhiên, biết nguyên tắc luật pháp phải áp dụng điều quan trọng, điều quan trọng chẳng phải biết Tòa diễn giải áp dụng nguyên tắc Bài duyệt qua phán Tòa án Quốc tế ba vụ án tranh chấp chủ quyền: đảo Pedra Branca, Đông Greenland đền Preah Vihear Trong vụ Pedra Branca có thư từ viê n Đổng lý tương tự thư Phạm Văn Đồng Vụ Đơng Greenland khơng có văn kiện thức mà có lời nói từ vị ngoại trưởng Vụ Preah Vihear khơng có văn kiện hay lời nói từ bỏ chủ quyền hay cơng nhận chủ quyền nước khác Cả ba việc đóng phần quan trọng đưa đến việc Tịa xử chủ quyền Từ đó, ta suy vài điều tác dụng thư Phạm Văn Đồng chủ quyền Hoàng sa - Trường sa đem kiện trước tòa Người khơng có đọc hết thẳng đến câu cuối (kết luận 14) Lưu ý: Vài lý lẽ khiến tác giả bị gọi “thân Tàu” hay “Việt gian” Trong bối cảnh Việt Nam kiện Trung Quốc Tòa án quốc tế, xin coi cố gắng kiểm điểm áo giáp trước trận, xem có lỗ thủng khơng để tìm cách vá lại Nếu tìm lỗ thủng “Việt gian” “thân Tàu” khơng phải người kiểm điểm, mà người gây lỗ thủng Phần I Ý định thư Phạm Văn Đồng Như ta thấy phần sau, ý định (intention) diễn tả thư hay văn kiện chiếm vài trị yếu phân xử Tịa án Quốc tế Vì có nhiều ý kiến khác nội dung thư Phạm Văn Đồng nên cần xem lại thư nói Ngun văn thư Phạm Văn Đồng sau ([A] [B] tác giả đánh số thêm để tiện việc bàn luận): Kính gửi đồng chí Chu Ân-lai, Tổng lý Quốc vụ viện nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa Bắc Kinh Thưa đồng chí Tổng lý Chúng tơi xin trân trọng thơng báo tin để đồng chí Tổng lý rõ: [A] Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà ghi nhận tán thành tuyên bố, ngày tháng năm 1958, Chính phủ nước Cộng hồ nhân dân Trung-hoa, định hải phận Trung-quốc [B] Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hồ tơn trọng định thị cho quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tơn trọng hải phận 12 hải lý Trung-quốc quan hệ với nước Cộng hồ nhân dân Trung-hoa mặt biển Chúng tơi xin kính gửi đồng chí Tổng lý lời chào trân trọng Hà Nội, ngày 14 tháng năm 1958 PHẠM VĂN ĐỒNG Thủ tướng Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà Thư “ghi nhận tán thành tuyên bố” ngày 4/9/1958 Trung Quốc mà nội dung sau (theo tiếng Anh Ngoại giao Mỹ viện dẫn tạp chí Peking Review [2]): Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa tuyên bố: (1) Bề rộng lãnh hải nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa 12 hải lý Ðiều lệ áp dụng cho tồn lãnh thổ nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa, gồm Trung Quốc đất liền đảo dọc bờ, Ðài Loan đảo lân cận, quần đảo Penghu tất đảo khác biển thuộc Trung Quốc (2) Đường sở lãnh hải thuộc đất liền Trung Quốc đảo dọc bờ biển đường thẳng nối liền điểm sở bờ đảo ngoại biên dọc bờ biển [offshore outlying islands]; Vùng biển 12 hải lý tính từ đường sở lãnh hải Trung Quốc Vùng biển bên đường bản, kể vịnh Bohai eo biển Giongzhou, nội hải Trung Quốc Các đảo bên đường sở, kể đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Ðại Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, đảo Dongding, đảo thuộc nội hải Trung Quốc (3) Nếu khơng có cho phép Chính Phủ Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa, máy bay ngoại quốc tàu bè quân không vào hải phận Trung Quốc vùng trời hải phận (4) Những nguyên tắc đoạn (2) (3) bên áp dụng cho Ðài Loan đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa [Hoàng sa], quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa [Trường sa], tất đảo khác thuộc Trung Quốc Ðài Loan Penghu cịn bị chiếm đóng Hoa Kỳ Ðây hành động bất hợp pháp vi phạm toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa Ðài Loan Penghu chờ chiếm lại Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa có quyền dùng biện pháp thích ứng để lấy lại phần đất tương lai Đây vấn đề nội Trung Quốc, nước ngồi khơng xen vào Thư Phạm Văn Đồng thư thức (cơng thư hay cơng hàm), ký tên đóng dấu thủ tướng quốc gia, người đứng đầu phủ, nhân danh phủ để nói đầy đủ tư cách để đại diện quốc gia Bức thư gồm hai câu chính: câu đầu (A) bày tỏ lập trường, thái độ: tán thành tuyên bố Trung Quốc Câu sau (B) nói hành động cụ thể: thị cho quan Nhà nước phải tôn trọng lãnh hải 12 hải lý Trung Quốc Nhiều tác giả phát ngôn viên Việt Nam (chẳng hạn [3]) cho thư Phạm Văn Đồng khơng viết rõ chữ “Hồng sa” “Trường sa” nên khơng thể nói chấp nhận chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo Họ cho tuyên bố nói bề rộng 12 hải lý ý chính, ý khác (kể hải phận quanh Hoàng sa - Trường sa) ý phụ, thư Phạm Văn Đồng tán thành ý khơng tán thành ý phụ Những người sính ngơn ngữ luật gọi “nguyên tắc bốn góc”: hiểu từ viết văn bản, khơng suy thêm Có người cịn viện dẫn nguyên tắc “phải giải thích văn theo cách hại cho tác giả” luật quốc tế Tuy nhiên, dù giải thích “trong bốn góc” “ít hại nhất” phải hợp lý tuân theo nguyên tắc logic phổ quát định luật ngôn ngữ Chẳng hạn, vụ Pedra Branca ta thấy Tịa hiểu câu “[chúng tơi] khơng địi hỏi sở hữu [đảo này]” “[chúng tơi] khơng địi hỏi chủ quyền [đảo này]”, dù theo luật pháp khơng có sở hữu chưa khơng có chủ quyền Thử áp dụng nguyên tắc “trong bốn góc”, ta đọc thấy ơng Phạm Văn Đồng “ghi nhận tán thành tuyên bố” Lưu ý chữ “bản”, nói văn bản, khơng phải nói tuyên bố văn bản: ông Phạm Văn Đồng tán thành tồn nội dung tun bố Nếu tán thành phần không tán thành phần khác khơng thể nói tán thành tuyên bố Bản tuyên bố nói đoạn lãnh hải Trung Quốc bọc quanh Hoàng sa Trường sa, tức ông Phạm Văn Đồng tán thành điều đó, khơng cần phải nhắc lại thư Lấy ví dụ, tịa án hỏi nhân chứng: “Ơng/bà có hứa nói thật, tất thật khơng khác ngồi thật?” (Do you swear to say the truth, the whole truth and nothing but the truth?), nhân chứng cần trả lời “I do” đủ hiểu họ hứa tất điều hỏi, hiểu họ hứa phần không hứa phần hay 3, v.v., chắn cãi “tôi nói ‘I do’ tơi đâu có hứa đâu?” Hoặc thủ tục kết hôn, hỏi “Anh/chị có hứa/thề ” (theo sau nhiều lời hứa) dâu rể cần trả lời “Có” (I do) không cần phải nhắc lại tất lời hứa người hành lễ vừa đọc Có người cho câu B thư Phạm Văn Đồng làm hẹp lại nghĩa câu A: câu A tán thành chung chung, câu B viết cụ thể tôn trọng hải phận 12 hải lý Khi mà nói điều tức loại hay bác bỏ điều khơng nói Lý luận khơng có đoạn “tán thành tun bố” câu A, khơng thể vừa tán thành văn vừa không tán thành nhiều điều văn Hơn nữa, câu B khơng phải làm rõ nghĩa câu A nhiều người lý luận, mà nói hành động cụ thể (chỉ thị quan ) phát sinh từ tán thành câu A Có người cho phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng cần thiết phải tun bố chủ quyền Hồng sa - Trường sa đảo quản lý Việt Nam Cộng Hòa Lý luận lẫn lộn chủ quyền với quản lý Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nói rõ nước Việt Nam nước thống phân chia, tức Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tự coi có chủ quyền phần đất Việt Nam từ bắc tới nam, hải đảo Có người [4] viết rằng, dựa theo “nguyên tắc thực lòng” (principle of good faith) luật quốc tế, phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa người yêu nước, hy sinh xương máu để bảo vệ chủ quyền đất nước nên họ khơng thể thực lịng muốn nhường lãnh thổ cho nước khác, Tịa án Quốc tế khơng nhìn nhận ý định thư Phạm Văn Đồng Diễn giải “thực lòng” theo kiểu thật kỳ quặc, nước có quyền tuyên bố, ký hiệp ước lừa bịp nước khác, tuyên bố không “thực lòng” (in good faith) viết hay ký văn kiện chúng khơng ràng buộc tơi được! Diễn giải kiểu “ngun tắc thực lòng” phải gọi “nguyên tắc dối trá” (principle of bad faith)! Thực ra, “thực lòng” giao dịch quốc tế phải hiểu người viết hay ký thực lịng hiểu ý nghĩa viết hay ký nào, thực lòng thi hành hứa, khơng có nghĩa nói dối, nói mà “khơng thực lịng”, khơng sợ bị ràng buộc Ngun tắc cần thiết để diễn dịch hiệp ước, văn kiện có hiểu lầm khác biệt văn hóa chẳng hạn, để đảm bảo nước thực tâm thi hành điều hứa [5] Nếu ơng Phạm Văn Đồng thực lịng tán thành việc cho bề rộng lãnh hải Trung Quốc rộng 12 hải lý ơng bỏ đoạn A đi, viết rằng: “Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hồ tơn trọng định hải phận 12 hải lý Trungquốc thị cho quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tơn trọng hải phận 12 hải lý ấy” Như chẳng đủ biểu lộ đoàn kết với nước anh em hay sao? (“Tôn trọng” chưa “tán thành”, tơn trọng nói hành xử, tán thành nói thái độ, tâm ý.) Có người cho thư Phạm Văn Đồng cố ý thêm cụm chữ "quyết định hải phận Trung-quốc" viết câu A "ghi nhận tán thành tuyên bố, ngày tháng năm 1958, Chính phủ nước Cộng hồ nhân dân Trung-hoa, định hải phận Trung-quốc", để tỏ tán thành định hải phận 12 hải lý Trung quốc thôi, không tán thành chi tiết khác chủ quyền Hoàng Sa - Trường Sa Thực ra, nguyên cụm từ "bản tuyên bố [ ] Chính phủ nước Cộng hồ nhân dân Trung-hoa, định hải phận Trung-quốc" dịch nguyên văn tựa đề (title) thức tuyên bố [13]: "中華人民共和国政府關於领 海的聲明" ("Trung hoa nhân dân cộng hịa quốc phủ quan lãnh hải đích minh", dịch sát "Tuyên bố phủ Cộng hòa Nhân dân Trung hoa lãnh hải") (Hồi xưa tiếng Việt dùng chữ "hải phận" không dùng từ "lãnh hải".) Tức ông Phạm Văn Đồng viết rõ tựa đề ngày tháng tuyên bố mà ông tán thành để người ta khỏi lẫn lộn với tuyên bố khác (vì ngày có nhiều tuyên bố) Nói tóm lại, khó chối cãi thư Phạm Văn Đồng, phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tán thành hay chấp nhận Trung Quốc có chủ quyền Hồng sa Trường sa Ít nhất, thư khơng phản ứng câu “áp dụng cho quần đảo Tây Sa [Hoàng sa], quần đảo Nam Sa [Trường sa]” tuyên bố Trung Quốc: ta thấy điều quan trọng Phần II Vụ án Pedra Branca Tóm tắt vụ án Pedra Branca, Middle Rocks South Ledge đảo nhỏ nằm eo biển Malacca Singapore Malaysia Thế kỷ 19 trở trước đảo thuộc vương quốc Johor, bang Malaysia Năm 1844 Johor cho phép quyền thuộc địa Anh xây sau liên tục cai quản hải đăng Pedra Branca Năm 1979 Malaysia (quốc gia kế thừa Johor) công bố đồ vẽ nhóm đảo nằm lãnh hải Singapore (quốc gia kế thừa quyền thuộc địa Anh) phản đối Hai nước đưa Tòa án Quốc tế phân xử năm 2003 Tòa xử Pedra Branca thuộc Singapore, Middle Rocks thuộc Malaysia, cịn South Ledge đảo chìm nước lên, nên theo luật biển chủ quyền tùy thuộc nằm lãnh hải nước (lãnh hải khu chưa phân định xong) [6, 7] Một kiện bật trình xảy năm 1953 Năm đó, quyền thuộc địa Anh viết thư cho Johor yêu cầu làm rõ tình trạng pháp lý Pedra Branca Quyền Đổng lý Tiểu bang (Acting State Secretary) Johor viết thư trả lời Vì đáp thư Johor tịa coi có ý nghĩa quan trọng vụ án này, có nhiều điểm tương đồng với thư Phạm Văn Đồng, nên cần biết rõ nội dung Nguyên văn thư sau (đoạn 196 [6]): “I have the honour to refer to your letter dated 12th June 1953, addressed to the British Adviser, Johore, on the question of the status of Pedra Branca Rock some 40 miles from Singapore and to inform you that the Johore Government does not claim ownership of Pedra Branca.” dịch: Tôi xin trân trọng đề cập đến thư ngài ngày 12 tháng năm 1953, gửi cho Cố vấn Anh, Johore, tình trạng Pedra Branca cách Singapore khoảng 40 dặm xin thông báo Chính phủ Johore khơng địi quyền sở hữu Pedra Branca.” Những tiêu chuẩn pháp lý Tòa áp dụng Tòa xác định tiêu chuẩn pháp lý áp dụng sau (“đoạn xxx” đoạn có số thứ tự phán Tịa [6]): • Muốn kết luận có thay đổi chủ quyền cần có cớ rõ rệt, nghi ngờ, vào cách hành xử hai bên kiện liên hệ (đoạn 122) (122 Critical for the Court’s assessment of the conduct of the Parties is the central importance in international law and relations of State sovereignty over territory and of the stability and certainty of that sovereignty Because of that, any passing of sovereignty over territory on the basis of the conduct of the Parties, as set out above, must be manifested clearly and without any doubt by that conduct and the relevant facts That is especially so if what may be involved, in the case of one of the Parties, is in effect the abandonment of sovereignty over part of its territory.) • Luật pháp quốc tế khơng nhấn mạnh vào hình thức (chẳng hạn, hiệp ước chuyển nhượng chủ quyền), chí khơng cần hai bên nói (tacit), mà tập trung vào ý định (intention) hai bên Sự thay đổi chủ quyền suy diễn từ cách hành xử hai bên (120 Any passing of sovereignty might be by way of agreement between the two States in question Such an agreement might take the form of a treaty,[ ] The agreement might instead be tacit and arise from the conduct of the Parties International law does not, in this matter, impose any particular form Rather it places its emphasis on the parties’ intentions (cf e.g Temple of Preah Vihear (Cambodia v Thailand), Preliminary Objections, I.C.J Reports 1961, pp 17, 31).) • Nếu nước khơng phản ứng cần thiết, chẳng hạn nước khác khẳng định chủ quyền vùng đất mình, chủ quyền coi chuyển qua nước Hành xử gọi đồng ý hay chấp nhận ngầm (acquiescence) (121 Under certain circumstances, sovereignty over territory might pass as a result of the failure of the State which has sovereignty to respond to conduct titre de souverain of the other State or, as Judge Huber put it in the Island of Palmas case, to concrete manifestations of the display of territorial sovereignty by the other State (Island of Palmas Case (Netherlands/United States of America), Award of April 1928, RIAA, Vol II, (1949) p 839) Such manifestations of the display of sovereignty may call for a response if they are not to be opposable to the State in question The absence of reaction may well amount to acquiescence The concept of acquiescence “is equivalent to tacit recognition manifested by unilateral conduct which the other party may interpret as consent ” (Delimitation of the Maritime Boundary in the Gulf of Maine Area (Canada/United States of America), Judgment, I.C.J Reports 1984, p 305, para 130) That is to say, silence may also speak, but only if the conduct of the other State calls for a response.) Tóm tắt lý luận phán Tòa Để phân xử chủ quyền, Tòa xem xét trình liên quan đến chủ quyền giai đoạn lịch sử: (i) Thời kỳ 1844 trở trước: Sau xem xét chứng lịch sử, Tòa kết luận thời điểm 1844, Pedra Branca Middle Rocks thuộc Johor (nay tiểu bang Malaysia) (ii) Trong thời gian 1844-1852, Johor cho phép Anh xây hải đăng Pedra Branca Tịa khơng kết luận kiện này, cho việc khơng có nghĩa Johor từ bỏ chủ quyền (iii) Từ 1852 tới 1952, Johor khơng có động thái khẳng định chủ quyền đảo liên hệ (iv) Năm 1953, để trả lời thư từ Đổng lý Thuộc địa (Colonial Secretary) Singapore hỏi chủ quyền Pedra Branca, quyền Đổng lý Tiểu bang (Acting State Secretary) Johor viết đáp thư nói, khẳng định Johor “khơng sở hữu” Pedra Branca Tịa viết phần Kết luận thư “có ý nghĩa lớn” (“has major significance” đoạn 275) kết luận thời điểm 1953 Johor hiểu (understood), tức chấp nhận, họ khơng cịn chủ quyền Pedra Branca (đoạn 223) (v) Trong khoảng thời gian 1953-1980 Singapore nhiều lần khẳng định chủ quyền Pedra Branca Johor/Malaysia không phản ứng Không có tài liệu đồ Malaysia cho thấy Pedra Branca thuộc Singapore Căn vào q trình trên, Tịa kết luận vị trí hai bên “tiến hóa hội tụ” (convergent evolution) quan điểm chung: chủ quyền Pedra Branca thuộc Singapore Tuy nhiên Middle Rocks cho (vẫn) thuộc Malaysia, khơng có q trình “tiến hóa hội tụ” tương tự Có thể tóm tắt phán Tòa sau: Johor/Malasia chủ quyền Pedra Branca cách hành xử họ suốt nhiều năm cho thấy họ khơng cịn coi đảo thuộc họ Nhận xét phán Pedra Branca • • • • • • • • • Tuy địi hỏi chứng rõ rệt, khơng thể nghi ngờ cho việc thay đổi chủ quyền, Tòa coi hình thức chứng (chẳng hạn hiệp ước thức) khơng quan trọng, mà quan trọng ý định (intention hay understanding) hai bên, thông qua cách hành xử Tòa xử cho Singapore chủ quyền Pedra Branca, thời điểm 1844 chủ quyền thuộc Johor (Malaysia) sau khơng có hiệp ước thức chuyển nhượng chủ quyền Tịa không vào văn kiện hay biến cố nhất, mà vào trình theo quan điểm hai bên thay đổi theo hướng: thụ động Johor/Malaysia từ 1844 tới 1952, đáp thư Johor 1953, thụ động Malaysia Singapore thi hành chủ quyền thời gian 1953-1980 Tuy nhiên, tòa coi đáp thư Johor (1953) “có ý nghĩa lớn” (has major significance) cho thấy thời điểm đó, Johor khơng cịn coi Pedra Branca Để ý Tòa viết (đoạn 222) thư chữ “sở hữu” - ownership – phải hiểu “chủ quyền” – sovereignty, Malaysia yêu cầu Tòa phân biệt hai khái niệm (đoạn 198): ta thấy nguyên tắc diễn giải “ít hại nhất” hay “trong bốn góc” khơng thể đánh bại cách hiểu hợp lý Singapore thỉnh nguyện Tòa đáp thư Johor văn kiện thức từ bỏ chủ quyền (đoạn 226), tịa khơng chấp nhận (đoạn 227) viết để trả lời câu hỏi, nên khơng có tác dụng định mặt pháp lý (conclusive legal effect) [8] Singapore thỉnh nguyện Tòa đáp thư Johor gây estoppel (đoạn 226), tịa khơng chấp nhận (đoạn 228) thư khơng hội đủ điều kiện cho estoppel, đặc biệt khơng khiến cho Singapore làm thiệt hại cho [9] Singapore thỉnh nguyện Tòa đáp thư Johor hành động đơn phương có tính cách ràng buộc (binding unilateral undertaking) (đoạn 226), Tịa khơng đồng ý (đoạn 229) đáp thư Johor khơng viết bối cảnh Anh tuyên bố chủ quyền Pedra Branca hay có tranh chấp, mà để trả lời câu hỏi [8] Tuy ba thỉnh nguyện Singapore bị bác, điều khơng thay đổi kết tối hậu: Malaysia thua kiện Phần III Vụ án Đơng Greenland Tóm tắt vụ án Đảo Greenland người Na Uy khám phá định cư từ khoảng kỷ 10-11 Từ 1380 tới 1814 Na Uy phần Đan Mạch Đan Mạch kiểm soát Greenland chủ quyền Đan Mạch số nước khác ngầm công nhận (acquiesce) Tuy nhiên, sở Đan Mạch nằm Tây Greenland Na Uy độc lập cho Đan Mạch khơng có chủ quyền Đơng Greenland Sau nhiều thương nghị khơng có kết quả, năm 1931 Đan Mạch đem vụ Tịa Cơng lý Quốc tế Thường trực (Permanent Court of International Justice), tiền thân Tòa án Quốc tế Năm 1933 Tòa xử Đan Mạch chủ quyền toàn đảo Greenland [10] Câu trả lời Ngoại trưởng Ihlen Bài không vào chi tiết vụ án mà nói kiện quan trọng mà Tịa cho có tính cách định Ngày 14/7/1919 gặp mặt Ngoại trưởng Đan Mạch Ngoại trưởng Na Uy, Ngoại trưởng Đan Mạch nói Đan Mạch yêu cầu nước cơng nhận chủ quyền Đan Mạch tồn thể Greenland, hy vọng việc khơng gặp khó khăn từ phía Na Uy Ngoại trưởng Na Uy, ơng Ihlen, nói xem xét vấn đề, ngày 22/7, gặp mặt khác, Ihlen nói Na Uy khơng gây khó dễ (“ne fera pas de difficultés”) vấn đề Câu nói Ngoại trưởng Ihlen ghi nhận biên bản, mà Tòa dịch từ tiếng Pháp sau: “The Danish Government has for some years past been anxious to obtain the recognition of all the interested Powers of Denmark's sovereignty over the whole of Greenland, and it proposes to place this question before the abovementioned Committee at the same time During the negotiations with the U.S.A over the cession of the Danish West Indies, the Danish Government raised this question in so far as concerns recognition by the Government of the U.S.A., and it succeeded in inducing the latter to agree that, concurrently with the conclusion of a convention regarding the cession of the said islands, it would make a declaration to the effect that the Government of the U.S.A would not object to the Danish Government extending their political and economic interests to the whole of Greenland The Danish Government is confident (he added) that the Norwegian Government will not make any difficulties in the settlement of this question I replied that the question would be examined 14/7 - 19 Ih.” “II To-day I informed the Danish Minister that the Norwegian Government would not make any difficulties in the settlement of this question 22/7 - 19 Ih.” Tòa nhận xét câu trả lời Ihlen sau (các đoạn đánh số từ phán Tòa [10] ): • Câu trả lời Ihlen khơng có nghĩa Ihlen cơng nhận Đan Mạch có chủ quyền Đơng Greenland (tức Ihlen hiểu thời điểm đó, Đan Mạch chưa coi • • • có chủ quyền Đơng Greenland dự định mở rộng chủ quyền sang đó) (đoạn 188) Tuy nhiên câu trả lời Ihlen lời hứa có tính cách ràng buộc Na Uy, xuất phát từ ngoại trưởng, đứng cương vị đại diện nước để trả lời đại diện ngoại giao nước khác, vấn đề thuộc thẩm quyền ông ta Tòa nhấn mạnh kết luận chối cãi (beyond dispute) (đoạn 192) Tòa coi tuyên bố Ihlen vô điều kiện có tính cách định (definitive) (đoạn 195) Do đó, Na Uy không phản đối hay tranh dành (contest) chủ quyền Đan Mạch Đông Greenland, dĩ nhiên khơng chiếm đóng phần đất Greenland (đoạn 202) Nhận xét phán Tịa • • • Chỉ lời nói (có biên bản) người có thẩm quyền đại diện quốc gia ràng buộc quốc gia vấn đề chủ quyền Điều minh chứng rõ nguyên tắc “Luật pháp quốc tế khơng nhấn mạnh vào hình thức” mà ta thấy Phần II Điều cho thấy quan niệm “mọi thay đổi chủ quyền phải quốc hội phê duyệt” sai lầm Quan niệm thấy báo Việt Nam Điều cho thấy bàn cãi cộng đồng truyền thông tiếng Việt gọi thư Phạm Văn Đồng công hàm hay công thư hồn tồn vơ bổ Dù gọi ký tên đóng dấu thủ tướng, người đầy đủ thẩm quyền đại diện phủ, tuyên bố lập trường phủ Phần IV Vụ án đền Preah Vihear Tóm tắt vụ án Preah Vihear đền cổ nằm sát biên giới Thái Lan-Cambodia Đền xây đỉnh vách đá, đường phân thủy, chạy đại khái theo hướng đơng-tây, nhìn phía nam (vùng thấp) Cambodia, nhìn phía bắc (vùng cao) Thái Lan Năm 1904, Thái Lan Pháp (đại diện thuộc địa Cambodia) ký hiệp ước biên giới, theo dùng đường phân thủy làm biên giới khu vực Hai nước thành lập ủy ban liên hợp để xác định biên giới Áp dụng nguyên tắc đường phân thủy Preah Vihear thuộc Thái Lan Tuy nhiên, năm 1907 sở địa đồ Pháp trình ủy ban liên hợp biên giới địa đồ theo đường biên giới vẽ chệch phía bắc đường phân thủy, khiến Preah Vihear nằm lãnh thổ Cambodia Việc gây tranh chấp đưa phân xử Tòa án Quốc tế năm 1962 Tòa xử cho chủ quyền Preah Vihear thuộc Cambodia [11] Lý lẽ Thái Lan Cambodia chủ yếu dựa vào đồ 1907 để chứng tỏ chủ quyền Những lý lẽ Thái Lan là: Hai nước ký hiệp ước thỏa thuận nguyên tắc dùng đường phân thủy làm biên giới, theo Preah Vihear thuộc Thái Lan Bản đồ 1907 Pháp vẽ công bố, Thái Lan không dự phần, vẽ sai khơng theo đường phân thủy Khơng có văn kiện thức nói đồ ủy ban liên hợp 1904 chấp nhận Thái Lan liên tục thi hành chủ quyền đền Preah Vihear cách chiếm đóng, quản lý Phán Tòa Tòa chấp nhận đồ 1907 “khơng có tính cách ràng buộc” ([11], trang 19) Tuy nhiên, nguyên tắc dùng đường phân thủy hiệp định biên giới 1904 không ràng buộc hai bên thỏa thuận khơng áp dụng trường hợp (“it was certainly within the power of the Governments to adopt such departures”) ([11], trang 20) Vấn đề có thỏa thuận khơng Preah Vihear, điều tùy thuộc vào ủy ban liên hợp 1904 Tịa nhận xét rằng: • • • • • • Bản đồ 1907 trình cho thành viên ủy ban liên hợp 1904 công bố trọng thể, gửi cho nhiều sứ quán Thái Lan nhiều quan quốc tế Tuy nhiên, lời phản đối từ Thái Lan Tịa cho Thái Lan đồng ý ngầm (acquiesce) Thái Lan nói viên chức thấp họ thấy đồ 1907 Tịa cho lỗi Thái Lan, nước phải chịu hậu Hơn nữa, sai biệt đường biên giới đường phân thủy rõ rệt nên viện cớ lầm lẫn ([11], trang 24) Năm 1934-35, Thái Lan tự làm đồ lấy nhận thấy sai biệt, khơng nói Năm 1937, Thái Lan vẽ đồ cho thấy Preah Vihear nằm lãnh thổ Cambodia Năm 1947 Thái Lan Pháp thương nghị Washington để hòa giải vấn đề biên giới, Thái Lan không đưa vấn đề Preah Vihear Chuyến viếng thăm đền trưởng nội vụ Damrong năm 1930 khách Pháp coi đặc biệt quan trọng Năm 1930, công sứ Pháp Cambodia lấy tư cách “chủ nhà” mời Hoàng thân Damrong, trưởng nội vụ Thái Lan, tới thăm Preah Vihear trương cờ Pháp Ơng tới thăm mà khơng nói để khẳng định chủ quyền Thái Lan Tịa viết sau: “Khó tưởng tượng khẳng định chủ quyền rõ ràng từ phía Pháp Việc địi hỏi phản ứng Thái Lan khơng làm gì”, việc cho thấy Thái Lan “ngầm công nhận” (tacit recognition) chủ quyền Cambodia Preah Vihear (When the Prince arrived at Preah Vihear, he was officially received there by the French Resident for the adjoining Cambodian province, on behalf of the Resident Superior, with the French flag flying The Prince could not possibly have failed to see the implications of a reception of this character A clearer affirmation of title on the French Indo-Chinese side can scarcely be imagined It demanded a reaction Thailand did nothing Furthermore, when Prince Damrong on his return to Bangkok sent the French Resident some photographs of the occasion, he used language which seems to admit that France, through her Resident, had acted as • • • the host country The explanations regarding Prince Damrong's visit given on behalf of Thailand have not been found convincing by the Court Looking at the incident as a whole, it appears to have amounted to a tacit recognition by Siam of the sovereignty of Cambodia (under French Protectorate) over Preah Vihear, through a failure to react in any way, on an occasion that called for a reaction in order to affirm or preserve title in the face of an obvious rival claim.) Về việc Thái Lan chiếm đóng hay quản lý Preah Vihear, Tòa cho hành động thường quyền địa phương, khơng đủ để triệt tiêu (cancel out) lối hành xử im lặng quyền trung ương Năm 1949, Pháp viết thư cho Thái Lan yêu cầu rút lính gác Thái khỏi đền, Thái Lan không trả lời Năm 1954 Cambodia (mới độc lập) gửi thư tương tự, Thái Lan khơng trả lời Vì lý Tịa phán với đa số 9/3 chủ quyền Preah Vihear thuộc Cambodia Nhận xét phán Preah Vihear • • • • Thái Lan Pháp (đại diện Cambodia) ký hiệp ước biên giới ghi rõ đường biên giới theo đường phân thủy, theo điều khoản Preah Vihear phải thuộc Thái Lan Thái Lan không ký hiệp ước hay có tuyên bố đơn phương từ bỏ chủ quyền Preah Vihear Tuy nhiên, dùng nguyên tắc acquiescence (đồng ý ngầm), Tịa cho Thái Lan khơng có chủ quyền nhiều lần khơng phản ứng trước hành động hay tài liệu hiểu khẳng định chủ quyền Pháp hay Cambodia Tòa cho hành động chiếm đóng hay quản lý Thái Lan không đủ để triệt tiêu thái độ im lặng, ngầm đồng ý nước cần phải có phản ứng KẾT LUẬN Về vấn đề chủ quyền lãnh thổ, Tòa Án Quốc Tế dựa vào nội dung ý định văn kiện, vào hành động kiện, vào hình thức văn kiện “Ý định” phải hiểu ý định diễn tả văn kiện, ý định ngầm kẻ muốn dấu diếm hay ngần ngại thổ lộ ý định thật có người giải thích Những nguyên tắc “chỉ đọc bốn góc văn bản”, “phải hiểu cách hại cho người viết” đánh bại cách hiểu hợp lý (xem cách Tòa diễn giải thư Johor vụ Pedra Branca) Chỉ lời nói (có biên bản) đại diện có thẩm quyền (như ngoại trưởng) ràng buộc quốc gia vấn đề chủ quyền (xem vụ Đông Greenland) Acquiescence - đồng ý ngầm, khơng nói cần thiết phải nói, tức nước khác khẳng định chủ quyền đất hay đất có tranh chấp văn kiện hày hành động - có tác dụng lời nói hay văn kiện Điều thấy rõ vụ án đền Preah Vihear, Thái Lan thua kiện dù tun bố từ bỏ chủ quyền 6 Thư Phạm Văn Đồng không phản đối khẳng định chủ quyền Trung Quốc Hoàng sa - Trường sa, nên bị coi acquiescence Hơn nữa, thư Phạm Văn Đồng coi tán thành Hoàng sa Trường sa thuộc Trung Quốc Thư Phạm Văn Đồng coi hiệp ước hay văn kiện thức nhường chủ quyền Hoàng sa - Trường sa cho Trung Quốc Do đó, dùng cơng ước hiệp ước quốc tế để tìm hiểu tác dụng thư chưa đưa đến kết luận xác Thư Phạm Văn Đồng có lẽ khơng đủ để gây estoppel khiến Việt Nam khơng có quyền tun bố chủ quyền Hoàng sa - Trường sa 10 Tuy nhiên, thư Phạm Văn Đồng yếu tố khiến Trung Quốc giúp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chiến tranh Việt Mỹ, gây tổn thương cho binh lính hay nhân viên Trung Quốc chiến đó, estoppel áp dụng [9] (Điều tai hại người Việt có đưa lý lẽ để giải thích thư Phạm Văn Đồng!) 11 Tuy nhiên, tập trung vào khía cạnh estoppel thư Phạm Văn Đồng việc sai lầm Nguy hiểm khơng chỗ 12 Kết hợp thư Phạm Văn Đồng với hành động thái độ khác Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời gian 1954-75, im lặng trận chiến Hoàng Sa 1974, đem xử chủ quyền Hồng sa - Trường sa Tịa án Quốc tế có khả khơng nhỏ tịa xử từ 1954 tới 1975 Việt Nam Dân chủ Cộng hịa chấp nhận chủ quyền Hồng sa - Trường sa thuộc Trung Quốc 13 Ngay Tòa cho thư Phạm Văn Đồng khơng có ý định nói chủ quyền Hồng sa - Trường sa, kết luận 12 xác (vì lý nói kết luận 5) 14 Nếu đem xử chủ quyền Hoàng sa - Trường sa Tòa án Quốc tế mà đứng quan điểm Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hồn tồn kế tục (continuation, successor) Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng kế tục quốc gia khác, có khả khơng nhỏ Việt Nam thua kiện hẳn chủ quyền Hoàng sa - Trường sa CHÚ THÍCH VÀ TÀI LIỆU [1] Ngay sau thư Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi đi, báo Nhân Dân gọi “cơng hàm” Từ sau dùng rộng rãi Gần truyền thông nước thường gọi cơng thư Các nhà nghiên cứu truyền thông ngoại quốc thường gọi “Phạm Văn Đồng letter”, gọi diplomatic note Trong cộng đồng Việt Nam, cách gọi thư gần gây nhiều tranh cãi, nhiều người cho không gọi cơng hàm tức cố ý giảm thiểu tầm quan trọng hay thức Bài theo tập tục ngoại quốc gọi “thư Phạm Văn Đồng” Như cho thấy, dù gọi giá trị pháp lý khơng thay đổi [2] www.state.gov/documents/organization/58832.pdf [3] Nguyen Le Ha, Giá trị pháp lý công hàm Phạm Văn Đồng theo luật pháp quốc tế hội ngàn vàng để Việt Nam xác chủ quyền hai nhóm đảo Hồng Sa Trường Sa, http://boxitvn.blogspot.fr/2014/07/gia-tri-phap-ly-cong-ham-pham-van-ong.html [4] Cao Huy Thuần, Cơng hàm Phạm Văn Đồng - Góp ý việc giải thích http://www.diendan.org/viet-nam/gop-y-ve-viec-giai-thich-cong-ham-pham-vandong [5] V Lowe, International Law, OUP, 2007 pp 116-117 [6] International Court Of Justice (2008) Case Concerning Sovereignty over Pedra Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks and South Ledge (Malaysia/Singapore), Judgment of 23 May 2008 http://www.icj-cij.org/docket/files/130/14492.pdf [7] Y Tanaka (2008) Passing of Sovereignty: the Malaysia/Singapore Territorial Dispute before the ICJ http://www.haguejusticeportal.net/index.php?id=9665 [8] Việc Tịa khơng chấp nhận ba thỉnh cầu Singapore coi đáp thư văn kiện thức từ bỏ chủ quyền, ràng buộc hay gây estoppel khó hiểu nên cần biết xác câu hỏi thư Anh nói Ngun văn câu hỏi sau: “It is [now] desired to clarify the status of Pedra Branca I would therefore be most grateful to know whether there is any document showing a lease or grant of the rock or whether it has been ceded by the Government of the State of Johore or in any other way disposed of.” Câu hỏi khơng nói Anh có hay địi chủ quyền Pedra Branca, mà hỏi Johor có cịn giữ chủ quyền hay khơng, Tịa tới kết luận [9] Trong luật quốc tế, estoppel ngăn cấm nước (A) khơng có hành động mâu thuẫn gây hại cho nước (B) khác, cụ thể khơng thể làm ngược nói Estoppel đòi hỏi ba yếu tố: thứ nhất, lời tuyên bố A phải rõ ràng, hiểu lầm; thứ hai, lời tuyên bố phải tự nguyện, vô điều kiện, người có thẩm quyền; cuối cùng, B phải làm thiệt cho lợi cho A thực lịng tin vào lời tun bố A (First, the statement creating the estoppel must be clear and unambiguous; second, the statement must be voluntary, unconditional, and authorized; and finally, there must be good faith reliance upon the representation of one party by the other party either to the detriment of the relying party or to the advantage of the party making the representation.) (M.L Wagner (1986) Jurisdiction by Estoppel in the International Court of Justice California Law Review Volume 74, 1777-1804.) [10] Permanent Court of International Justice (1933) Legal Status of Eastern Greenland Denmark v Norway, Judgment http://www.worldcourts.com/pcij/eng/decisions/1933.04.05_greenland.htm [11] International Court Of Justice (1962) Case concerning the temple of Preah Vihear (Cambodia v Thailand), http://www.icj-cij.org/docket/files/45/4871.pdf [12] Article ler: La frontière entre le Siam et le Cambodge part, sur la rive gauche du Grand Lac, de l'embouchure de la rivière Stung Roluos, elle suit le parallèle de ce point dans la direction de l'est jusqu'à la rencontre de la riière Prék Kompong Tiam, puis, remontant vers le nord, elle se confond avec le méridien de ce point de rencontre jusqu'à la chne de montagnes Pnom Dang Rek De elle suit la ligne de partage des eaux entre les bassins du Nam Sen et du Mékong, d'une part, et du Nam Moun, d'autre part, et rejoint la chne Pnom Paclang dont elle suit la crête vers l'est jusqu'au Mékong En amont de ce point, le Mékong reste la frontière du royaume de Siam, conformément l'article ler du traité du octobre 1893 (theo [10], trang 14) [13] http://baochivn.com/topic/500-cong-ham-ban-nuoc-ban-truong-sa-va-hoang-sacua-csvn-tu-nam-1958-