1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống giao thông thông minh cho đường cao tốc (ITS)

68 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

BỘ GTVT VIỆN KH&CN GTVT BỘ GTVT VIỆN KH&CN GTVT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GTVT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GTVT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2009 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIAO THÔNG THÔNG MINH (ITS) TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC, ĐIỀU HÀNH GIAO THƠNG VÀ THU PHÍ TRÊN HỆ THỐNG ĐƯỜNG Ơ TƠ CAO TỐC VIỆT NAM Mã số đề tài: DT094039 Cơ quan chủ quản Đề tài : Bộ Giao thông Vận tải Cơ quan chủ trì Đề tài : Viện Khoa học Công nghệ GTVT Chủ nhiệm Đề tài : TS Nguyễn Hữu Đức Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hữu Đức Các thành viên: ThS Nguyễn Đình Khoa - Viện Khoa học Công nghệ GTVT TS Nguyễn Quang Tuấn - Viện Khoa học Công nghệ GTVT TS Bùi Xn Ngó - Viện Khoa học Cơng nghệ GTVT KS Tạ Văn Giang - Chuyên gia Dự án JICA trưởng Cao đẳng giao thông Nguyễn Hồng Phượng - ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Nguyễn Thiên Hương - ĐH Southampton, UK Thượng tá ThS Phạm Hồng Sơn - dự án JICA Học viện Cảnh sát nhân dân Đại úy TS Nguyễn Thành Trung - dự án JICA Học việ n Cảnh sát nhân dân Đại tá TS Phạm Trung Hòa - dự án JICA Học việ n Cảnh sát nhân dân Cộng tác viên: GS TS Frank Rudolf - Khoa Toán-Tin, Đại học Kỹ thuật Leipzig, CHLB Đức TS Saito Takeshi - Viện Nghiên cứu An tồn giao thơng Nhật Bản Takagi Michimasa - Tư vấn trưởng dự án JICA Học viện Cảnh sát nhân dân GS TS Marcus Ingle - Princeton University, Hoa Kỳ LỜI NÓI ĐẦU Đề tài cấp Bộ GTVT “Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) quản lý khai thác, điều hành giao thông thu phí hệ thống đường tơ cao tốc Việt Nam” lẽ thực năm trước Vì lý khác nhau, ti ến hành Do vậy, bối cảnh thay đổi nhiều so với lúc đặt vấn đề ban đầu: nhiều nghiên cứu ứng dụng thực tế triển khai Để thực đề tài, nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Cơng nghệ GTVT thành lập với tham gia tự nguyện nhiều chuyên gia quốc tế Nhằm cố gắng để kết nghiên cứu hữu ích nhất, nhóm nghiên cứu định hướng sau:  Với vấn đề lần đầu đề cập đến: phân tích lựa chọn khả áp dụng điều kiện Việt Nam,  Với ứng dụng có: nêu lên học thành công chưa thành công;  Với nghiên cứu khác / có: tập hợp đưa số đề xuất riêng;  Với thông tin tản mản từ nhiều nguồn: tập hợp hệ thống để bạn đọc có nhìn tổng quan có nhiều thơng tin tham khảo Các đóng góp Đề tài hệ thống dạng Kết luận / Kiến nghị Bài học kinh nghiệm chung Tuy có nỗ lực liên hệ, nhóm nghiên cứu thu thập hết thông tin nghiên cứu / cơng trình ứng dụng / có Việt Nam n ên sót số nội dung liên quan Để trao đổi rộng rãi, thảo công bố trang học thuật www.accademia.edu nhận nhiều ý kiến/thơng tin hữu ích Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn đồng chí lãnh đạo, cán nghiên cứu, đơn vị, cá nhân quan tâm ủng hộ giúp đỡ, đặc biệt Viện Khoa học Công nghệ GTVT Học viện Cảnh sát nhân dân Xin bầy tỏ cám ơn đặc biệt nhóm tới Trung tâm An tồn giao thông (Viện Khoa học Công nghệ GTVT ) bạn La Văn Ngọ, Bùi Tiến Mạnh Nguyễn Kim Bích giúp đỡ quý báu việc đáp ứng thủ tục hành phức tạp Chúng mong tiếp tục nhận ý kiến / nhận xét để để tài đạt kết tốt Mọi ý kiến xin gửi địa e-mail ducnghuu@vnn.vn hay ducnghuu@yahoo.com Xin chân thành cám ơn TM Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Hữu Đức i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ITS (HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH) 1.1 Tổng quan ITS 1.1.1 ITS 1.1.2 Tiêu thức phân loại cách tiếp cận hệ thống ITS 1.1.3 Sơ lược tình hình phát triển ITS nước 15 1.1.4 Tổng quan lợi ITS 20 1.2 Tình hình ứng dụng ITS nói chung cho đường tơ cao tốc nói riêng giới 21 1.3 Tình hình giao thông đường Việt Nam xác định mục tiêu việc ứng dụng ITS 29 1.3.1 Giao thông đường bộ: liên tục phát triển nhiều bất cập 29 1.3.1.1 Liên tục phát triển 29 1.3.1.2 Nhưng nhiều bất cập, ngun nhân khơng có thơng tin/ liệu thực kịp thời 33 1.3.1.3 ITS sức mạnh thơng tin: Giải pháp? 34 1.3.2 Tình hình phát triển ITS Việt Nam: xác định mục tiêu ứng dụng 35 1.3.2.1 Tình hình phát triển ITS Việt Nam 35 1.3.2.2 Mục tiêu ứng dụng 48 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN TRÚC ITS 51 2.1 Những vấn đề chung kiến trúc ITS 51 2.1.1 Khái niệm 51 2.2.1.1 Thuật ngữ “Kiến trúc” Công nghệ 51 2.2.1.2 Kiến trúc hệ thống ứng dụng ITS 52 2.1.1.3 Kiến trúc ITS tầng quốc gia tầng địa phương 53 2.1.2 Yêu cầu chung tầm quan trọng kiến trúc ITS 54 2.1.2.1 Đặc điểm chung 54 2.1.2.2 Yêu cầu xây dựng kiến trúc 54 2.1.2.3 Tầm quan trọng 55 2.1.3 Mức kiến trúc ITS 56 2.1.4 Các yếu tố cấu thành kiến trúc ITS 57 2.1.5 Việc xây dựng kiến trúc ITS quốc gia 61 2.1.5.1 Xây dựng kiến trúc ITS quốc gia: hai học ii 61 2.1.5.2 Cách thức tiếp cận xây dựng “Kiến trúc ITS quốc gia” 62 2.2 Nghiên cứu kiến trúc ITS triển khai châu Âu Hoa Kỳ 62 2.2.1 Kiến trúc ITS châu Âu 63 2.2.2 Kiến trúc ITS Hoa Kỳ 66 2.2.2.1 Giới thiệu chung 66 2.3 Nghiên cứu kiến trúc ITS triển khai Nhật Bản Hàn Quốc 69 2.3.1 Kiến trúc ITS Nhật Bản 70 2.3.1.1 Các giai đoạn phát triển ITS Nhật Bản 70 2.3.1.2 Kiến trúc ITS Nhật Bản 72 2.3.1.3 Quan hệ mức độ phát triển ITS với chất lượng sống Nhật Bản: Tầm nhìn kiến trúc ITS 73 2.3.2 Kiến trúc ITS Quy hoạch tổng thể ITS Hàn Quốc 75 2.3.2.1 Phát triển ITS Hàn Quốc 75 2.4 Nghiên cứu kiến trúc ITS triển khai Trung Quốc số nước khu vực Đông Nam Á 78 2.4.1 Kiến trúc ITS Trung Quốc 78 2.4.1.1 Nguyên tắc việc thiết lập kiến trúc hệ thống ITS Trung Quốc 78 2.4.1.2 Mục tiêu chủ yếu kiến trúc hệ thống ITS Trung Quốc 78 2.4.1.3 Tình hình chung kiến trúc ITS Trung Quốc 79 2.4.2 Kiến trúc ITS số nước khu vực Đông Nam Á 81 2.4.2.1 Malaysia: ITS phát triển hướng 81 2.4.2.2 Thái Lan 86 2.4.2.3 Singapore 88 2.4.3 So sánh tình hình thực số nhóm dịch vụ Kiến trúc ITS quốc gia số quốc gia / vùng lãnh thổ 91 2.5 Tổng hợp, phân tích đề xuất kiến trúc ITS phù hợp với Việt Nam 98 2.5.1 Tổng hợp phân tích học kinh nghiệm giới 98 2.5.2 Hướng tới kiến trúc ITS quốc gia Việt Nam 103 2.5.2.1 Đề xuất VITRANSS Kiến trúc ITS cho mạng đường liên tỉnh 103 2.5.2.2 Kiến trúc hệ thống ITS quốc gia Việt Nam: Một phương thức xây dựng kiến trúc ITS 106 iii CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT KHUNG CÁC TIÊU CHUẨN CƠ BẢN CỦA ITS CHO ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC 115 3.1 Nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn ITS giới 115 3.1.1 Ý nghĩa việc tiêu chuẩn hóa ITS 115 3.1.2 Các Cơ quan / Tổ chức tiêu chuẩn hóa ITS 116 3.1.2.1 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 116 3.1.2.2 Tiêu chuẩn hóa ITS châu Âu 118 3.1.2.3 Tiêu chuẩn hóa ITS Mỹ 119 3.1.2.4 Tiêu chuẩn hóa ITS Nhật 120 3.1.3 Tổng quan tiêu chuẩn ITS 120 3.1.3.1 Lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cơng nghệ để hình thành dịch vụ ITS 121 3.1.3.2 Lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ người sủ dụng ITS 122 3.1.3.3 Lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến kiến trúc ITS 123 3.2 Nghiên cứu, đề xuất phương pháp tiếp cận phù hợp cơng tác tiêu chuẩn hóa ITS Việt Nam 124 3.2.1 Xác định yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn 124 3.2.1.1 Các yêu cầu chung 124 3.2.1.2 Các yêu cầu riêng 125 3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 129 3.2.2.1 Xác định đối tượng tiêu chuẩn hóa: Cơng việc số việc xây dựng tiêu chuẩn ITS 130 3.2.2.2 Soạn thảo tiêu chuẩn, quy chuẩn 130 3.3 Nghiên cứu, đề xuất khung tiêu chuẩn ITS cho đường ô tô cao tốc Việt Nam bao gồm: cấu trúc chung hệ thống tiêu chuẩn, yêu cầu đối việc tiêu chuẩn hóa 132 3.3.1 Khung tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống ITS theo VITRANSS2 132 3.3.2 Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hệ thống ITS cho đường ô tô cao tốc: Cấu trúc chung 133 3.3.2.1 Tiêu chuẩn hóa lĩnh vực cơng nghệ để hình thành dịch vụ ITS 133 3.3.2.2 Tiêu chuẩn hóa lĩnh vực dịch vụ người sử dụng kiến trúc ITS 141 3.3.3 Về số vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ITS triển khai thực 149 iv 3.4 Phân tích, lựa chọn chuyển đổi tiêu chuẩn từ hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ITS 154 3.4.1 Phân tích, lựa chọn 154 3.4.2 Phần chuyển dịch tiêu chuẩn 154 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ITS TRONG QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC VIỆT NAM 182 4.1 Nghiên cứu tổng quan mơ hình quản lý điều hành đường tô cao tốc hệ thống đường cao tốc 182 4.1.1 Mục tiêu việc quản lý điều hành đường cao tốc 182 4.1.2 ITS quản lý, điều hành giao thông đường ô tơ cao tốc 183 4.1.3 Mơ hình quản lý, điều hành 185 4.1.4 Tổng quan hoạt động quản lý điều hành giao thông 186 4.2 Nghiên cứu ứng dụng ITS quản lý điều hành giao thông đường tô tô cao tốc Việt Nam 187 4.2.1 Hệ thống theo dõi, giám sát đường cao tốc 187 4.2.2 Hệ thống điều tiết dòng xe vào, đường cao tốc: điều tiết dòng xe dẫn đường cao tốc 189 4.2.2.1.Yếu tố kỹ thuật 189 4.2.2.2 Công nghệ 192 4.2.3 Quản lý việc sử dụng xe đường cao tốc 193 4.2.3.1 Điều hành giao thông cao tốc 193 4.2.3.2 Điều hành giao thơng 194 4.2.4 Quản lý xử lý cố giao thông 198 4.2.4.1 Tổng quan 198 4.2.4.2 Thiết bị dò (detector) 200 4.2.5 Quản lý xử lý tình khẩn cấp 203 4.2.6 Hệ thống thông tin cho người lái xe 204 4.2.6.1 Radio tư vấn đường cao tốc (HAR) 204 4.2.6.2 Truyền dẫn tin 204 4.2.6.3 Thông tin giao thông cho người đường thông qua DMS 207 4.2.6.4 Hệ thống định vị xe 207 v CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ITS TRONG QUẢN LÝ THU PHÍ ĐIỆN TỬ 208 5.1 Tổng quan biện pháp th u phí đường cao tốc 208 5.1.1 Văn tắt trình lịch sử việc thu phí đường 208 5.1.2 Tổng quan biện pháp thu phí đường cao tốc 210 5.1.3 Thu phí tự động: tình hình đòi hỏi tương lai 217 5.2 Nghiên cứu ứng dụng ITS quản lý thu phí tự động đường cao tốc Việt Nam 222 5.2.1 Khái quát 222 5.2.2 Những yêu cầu chung hệ thống 224 5.2.3.Lựa chọn công nghệ 225 5.2.3.1 Lựa chọn công nghệ thông tin Xe (thiết bị xe) Đường 225 5.2.3.2 Công nghệ RFID 226 5.2.3.3 Công nghệ truyền thông tin cự ly ngắn dành riêng DSRC (Dedicated Short Range Communications) 230 5.2.3.4 Công nghệ liên lạc không dây GSM (3G, 4G /WiMax) kết hợp công nghệ GPS 234 5.2.3.5 Lựa chọn công nghệ thông tin đường – xe thu phí ETC 236 5.2.4 Những yêu cầu đố i với thiết bị xe (OBU) 251 5.2.4.1 Yêu cầu kỹ thuật Công nghệ Thông tin khối OBU 251 5.2.4.2 Yêu cầu hệ thống 253 5.2.5 Những yêu cầu hệ thống thiết bị bên đường (RSU) 259 5.2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật khối RSU (khối phát khối thu) 259 5.2.5.2 Yêu cầu hệ thống 263 5.2.6 Những yêu cầu hệ thống xử lý liệu 267 5.2.6.1 Yêu cầu hệ thống thu thập xử lý liệu Trạm thu phí 267 5.2.6.2 Yêu cầu hệ thống xử lý liệu Trung tâm 268 5.2.7 Những yêu cầu đối Trung tâm kiểm sốt thu phí 269 5.2.7.1 u cầu Tiêu chuẩn kỹ thuật 269 5.2.7.2 Yêu cầu cấu hình 270 5.2.7.3 Yêu cầu chức 270 5.3 Nghiên cứu sơ đồ bố trí lắp đặt hệ thống thu phí tự động dùng ITS đường cao tốc, đề xuất cấu vận hành 271 5.3.1 Công nghệ thu phí qua điện thoại di động (ý tường đề xuất cho áp dụng thí điểm) 271 vi 5.3.2 Công nghệ RFID / DSRC 274 5.3.2.1 Bố trí lắp đặt hệ thống 274 5.3.2.2 Cơ cấu vận hành hệ thống ETC 277 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 282 6.1 Ba kết luận 282 6.1.1 Kết luận 1: Các nhóm dịch vụ ưu tiên cho người sử dụng ITS 282 6.1.2 Kết luận 2: Hệ thống theo dõi, giám sát đường cao tốc 282 6.1.3 Kết luận 3: ITS việc quản lý điều hành đường cao tốc 283 6.1.3.1 Hệ thống điều tiết dòng xe vào, đường cao tốc: điều tiết dòng xe dẫn đường cao tốc 283 6.1.3.2 Quản lý việc sử dụng xe đường cao tốc 283 6.1.3.3 Quản lý cố 283 6.1.3.4 Quản lý xử lý tình khẩn cấp 284 6.1.3.5 Hệ thống thông tin cho người lái xe 284 6.2 Năm kiến nghị 284 6.2.1 Kiến nghị 1: Định nghĩa ITS 284 6.2.2 Kiến nghị 2: Mục tiêu ứng dụng ITS 284 6.2.2.1 Mục tiêu chung 284 6.2.2.2 Mục tiêu ứng dụng ITS 285 6.2.3 Kiến nghị 3: Một phương thức xây dựng Kiến trúc tổng thể ITS 285 6.2.4 Kiến nghị 4: Khung tiêu chuẩn ITS cho đường ô tô cao tốc 286 6.2.4.1 Bảy mục tiêu tiêu chí cho tiêu chuẩn, quy chuẩn ITS 286 6.2.4.2 Tính đầy đủ hệ thống 287 6.2.4.3 Đối tượng tiêu chuẩn hóa 287 6.2.5 Kiến nghị 5: Phương thức thơng tin Đường -Xe (V2I) thu phí điện tử 287 6.3 Hai học kinh nghiệm chung 288 6.3.1 Bài học 1: Kinh nghiệm từ ứng dụng ITS chưa hiệu 288 6.3.2 Bài học 2: Tổng hợp phân tích học kinh nghiệm giới Kiến trúc ITS 289 PHỤ LỤC 292 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 300 vii Hình 1.3.1 Đề tài cấp năm 1999 Giao thơng trí tuệ (ITS) 36 b Những áp dụng giao thông đô thị: Trung tâm Điều khiển giao thông Hà Nội Trung tâm Điều khiển giao thông Hà Nội với hệ thống SAGEM điều khiển đèn THGT Chính phủ Pháp tài trợ thức đưa vào hoạt động từ năm 2000, Cộng hoà Pháp tài trợ, với thiết bị hãng SAGEM Có thể nói ứng dụng cơng nghệ ITS Việt Nam Đánh giá qua 10 năm vào khai thác sử dụng hệ thống đèn THGT SAGEM bư ớc phát huy hiệu cao cấu phần quan trọng tổ chức giao thông thành phố Nhưng hệ thống bộc lộ nhiều hạn chế không đáp ứng yêu cầu công tác huy giao thông Hộp 1.3.1 Trung tâm Điều khiển giao thông Hà Nội: Ứng dụng ITS Cấu trúc hệ thống bao gồm thành phần chính: Hệ thống ngoại vi: Các tủ điều khiển ngoại vi hệ thống THGT đặt nút giao thông Các tủ điều khiển ngoại vi nút giao thơng hoạt động theo chế độ đồng theo tín hiệu điều khiển truyền từ trung tâm chuyển sang chế độ tự chạy độc lập khơng có tín hiệu điều khiển Hệ thống điều khiển trung tâm: đặt Trung tâm điều khiển giám sát tín hiệ u giao thông thành phố Hà Nội 58 Trần Hưng Đạo + Các thiết bị trung tâm điều khiển bao gồm: Hệ thống module kết nối điều khiển tập trung, Hệ thống máy chủ (server) máy tính trạm điều khiển (Work station), Phần mềm điều khiển, 01 đồ số cho phép mô trạng thái hoạt động mạng lưới trạm điều khiển đầu xa + Hệ thống sử dụ ng Phần mềm điều khiển SYSMART, chạy hệ điều hành Windows NT Server Phần mềm có chức cho phép giám sát điều khiển tủ điều khiển nút chia theo phân vùng quản lý đội cảnh sát giao thông (số nút sử dụng tủ chia thành phân vùng) điều khiển phân vùng chương trình con, chương trình hiển thị giám sát điều khiển nút phân vùng quản lý, chương trình hồn tồn tương thích đổi vị trí cho Chương trình cho phép tính tốn thiết lập điều khiển nút đèn giao thơng theo tuyến s óng xanh, điều khiển thơng số đơn lẻ cho nút Phần mềm điều khiển trung tâm cũ lạc hậu không cài đặt chạy phần cứng đồng nên số chức không hoạt động không chạy theo thiết kế Hệ thống truyền dẫn tín hiệu: Tín hiệu giám sát điều khiển truyền tải thông qua hệ thống cáp đồng Tình hình thiết bị sau 10 năm sử dụng (năm 2010) Thiết bị ngoại vi - Hệ thống đưa vào sử dụng 10 năm đặc biệt 35 nút đèn THGT: tủ điều khiển, cột đèn , cụm đèn tín hiệu, cáp điều khiển lắp đặt (giai đoạn I) từ năm 1996 xuống cấp hư hỏng nhiều gây ảnh hưởng lớn đến công tác điều hành huy giao thông - Sử dụng công nghệ đèn sợi đốt tiêu tốn điện năng, tuổi thọ thấp, tủ điều khiển thiế t bị hư hỏng nhiều đặc biệt thiết bị: cạc nguồn, modem kết nối Tính tủ hạn chế điều khiển tối đa 16 nhóm tín hiệu, phần mềm điều khiển tủ cho phép lập trình thiết lập chu kỳ cố định, khơng có chức điều khiển thích nghi số tính khác như: dùng làm nút bấm bộ, vv - 70 nút đèn THGT lắp đặt giai đoạn II sử dụng công nghệ lắp đặt từ năm 1999, sử dụng loại đèn sợi đốt, cột đèn tín hiệu sắt Thiết bị hệ thống trung tâm Tủ điều khiển trung tâm bao gồm module có dung lượng cho phép kết nối điều khiển 112 tủ trạm điều khiển đầu xa (Mỗi module cho phép quản lý điều khiển 16 nút) 37 Hệ thống máy chủ máy tính trạm điều khiển có cấu hình thấp hư hỏng số Cụ th ể: 01 Máy chủ: gốc bị hỏng, dùng máy chủ dự phòng, 03 máy tính trạm điều khiển thiết lập cấu hình mạng ngang hàng đồng cấp, đồng phần mềm điều khiển liệu Máy tính trạm điều khiển thuộc hệ PC 486, cấu hình: Ổ đĩa cứng hệ thống dung lượng 40 GB, 128MB RAM Hiện có 02 bị hỏng, sử dụng đư ợc 01 c Những áp dụng quốc lộ: Hệ thống Giám sát giao thông Pháp Vân Cầu Giẽ Dự án thí điểm xây dựng hệ thống giám sát giao thơng hình ảnh tuyến Pháp Vân- Cầu Giẽ từ 2007 Tập đoàn Hải Châu tự bảo đảm kinh phí với mục đích chứng tỏ làm chủ dùng cơng nghệ ITS để giám sát giao thơng (Hình 1.3.2) Nguồn: Tập đồn Hải Châu Hình 1.3.2 Hệ thống giám sát giao thơng hình ảnh tuyến Pháp Vân- Cầu Giẽ Hộp 1.3.2 Giám sát trật tự an tồn giao thơng hình ảnh Hải Châu Tập đồn Hải Châu Việt Nam (doanh nghiệp tư nhân thành lập năm 1992), từ 2007, xây dựng qu an liên quan cho thực dự án thí điểm “Giám sát trật tự an tồn giao thơng đường hình ảnh quốc lộ đoạn Pháp Vân – Ninh Bình" Các hạng mục Dự án bao gồm: a Lắp đặt hệ thống camera bao gồm chức năng: + Camera giám sát toàn cảnh lắp đặt điểm phức tạp TTATGT để theo dõi tình hình lưu lượng phương tiện đường, tai nạn giao thơng để chủ động xử lý tình hình có nguy ùn tắc giao thơng + Camera ghi nhận hình ảnh (ngày đêm) phương tiện không ph ần đường, không chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thơng; thường xun thay đổi vị trí lắp đặt kết hợp với lắp đặt mơ hình máy đo tốc độ, camera vị trí phức tạp tình hình TTATGT, nhằm tạo ý thức tự giác chấp hành pháp luật đối 38 với người t ham gia giao thông + Lắp đặt máy đo tốc độ multaradar máy đo tốc độ lazer lắp xe ơtơ để di động ghi nhận hình ảnh phương tiện chạy tốc độ quy định tuyến + Camera nhận dạng biển kiểm soát phương tiện lắp đặt xe Tr ạm thu phí Nam Cầu Giẽ, tích hợp với hệ thống liệu xe vi phạm Khi phương tiện vi phạm qua Trạm thu phí hệ thốngcamera nhận dạng lệnh cho thiết bị báo động (còi, đèn) để Cảnh sát giao thông biết yêu cầu phương tiện vào đường cưỡng v tiến hành xử lý theo quy định b Lắp đặt cân tải trọng, tự động cân tải trọng phương tiện qua xe Trạm thu phí Nam Cầu Giẽ c Thiết kế phần mềm “Hệ thống đảm bảo ATGT đường bộ" tích hợp với thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để lưu hình ảnh, liệu phương tiện vi phạm TTATGT phục vụ cho việc xử lý vi phạm hành cơng tác nghiệp vụ khác d Đầu tư, phối hợp với đơn vị chức có liên quan để xây dựng hệ thống đường truyền công nghệ vệ tinh VINASAT, đường truyền cáp quang (megawan), hệ thống thu phát tín hiệu sóng vơ tuyến để truyền hình ảnh phương tiện vi phạm Trung tâm huy Cục CSGT đường - đường sắt 112 Lê Duẩn, Trung tâm huy 112 Trần Hưng Đạo, Trung tâm giám sát, xử lý TTATGT Trạm thu phí Nam Cầu Giẽ Văn phòng Ủy ban ATGT Quốc gia e Đầu tư lắp đặt hệ thống giám sát TTATGT Trung tâm huy 112 Trần Hưng Đạo Cục CSGT đường - đường sắt f Đầu tư lắp đặt hệ thống giám sát TTATGT Trung tâm huy, giám sát xử lý phương tiện vi phạm T TATGT Trạm thu phí Nam Cầu Giẽ Tại họp sơ kết ngày 17/9/2008 Phó Thủ tướng Chính phủ Hồng Trung Hải chủ trì, Dự án đánh giá cao tính khả thi, phù hợp với yêu cầu đổi cơng nghệ cơng tác tuần tra kiểm sốt TTATGT, tăng cường cưỡng chế thực pháp luật TTATGT, tạo lập ý thức tự giác chấp hành người tham gia giao thông, giảm thiểu 40% tai nạn giao thơng tiêu chí, khơng xảy tai nạn đặc biệt nghiêm trọng ùn tắc giao thông Đây sở thực tiễn đ ể đề chủ trương giám sát TTATGT hình ảnh cách rộng rãi Năm 2008, Tập đoàn Hải Châu Việt Nam tặng toàn Hệ thống giám sát TTATGT đường hình ảnh tuyến Pháp Vân - Ninh Bình, QL1 cho Bộ Cơng an Đến nay, Dự án tiếp tục thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ văn số 6222/VPCP -KTN ngày 22/9/2008 Kế hoạch số 134/BCA-KH(C11) ngày 03/10/2008 Bộ Cơng an Tập đồn Hải Châu Việt Nam tiếp tục hỗ trợ vận hành, bảo trì thêm thời gian d Những công nghệ ITS dự kiến triển khai: có kết chưa tốt số học Sau thời gian tìm hiểu, năm gần đây, việc áp dụng công nghệ ITS bắt đầu ởi kh sắc Đã có nhiều dự kiến, tập trung vào xu hướng sau: - Trung tâm điều khiển giao thông (ATMS - Advanced Trafic Management System); - Giám sát vi phạm giao thông; - Thẻ thông minh; - Quản lý giao thông đường ô tô + Trung tâm điều khiển giao thông (ATMS - Advanced Trafic Management System): cần chưa xây dựng thành công Sau áp dụng thành công Hà Nội nêu trên, khơng nghi ngờ công nghệ ATMS Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Điều khiển giao thơng bước đầu lắp đặt với CCTV theo dõi giao thông Sau nhiều năm khai thác đến lúc cần đầu tư Đây dự án trọng điểm thành 39 phố, giải pháp đột phá TP HCM để kéo giảm ùn tắc giao thông Dự án triển khai theo hình thức phân kỳ t rong giai đoạn, thời gian dự kiến năm (2012-2017), tổng kinh phí 187 triệu vốn ODA có hồn lại (xem Hộp 1.3.3) Hà Nội lần nâng cấp Trung tâm điều khiển giao thông vốn vay Ngân hàng giới, hiệu thấp, khơng tương thích với hệ thống sẵn có, gây lãng phí lớn Vì vậy, năm 2010, trước tình trạng gia tăng nhanh lưu lượng phương tiện giao thông địa bàn thành phố nay, UBND TP Hà Nội phê duyệt dự án đầu tư cải tạo nâng cấp Trung tâm điều khiển tín hiệu giao thơng thiết bị ngoại vi (giai đoạn I) Theo đó, Hà Nội chi 231,5 tỷ đồng (trong năm 2011 2012) để nâng cấp Trung tâm điều hành đèn tín hiệu giao thơng Việc nâng cấp Trung tâm điều hành đèn tín hiệu giao thông nhằm bảo đảm công tác điều hành hệ thống đèn tín hiệu giao thơng thành phố, tiến tới tự động điều khiển chu kỳ đèn giao thông phù hợp với lưu lượng phương tiện thời điểm Tuy nhiên, đến dự án dừng chân chỗ, chưa tiến triển (2013) Hộp 1.3.3 Hệ thống Điều khiển giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh Tồn thành phố có 1.400 giao lộ, khoảng 590 giao lộ có đèn tín hiệu giao thông Hiện, thành phố tồn hệ thống đèn hoạt động độc lập gồm: 400 đè n tín hiệu giao thông Khu Quản lý giao thông đô thị quản lý 159 đèn Công an thành phố quản lý, khai thác thông qua Trung tâm điều khiển tín hiệu giao thơng Hiện 159 đèn Công an thành phố quản lý gặp trục trặc Cụ thể, 159 đèn có 48 chốt lắp đặt từ năm 1998 (đưa vào khai thác năm 2000) nguồn vốn vay ODA Chính phủ Pháp “đắp chiếu” bị tần số, 111 chốt đèn lắp đặt từ năm 2002 (đưa vào khai thác tháng 6/2005) vốn vay Ngân hàng Thế giới hư hỏng bị đơn vị thi cơng đào đường làm đứt hệ thống cáp nối từ chốt đèn trung tâm điều khiển Bên cạnh đó, khả nhận biết, thu thập lưu lượng xe đầu dò khơng xác, dẫn đến chu kỳ đèn khơng phù hợp với tình hình thực tế Hiện nay, quan liên quan đề thống rằng, với tình trạng kẹt xe ngày nghiêm trọng TP HCM, việc xây dựng trung tâm điều hành giao thông đại cần thiết Việc kiểm sốt, phân luồng giao thơng giao lộ (đặc biệt vào cao điểm) dễ dàng Hiện nay, Trung tâm Điều khiển giao thông (do Công an TP.HCM quản lý) đầu tư cách hàng chục năm công nghệ cũ, lạc hậu không đồng bộ, không đáp ứng việc điều khiển giao thông TP.HCM Cuối năm 2011, UBND TP đạo đầu tư trung tâm điều khiển giao thông nhằm mục đích ứng dụng cơng nghệ để tích hợp quản lý, điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thông, hệ thống camera quan sát biển quảng cáo điện tử, phục vụ công tác quản lý giao thông Trong tương lai, trung tâm đầu mối tiếp nhận thông tin từ trung tâm điều khiển hệ thống metro (TP có tám tuyến metro), hệ thống xe buýt, bãi đậu xe ngầm trung tâm điều khiển đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương (TP.HCM, Long An Tiền Giang), trung tâm điều khiển đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây (TP.H CM - Đồng Nai thi công) để phục vụ công tác quản lý ều hành giao thơng chung cho thành phố Ngồi chức tích hợp thơng tin, phân tích tính tốn, trung tâm có chức thơng tin cho người dân thơng qua loại website, ứng dụng smartphone, bảng thông tin giao thông điện tử thông qua VOV (đài phát VN giao thông) VOH (đài phát TP.HCM giao thông), thông tin cho người xe buýt điểm đầu, cuối bến, trạm dừng nhà chờ Sau đưa vào hoạt động, tồn liệu hình ảnh giao lộ truyền trung tâm điều hành giao thơng Việc phân tích hình ảnh qua nhớ ghi hình quan chức xử lý điề u tiết trực tiếp hệ thống đèn tín hiệu giao lộ, thay cho việc cảnh sát giao thông phải túc trực để quan sát bấm đèn điều tiết 40 + Giám sát vi phạm giao thông với hệ thống CCTV: đường đô thị, quốc lộ đường cao tốc: xây dựng được, trì, bảo quản khó Thành cơng dự án thí điểm Pháp Vân - Cầu Giẽ khiến loạt dự án giám sát giao thông hệ thống CCTV xem xét triển khai Thành phố Hồ Chí Minh lắp đặt đưa vào hoạt đ ộng camera ghi hình số giao lộ trung tâm thành phố để thuận tiện cho việc điều tiết ghi hình phạt nguội Tuy nhiên, chốt vận hành điều khiển độc lập, không liên kết thành hệ thống Do cơng tác quản lý, tổ chức phân luồng giao thông, chống ùn tắc địa bàn chưa đồng Xu hướng chung để giải kết nối vào Trung tâm Điều khiển giao thông Trên Quốc lộ 1, từ vốn vay Ngân hàng giới, gói thầu B7 dự án VRSP mua săm lắp đạt hệ thống Camera giám sát đoạn Hà Nội - Vinh TP HCM-Cần Thơ Trên đoạn lại, có nhà đầu tư muốn tham gia xây dựng vận hành hệ thống tương tự Điểm yếu dự án nói sau xây dựng, đưa vào khai thác, đơn vị sư dụng khơng đủ lực kỹ thuật vận hành, trì, bảo quản thiết bị điện tử Trong dự án thí điểm Pháp Vân - Cầu Giẽ, nhà đầu tư có hệ thống chuyên gia phần cứng phần mềm để xử lý vấn đề kỹ thuật Trong dự án vốn nhà nước sau này, đơn vị sử dụng khơng có điều dẫn đến việc khai thác đạt hiệu thấp Một tượng đánh buồn hệ thống ITS số đoạn đường cao tốc không phát huy tác dụng, nhiều lý khác nhau: chưa xây dựng, hoàn thiện đồng bộ; thiếu chế phối hợp với lực lượng chức năn g; lái xe chưa quen với thiết bị đường 5… + Thẻ thông minh: cần đủ điều kiên sử dụng, dễ có nhiều loại thẻ khơng tương thích với Hiện nay, với phát triển hệ thống giao thông cơng cộng sang hình thức khác ngồi xe bus (metro, MRT, BRT…), việc đưa vào sử dụng thẻ thông minh cần thiết Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông (Ban Quản lý dự án đường sắt- Cục đường sắt) Bộ GTVT cho phép sử dụng tiêu chuẩn công nghệ Nhật cho thẻ thông minh Nhật Bản giúp Hà Nội phạm vị dự án “Cải thiện giao thông công cộng” thí điểm sử dụng thẻ thơng minh cho xe bus giúp Thành phố Hồ Chí Minh tương tự Việc định tiểu chuẩn kỹ thuật hai thành phố Ủy ban Nhân dân thành phố định khơng có đảm bảo tương thích loại thẻ Ở nước, thơng thường loại thẻ thơng minh dùng chung cho tất phương tiện giao thông công cộng (và số dịch vụ khác nữa) dùng chung cho nhiều thành phố.Tuy nhiên, điều khơng có chắn điều kiện Việt Nam, có nhiều đầu mối có thẩm quyền phê duyệt tiêu chuẩn cơng nghệ thẻ Tình hình thực tế liên quan đến việc Thu phí tự động, xin xem chương 41 Hộp 1.3.4 Dự án thí điểm thẻ thơng minh Nhật Bản tài trợ Hà Nội a Hoạt động Thí điểm hệ thống vé điện tử thông minh (thẻ vé IC) cho hệ thống vận tải hành khách công cộng băng xe buýt b Mục tiêu dự án thí điểm Sử dụng hiệu vé điện tử; Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng ; Nắm bắt nhu cầu hành khách xe buýt c Yêu cầu việc triển khai hệ thống thẻ vé IC - Đảm bảo tính kết nối hệ thống vé hệ thống giao thông công cộng thành phố bao gồm xe buýt, đường sắt nhẹ, BRT phương tiện giao thông công cộng khác - Xây dựng sở liệu thông tin hành khách để vận hành nâng cao chất lượng dịch vụ - Xây dựng chế phát hành, điều khiển, giám sát tra vé điện tử, phân bổ doanh thu kinh doanh cho nhà cung cấp dịch vụ vận tải hành khách cơng cộng theo mơ hình ều phối mạng lưới - Đảm bảo tính kết nối hệ thống vé hệ thống giao thông công cộng thành phố bao gồm xe buýt, đường sắt nhẹ, BRT phương tiện giao thông công cộng khác - Tiêu chuẩn công nghệ vé điện tử: Hệ thống áp dụng tiêu chuẩn vé điện tử Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hà Nội lựa chọn d Quy mô dự án Thay đổi vé tháng xe buýt thành vé điện tử (dự kiến khoảng 300 nghìn chiếc) Tiến hành lắp đặt trang thiết bị (máy đọc thẻ) xe buýt hoạt động tuyến số Lắp đặt máy gia hạn thẻ để thay đổi, gia hạn vé điện tử e Nội dung thực - Chuyển tất vé tháng xe buýt từ vé giấy sang vé điện tử - Lắp đặt tất thiết bị in vé điện tử vị trí in vé - Lắp đặt thiết bị gia hạn vé điện tử cho điểm gia hạn - Lắp đặt thiết bị đọc/ghi vé điện tử cho 26 xe buýt tuyến số - Xây dựng hệ thống phần mềm điều hành, quy trình vận hành điều khiển điều khiển thông tin từ hệ thống vé điện tử f Thời gian thực - Từ quý I đến quý II I năm 2014 (khoảng tháng) g Kinh phí - Khoảng triệu USD JICA (Nhật Bản) tài trợ + Quản lý đường ô tô (quốc lộ, đại lộ, đường liên tỉnh, đường cao tốc) Đã có nhiều dự kiến Chẳng hạn như: - Việc chuẩn bị thí điểm quản lý giao thông thông minh đại lộ Thăng Long: Ngày 26/8/2013, Sở GTVT Hà Nội cho biết thành phần hệ thống giao thông thông minh đại lộ Thăng Long gồm: Hệ thống đếm phân loại phương tiện giao thông tự động; hệ thống camera giám sát; hệ thống bảng báo hiệu tự động cung cấp thông tin xác thực tuyến đường tới người điều khiển phương tiện; hệ thống truyền liệu đảm bảo kết nối toàn thiết bị hệ thống; trung tâm 42 điều hành trụ sở làm việc điều h ành hoạt động trung tâm quản lý đường cao tốc; trạm thu phí; phần mềm quản lý giao thơng thơng minh hệ thống kiểm soát xe khổ, tải - Hệ thống quản lý điều hành giao thông đoạn Cầu Giẽ - Ninh Bình: vừa khai trương Trung tâm điều hành ngày 11/10/2013 - Hệ thống giao thông thông minh (ITS) - Dự án xây dựng đường cao tốc Tp.Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây gồm Khu vực điều hành (Phòng Quản lý giám sát điều hành đường cao tốc Tp.HCM – Long Thành – Dầu Giây ), có kiểm sốt tải trọng xe, hệ thống camera giám sát: đủ để theo dõi toàn hành trình phương tiện giao thơng tuyến , hệ thống truyền dẫn khơng dây Nhìn chung, Việt Nam có thành cơng ban đầu đáng khích lệ việc vận dụng ITS Khi số tuyến đường cao tốc đưa vào khai thác việc ứng dụng ITS phải khẩn trương, riết nhằm bảo đảm giao thơng an tồn tuyệt đối nâng cao hiệu suất vận tải + Một số ứng dụng khác Trong ngành GTVT, loại đề tài nghiên cứu khoa học đượ c triển khai bước đầu thu kết khả quan Điển hình hệ thống thiết bị thu phí đường lắp đặt, thử nghiệm xa lộ An Sương - An Lạc, trạm thu phí cầu Bính - Hải Phòng số trạm thí điểm Quốc lộ 1, 14 chương trình đại hóa mạng lưới trạm thu phí Tổng cục Đường Việt Nam với cơng nghệ mã vạch dừng có tính đến cơng nghệ sóng radio hồng ngoại với quy trình thu phí khơng dừng; Hệ thống thiết bị sát hạch lái xe tự động (chương trình KT - KT) thành công Phú Thọ, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Hà Nội nhiều tỉnh thành nước Việc ứng dụng chu kỳ đèn tín hiệu giao thơng "Làn sóng xanh" nhằm điều tiết tối ưu đèn đường tín hiệu Thủ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh phải nghiên cứu để góp phần hạn chế ùn tắc phương tiện lưu hành, giảm thiểu tai nạn giao thông Việc sử dụng đài phát (radio sóng ngắn) vào điều tiết giao thơng bước có hiệu Hầm đường Hải Vân Thủ đô Hà Nội Phương pháp ứng dụng rộng rãi góp phần hạn chế ùn tắc giao thông đô thị khu vực trọng điểm Tương tự, tai nạn xe ô tô chở khách vấn đề cần quan tâm để tăng cường biện pháp quản lý, bảo đảm hệ số an toàn cao Việc sử dụng hệ thống định vị vệ tinh (GPS) để xác đinh tốc độ tối đa cho phép hành trình chạy xe hồn tồn thực cho ô tô khách toa xe đường sắt Thiết lập "hộp đen” gắn xe ô tô khách để phục vụ công tác quản lý bảo đảm an tồn giao thơng khẩn trương xúc tiến Chắc chắn rằng, thời gian tới nhà quản lý GTVT đường bộ, quan chức chủ doanh nghiệp vận tải phải hướng tới ITS để đạt mục tiêu quản lý nhằm mang lại hiệu kinh tế lợi ích cho xã hội Hồn thiện kết cấu hạ tầng giao thông đường mục tiêu quan trọng việc bảo đảm an tồn giao thơng Kết cấu hạ tầng giao thơng đường có vai trò quan trọng cho việc ứng dụng ITS Các thiết bị giám sát (camera), biển báo đèn 43 tín hiệu cảnh báo tự động cơng c ụ hữu hiệu cho việc hạn chế tai nạn điều tiết, quản lý giao thơng có hiệu + Nhiều đề tài nghiên cứu ITS thiếu phối hợp Do nhận thức triển vọng ứng dụng lớn Công nghệ Giao thông thông minh (ITS), hiên có hàng loạt đề tài nghiên cứu ITS thực không quan, đơn vị ngành GTVT, có nhiều đề tài quan ngồi thực Ở đây, khơng có phối hợp quan /các cấp quản lý nghiên cứu khoa học trùng lặp rõ ràng Bộ GTVT, với chức quản lý nhà nước GTVT, có hoạt động tích cực Có thể nêu năm mốc sau: Quy hoạch tổng thể ITS cho đường cao tốc liên tỉnh (2008-2009) Sau đề tài năm 1999 nêu trên, với ảnh hưởng dự án VITRANSS 2, “Quy hoạch tổng thể ITS” thực Nghiên cứu VITRANSS2 vào đầu 2008 nhằm hỗ trợ thực ITS hiệu tuyến đường cao tốc liên tỉnh đường trục đô thị đề xuất hệ thống ITS phù hợp với việc khai thác vận hành hệ thống giao thông đường Việt Nam Quy hoạch tổng thể ITS Việt Nam đưa khuyến nghị mục đích, dịch vụ, lộ trình thực hiện, yêu cầu tiêu chuẩn, kế hoạch bố trí trung tâm/mạng lưới liên lạc khung vận hành ITS Việt Na m Do phạm vi VITRANSS2 không bao gồm giao thông đô thị, nên ứng dụng ITS cho lĩnh vực quan trọng không đề cập đến Điều ảnh hưởng đến triển vọng ứng dụng, tính qn tương thích cơng nghê ITS áp dụng sau Nghiên cứu hỗ trợ xây dựng tiêu chuẩn ITS kế hoạch thực thí điểm Việt Nam JICA tài trợ (2010) Hiện nay, Việt Nam chưa có sách tiêu chuẩn thống ITS nói chung, vấn đề thu phí , quản lý thu phí, kiểm số t thơng tin giao thơng quản lý/vận hành mạng lưới truyền thơng nói riêng Do vậy, hệ thống thiếu tương thích dựa sở khái niệm thiết kế khác triển khai riêng lẻ cho đoạn đường cao tốc c Nếu đường cao tốc tiếp tục xây dựng xảy thiếu đồng bộ, thiếu phối hợp đoạn đường liền kề dẫn đến lãng phí chi phí đầu tư vận hành hệ thống hạn chế giao thông đường bất tiện sử dụng đường cao tốc Với tình hình trên, việc xây dựng Tiêu chuẩn ITS áp dụng tiêu chuẩn vào thực tiễn dựán xây dựng đường cao tốc trở nên cấp thiết Phạm vi Nghiên cứu xây dựng Dự thảo tiêu chuẩn ITS tập trung vào nội dung dịch vụ ITS triển khai giai đoạn (tới năm 2015), dịch vụ ITS dành cho người sử dụng cần ưu tiên thực nhưđãđề xuất Quy hoạch tổng thể ITS Nghiên cứu VITRANSS2, mạng lưới liên lạc cần thiết để thực dịch vụ - Kiểm sốt/thơng tin giao thơng; - Thu phí khơng dừng; 44 - Kiểm sốt xe tải nặng Ngồi ra, kế hoạch dự án thí điểm đề xuất với mục đích áp dụng tiêu chuẩn ITS dự thảo vào dự án xây dựng đường cao tốc phạm vi mạng lưới đường cao tốc khu vực thành phố Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh, gồm đoạn đường nối tới đường trục thị Nghiên cứu hỗ trợ triển khai dự án tích hợp ITS đường quốc lộ khu vực đô thị Hà Nội Mục tiêu Nghiên cứu l tích hợp đảm bảo tương thích ITS tồn Khu vực thi Hà Nội đạt nội dung sau: - Đánh giá Dự án Tích hợp ITS xây dựng chi tiết kế hoạch triển khai thực dự án; - Đồng thuận xây dựng chi tiết kế hoạch với bên đối tác Việ t Nam - Tương thích ITS Quốc lộ với kết nghiên cứu trước kế hoạch cụ thể xây dựng Phạm vi Dự án gồm thảo luận đánh giá Dự án Tích hợp ITS, tập trung vào hệ thống sau, dựa dịch vụ cho người sử dụng ITS tr ong Quy hoạch Tổng thể ITS - Hệ thống Thông tin/kiểm sốt giao thơng ; - Hệ thống Thu phí khơng dừng; - Hệ thống Kiểm sốt xe tải nặng ; - Hệ thống Thông tin liên lạc Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn hệ thống giao thông thông minh (2013-2014) Do phát triển thực tế đường cao tốc, Bộ GTVT xác định công tác xây dựng tiêu chuẩn ITS “nhiệm vụ trọng tâm năm 2013-2014” giao nhiệm vụ xây dưng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật dành cho đường cao tốc (xem “Bộ GTVT, 2013”) Thẻ thông minh (2013) Như nêu, giao thông đô thị, Bộ chấp nhận sử dụng tiêu chuẩn công nghệ Nhật Bản thẻ thông minh cho tuyến đường sắt đô thị – Tuyến số Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đơng (Tuyến 2A) Hà Nội Trong đó, quan, địa phương khác nghiên cứu tương tự, điển hình là: - Chương trình “Ứng dụng Khoa học công nghệ giảm ùn tắc giao thông giai đoạn 2013-2015 tầm nhìn đến 2020” Thành phố Hồ Chí Minh (xem “TPHCM, 2013” nhằm “Nghiên cứu thử nghiệm đưa vào ứng dụng giải pháp công nghệ cho hệ thống giao thông thông minh nhằm nâng cao hiệu khai thác phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông hữu địa bàn thành phố, góp phần giải tình trạng ùn tắc giao thơng”) đáng lưu ý có:  Dự án “Triển khai thí điểm hệ thống quản lý giao thơng thông minh”; 45  “Xây dựng đưa vào khai thác hệ thống lưu trữ liệu công cụ tính tốn cho giải pháp giao thơng thông minh”;  “Xây dựng sở liệu GIS hạ tầng giao thơng…”;  “Hình thành Trung tâm quản lý điều hành giao thông”,  “Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho việc quản lý vận hành hệ thống giao thông thông minh ITS”;  “Tăng cường hiệu hoạt động hệ thống đèn tín hiệu giao thông hữu, kết nối khai thác thông tin phục vụ triển khai hệ thống giao thông thơng minh” Như trình bày, chương trình phục vụ giao thông đô thị nét đặc biệt quan tâm thích đáng đế nguồn nhân lực ITS kết nối hệ thống hữu vào hệ thống ITS tương lai - Cấp nhà nước: Như nêu, hệ thống ITS, nhiều phận thực chất sản phẩm Cơng nghệ Thơng tin; vậy, khơng có lạ Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015 “Nghiên cứu ứng dụng phát triển Công nghệ Thông tin Truyền thơng” mã số KC-01 có đề tài cấp nhà nước KC01.14/11-15: “Xây dựng cấu trúc hệ thống giao thông thông minh quy chuẩn công nghệ thông tin, truyền thông, điều khiển áp dụng hệ thống giao thông thông minh Việt Nam” (2012-2013) (chi tiết xem Hộp 1.3.5) Điều đáng ghi nhận đề tài xác lập “Cấu trúc hệ thống giao thông thông minh dự kiến áp dụng Việt Nam” đề cập đến vấn đề tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan tương tư đề tài nghiên cứu Bộ GTVT Cũng tương tự vậy, đề tài KC.03.05/ 06-10 “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị phương tiện hệ thống tự động kiểm tra, giám sát, điều hành phục vụ cho an tồn giao thơng đường bộ” thuộc chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp nhà nước KC.03/06-10 “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ Tự động hóa” trường Đại học GTVT Hà Nội thực năm 2007 -2010 Đề tài đề cập đến vấn đề chung Kiến trúc tổng thể, Tiêu chuẩn hóa… (xem “Lân L.H et al, 2010”) - Nhiều sở đào tạo, nghiên cứu có đề tài tập trung vào vấn đề ITS nói chung hay số ứng dụng chuyên biệt (Học viện Cảnh sát nhân dân, Đại học Xây dựng, Đại học GTVT, ) Đáng lưu ý Chuyên đề “Các yêu cầu chất lượng dịch vụ mạng sử dụng ITS” Học viện Bưu chính-Viễn thơng Viện Khoa học Kỹ thuật bưu điện tập trung vào yêu cầu kỹ thuật cho lớp mạng/truyền tải lớp ứng dụng (PHY, MAC, NET TRA…) (xem “Vien KTBD, 2009”) 46 Hộp 1.3.5 Đề tài cấp nhà nước KC.01.14/11-15 giao thông thông minh Tên đề tài: Xây dựng cấu trúc hệ thống giao thông thông minh quy chuẩn công nghệ thông tin, truyền thông, điều khiển áp dụng hệ thống giao thông thông minh Việt Nam Mã số:KC.01.14/11-15 Mục tiêu thực hiện: Xây dựng cấu trúc hệ thống giao thông thông minh dự kiến áp dụng Việt Nam Định nghĩa thành phần chuẩn giao tiếp hệ thố ng giao thông thông minh Đặc tả yêu cầu xây dựng ứng dụng hệ thống giao thông thông minh giai đoạn: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Tiến hành dự thảo quy chuẩn thiết kế cho số hệ thống đòi hỏi đưa vào ứng dụng cấp bách Việt Nam Tiêu chuẩn hóa liệu, thơng tin trao đổi, tín hiệu điều khiển, cơng nghệ truyền dẫn số công nghệ lõi sử dụng hệ thống giao thông thông minh Nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ thuật, tính khả thi ứng dụng cơng nghệ RFID dùng làm định danh phương tiện (AVI) hệ thống giao thơng thơng minh Các sản phẩm chính: - Bốn báo cáo khảo sát thực trạng giao thông dự báo nhu cầu đầu tư xây dựng cá c hệ thống giao thông thông minh Việt Nam gồm (i) quản lý điều hành đường cao tốc, (ii) thu phí giao thơng thị, (iii) theo dõi, giám sát phương tiện giao thông (iv) gi ám sát giao thông camera; - Một báo cáo chuyên đề tổng hợp tiêu chuẩn áp dụng giới (ISO, Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản) giao thông thông minh; - Một dự thảo tiêu chuẩn kiến trúc, hệ thống thành phần chuẩn giao tiếp hệ thống giao thông thông minh Việt Nam; - Ba hồ sơ dự thảo quy chuẩn cấu trúc thiết kế gồm (i) hệ thống thiết bị trung tâm giám sát điều hành đường cao tốc, (ii) hệ thống thu phí giao thơng điện tử (ETC) theo mơ hình khép kín (iii) quy chuẩn giao tiếp liệu trung tâm ITS; - Bốn dự thảo tiêu chuẩn kỹ thuật CNTT&TT, điều khiển áp dụng hệ thống ITS gồm (i) cơng nghệ giám sát giao thơng hình ảnh camera, (ii) cơng nghệ dò đếm theo dõi tự động phương tiện qua hình ảnh, (iii) cơng nghệ thơng tin giao thông bảng điện tử cỡ lớn (iv) hạ ttruyền trục truyền thông thông tin vô tuyến dùng giao thông thông minh; - Bộ báo cáo chuyên đề nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ định danh phương tiện tự động (AVI) thẻ RFID vào mục đích thu phí điện tử vớ i chế bảo mật, phần toán liên trạm, liên ngân hàng Thời gian thực hiện: 01/01/2012 – 01/12/2013 + Bài học kinh nghiệm triển khai ứng dụng ITS: Tầm nhìn – Nhân lực – Bảo dưỡng – Tính tương thích Như vắn tắt nêu trên, thưc tiễn triển khai ứng dụng ITS có hiệu Ngun nhân khơng nằm cơng nghệ mà người Cụ thể sau: - Tầm nhìn : ITS cơng nghệ cao, thường đắt tiền, chí đắt Việc triển khai ứng dụng ITS cần chia thành giai đoạn, Vì vậy, cấp chủ quản cần có tầm nhìn dài hạn để giai đoạn khớp với nhau, giai đoạn sau mở rộng, bổ sung giai đoạn trước khơng phải xóa bỏ Bất hệ thống công nghệ thông tin có u cầu tính mở, tính tương thích - Nhân lực: Cơng nghệ ITS đòi hỏi có nhân lực thích hợp Ví dụ điển hình hệ thống Giám sát vi phạm quốc lộ cảnh sát giao thông ( CSGT) đảm nhận CSGT có nghiệp vụ cảnh sát, thiếu nghiệp vụ công nghệ thông 47 tin nên trục trặc nhỏ hệ thống thời gian đ ợi cán chuyên môn đến xử lý Thưc tiễn, qua thí điểm Cầu Giẽ - Ninh Bình, có phân cơng hợp lý chun môn ITS CSGT.Việc vận hành, bảo quản hệ thống đơn vị chuyên môn kỹ thuật đảm trách họ đủ lực xử lý tình kỹ thuật, phần cứng lẫn phần mềm Kinh nghiệm cho thấy phần mềm cần nhiều chỉnh sửa, đạc biệt tháng đầu khai thác có thay đổi sách liên quan Khi phát vi phạm, đơn vị báo cho CSGT thi hành cưỡng chế Sự phân côn g giúp cho thí điểm thành cơng Nhưng bàn giao tồn cho CSGT, hệ thống vận hành khơng tốt, nhiều trục trặc hiệu - Bảo dưỡng: Thiết bị ITS thiết bị công nghệ cao, lại đặt ngồi trời điều kiện mơi trường khắc nghiệt nên cần kiểm tra, bảo dưỡng tốt Thưc tế cho thấy, nhiều hỏng hóc kỹ thuật vặt xảy ra, đơn vị chủ quản xử lý để đắp chiếu báo cáo lên đợi - Tính tương thích: Cả Hà Nội T hành phố Hồ Chí Min h, hai hệ thống điều khiển đèn tín hiệu giao thông cũ (vốn Ngân hàng giới) khơng khớp với tính tương thích khơng đảm bảo Đây ví dụ đắt giá việc thiếu tiêu chuẩn kỹ thuật 1.3.2.2 Mục tiêu ứng dụng a Những vấn đề chung Những vấn đề chung việc ứng dụng công nghệ ITS thể phát biểu Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng Diễn đàn quốc tế Hệ thống giao thông thông minh lần thứ 17 Busan – Hàn quốc, 25/10/2010-29/10/2010 (xem “Bộ GTVT, 2010”), bao gồm mục tiêu chung, lĩnh vực chủ yếu, tiêu chí l ộ trình chung sau: + Mục tiêu chung Hướng tới phát triển bền vững ngành giao thông vận tải thơng qua việc: i Kiểm sốt điều khiển giao thơng cách có hiệu quả, ii Đảm bảo an toàn, giảm thiểu tai nạn Việt Nam tương lai + Lĩnh vực áp dụng chủ yếu i Hệ thống đường ôtô cao tốc, đường ôtô liên tỉnh ; ii Giao thông đô thị + Tiêu chí i Hiện đại, phù hợp với đặc điểm, quy mơ lộ trình phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế, công nghệ tiên tiến, đảm bảo tính phổ cập, tính mở, khả kết nối liên thông, thuận tiện cho việc nâng cấp, p hát triển tương lai; ii Đảm bảo khả thống quản lý điều hành mạng lưới giao thông phạm vi tồn quốc đồng thời tương hợp, liên thông với quốc gia khu vực; 48 iii Kinh phí đầu tư hợp lý, thuận tiện khai thác, thân thiện mơi trường, tiếp nhận thiết bị từ nhiều nhà cung cấp + Lộ trình Dự kiến tiến hành theo giai đoạn khoảng từ 2010 đến 2030 theo nguyên tắc từ việc ứng dụng dịch vụ thiết yếu giai đoạn đầu đến hoàn thiện dần giai đoạn tiếp sau b Mục tiêu ứng dụng ITS Như nêu trên, có hai lĩnh vực áp dụng chủ yếu, định hướng, mục tiêu vấn đề kỹ thuật cho hệ thống đường ôtô cao tốc, liên tỉnh xem xét, đề cập nghiên cứu nhiều Có hai nguyên nhân: + Do ảnh hưởng VITRANSS2, phạm vi dự án liên quan đến đường cao tốc, liên tỉnh, không bao gồm giao thông đô thị + Vấn đề giao thơng thị quyền địa phương chịu trách nhiệm nên địa phương lại có vấn đề khác nhau, cách nhìn cách giải khác Có bảy mục tiêu ứng dụng ITS cho đường ơtơ cao tốc, đường ôtô liên tỉnh VITRANSS2 đề xuất Những mục tiêu rộng nhiều phần mục tiêu việc ứng dụng ITS cho giao thơng thị Tổng hợp lại, nêu 12 mục tiêu sau cho việc ứng dụng ITS (cả đường ôtô cao tốc, đường ôtô liên tỉnh giao thông đô thị) + Tăng hiệu vận hành hệ thống giao thơng; + Tối ưu hóa việc sử dụng sở hạ tầng có; + Góp phần giải vấn đề ùn tắc giao thơng, đô thị quốc lộ; + Hỗ trợ mặt kỹ thuật cho việc thực số chủ trương sách giao thơng vận tải thực hiện: giảm phương tiện cá nhân, phát triển giao thông công cộng, thu phí chống ùn tắc, bán quyền mua xe tơ; + Giúp giao thông thuận lợi, thông suốt giờ; + Nâng cao an toàn an ninh giao thông; + Nâng cao thuận tiện tiện nghi giao thông; + Nâng cao hiệu sử dụng lượng giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch; + Giảm thiểu tối đa tác động bất lợi giao thông môi trường, khí thải tiếng ồn; + Tạo hội phát triển ngành công nghiệp liên quan đáp ứng việc phát triển công nghệ ITS; + Sử dụng nguồn lực kinh tế, tài chính… phạm vi ; Các mục tiêu chưa cấp có thẩm quyền phê duyệt nên chưa có tính pháp lệnh, dừng mức tham khảo 49 + Hướng tới hệ thống giao thông bền vững Để đạt mục tiêu này, việc xây dựng, phát triển ứn g dụng ITS cần có tính hệ thống Điều tiên phải có Kiến trúc hệ thốn g tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cần thiết Những nội dung đề cập chương sau 50 ... khác Giao thông thông minh (ITS) Hệ thống giao thông thông minh hệ thống giao thông vận dụng tổng hợp thành khoa học, công nghệ tiên tiến vào giao thông vận tải đặc biệt công nghệ điện tử, thông. .. Hệ thống giao thông thông minh (ITS) hệ thống ứng dụng công nghệ điện tử truyền thông tiên tiến nhằm nâng cao lực hiệu hệ thống giao thông đường bộ, bao gồm thông tin cho người tham gia giao thông, ... hành giao thông đường tô tô cao tốc Việt Nam 187 4.2.1 Hệ thống theo dõi, giám sát đường cao tốc 187 4.2.2 Hệ thống điều tiết dòng xe vào, đường cao tốc: điều tiết dòng xe dẫn đường cao tốc

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w