1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỸ PHẨM CỦA THƯƠNG HIỆU MỸ PHẨM THUẦN CHAY THE COCOON TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20192020

29 332 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 95,86 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỸ PHẨM CỦA THƯƠNG HIỆU MỸ PHẨM THUẦN CHAY THE COCOON TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2020...5 2.1.. Vấn đề quản trị rủi ro t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

-*** -

BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý rủi ro trong kinh doanh quốc tế

Mã học phần: KDO402 QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỸ PHẨM CỦA

THƯƠNG HIỆU MỸ PHẨM THUẦN CHAY THE COCOON TẠI THỊ TRƯỜNG

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2020

Nhóm thực hiện: Nhóm 10 – KDO402(GĐ1-HK1-2021).2 STT Họ và tên sinh viên Mã sinh viên

1 Nguyễn Tuấn Anh 1811110050

10 Hoàng Bảo Yến 1811110658

Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Thị Đoan Trang

Hà Nội, tháng 10 năm 2021

BẢNG CHẤM ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN STT Họ và tên SV MSSV Chi tiết nhiệm vụ Điểm Điểm Điểm

Trang 2

của GV chấm thứ 1

của GV chấm thứ 2

thi cuối kỳ

1 Nguyễn Tuấn Anh 1811110050 Tìm hiểu nội

dung 2.2.2.3, 3.2.3

2 Trần Bảo Hà 1811110182 Tìm hiểu nội dung

2.2.2.1, 3.2.1, Kiểm tra nội dung

3 Phan Đình Hiền 1811110212 Tìm hiểu nội

dung 2.2.2.6, 3.2.6

Thảo Hiếu

1811110429 Tìm hiểu nội

dung 2.2.2.2, 3.2.2

5 Đỗ Lan Hương 1811110260 Tìm hiểu nội

7 Đỗ Minh Ngọc 1811110438 Tìm hiểu nội

dung 2.2.2 Tổng hợp nội dung

8 Nông Thị Thùy 1811110565 Tìm hiểu nội

dung 2.2.2.5, 3.2.5

Kiểm tra nội dung

Trang 3

tra nội dung

10 Hoàng Bảo Yến 1811110658 Mở đầu, kết luận

Tìm hiểu nội dung chương 1, 2.1

Tổng hợp tài liệu tham khảo

ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 10 (1)

Họ và tên sinh viên (3)

Mã sinh viên (4)

Tham

dự đầy

đủ các buổi họp nhóm (0-1)

(5) Hoàn thành công việc được giao đúng hạn (0- 1,5)

(6) Có nhiều ý tưởng sáng tạo đóng góp cho công việc chung của nhóm (0-1)

(7) Chất lượng công việc của thành viên được đánh giá (0-1,5)

(8) Tổng điểm (0-5)

4 Hoàng Thị Thảo Hiếu

5 Đỗ Lan Hương 1811110260

6 Trần Thị Thanh Huyền

7 Đỗ Minh Ngọc 1811110438

8 Nông Thị Thùy 1811110565

Trang 4

9 Nguyễn Thanh Tú

4 Hoàng Thị Thảo Hiếu

5 Đỗ Lan Hương 1811110260

6 Trần Thị Thanh Huyền

7 Đỗ Minh Ngọc 1811110438

8 Nông Thị Thùy

9 Nguyễn Thanh Tú

5 Đỗ Lan Hương

6 Trần Thị Thanh Huyền

Trang 5

7 Đỗ Minh Ngọc

8 Nông Thị Thùy 1811110565

9 Nguyễn Thanh Tú

Hoàng Thị

Thảo Hiếu

5 Đỗ Lan Hương

6 Trần Thị Thanh Huyền

7 Đỗ Minh Ngọc

8 Nông Thị Thùy

9 Nguyễn Thanh Tú 1811110626

Trang 6

4 Hoàng Thị Thảo Hiếu

6 Trần Thị Thanh Huyền

7 Đỗ Minh Ngọc

8 Nông Thị Thùy 1811110565

9 Nguyễn Thanh Tú

4 Hoàng Thị Thảo Hiếu

5 Đỗ Lan Hương

7 Đỗ Minh Ngọc 1811110438

8 Nông Thị Thùy 1811110565

9 Nguyễn Thanh Tú

Trang 7

3 Phan Đình Hiền

4 Hoàng Thị Thảo Hiếu

5 Đỗ Lan Hương 1811110260

6 Trần Thị Thanh Huyền

8 Nông Thị Thùy 1811110565

9 Nguyễn Thanh Tú

4 Hoàng Thị Thảo Hiếu 1811110429

5 Đỗ Lan Hương

6 Trần Thị Thanh Huyền

7 Đỗ Minh Ngọc

9 Nguyễn Thanh Tú

10 Hoàng

Trang 8

4 Hoàng Thị Thảo Hiếu

5 Đỗ Lan Hương

6 Trần Thị Thanh Huyền

7 Đỗ Minh Ngọc

8 Nông Thị Thùy 1811110565

4 Hoàng Thị Thảo Hiếu

5 Đỗ Lan Hương 1811110260

6 Trần Thị Thanh Huyền

7 Đỗ Minh Ngọc 1811110438

Trang 9

8 Nông Thị

Thùy

9 Nguyễn

Thanh Tú 1811110626

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1

1.1 Khái niệm rủi ro và rủi ro trong kinh doanh 2

1.1.1 Khái niệm rủi ro 2

1.1.2 Khái niệm rủi ro trong kinh doanh 2

1.1.3 Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2

1.2 Quản trị rủi ro trong kinh doanh .3

1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro 3

1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro 3

1.2.3 Vai trò của quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 4

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỸ PHẨM CỦA THƯƠNG HIỆU MỸ PHẨM THUẦN CHAY THE COCOON TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2020 5

2.1 Tổng quan về thương hiệu Mỹ phẩm thuần chay The Cocoon 5 2.1.1. Giới thiệu chung 5 2.1.2 Vấn đề quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của The Cocoon tại Việt Nam 6

2.2 Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh mỹ phẩm của thương hiệu Mỹ phẩm thuần chay The Cocoon tại thị trường Việt Nam giai đoạn 2019-2020 7

2.2.1 Nhận diện rủi ro 7

2.2.2 Đo lường và phân tích rủi ro 13

2.2.3 Kiểm soát rủi ro 15

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 16

3.1 Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp.16 3.1.1. Điểm mạnh 16

Trang 10

3.1.2 Điểm yếu 16 3.2.

Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp 17

3.2.1 Giải pháp đối với rủi ro sản phẩm 17

3.2.2 Giải pháp đối với rủi ro khách hàng 17

3.2.3 Giải pháp đối với rủi ro cạnh tranh 18

3.2.4 Giải pháp đối với rủi ro truyền thông 18

3.2.5 Giải pháp đối với rủi ro tài chính 18

3.2.6 Giải pháp đối với rủi ro pháp lý 19

3.2.7 Giải pháp đối với rủi ro quản lý chuỗi cung ứng và bán hàng 20

3.2.8 Tài trợ rủi ro 20

KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

1

LỜI MỞ ĐẦU

Những năm trở lại đây, xu hướng mua sắm và tiêu dùng sản phẩm thuần chay không sử dụng nguyên liệu hay thử nghiệm trên động vật đang trở nên ngày càng phổ biến Bắt kịp xu hướng đó, The Cocoon - một thương hiệu mỹ phẩm thuần chay đến từ Việt Nam

đã xuất hiện trên thị trường và nhận được sự yêu thích của người tiêu dùng Tuy nhiên, rủi

ro là yếu tố luôn tồn tại trong mọi hoạt động của con người cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh Rủi ro không thể bị loại bỏ hoàn toàn mà chỉ có thể được nhận diện, đánh giá, hạn chế hoặc chấp nhận, và sự hiệu quả của việc quản lý rủi ro sẽ quyết định phần lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp Như vậy, với một doanh nghiệp mỹ phẩm mới và hướng đến một thị trường mục tiêu vô cùng khó tính như The Cocoon, việc quản lý rủi ro

là một bước vô cùng quan trọng và cấp thiết Chính vì vậy, nhóm chúng em xin trình bày

những vấn đề này qua đề tài “Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh mỹ phẩm của thương hiệu Mỹ phẩm thuần chay The Cocoon tại thị trường Việt Nam giai đoạn 2019-2020”

Bài tiểu luận được thực hiện nhằm mục tiêu nhận diện, phân tích, đánh giá những rủi ro mà thương hiệu mỹ phẩm The Cocoon phải đối mặt, cũng như cách doanh nghiệp này đối phó với rủi ro khi tiến hành hoạt động kinh doanh tại thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2019 - 2020 Từ đó, bài tiểu luận cũng đưa ra các đề xuất và giải pháp hữu ích cho cho việc quản lý rủi ro của doanh nghiệp

Bài tiểu luận gồm 3 chương:

Trang 11

Chương 1: Lý thuyết chung về rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh mỹ phẩm của thương hiệu mỹ phẩm thuần chay The Cocoon tại thị trường Việt Nam giai đoạn 2019- 2020

Chương 3: Đánh giá và các đề xuất giải pháp tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Hoàng Thị Đoan Trang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và hỗ trợ về kiến thức cho nhóm trong quá trình thực hiện tiểu luận này!

2

CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.1 Khái niệm rủi ro và rủi ro trong kinh doanh

1.1.1 Khái niệm rủi ro

Trường phái truyền thống: rủi ro là những thiệt hại mất mát, nguy hiểm, khó khăn,

hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người

Trường phái trung hòa: rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được Rủi ro có 2 mặt:

tích cực và tiêu cực Rủi ro là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặcmang lại kết quả không mong đợi

1.1.2 Khái niệm rủi ro trong kinh doanh

Rủi ro trong kinh doanh: là tất cả những yếu tố rủi ro phát sinh từ môi trường kinhdoanh bên ngoài doanh nghiệp: chính trị, xã hội, khoa học công nghệ, nhà cung cấp, kháchhàng, đối thủ cạnh tranh,

1.1.3 Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Căn cứ rủi ro trong

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành các nhóm chính sau:

• Rủi ro tài chính: là những rủi ro liên quan đến các thiệt hại có thể xảy ra đối với thịtrường tài chính do sự thay đổi của các biến số tài chính: giá cả, lãi suất, tỷ giá hốiđoái

• Rủi ro trong kinh doanh: là tất cả những yếu tố rủi ro phát sinh từ môi trường kinhdoanh bên ngoài doanh nghiệp: chính trị, xã hội, khoa học công nghệ, nhà cungcấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh

• Rủi ro trong hoạt động: là các rủi ro về vi phạm quy định chính sách nội bộ của công

ty hoặc các hoạt động gian lận như: tham ô, mất mát, lãng phí, hư hỏng, lạm dụng, phá hoại, vi phạm quy chế quản lý, kiểm soát tài chính, hệ thống thông tin…

• Rủi ro nguy hiểm/ Rủi ro tuân thủ: là các rủi ro liên quan đến pháp luật đó chính là

Trang 12

những việc vi phạm các văn bản pháp luật của nhà nước.

3

1.2 Quản trị rủi ro trong kinh doanh

1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro

Theo trường phái cũ: Quản trị rủi ro (QTRR) đơn thuần là mua bảo hiểm (tức

chuyển một phần gánh nặng rủi ro có thể gặp phải sang cho doanh nghiệp bảo hiểm) Do

đó chỉ quản trị được rủi ro thuần túy, rủi ro được bảo hiểm

Theo trường phái mới: Quản trị rủi ro (QTRR) là tổng hợp các hoạt động hoạch

định chiến lược và kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt độngcủa tổ chức liên quan đến QLRR sao cho đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất

1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro

a Nhận dạng, phân tích, đo lường rủi ro

• Nhận dạng rủi ro: là quá trình xác định liên tục, có hệ thống các rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của tổ chức nhằm tìm kiếm thông tin về nguồn gốc rủi ro, yếu tốmạo hiểm, đối tượng rủi ro và các loại tổn thất Quy trình phát hiện rủi ro gồm 4bước: định hướng, phân tích tài liệu, phỏng vấn và khảo sát, điều tra trực tiếp

• Phân tích rủi ro: đây là bước xác định nguyên nhân gây ra rủi ro cũng như các nhân

tố làm gia tăng khả năng xảy ra rủi ro cho doanh nghiệp

• Đo lường rủi ro: thu thập số liệu, phân tích đánh giá theo hai chiều: tần số xuất hiệnrủi ro, mức độ nghiêm trọng của rủi ro, lập ma trận đo lường rủi ro theo 2 khíacạnh: tần suất xuất hiện rủi ro và mức độ nghiêm trọng của rủi ro để lập ma trận đolường rủi ro

b Kiểm soát phòng ngừa rủi ro

Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược, cácchương trình hành động để ngăn ngừa, né tránh, giảm thiểu tổn thất, ảnh hưởng khôngmong đợi có thể xảy đến với tổ chức Các biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm: Các biệnpháp né tránh rủi ro, các biện pháp ngăn ngừa tổn thất, các biện pháp giảm thiểu tổn thất,các biện pháp chuyển giao rủi ro và các biện pháp đa dạng hóa rủi ro

4

c Tài trợ rủi ro

Tài trợ rủi ro được định nghĩa là dự phòng nguồn tài chính cho các thiệt hại do các rủi ro gây ra và được chia làm 2 nhóm: tự khắc phục rủi ro và chuyển giao rủi ro • Tự

Trang 13

khắc phục rủi ro: người/ tổ chức bị rủi ro tự mình thanh toán các tổn thất Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn vốn tự có của chính tổ chức đó hoặc đi vay • Chuyển giao rủi ro: Đối với các đối tượng, tài sản mua bảo hiểm thì khi xảy ra tổn thất, việc đầu tiên là khiếu nại đòi bồi thường

1.2.3 Vai trò của quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Với thị

trường nhiều biến động thì việc gặp những rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh là điều thường xảy ra, đặc biệt kinh doanh ngành thực phẩm và đồ uống rủi ro còn nhiều hơn,chính vì vậy quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh là cần thiết, giúp doanh nghiệp:

• Tránh khỏi nguy cơ phá sản: quản trị rủi ro giúp doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối

đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp

• Đóng góp trực tiếp vào lợi nhuận của doanh nghiệp nhiều hoạt động kiểm soát chiphí liên quan đến rủi ro của doanh nghiệp: hoạt động quản trị rủi ro làm giảm chiphí cho doanh nghiệp

• Chỉ ra được những giảm sút về thu nhập hoặc thiệt hại về tài sản bằng cách ngăn chặn kịp thời tổn thất

• Tham gia vào những dự án có khả năng sinh lời cao: do hoạt động quản trị rủi ro giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp

5

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỸ PHẨM CỦA THƯƠNG HIỆU MỸ PHẨM THUẦN CHAY THE COCOON TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2020 2.1 Tổng quan

về thương hiệu Mỹ phẩm thuần chay The Cocoon 2.1.1 Giới thiệu chung

The Cocoon là một thương hiệu mỹ phẩm 100% thuần chay đến từ Việt Nam,thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn mỹ phẩm Nature Story Ra mắt trên thị trường ViệtNam vào năm 2013 với các sản phẩm cao bí đao và cao vỏ bưởi chuyên trị mụn, làm mờvết thâm, the Cocoon đã gây ra những tiếng vang lớn trên thị trường mỹ phẩm khó tính.Nhưng không dừng lại ở đó, sau 3 năm đầu tư nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, The Cocoon

đã chính thức trở lại và chinh phục thành công người tiêu dùng Việt trong diện mạo mớichuyên nghiệp, chỉn chu cùng chất lượng vượt trội không thua kém gì các thương hiệu nổitiếng đến từ nước ngoài

Các sản phẩm mỹ phẩm của thương hiệu này có nguyên liệu đến từ các vùng đấtnông nghiệp Việt Nam như bí đao, rau má, cà phê Đắk Lắk,… cùng với đó là dây chuyền

kỹ thuật sản xuất hiện đại, đáp ứng đầy đủ các yếu tố vệ sinh và các điều kiện khắt khe

Trang 14

khác của Bộ Y tế Việt Nam Không chỉ thế, các sản phẩm của The Cocoon được cam kết100% không thử nghiệm trên động vật, điều này giúp giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tiêu cựccủa ngành công nghiệp mỹ phẩm đến môi trường sinh thái tự nhiên Chính nhờ những yếu

tố này, The Cocoon đã và đang phát triển trở thành thương hiệu mỹ phẩm thuần Việt,thuần chay dẫn đầu thị trường

Ngoài ra, The Cocoon cũng là nhãn hàng mỹ phẩm Việt Nam được chương trình

Leaping Bunny1 phê duyệt, cũng như là nhãn hàng đầu tiên nhận được chứng nhận

“không thử nghiệm trên động vật và thuần chay” bởi tổ chức bảo vệ quyền lợi động vật

toàn cầu PETA (People for the Ethical Treatment of Animals) và chứng nhận thuần chay của The Vegan Society2

1 Chương trình cam kết không thử nghiệm trên động vật của tổ chức Cruelty Free International 2 Tổ

chức từ thiện giáo dục lâu đời trên thế giới, cung cấp thông tin và hướng dẫn về cuộc sống thuần chay

6

2.1.2 Vấn đề quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của The Cocoon tại Việt Nam 2.1.2.1 Bối cảnh toàn ngành mỹ phẩm

Thị trường mỹ phẩm Việt Nam tính đến tháng 11/2019 có doanh thu lên đến 15.000

tỷ đồng một năm, và con số này tiếp tục tăng trưởng là gần 20.000 tỷ đồng một năm đếnđầu năm 2021 do ảnh hưởng của một số tác nhân như Covid-19 khiến người dân có nhiềuthời gian chăm sóc sức khỏe nhiều hơn Tuy nhiên theo Nielsen, người tiêu dùng ViệtNam chưa dành nhiều chi tiêu cho mỹ phẩm, bình quân chỉ hơn 100.000 VNĐ/ người/tháng trong khi con số này ở Thái Lan cao gấp 5 lần

Theo báo cáo Insight Handbook (2019), phân khúc lớn nhất của thị trường mỹ phẩmViệt Nam là các dòng sản phẩm chăm sóc da mặt Mức chi tiêu trung bình cho các dòng sản phẩm này đều tăng nhanh chóng qua các năm, tuy nhiên trong giai đoạn 2019- 2020, doảnh hưởng của dịch bệnh khiến thu nhập của người tiêu dùng giảm, cùng với đó là việc ở nhà thường xuyên, không tiếp xúc nhiều với môi trường khiến chi tiêu cho các mặt hàng chăm sóc da đặc biệt là các sản phẩm làm sạch và chống nắng giảm đáng kể đến hơn 40%

Dịch Covid-19 được cho rằng là sự “trả thù” của thiên nhiên, theo đó, hiện nay,người tiêu dùng toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang hướng tới việc sử dụngnhững sản phẩm bảo vệ môi trường mang tính bền vững, lành tính, điển hình là các sảnphẩm thuần chay, thuần tự nhiên, không thử nghiệm động vật, và tốt cho sức khoẻ Cũngchính vì lý do này, nhiều nhãn hàng lớn như The Face Shop, The Body Shop,… đã bắt đầu

Ngày đăng: 07/02/2022, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w