1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

32 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Đăng Ký Kinh Doanh Cho Doanh Nghiệp Ở Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn Giảng Viên Hướng Dẫn
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Doanh Nghiệp
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 271,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT  Tiểu luận môn: Luật Doanh nghiệp Đề tài: Pháp luật đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Luật kinh doanh Hồ Chí Minh, Tháng 02 năm 2022 Mục lục MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam tiến bước dài đường hội nhập phát triển tất lĩnh vực Đảng Nhà nước ln có sách, chủ trương để tạo điều kiện, thu hút chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh Chủ thể kinh doanh gia nhập thị trường phải thực đăng ký kinh doanh Nhà nước thống quản lý hoạt động ĐKKD nhằm thực trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát chủ thể kinh doanh từ khâu thành lập, xác lập công nhận bảo hộ cá nhân, tổ chức tiến hành kinh doanh lĩnh vực định, loại bỏ khỏi thị trường chủ thể không đủ điều kiện kinh doanh Từ hướng đến việc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, lợi ích chung toàn xã hội chủ thể kinh doanh khác Do vậy, hoạt động đăng ký kinh doanh cơng đoạn q trình thành lập doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có địa vị pháp lý thị trường không đơn thỏa mãn quy định Luật doanh nghiệp mà đòi hỏi doanh nghiệp phải thỏa mãn quy định pháp luật chun ngành Với tiêu chí đó, hoạt động “đăng ký kinh doanh” theo nghĩa đầy đủ: để doanh nghiệp hoạt động thương trường, việc đăng ký cấp GCNĐKDN, doanh nghiệp muốn hoạt động phải đáp ứng điều kiện “hậu kiểm” theo quy định pháp luật đầu tư pháp luật chuyên ngành ngành nghề kinh doanh có điều kiện Hoạt động đăng kinh doanh phát triển theo thời gian phù hợp với thực tế qua quy định Luật Doanh nghiệp năm 1999, 2005, 2014, 2020 với văn hướng dẫn thi hành… Hệ thống quy định pháp luật ĐKKD tạo môi trường thu hút nguồn lực đầu tư trì việc quản lý, giám sát doanh nghiệp Nhà nước bảo hộ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hành vi kinh doanh từ khâu đăng ký thành lập, vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp rút khỏi thị trường, đồng thời quan tâm phát triển pháp luật ĐKKD để quy định đầy đủ cho loại hình doanh nghiệp có sở pháp lý đời hoạt động nhằm đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam nay” để nghiên cứu làm tiểu luận Đồng thời qua đó, tiểu luận hướng đến việc tìm hiểu, nghiên cứu, so sánh phân tích luận điểm, luận khoa học thực tiễn quy định pháp luật đăng ký kinh doanh để nhằm đưa kiến nghị, hướng hoàn thiện phù hợp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tiểu luận nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật ĐKKD, điều chỉnh pháp luật hoạt động ĐKKD Từ đó, đưa định hướng, luận khoa học nhằm kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật đề xuất mơ hình đăng ký kinh doanh phù hợp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận xác định vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đăng ký kinh doanh Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, phạm vi nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động đăng ký kinh doanh vấn đề có liên quan q trình thực pháp luật hoạt động đăng ký kinh doanh Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận chung pháp luật đăng ký kinh doanh Chương 2: Thực trạng đăng ký kinh doanh việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Khái quát chung đăng ký kinh doanh 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa đăng ký kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đăng ký kinh doanh Hiện nay, việc mở rộng giao lưu quan hệ thương mại quốc gia nước quan tâm Do đó, chủ thể kinh doanh, để gia nhập thị trường tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải thỏa mãn nhiều điều kiện như: chủ thể, vốn, ngành nghề kinh doanh, trụ sở, phương án kinh doanh…một điều kiện quan trọng chủ thể kinh doanh phải tiến hành thủ tục đăng ký thành lập với quan quản lý nhà nước nhằm mục đích ghi nhận đời chủ thể kinh doanh thị trường Thuật ngữ “đăng ký kinh doanh” ghép từ hai từ: “đăng ký”; “kinh doanh” nhìn nhận nhiều góc độ như: Theo phương diện kinh tế: Đăng ký kinh doanh hoạt động doanh nghiệp không trực tiếp tạo cải vật chất hay dịch vụ nhằm thu lợi nhuận cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, giai đoạn tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp chưa thực có, song chi phí q trình đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp tính vào chi phí hợp lý doanh nghiệp khấu trừ tính thuế Theo phương diện quản lý nhà nước: Đăng ký kinh doanh hoạt động quản lý Nhà nước doanh nghiệp, tạo điều kiện để Nhà nước thực hoạt động quản lý doanh nghiệp vào sản xuất định hướng Nhà nước đến hệ thống doanh nghiệp, làm cho hoạt động doanh nghiệp phù hợp với lợi ích lâu dài Nhà nước, tạo phát triển đồng cân mặt kinh tế xã hội Đồng thời đặt sở ban đầu cho công tác quản lý khâu hậu kiểm, thực việc điều tiết kinh tế vĩ mô tạo điều kiện đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp từ khâu gia nhập thị trường Đăng ký kinh doanh coi biện pháp quản lý nhà nước kinh tế Theo phương diện pháp lý: Theo Nghị định 43/2010/NĐ-CP; Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 quy định: “Đăng ký doanh nghiệp việc người thành lập doanh nghiệp đăng ký thông tin doanh nghiệp dự kiến thành lập, doanh nghiệp đăng ký với quan đăng ký kinh doanh lưu giữ Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Đăng ký doanh nghiệp bao gồm đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký đăng ký doanh nghiệp nghĩa vụ đăng ký, thông báo khác theo quy định Nghị định này.Mặt khác, quan thực quản lý đăng ký doanh nghiệp theo quy định nhà nước quan đăng ký kinh doanh Theo Luật đầu tư 2020: “Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh.” Ta khái quát: “Đăng ký kinh doanh hoạt động pháp lý chủ thể kinh doanh thực việc đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan đăng ký kinh doanh) nhằm ghi nhận đời mơ hình kinh doanh xác định địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh thị trường” 1.1.2 Đặc điểm đăng ký kinh doanh Một là, đăng ký kinh doanh thủ tục gia nhập thị trường chủ thể kinh doanh Hai là, thông qua việc đăng ký kinh doanh, chủ thể kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Ba là, đăng ký kinh doanh phương thức thực quyền tự kinh doanh Bốn là, đăng ký kinh doanh phương thức đảm bảo thực quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh 1.1.3 Ý nghĩa đăng ký kinh doanh Thứ nhất, nhà nước, đăng ký kinh doanh công cụ quản lý nhà nước chủ thể kinh doanh Thứ hai, chủ thể kinh doanh, đăng ký kinh doanh nhằm bảo vệ quyền lợi chủ thể kinh doanh, tạo tảng cho họ trở thành thực thể kinh tế đủ điều kiện tham gia thị trường Thứ ba, xã hội, đời thực thể kinh doanh thông qua việc đăng ký gia nhập thị trường để phát huy nguồn lực xã hội, nhân dân, khắc phục khuynh hướng đầu tư dựa vào vốn ngân sách nhà nước mà việc sử dụng nguồn vốn có trình trạng thất thốt, hiệu 1.2 Những điều kiện để thực việc đăng ký kinh doanh 1.2.1 Điều kiện chủ thể: “Chủ thể hoạt động kinh doanh” gồm cá nhân, tổ chức kinh doanh thực hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Theo Luật doanh nghiệp 2020: Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Luật đầu tư 2020: “Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh.” *Chủ thể kinh doanh cá nhân Để đảm bảo chủ thể kinh doanh cá nhân muốn thực hành vi kinh doanh thỏa mãn điều kiện như: - Năng lực trách nhiệm pháp lý theo Điều 16, Điều 19 Bộ luật dân 2015 (độ tuổi, khả nhận thức điều khiển hành vi mình), quốc tịch (cơng dân nước hay cơng dân nước ngồi ); lý lịch tư pháp (có phạm tội khơng, có bị cấm kinh doanh không…) Việc quy định cá nhân chủ thể kinh doanh phải thỏa mãn điều kiện lực pháp lý điều quan trọng Bởi hoạt động kinh doanh việc chủ thể cá nhân phải biết xác lập nên quyền nghĩa vụ, biết hưởng quyền, khả gánh chịu hậu hành vi gây - Khả tài (điều kiện vốn, có lâm vào tình trạng phá sản khơng?), ngành nghề có điều kiện đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải thỏa mãn điều kiện kinh doanh Cá nhân có lực hành vi dân điều kiện cần Để trở thành chủ thể kinh doanh, phần lớn cá nhân phải xin phép đăng ký kinh doanh (tùy theo ngành nghề kinh doanh) quan Nhà nước có thẩm quyền Chỉ sau cấp giấy phép kinh doanh đăng ký kinh doanh, cá nhân có lực pháp luật quan hệ hoạt động kinh doanh, có quyền hoạt động kinh doanh trở thành chủ thể Như vậy, cá nhân thực kinh doanh thương mại hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại, đầu tư hướng đến lợi nhuận cần phải thỏa mãn điều kiện coi chủ thể hoạt động kinh doanh thương mại *Chủ thể kinh doanh pháp nhân Ngoài đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh thương mại cá nhân hay gọi “thể nhân” cịn có chủ thể kinh doanh pháp nhân doanh nghiệp phải đáp ứng đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp luật chuyên ngành tài sản, tên gọi, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh,… Theo điều 74, Bộ luật dân 2015, Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: 10 a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Như vậy, ta hiểu Pháp nhân tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập, tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, xã hội… theo quy định pháp luật Đây khái niệm luật học dùng để phân biệt với thể nhân (cá nhân) tổ chức khác Theo điều 75, Bộ luật dân 2015, Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác 1.2.2 Điều kiện vốn (tài sản): Bất kỳ chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động kinh doanh cần phải có vốn, vốn sở vật chất, tài quan trọng nhất, công cụ để chủ thể kinh doanh triển khai hoạt động kinh doanh cụ thể Kể từ thời khởi hoạt động kinh doanh, toàn số vốn chủ thể kinh doanh chuyển thành toàn tài sản doanh nghiệp Vốn doanh nghiệp gắn liền với quyền trách nhiệm chủ thể kinh doanh mơ hình kinh doanh, nên vốn điều kiện bắt buộc để thành lập nên mơ hình kinh doanh kinh tế Do đó, khơng có vốn chủ thể kinh doanh khơng thể kinh doanh được, để tránh tình trạng chủ thể kinh doanh việc thành lập có tên gọi, dấu dẫn đến có hành vi lừa đảo kinh doanh Điều Luật doanh nghiệp 2020: Góp vốn việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ 18 doanh nghiệp người ủy quyền thực đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh doanh theo phương thức sau đây: Đăng ký doanh nghiệp trực tiếp Cơ quan đăng ký kinh doanh; Đăng ký doanh nghiệp qua dịch vụ bưu chính; Đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử Doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đủ điều kiện sau đây: Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh; Tên doanh nghiệp đặt theo quy định; Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ; Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật phí lệ phí Sau nhận hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định điều kiện, quy định nhà nước xem thương nhân đáp ứng đủ yêu cầu chưa xác nhận việc đáp ứng đủ điều kiện hành vi cấp giấy đăng ký doanh nghiệp cho chủ thể kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Một là, tên doanh nghiệp mã số doanh nghiệp Hai là, Địa trụ sở doanh nghiệp Ba là, họ, tên, địa liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý cá nhân người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần; thành viên hợp danh công ty hợp danh; chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân Họ, tên, địa liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý cá nhân thành viên cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp địa trụ sở thành viên tổ chức công ty trách nhiệm hữu hạn Bốn là, vốn điều lệ công ty, vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân Trong trình hoạt động kinh doanh, để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh có quyền xin thay đổi, bổ sung nội dung giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp để phù hợp với tình hình thực tế kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp loại giấy tờ có tính chất 19 “thơng hành khởi ban đầu doanh nghiệp” để tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh phép hoạt động cách hợp pháp Do đó, pháp luật quốc gia giới có quy định “giấy đăng ký doanh nghiệp” hình thức luật chung hay luật riêng Ngoài ra, giấy đăng ký doanh nghiệp cịn có ý nghĩa kiện pháp lý để xác lập tư cách pháp lý chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh, thể chứng nhận quan nhà nước đời chủ thể kinh doanh phép kinh doanh ngành nghề mà đăng ký CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Ở VIỆT NAM Thực trạng tình hình đăng ký kinh doanh Trong bối cảnh tồn cầu hóa, địi hỏi việc thu hút tham gia nhà đầu tư nhiệm vụ trọng tâm quốc gia Do đó, thủ tục thành lập doanh nghiệp coi thủ tục ĐKDN ĐKKD Sau nhiều năm vào hoạt động Luật doanh nghiệp 2014 số 68/2014QH13 Nghị định 78/NĐ/2015, Nghị định 108/2018/NĐ-CP bộc lộ nhiều bất cập chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Do đó, ngày 17 tháng 06 năm 2020 Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ ban hành Luật doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021 Để cụ thể hóa cơng tác ĐKKD, Chính phủ ban hành Nghị định 01/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 04/01/2021, thay Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp Nghị định số 108/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế, Nghị định 01/2021/NĐ-CP đời góp phần làm minh bạch hóa thủ tục ĐKDN, tiết kiệm thời gian, chi phí, tạo chủ động 20 cho doanh nghiệp, quy định chi tiết để phù hợp với yêu cầu thực tiễn Nghị định 01/2021 quy định mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội, trường hợp cấp đăng ký kinh doanh theo quy trình dự phịng, hồn trả phí cơng bố nội dung đăng ký doanh nghiệp không cấp GCN đăng ký doanh nghiệp, quy định địa điểm kinh doanh hộ kinh doanh, số điểm chấm dứt, tạm dừng hoạt động hộ kinh doanh, thêm trường hợp không đăng ký, thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp Với nỗ lực từ Chính phủ việc đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp gia nhập thị trường Nghị định 01/2021/NĐ-CP thực tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh ngày nhiều Nghị định hướng dẫn quy trình đăng ký kinh doanh qua mạng để góp phần đẩy mạnh chương trình cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, rõ ràng, cơng khai, minh bạch, nêu rõ loại phí, lệ phí, thời gian cho loại thủ tục bảng biểu ghi rõ, hay niêm yết công khai nơi đăng ký, trang Web quan đăng ký kinh doanh địa phương Đồng thời, Chính phủ đạo quan đăng ký kinh doanh phải có phối hợp tạo điều kiện tối đa cho chủ thể kinh doanh có nhu cầu đăng ký doanh nghiệp Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến tình hình đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể: 1.1 Doanh nghiệp gia nhập tái gia nhập thị trường Tổng số doanh nghiệp gia nhập tái gia nhập thị trường tháng đầu năm 2021 117.830 doanh nghiệp (giảm 11,8% so với kỳ 2020), bao gồm: 85.483 doanh nghiệp thành lập (giảm 13,6%) 32.347 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (giảm 6,6%) Trung bình tháng có 13.092 doanh nghiệp gia nhập tái gia nhập thị trường 1.1.1 Doanh nghiệp thành lập Số liệu doanh nghiệp gia nhập thị trường tháng Quý III/2021 cho thấy tâm lý e 21 ngại dịch bệnh biện pháp giãn cách mạnh mẽ khiến nhiều dự định kinh doanh, kế hoạch kinh doanh bị gác lại, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình doanh nghiệp gia nhập thị trường Số doanh nghiệp thành lập tháng đầu năm 2021 85.483 doanh nghiệp, giảm 13,6% so với kỳ năm 2020 số doanh nghiệp gia nhập thị trường thấp giai đoạn tháng đầu năm kể từ năm 2017 Số vốn đăng ký thành lập tháng đầu năm 2021 đạt 1.195.801 tỷ đồng, giảm 16,3% so với kỳ năm 2020 Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế tháng đầu năm 2021 2.872.971 tỷ đồng (giảm 20,2% so với kỳ năm 2020), đó, số vốn đăng ký doanh nghiệp thành lập 1.195.801 tỷ đồng (giảm 16,3% so với kỳ năm 2020) Có 31.997 doanh nghiệp hoạt động đăng ký tăng vốn tháng đầu năm 2021 (tăng 8,3% so với kỳ năm 2020), số vốn đăng ký tăng thêm doanh nghiệp hoạt động đạt 1.677.170 tỷ đồng (giảm 22,8% so với kỳ năm 2020) Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp tháng đầu năm 2021 đạt 14 tỷ đồng, giảm 3,1% so với kỳ năm 2020 Tổng số lao động đăng ký doanh nghiệp thành lập tháng đầu năm 2021 648.846 lao động, giảm 16,6% so với kỳ năm 2020 - Phân theo lĩnh vực hoạt động: Có 2/17 ngành có số lượng doanh nghiệp thành lập tăng so với kỳ năm 2020 là: Kinh doanh bất động sản (tăng 11,5%); Vận tải kho bãi (tăng 4,6%) Các ngành có số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập chiếm tỷ lệ lớn nhất, gồm: Bán buôn; bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy có 28.924 doanh nghiệp (chiếm 33,8%); Cơng nghiệp chế biến, chế tạo có 11.026 doanh nghiệp (chiếm 12,9%); Xây dựng có 10.653 doanh nghiệp (chiếm 12,5%) Có 15/17 ngành có số lượng doanh nghiệp thành lập giảm so với kỳ năm 22 2020, chủ yếu ngành, nghề chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Sản xuất phân phối, điện, nước, gas (giảm 77,3%); Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản (giảm 24,8%); Dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 24,5%); Dịch vụ việc làm; du lịch; cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng dịch vụ hỗ trợ khác (giảm 20,9%) Nghệ thuật, vui chơi giải trí (giảm 17,1%) - Phân theo địa bàn hoạt động: Trong tháng đầu năm 2021, nước có 5/6 khu vực có số doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm so với kỳ năm 2020, gồm: Tây Nguyên (2.792 doanh nghiệp, giảm 22,8%); Đông Nam Bộ (32.061 doanh nghiệp, giảm 21,6%); Đồng Sông Cửu Long (6.109 doanh nghiệp, giảm 18,2%); Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (11.970 doanh nghiệp, giảm 11,5%); Đồng Sông Hồng (28.078 doanh nghiệp, giảm 4,5%) Trung du miền núi phía Bắc khu vực có số doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng (4.473 doanh nghiệp, tăng 11,2%) - Phân theo quy mô vốn: Số lượng doanh nghiệp thành lập tăng 3/5 quy mô vốn so với kỳ năm 2020 Trong đó, số doanh nghiệp đăng ký thành lập quy mô vốn 100 tỷ đồng 1.430 doanh nghiệp (chiếm 1,7 %, tăng 19,5%); từ 50 - 100 tỷ đồng 1.389 doanh nghiệp (chiếm 1,6%, tăng 12,1%) quy mô từ 20 - 50 tỷ đồng 2.957 doanh nghiệp (chiếm 3,5%, tăng 2,6%) Số doanh nghiệp đăng ký thành lập quy mô vốn từ 10 - 20 tỷ đồng 4.744 doanh nghiệp (chiếm 5,5%, giảm 12,9%), từ - 10 tỷ đồng 74.963 (chiếm 87,7%, giảm 15%) 1.1.2 Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tháng đầu năm 2021 32.347 doanh nghiệp, giảm 6,6% so với kỳ năm 2020 Các lĩnh vực có số lượng doanh nghiệp quay trở lại hoạt động nhiều 23 tháng đầu năm 2021 là: Bán buôn; bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy (11.599 doanh nghiệp, chiếm 35,9%); Xây dựng (4.718 doanh nghiệp, chiếm 14,6%); Công nghiệp chế biến, chế tạo (4.021 doanh nghiệp, chiếm 12,4%) Số doanh nghiệp quay lại hoạt động tháng đầu năm 2021 giảm 14/17 lĩnh vực, đáng ý: Nghệ thuật, vui chơi giải trí (261 doanh nghiệp, giảm 23,9%); Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản (466 doanh nghiệp, giảm 19,1%); Tài chính, ngân hàng bảo hiểm (292 doanh nghiệp, giảm 15,9%) Y tế hoạt động trợ giúp xã hội (142 doanh nghiệp, giảm 11,3%); Công nghiệp chế biến, chế tạo (4.021 doanh nghiệp, giảm 5,7%); Dịch vụ việc làm; du lịch; cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng dịch vụ hỗ trợ khác (1.832 doanh nghiệp, giảm 1,7%) Thông tin truyền thông (702 doanh nghiệp, giảm 0,8%) 1.2 Tình hình doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Dưới tác động dịch bệnh, có 90.291 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tháng đầu năm 2021, tăng 15,3% so với kỳ năm 2020 Trong đó, có 45.091 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, chiếm 49,9% tổng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tháng đầu năm 2021 Tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng đầu năm 2021 có 24.491 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường (chiếm 27,1% số doanh nghiệp rút lui nước) Sự gia tăng doanh nghiệp rút lui chủ yếu đến từ gia tăng số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (12.958 doanh nghiệp, tăng 12,8%) 1.2.1 Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh Số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh tháng đầu năm 2021 45.091 doanh nghiệp, tăng 16,7% so với kỳ năm 2020 Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh chủ yếu thuộc lĩnh vực: Bán buôn; bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy (16.695 doanh nghiệp, chiếm 37,0%); Xây dựng (6.171 doanh 24 nghiệp, chiếm 13,7%) Công nghiệp chế biến, chế tạo (5.366 doanh nghiệp, chiếm 11,9%) Nguyên nhân hoạt động xây dựng phải đối mặt với nguy lớn chi phí đầu vào giá thép xây dựng, vật liệu tăng cao, nhiều công trình xây dựng khơng phép hoạt động thời kỳ giãn cách Doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh tập trung chủ yếu quy mô vốn từ 10 tỷ đồng với 40.763 doanh nghiệp (chiếm 90,4%, tăng 15,6% so với kỳ năm 2020) Ở quy mơ từ 10 - 20 tỷ đồng có 2.370 doanh nghiệp (chiếm 5,3%, tăng 27,8% so với kỳ năm 2020); từ 20 - 50 tỷ đồng có 1.287 doanh nghiệp (chiếm 2,9%, tăng 33,5% so với kỳ năm 2020); từ 50 - 100 tỷ đồng có 412 doanh nghiệp (chiếm 0,9%, tăng 20,1% so với kỳ năm 2020) quy mơ 100 tỷ đồng có 259 doanh nghiệp (chiếm 0,6%, tăng 17,2% so với kỳ năm 2020) 1.2.2 Doanh nghiệp chờ làm thủ tục giải thể Trong tháng đầu năm 2021, số doanh nghiệp chờ làm thủ tục giải thể 32.398 doanh nghiệp, tăng 17,4% so với kỳ năm 2020 1.2.3 Doanh nghiệp giải thể, chấm dứt tồn Số doanh nghiệp giải thể, chấm dứt tồn tháng đầu năm 2021 12.802 doanh nghiệp, tăng 5,9% so với kỳ năm 2020 Một số hạn chế, bất cập Thứ nhất, việc không quán luật doanh nghiệp hệ thống pháp luật chuyên ngành Tại Điều 3, Luật doanh nghiệp 2020 có quy định:“Trường hợp luật khác có quy định đặc thù việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể hoạt động có liên quan doanh nghiệp áp dụng quy định luật đó.” Theo đó, Luật doanh nghiệp 2020 25 quy định cụ thể việc đăng ký thành lập cho chủ thể kinh doanh doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần không phục vụ đăng ký lĩnh vực đặc thù luật chuyên ngành bao gồm: (1) Luật tổ chức tín dụng (2) Luật chứng khốn (3) Luật kinh doanh bảo hiểm (4) Luật dược (5) Luật đấu thầu (6) Luật xây dựng (7) Luật kinh doanh bất động sản (8) Luật vận tải đường (9) Luật vận tải thủy (10) Luật hàng không dân dụng Việt Nam (11) Luật hành nghề y dược (12) Luật báo chí (13) Luật xuất (14) Luật giáo dục (15) Luật dạy nghề (16) Luật luật sư (17) Luật cơng chứng (18) Luật kiểm tốn (19) Luật kế tốn (20) Một số luật khác Ngày 04 tháng 01 năm 2021, Nghị định 01/2021/NĐ-CP đời, thay cho nghị định 78/2015/NĐ-CP giúp cải thiện đáng kể thủ tục đăng ký kinh doanh, nhiên doanh nghiệp lĩnh vực đặc thù phải thực đăng ký quan chuyển ngành, nơi mà quy định mang tính “cởi trói” lại khơng áp dụng Thứ hai, bất cập thời gian thực thủ tục đăng ký kinh doanh So với trước đây, thời gian thực thủ tục thành lập doanh nghiệp rút ngắn đáng kể với thời gian trung bình để tỉnh/thành phố trả kết ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ Tuy nhiên thực tế, thời gian xét duyệt hồ sơ quan đăng ký kinh doanh kéo dài so với quy định Nguyên năm gần đây, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập ngày tăng lên số lượng chuyên viên phụ trách lại khơng thay đổi, quy trình mang tính chun mơn, nghiệp vụ lại chưa cải thiện, dù muốn chưa thể đáp ứng yêu cầu đặt Nhiều trường hợp phải chờ lâu để hoàn thành thủ tục đăng ký doanh nghiệp Thứ ba, pháp luật đăng ký doanh nghiệp bất cập liên quan đến ngành nghề kinh doanh 26 Hiện nay, xuất nhiều ngành nghề kinh doanh mới, lạ khiến cho doanh nghiệp bị lúng túng việc ghi mã ngành nghề, chuyên viên đăng ký kinh doanh gặp khó khăn việc rà sốt áp mã Điều dẫn đến việc nhiều hồ sơ đăng ký kinh doanh sau gửi lên quan có thẩm bị “trả về” Nhiều doanh nghiệp khơng thể tìm mã ngành phù hợp với hoạt động kinh doanh hiểu sai mã ngành kinh doanh khiến cho việc khai mã ngành khó khăn Lúc đó, thủ tục tưởng linh hoạt, đơn giản lại trở nên rắc rối, gây nhiều phiền toái cho doanh nghiệp Thứ tư, việc áp dụng công nghệ trực tuyến đăng ký doanh nghiệp cịn khó khăn Theo Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư kể từ ngày 15/04/2013, đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử thức triển khai phạm vi nước Quy định nhằm giảm tải nhiều thủ tục rườm rà cá nhân phải trực tiếp đến quan hành Nhà nước để thực nhiều thủ tục đăng ký Tuy nhiên, qua thực tế triển khai, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc sử dụng cơng cụ trực tuyến để đăng ký Nguyên nhân doanh nghiệp trực tuyến tương đối phức tạp Để thao tác hoàn thành hồ sơ đăng ký, nhà đầu tư phải đọc tồn Hướng dẫn quy trình đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia phải biết điền ngành nghề hệ thống ngành nghề kinh doanh, phải nắm rõ luật… Điều khiến cho doanh nghiệp bị lúng túng, thao tác sai, dẫn đến kết không mong đợi Một số đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật đăng ký kinh doanh 3.1 Về phương hướng Một là, Đảm bảo quyền tự kinh doanh 27 Hai là, Đảm bảo mơi trường kinh doanh lành mạnh bình đẳng Ba là, Đảm bảo tính phù hợp cam kết từ điều ước quốc tế hiệp định thương mại song phương đa phương 3.2 Về giải pháp Một là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật đăng ký kinh doanh mặt nội dung đặc biệt pháp luật kinh doanh lĩnh vực đặc thù Hoàn thiện pháp luật điều kiện đăng ký kinh doanh có pháp luật chủ thể kinh doanh, pháp luật ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp, pháp luật trụ sở kinh doanh doanh nghiệp Hồn thiện quy định trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh, theo trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh thủ tục bắt buộc Việc quy định ĐKKD thủ tục bắt buộc điều cần thiết không giúp nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà qua đó, gạt chủ thể có ý định thành lập doanh nghiệp khơng chấp hành nghiêm túc, từ khơng thể tránh việc có hành vi vi phạm đạo đức trong kinh doanh Một doanh nghiệp tồn phát triển bền vững, để thương hiệu lòng đối tác, người tiêu dùng chủ thể kinh doanh phải có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật ngày từ đầu tham gia thành lập Tiếp đó, hồn thiện cơng tác cơng khai, minh bạch hóa thơng tin thủ tục đăng ký kinh doanh Việc công khai, minh bạch hóa thơng tin đăng ký doanh nghiệp giúp tăng cường vai trò giám sát xã hội doanh nghiệp, thúc đẩy tuân thủpháp luật doanh nghiệp đơn giản hóa thủ tục hành doanh nghiệp đồng thời huy động nguồn lực tham gia vào phát triển kinh tế thị trường Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát Nhà nước hoạt động cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Tiếp tục hoàn thiện quy định quản lý nhà nước đăng 28 ký kinh doanh từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm” Hai là, nâng cao lực quan đăng ký kinh doanh Ban hành quy chế ứng xử, tác phong làm việc cho cán phòng đăng ký kinh doanh Giảm tải cho quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh Cơ quan đăng ký kinh doanh quan hành cơng Hiện phân thành hai cấp tỉnh cấp huyện Ở cấp tỉnh: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kếhoạch Đầu tư (sau gọi chung Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh) Ở cấp huyện: Phòng Đăng ký kinh doanh quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có số lượng hộ kinh doanh hợp tác xã đăng ký thành lập hàng năm trung bình từ 500 trở lên hai năm gần nhất.Tuy nhiên, thực tế hoạt động thẩm quyền cấp tỉnh, đặc biệt thành phố lớn khối lượng công việc nhiều Do vậy, nhà nước cần phải xem xét lại tồn quy trình, từ khâu tiếp nhận hồ sơ, phân công, thụ lý đến khâu định để phân cấp quản lý theo hướng hợp lý, giảm tải đáp ứng nhu cầu cho thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, mặt khác phân bổ cơng việc đồng cho phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện Kiện toàn chức nhiệm vụ quan đăng ký kinh doanh Cần phải hệ thống hóa chuyên nghiệp hóa quan đăng ký kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vật chất nguồn nhân lực cho hệ thống quan đăng ký kinh doanh Kiện toàn lại chức nhiệm vụ hệ thống quan đăng ký kinh doanh để tăng cường công tác hậu kiểm đăng ký kinh doanh Tránh tượng nhiều doanh nghiệp có giấy phép đăng ký kinh doanh, thực tế lại không hoạt động hoạt động không theo giấy phép sai với Luật doanh nghiệp Tăng cường phối kết hợp quan thuế quan đăng ký kinh doanh Đào tạo nguồn nhân lực cho cán làm công tác đăng ký kinh doanh Ba là, đảm bảo việc thực thi có hiệu pháp luật đăng ký kinh doanh Mở rộng hình thức đăng ký kinh doanh qua mạng Nhằm mục đích phổ cập hóa cơng 29 nghệ thông tin công tác đăng ký kinh doanh, ngày 15/4/2013, Hệ thống đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử đưa vào sử dụng toàn quốc Các địa phương cần ban hành văn pháp luật để hướng dẫn cụ thể quy định pháp luật đăng ký kinh doanh qua mạng theo Luật doanh nghiệp năm 2020 Tại địa phương cần phải xây dựng chi tiết thủ tục từ việc tiếp nhận trả kết hồ sơ, tra cứu số điện thoại, tin nhắn, email, xây dựng trang web tổng hợp thông tin hồ sơ thành lập doanh nghiệp, xây dựng mạng kết nối nội bộ, mạng kết nối với quan thuế chuẩn bị máy móc đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu công việc Thường xuyên tiến hành kiểm tra, theo dõi, quy trình thực cơng việc kinh doanh qua mạng quan đăng ký kinh doanh, phối kết hợp với quan khác để trả kết đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp cách nhanh Thông báo hồ sơ đăng ký doanh nghiệp nộp qua Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia có giá trị pháp lý hồ sơ nộp giấy Cung cấp thông tin thủ tục thành lập doanh nghiệp Thơng tin đóng vai trò quan trọng việc truyền tải thủ tục pháp lý thành lập doanh nghiệp, đặc biệt quốc gia áp dụng chế cửa liên thơng Xã hội hóa thơng tin, tạo điều kiện cho người thành lập doanh nghiệp ngồi nhà tiến hành bước đăng ký kinh doanh Do vậy, việc cung cấp thông tin thủ tục pháp lý đăng ký kinh doanh qua hình thức khác giúp doanh nghiệp nắm quy trình, thủ tục, điều kiện cần chuẩn bị Khi nắm thủ tục thông tin niêm yết công khai rõ ràng, minh bạch tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhận thức trách nhiệm quyền, nghĩa vụ tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp giảm bớt chi phí, thời gian, cơng sức tạo động lực thúc đẩy cho việc gia nhập thị trường hướng dẫn cụ thể nội dung liên quan đến thẩm quyền xử lý vi phạm quan đăng ký kinh doanh 30 31 KẾT LUẬN Thực nghiên cứu đề tài “Pháp luật đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam nay” bối cảnh xây dựng, phát triển hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cho phép rút kết luận sau đây: Đăng ký kinh doanh nhìn nhận nhiều phương diện kinh tế, trị, quản lý nhà nước pháp lý Ở phương diện pháp lý, đăng ký kinh doanh hiểu hoạt động pháp lý doanh nghiệp thực việc đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan đăng ký kinh doanh) nhằm ghi nhận đời doanh nghiệp xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp thịtrường Trong trình thực thi thủ tục đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh phải chịu tác động điều chỉnh pháp luật, vậy, đưa khái niệm: “Pháp luật đăng ký kinh doanh tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận để nhằm điều chỉnh vấn đề điều kiện, nội dung trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh chủ thểkinh doanh với quan đăng ký kinh doanh” Pháp luật đăng ký kinh doanh có đặc điểm riêng có, thực theo nguyên tắc có nội dung chủ yếu Đó quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội chủ thể đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh việc đăng ký kinh doanh, thủ tục đăng ký kinh doanh, biện pháp chế tài để đảm bảo việc đăng ký kinh doanh thực pháp luật Pháp luật đăng ký kinh doanh Việt Nam lần quy định chế định riêng văn quy phạm pháp luật kể từ Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Công ty vào năm 1990 Chế định phát triển với tư đột phá xây dựng pháp luật doanh nghiệp, góp phần mang lại “cách mạng” cải cách thủ tục hành việc thành lập đăng ký kinh doanh Việt 32 Nam với đời Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 có bước tiến mới, song việc hướng dẫn thi hành để bắt nhịp đáp ứng yêu cầu sống vấn đề thiết thực cấp bách, đòi hỏi phải có phương hướng giải pháp thiết thực Tuy nhiên, qua trình áp dụng thực thi pháp luật thực tiễn cho thấy, bên cạnh ưu điểm cung cấp thông tin thủ tục thành lập doanh nghiệp; áp dụng chế cửa trình đăng ký kinh doanh, pháp luật đăng ký kinh doanh Việt Nam nhiều vấn đề cần bàn luận hoàn thiện Luật Doanh nghiệp năm 2021 đời thể chế hóa vấn đề phát sinh từ thực tiễn, kiểm chứng thời gian tới Sự thay đổi hệ thống pháp luật sách phù hợp từ phía ban ngành thay đổi quan đăng ký kinh doanh với chức năng, nhiệm vụ cụ thể hóa tạo môi trường làm việc để tiếp nhận chủ thể đến đăng ký kinh doanh dễ dàng Những giải pháp hệ thống giấy phép bàn luận nhiều từ khâu có nhiều thông tin ghi giấy phép đăng ý kinh doanh rút ngắn xuống bốn thông tin Đây thực cải cách tiến hoạt động cấp phép đăng ký kinh doanh, tạo mơi trường thơng thống hoạt động đầu tư Tuy nhiên, số môi trường hoạt động kinh doanh thấp so với nước khu vực cộng đồng quốc tế Cho nên, giải pháp mà luận án đưa với mong muốn tạo nên môi trường kinh doanh thật hấp dẫn thật phải doanh nghiệp, thu hút nhà đầu tư nước Từ đó, có nhìn tổng qt cho hoạt động đăng ký kinh doanh doanh nghiệp ... thể đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh việc đăng ký kinh doanh, thủ tục đăng ký kinh doanh, biện pháp chế tài để đảm bảo việc đăng ký kinh doanh thực pháp luật Pháp luật đăng ký kinh doanh. .. hệ xã hội chủ thể đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh việc đăng ký kinh doanh, thủ tục đăng ký kinh doanh, biện pháp chế tài để đảm bảo việc đăng ký kinh doanh thực pháp luật vấn đề khác... thể kinh doanh, pháp luật ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp, pháp luật trụ sở kinh doanh doanh nghiệp Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh, theo trình tự thủ tục đăng ký kinh

Ngày đăng: 04/02/2022, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w