1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng gốc quản trị logistics và chuỗi cung ứng

168 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 6,77 MB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TS VŨ DUY NGUYÊN TS NGUYỄN HOÀNG TUẤN BÀI GIẢNG GỐC QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LOGISTICS 11 1.1.1 Khái niệm logistics phát triển logistics 11 1.1.2 Phân loại logistics 24 1.1.3 Các chức logistics 30 1.1.4 Vị trí vai trị logistics kinh tế tổ chức 32 1.2 QUẢN TRỊ LOGISTICS 36 1.2.1 Khái niệm phát triển mơ hình quản trị logistics 36 1.2.2 Các chức nguyên tắc quản trị logistics 40 1.2.3 Phương pháp công cụ quản trị logistics 42 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 42 1.3.1 Khái niệm chuỗi cung ứng phát triển chuỗi cung ứng .42 1.3.2 Cấu trúc hoạt động chuỗi cung ứng .47 1.3.3 Vị trí vai trị chuỗi cung ứng kinh tế tổ chức 49 2.2.2 Các yêu cầu quản trị dự trữ, phân loại sản phẩm dự trữ 114 1.4 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 51 2.2.3 Quyết định hệ thống dự trữ thông số hệ thống “đẩy” 122 1.4.1 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng 51 2.2.4 Một số tiêu đánh giá quản trị dự trữ 138 1.4.2 Sự phát triển mơ hình quản trị chuỗi cung ứng 53 2.3.QUẢN TRỊ KHO BÃI 139 1.4.3 Các chức quản trị chuỗi cung ứng 56 2.3.2 Chức kho bãi 142 1.4.4 Nguyên tắc quản trị chuỗi cung ứng 58 CHƯƠNG - QUẢN TRỊ DỊCH VỤ LOGISTICS 61 2.1 DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG .61 2.3.1 Kho bãi vai trò kho bãi 139 2.3.3 Phân loại kho bãi 143 2.3.4 Nội dung quản trị kho trình nghiệp vụ kho 147 2.4 HỆ THỐNG BẢO QUẢN VÀ ĐĨNG GĨI HÀNG HỐ 157 2.1.1 Khái niệm nhân tố cấu thành dịch vụ khách hàng 61 2.4.1 Hệ thống bảo quản 157 2.1.2.Vai trò tầm quan trọng dịch vụ khách hàng 75 2.5 QUẢN TRỊ VẬN CHUYỂN 171 2.1.3 Phân loại xác định tiêu dịch vụ khách hàng 81 2.5.2 Đặc điểm hoạt động vận chuyển hàng hố 173 2.4.2 Bao bì hàng hố 159 2.5.1 Khái quát vận chuyển logistics 171 2.1.4 Quá trình thực đơn đặt hàng chất lượng dịch vụ khách hàng 92 2.5.3 Các thành phần tham gia vận chuyển hàng hoá 176 2.2 QUẢN TRỊ DỰ TRỮ 103 2.5.5 Các định vận chuyển 197 2.2.1 Khái niệm, phân loại dự trữ 103 2.5.6 Hệ thống chứng từ vận chuyển hàng hoá 222 2.5.4 Phân loại vận chuyển 179 Chương - QUẢN TRỊ MUA HÀNG VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS 225 4.2.2 Cải thiện dịch vụ khách hàng 266 3.1 QUẢN TRỊ MUA HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 225 4.3 TÍCH HỢP CHUỖI CUNG ỨNG BÊN TRONG TỔ CHỨC 277 3.1.1 Khái niệm mua hàng 225 4.3.1 Những vấn đề với chuỗi cung ứng không liên tục 277 3.1.2 Vai trò mục tiêu mua hàng 226 3.1.3 Nghiên cứu lựa chọn nhà cung ứng 228 3.1.4 Quá trình nghiệp vụ mua hàng 232 3.1.5 Hợp đồng cung ứng 240 3.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS 242 3.2.1.Khái niệm, mơ hình hệ thống thơng tin logistics 242 3.2.2.Chức tác dụng LIS 247 4.2.3 Các xu hướng khác 268 4.3.2 Phối hợp hoạt động 280 4.3.3 Các giai đoạn việc tích hợp 283 4.4 TÍCH HỢP DỌC CHUỖI CUNG ỨNG 284 4.4.1 Những vấn đề chuỗi cung ứng rời rạc 284 4.4.2 Lợi ích việc tích hợp 285 4.4.3 Đạt đến việc tích hợp 287 3.2.3 Dịng thơng tin logistics doanh nghiệp 249 Chương - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 295 Chương - QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TÍCH HỢP 255 5.1 KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO TRONG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 295 4.1 HIỆU ỨNG BULLWHIP 255 4.1.1 Khái quát hiệu ứng Bullwhip 255 4.1.2 Xác định hiệu ứng Bullwhip 260 4.2 CÁC XU HƯỚNG HIỆN TẠI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 263 4.2.1 Sự cải thiện truyền thông 263 5.1.1 Khái niệm rủi ro logistics chuỗi cung ứng 295 5.1.2 Phân loại rủi ro logistics chuỗi cung ứng 301 5.2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 304 5.2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng 304 5.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng 307 5.2.3 Vai trò quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng 308 5.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng 309 5.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 309 5.3.1 Chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro doanh nghiệp 309 5.3.2 Áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng 326 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 329 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, lĩnh vực logistics chuỗi cung ứng có phát triển nhanh chóng đóng vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp kinh tế quốc gia Chính vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo, hướng tới việc cung cấp kiến thức chuyên sâu đáp ứng địi hỏi thực tiễn, Bộ mơn Nghiệp vụ hải quan tổ chức biên soạn giảng gốc môn học Quản trị logistics chuỗi cung ứng Đây tài liệu biên soạn lần đầu để phục vụ cho việc giảng dạy học tập giáo viên sinh viên chuyên ngành Hải quan nghiệp vụ ngoại thương, chuyên ngành Hải quan logistics chất lượng cao Học viện Tài theo hình thức đào tạo tín Tài liệu cung cấp kiến thức chuyên sâu quản trị logistics chuỗi cung ứng Bài giảng gốc thiết kế gồm chương với thời lượng 02 tín chỉ, TS.Vũ Duy Nguyên TS.Nguyễn Hoàng Tuấn làm chủ biên TS Dương Hữu Tuyến tham gia Bao gồm: Chương 1: Tổng quan quản trị logistics chuỗi cung ứng Chương 2: Quản trị dịch vụ logistics Chương 3: Quản trị mua hàng hệ thống thông tin logistics Chương 4: Quản trị chuỗi cung ứng tích hợp Chương 5: Quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng Đề biên soạn giảng này, kế thừa nhiều cơng trình khoa học nhà nghiên cứu nước quốc tế Chúng trân trọng cảm ơn nhà nghiên cứu có tài liệu sử dụng giảng Dù cố gắng nhiều trình biên soạn giảng không tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học quý bạn đọc để giảng hoàn chỉnh lần tái sau Tập thể tác giả CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LOGISTICS 1.1.1 Khái niệm logistics phát triển logistics Logistics thuật ngữ có nguồn gốc HiLạp với tên gọi ‘logistikos’ Thuật ngữ có ý nghĩa phản ánh khoa học nghiên cứu tính quy luật hoạt động cung ứng đảm bảo yếu tố tổ chức, vật chất kỹ thuật (một số từ điển Việt Nam định nghĩa logistics hậu cần) q trình yếu tiến hành mục tiêu Từ điển Oxford cho logistics “Khoa học di chuyển, cung ứng trì lực lượng quân đội chiến trường” Logistics đại (modern business logistics) nhận định khoa học so với khoa học truyền thống khác, nh­ư: sản xuất, marketing, tài 10 11 Từ logistics xuất sách vào năm 1961, tiếng Anh, với tựa đề “Physical distribution management” đưa khái niệm nội dung đánh giá đặt móng cho khoa học logistics Hệ thống hóa số định nghĩa logistics, cụ thể: Theo nghĩa rộng, logistics hiểu q trình có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối cùng, tiêu biểu định nghĩa: - Logistics trình lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm sốt cách hiệu mặt chi phí dòng lưu chuyển phần dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin liên quan từ điểm khởi đầu trình sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách hàng (Council of Logistics Management - CLM, 1991) - Logistics hoạt động quản lý trình luân chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng(1) Liên Hiệp Quốc - Khóa đào tạo quốc tế vận tải đa phương thức quàn lý logistics, Đại học Ngoại Thương, tháng 10/2002 12 Theo quan niệm này, logistics gắn liền trình nhập nguyên vật liệu làm đầu vào cho trình sản xuất hàng hóa đưa vào kênh lưu thông, phân phôi đến tay người tiêu dùng cuối Theo đó, có phân định rõ ràng nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ, như: dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan, phân phôi, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư vấn quản lý với nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp, người đảm nhận toàn khâu q trình hình thành đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Theo nghĩa hẹp, logistics hiểu hoạt động dịch vụ gắn liền với q trình phân phối lưu thơng hàng hóa Logistics hoạt động thương mại gắn với dịch vụ cụ thể trình phân phối lưu thơng hàng hóa Điển hình theo Luật Thương mại Việt Nam số 36/2005/QH11, Điều 233 đưa khái niệm dịch vụ logistics: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyến, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” 13 Ngồi ra, cịn có số khái niệm điển hình nhà nghiên cứu logistics đưa thông qua cách tiếp cận nghiên cứu: Logistics trình tiên liệu trước nhu cầu mong muốn khách hàng, sử dụng vốn, nguyên vật liệu, nhân lực, công nghệ thông tin cần thiết để đáp ứng nhu cầu mong muốn đó, đánh giá hàng hóa, dịch vụ, mạng lưới sản phẩm có thỏa mãn yêu cầu cùa khách hàng; sử dụng mạng lưới để thỏa mãn yêu cầu khách hàng cách kịp thời (Coyle, 2003) - Logistics tập hợp hoạt động chức lặp lặp lại nhiều lần suốt quy trình chun hóa ngun vật liệu thành thành phẩm (Grundey, 2006) Trong Grundey lại tập trung chủ yếu vào phạm vi hoạt động logistics phạm vi trải dài, bao trùm tồn quy trình từ điểm đến điểm cuối trình sản xuất Tuy nhiên, định nghĩa chưa đề cập đến quy trình phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng, phận quan trọng logistics - Sứ mệnh logistics đưa sản phẩm dịch vụ tới địa điểm, thời gian hoàn cảnh yêu cầu, đồng thời phải đem lại đóng góp lớn cho 14 doanh nghiệp (Ballou, 1992)(1) Ballou nhấn mạnh vào vai trò mà logistics phải thể Cũng đưa quan điểm tương tự, E.Grosvenor Plowman cho hệ thống logistics cung cấp cho công ty lợi ích (7 rights): khách hàng, sản phẩm, số lượng, điều kiện, địa điếm, thời gian chi phí - Logistics coi nghệ thuật tổ chức vận động hàng hóa, nguyên vật liệu từ mua sản phẩm đầu vào, qua trình lưu kho, sản xuất, phân phối, đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng cuối Logistics hoạt động gắn liền với trình tối ưu hóa vị trí thời gian, vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm dây chuyền cung ứng tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Logistics nghệ thuật khoa học quản lý bố trí hoạt động kỹ thuật có liên quan đến yêu cầu, thiết kế cung cấp, trì nguồn lực để hỗ trợ thực mục tiêu, kế hoạch Tóm lại, hiểu Logistics quản lý hoạt động vận chuyển chiều chiều về, dự trữ hàng hóa, dịch vụ thông tin liên quan nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng Business Logistics management (third edition) Prentice Hall 15 Cho dù hiểu theo cách chất Logistics tối ưu hóa ba dịng ln chuyển gồm: hàng hóa, tài thơng tin sản xuất kinh doanh Do vậy, Logistics song hành với trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp tiến trình phát triển kinh tế quốc gia(1) Tiếp cận theo trình phận hoạt động Logistics hoạt động tổ chức quản lý khoa học gắn liền với khâu trình sản xuất, phân phối, lưu thông tiêu dùng sản xuất xã hội - Đặc điểm logistics Thứ nhất, Logistics hoạt động đơn lẻ, mà bao gồm chuỗi hoạt động bao trùm trình sản xuất sản phẩm chuyển tới khách hàng Về chất, Logistics q trình tối ưu hố địa điểm, thời gian, tính đồng hoạt động lưu chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ đầu vào dạng nguyên liệu sản phẩm chuyển đến tay người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng với chi phí thích hợp, thơng qua hàng loạt hoạt động kinh tế Thứ hai, logistics q trình quản lý dịng vận động lưu chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm Logistics liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực thương mại giao thông vận tải Sơ đồ 1.1.Các phận hoạt động Logistics Nguồn: (Đặng Đình Đào, 2012) Đặng Đình Đào, (2012), Phát triển dịch vụ Logistics nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp nhà nước mã số ĐTĐL_20107/33, p10 16 Thứ ba, logistics gắn liền với tất khâu trình sản xuất Logistics hoạt động quản lý dòng lưu chuyển nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua trình lưu kho, sản xuất sản phẩm phân phối tới người tiêu dùng cuối Thứ tư, Logistics hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp Logistics hỗ trợ cho tồn q trình hoạt động doanh nghiệp, sản phẩm khỏi dây chuyền sản xuất doanh nghiệp đến với người tiêu dùng 17 Thứ năm, Logistics phát triển cao, hoàn chỉnh dịch vụ vận tải giao nhận Thứ sáu, Logistics phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức MTO (Multimodal Transport Operator) Thứ bảy, logistics phát triển hiệu dựa sở sử dụng triệt để thành tựu công nghệ thông tin Thứ tám, Logistics tổng hợp hoạt động doanh nghiệp khia cạnh Logistics sinh tồn, Logistics hoạt động Logistics hệ thống Ba khía cạnh Logistics có mối liên hệ chặt chẽ, tạo sở hình thành hệ thống Logistics hồn chỉnh Trong đó, Logistics hoạt động bước phát triển Logistics sinh tồn, gắn với trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Logistics hoạt động mở rộng nhu cầu cách liên kết nhiều hệ thống sản xuất sản phẩm Logistics liên kết nguyên liệu thô doanh nghiệp cần sản xuất phân phối sản phẩm có từ sản xuất Xét theo khía cạnh này, Logistics hoạt động tương đối ổn định dự đốn Logistics hoạt động liên quan tới trình vận động lưu kho nguyên liệu đầu vào, chuyển qua khâu hoạt động doanh nghiệp, thâm nhập vào kênh phân phối trước đến tay người tiêu dùng cuối Logistics hoạt 18 động tảng Logistics hệ thống Logistics hệ thống giúp cho việc trì hệ thống hoạt động Logistics hệ thống bao gồm máy móc thiết bị, nguồn nhân lực, cơng nghệ, sở hạ tầng, nhà xưởng - Sự phát triển logistics Hoạt động Logistics xuất hàng nghìn năm trước với hình thức xuất ban đầu tổ chức thương mại Tuy nhiên, dấu ấn rõ nét đầu năm 1900 lĩnh vực phân phối sản phẩm nông nghiệp, cách thức hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh tổ chức cách thức để cung cấp hàng hóa thời gian địa điểm Sau chiến tranh giới thứ hai, logistics bắt đầu quan tâm mạnh mẽ Đặc biệt, việc cung cấp phân phối nhu yếu phẩm hiệu quả, hiệu suất nguồn lực tốt đánh gía yếu tố quan trọng đem đến thành công quân đội Hoa Kỳ chiến tranh vùng vịnh năm 19901991 Trong thập kỷ gần đây, Logistics phát triển nhanh chóng mang lại kết tốt nhiều nước giới, như: Đức, Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Mỹ, Hiện nay, nhiều tập đoàn lớn với khả cạnh tranh mạnh, bề dày kinh nghiệm nguồn tài lớn với hệ thống mạng lưới đại lý dày đặc, hệ thống kho hàng chuyên dụng, dịch vụ khép kín tồn giới, 19 Quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng bao gồm tập hợp đánh giá, tương tác, hoạt động liên quan giúp doanh nghiệp tiếp cận chủ động trước nguy xuất rủi ro Theo cách tiếp cận hệ thống, quản lý rủi ro chuỗi cung ứng việc thực chiến lược để quản lý rủi ro hàng ngày dọc theo chuỗi cung ứng thông qua đánh giá rủi ro liên tục nhằm giảm tính dễ bị tổn thương đảm bảo tính liên tục hoạt động” Theo quan điểm Viện tiêu chuẩn công nghệ quốc gia Mỹ theo cách tiếp cận công nghệ thông tin, quản trị rủi ro chuỗi cung ứng trình mà doanh nghiệp liên kết với theo quy trình nhằm quản lý nguy có liên quan Bản chất quản trị rủi ro hoạt động logistics chuỗi cung ứng chủ thể (doanh nghiệp) nhận thức rủi ro tồn khách quan trình hoạt động logistics chuỗi cung ứng Qua doanh nghiệp sử dụng tổng hợp nguồn lực để phân tích, xác định rủi ro vốn hữu có biện pháp để xử lý, giảm thiểu thiệt hại doanh nghiệp rủi ro gây hoạt động logistics chuỗi cung ứng Quản trị rủi ro phụ thuộc vào công tác quản lý chất lượng, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý, nguồn lực chính, chất lượng nguồn nhân lực 306 5.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng Mục tiêu quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng bao gồm: - Duy trì việc cung cấp sản phẩm liên tục - Đảm bảo linh hoạt chuỗi trường hợp gián đoạn - Tránh hiệu ứng domino có chuỗi cung ứng - Tăng khả đối phó chuỗi cung ứng với gián đoạn bất thường khâu chuỗi Mục đích chung quản trị rui ro tối đa hóa lợi nhuận giá trị, thông qua:  - Tăng khả đạt mục tiêu nhờ quản lý rủi ro tối ưu - Khuyến khích quản lý chủ động tất cấp, hoạt động chuỗi - Nhận thức nhu cầu xác định xử lý rủi ro toàn tổ chức - Cải thiện việc xác định hội mối đe dọa - Tuân thủ yêu cầu luật định, chế định chuẩn mực quốc tế liên quan 307 - Cải tiến việc lập báo cáo tự nguyện bắt buộc - Cải tiến việc quản trị - Nâng cao lòng tin tin tưởng bên liên quan - Thiết lập sở tin cậy cho việc định lập kế hoạch - Cải tiến việc kiểm soát - Phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực để xử lý rủi ro 5.2.3 Vai trò quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng - Cho phép doanh nghiệp bảo vệ đóng góp giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp đối tác liên quan doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đạt mục tiêu đề - Cho phép doanh nghiệp xây dựng khuôn khổ nhằm giúp doanh nghiệp thực kế hoạch tương lai có tính qn kiểm sốt - Cho phép doanh nghiệp tăng cường lực việc định, lập kế hoạch xếp thứ tự ưu tiên công việc sở hiểu biết thấu đáo chặt chẽ hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, hội thách thức doanh nghiệp 308 - Cho phép doanh nghiệp phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp đồng thời giảm thiểu sai sót khía cạnh doanh nghiệp, bảo vệ tăng cường tài sản hình ảnh doanh nghiệp - Tối ưu hóa hiệu hoạt động 5.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng Theo cách tiếp cận logistics chuỗi cung ứng (Mentzer, DeWitt et al 1991), yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro: - Các yếu tố nguồn lực bên bên doanh nghiệp (Barney, 1551) - Các yếu tố thuộc mạng lưới mối quan hệ - Các yếu tố thuộc quản lý vận hành hiệu (Phạm, 2013) 5.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 5.3.1 Chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro doanh nghiệp 5.3.1.1 Chuẩn mực quốc tế ISO quản trị rủi ro doanh nghiệp 309 Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (International Organization For Standardization: ISO) ban hành tiêu chuẩn áp dụng quản trị rủi ro doanh nghiệp Bộ tiêu chuẩn quốc tế bao gồm ba nội dung quan trọng: (i) ISO 31000:2005 Quản lý rủi ro sử dụng để giới thiệu nguyên tắc hướng dẫn: cung cấp nguyên tắc, khn khổ quy trình quản lý rủi ro cách minh bạch, có hệ thống đáng tin cậy phạm vi bối cảnh; (ii) ISO Guide 73:2005 Quản lý rủi ro giới thiệu vốn từ vựng bao gồm: cung cấp điều khoản định nghĩa liên quan đến việc quản lý rủi ro; (iii) ISO/IEC 31010:2005 Quản lý rủi ro tập trung vào khái niệm đánh giá rủi ro, quy trình việc lựa chọn kỹ thuật đánh giá rủi ro Cốt lõi quản trị rủi ro “ISO 31000:2005” Đây tiêu chuẩn quốc tế cung cấp quy định hướng dẫn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hiểu cách thức phát triển, thực trì việc quản trị rủi ro cách hiệu quả, thống Tiêu chuẩn chứng minh cam kết mạnh mẽ doanh nghiệp việc cải tiến liên tục để đạt mục tiêu hoạt động kinh doanh Nội dung quản trị rủi ro theo ISO 31000:2005, bao gồm: nguyên tắc, khuôn khổ quy trình quản trị rủi ro Sơ đồ 5.1: Khung quản trị rủi ro doanh nghiệp theo ISO 31000:2005 Nguồn: ISO 31000:2005 a) Nguyên tắc quản trị rủi ro doanh nghiệp Trong quản trị rủi ro, ISO 31000:2005 đề xuất 11 nguyên tắc đòi hỏi doanh nghiệp áp dụng cần tuân thủ: + Quản lý rủi ro tạo bảo vệ giá trị + Quản lý rủi ro phần thiếu hoạt động tổ chức + Quản lý rủi ro phần việc định + Quản lý rủi ro phải xử lý vấn đề không chắn + Quản lý rủi ro có tính hệ thống, cấu trúc kịp thời 310 311 + Quản lý rủi ro dựa thông tin tốt sẵn có + Quản lý rủi ro điều chỉnh phù hợp + Quản lý rủi ro phải dựa vào yếu tố người văn hóa + Quản lý rủi ro cần minh bạch có tham gia bên + Quản lý rủi ro cần động, lặp lại đáp ứng với thay đổi + Quản lý rủi ro tạo thuận lợi cho việc cải tiến liên tục tổ chức b) Khuôn khổ quản lý rủi ro Thực nội dung theo quy trình sau: Sơ đồ 5.2: Khn khổ quản lý rủi ro theo ISO 31.000: 2005 c) Quy trình quản lý rủi ro Quy trình quản lý rủi ro mang tính tác nghiệp cụ thể, bao gồm nội dung sau: Truyền thông tham vấn; Thiết lập bối cảnh; Đánh giá rủi ro; xử lý rủi ro; Theo dõi xem xét Trong đó, đánh giá rủi ro xem nội dung quan trọng quy trình quản lý rủi ro (1) Truyền thông tham vấn: Doanh nghiệp thực nội dung bản, như: (i) Thực trao đổi thông tin tham vấn với bên liên quan bên nội tất giai đoạn trình quản lý rủi ro; (ii) Việc trao đổi thông tin tham vấn cần xây dựng giai đoạn đầu bao gồm: Rủi ro, nguyên nhân rủi ro, hệ rủi ro biện pháp để xử lý rủi ro (2) Thiết lập bối cảnh: Doanh nghiệp cần làm rõ mục tiêu, xác định tham số bên nội như: Thiết lập bối cảnh bên ngoài; Thiêt lập bối cảnh nội bộ; Thiết lập bối cảnh trình quản lý rủi ro; Xác định tiêu chí rủi ro (3) Đánh giá rủi ro: Nguồn: ISO 31.000: 2005 312 Doanh nghiệp thực tổng thể nội dung việc xác định rủi ro, phân tích rủi ro xác định mức độ rủi ro, bao gồm: (i) Nhận diện rủi ro (ii) Phân tích rủi ro; 313 (iii) Xác định mức độ rủi ro (theo tiêu chí giá trị tiền, theo khả xảy ra, tần suất xuất hiện) Sơ đồ 5.3: Quy trình quản lý rủi ro theo ISO 31.000:2009 tổ chức lại liệt kê xác rủi ro xẩy tương lai Nhận diện rủi ro trình tìm kiếm, thừa nhận ghi lại rủi ro Mục đích nhận diện rủi ro nhận biết xảy tình tồn ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu hệ thống tổ chức Khi rủi ro nhận diện, tổ chức cần nhận biết kiểm sốt có tính thiết kế, người, trình hệ thống Quá trình nhận diện rủi ro bao gồm việc nhận biết nguyên nhân nguồn rủi ro (mối nguy bối cảnh tác hại vật chất), kiện, tình trường hợp có tác động vật chất tới mục tiêu tính chất tác động Các phương pháp nhận diện rủi ro bao gồm: Nguồn: ISO 31.000:2009 + phương pháp dựa chứng, ví dụ phương pháp danh mục kiểm tra xem xét liệu khứ; Bước 1: Xác định, nhận diện rủi ro phải đảm bảo tính tồn diện đầy đủ: + cách tiếp cận có hệ thống theo nhóm, nhóm chuyên gia tuân theo trình hệ thống để nhận diện rủi ro thông qua hướng dẫn câu hỏi kết cấu; Trong hoạt động, việc xác định xác rủi ro chìa khóa thành cơng tổ chức Tuy nhiên, Có thể sử dụng kỹ thuật hỗ trợ khác để nâng cao độ xác hồn chỉnh việc nhận diện rủi Trong đó: 314 315 ro, bao gồm động não tập thể phương pháp luận Delphi Dù kỹ thuật thực tế vận dụng gì, điều quan trọng đưa thừa nhận yếu tố người tổ chức nhận diện rủi ro Do đó, yếu tố người tổ chức chệch khỏi dự kiến cần nằm trình nhận diện rủi ro kiện “phần cứng” “phần mềm” Bước 2: Phân tích rủi ro cần rõ nguyên nhân hậu Phân tích rủi ro tạo dựng hiểu biết rủi ro Nó cung cấp đầu vào cho đánh giá rủi ro cho định việc rủi ro có cần xử lý hay khơng, chiến lược phương pháp xử lý phù hợp Phân tích rủi ro bao gồm việc xác định hệ xác suất chúng kiện rủi ro nhận diện, có tính đến có mặt (hoặc không) hiệu lực kiểm sốt có Sau hệ xác suất chúng kết hợp để xác định mức rủi ro Phân tích rủi ro địi hỏi xem xét nguyên nhân nguồn rủi ro, hệ chúng xác suất hệ xảy Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ xác suất cần nhận biết Một kiện có nhiều hệ ảnh hưởng đến nhiều mục tiêu Các kiểm soát rủi ro hiệu lực chúng cần tính đến 316 Phân tích rủi ro thường bao gồm ước lượng phạm vi hệ tiềm ẩn nảy sinh từ kiện, tình trường hợp xác suất kết hợp chúng để đo mức rủi ro Tuy nhiên số trường hợp, hệ dường không đáng kể xác suất dự kiến thấp, ước lượng tham số đủ để định thực Trong số trường hợp, hệ xảy kết hàng loạt kiện điều kiện khác kiện cụ thể không nhận biết Trong trường hợp này, trọng tâm đánh giá rủi ro phân tích tầm quan trọng điểm yếu thành tố hệ thống nhằm xác định việc xử lý liên quan đến mức bảo vệ phục hồi chiến lược Các phương pháp sử dụng phân tích rủi ro định tính, bán định lượng định lượng Mức độ chi tiết cần thiết phụ thuộc vào ứng dụng cụ thể, sẵn có liệu đáng tin cậy nhu cầu định tổ chức Một số phương pháp mức độ chi tiết phân tích luật pháp quy định Đánh giá định tính xác định hệ quả, xác suất mức rủi ro mức “cao”, “trung bình” “thấp”, kết hợp hệ xác suất đánh giá mức rủi ro theo tiêu chí định tính Phương pháp bán định lượng sử dụng thàng chia số hệ xác suất kết hợp chúng để đưa 317 mức rủi ro cách sử dụng công thức Thàng đo tuyến tính thàng logarit, hay có mối quan hệ khác đó, cơng thức sử dụng khác Phân tích định lượng ước tính giá trị thực tế hệ xác suất chúng, đưa giá trị mức rủi ro theo đơn vị cụ thể xác định thiết lập bối cảnh Phân tích định lượng đầy đủ khơng phải ln thực mong muốn thông tin hệ thống hoạt động phân tích chưa đầy đủ, thiếu liệu, ảnh hưởng yếu tố người, v.v hay nỗ lực phân tích định lượng không đảm bảo yêu cầu Trong trường hợp vậy, việc xếp hạng tương đối định tính bán định lượng rủi ro chuyên gia có kiến thức lĩnh vực riêng họ có hiệu lực Ngay lượng hóa đầy đủ thực hiện, cần thừa nhận mức rủi ro tính toán ước lượng, cẩn thận trọng để đảm bảo chúng khơng ấn định độ xác độ chụm khơng qn với độ xác liệu phương pháp sử dụng Các mức rủi ro cần thể dạng phù hợp với loại rủi ro hỗ trợ việc định mức rủi ro Trong số trường hợp, mức rủi ro thể theo phân bố xác suất nhiều hệ 318 Bước 3: Đo lường rủi ro hay xác định mức độ rủi ro cần thực theo giá trị tiền, theo khả xảy ra, tần suất xuất Nhận dạng rủi ro kết có bước khởi đầu q trình đo lường rủi ro Đo lường rủi ro giúp tổ chức ước lượng hậu mặt tài khả xảy hậu Để đo lường rủi ro cần thực nội dung bản: xây dựng thước đo mức độ quan trọng rủi ro với tổ chức; áp dụng thước đo vào rủi ro xác định (4) Xử lý rủi ro: Xử lý rủi ro bao gồm kiểm soát rủi ro giảm thiểu rủi ro doanh nghiệp Trong đó: Thứ nhất, Kiểm sốt rủi ro xem xét câu hỏi cần giải bao gồm: + Các kiểm sốt có rủi ro cụ thể gì? + Các kiểm sốt có khả xử lý rủi ro cách thỏa đáng để rủi ro kiểm soát mức gánh chịu khơng? + Trên thực tế, kiểm sốt có hoạt động theo cách thức dự kiến khơng chúng chứng tỏ có hiệu lực cần không? 319 Những câu hỏi trả lời với tin cậy sẵn có tài liệu q trình đảm bảo Trách nhiệm theo dõi xem xét cần xác định rõ ràng Mức độ hiệu lực kiểm soát cụ thể, phù hợp kiểm sốt liên quan, thể định tính, bán định lượng định lượng Trong hầu hết trường hợp, độ xác cao khơng đảm bảo Tuy nhiên, có ý nghĩa thể ghi nhận thước đo hiệu lực kiểm sốt rủi ro để thực đánh giá xem nỗ lực sử dụng tốt hay chưa việc cải thiện kiểm soát đưa cách xử lý rủi ro khác Các trình theo dõi xem xét tổ chức cần bao gồm tất khía cạnh q trình quản lý rủi ro với mục đích: Thứ hai, Giảm thiểu rủi ro Giảm thiểu rủi ro hoạt động hoạt động doanh nghiệp tiếp cận theo cách tiếp cận như: liên kết chặt chẽ với đối tác, chiến lược gia tăng linh hoạt xác định xử lý rủi ro; chia sẻ rủi ro với bên thứ ba (mua bảo hiểm) chuẩn bị phương án chấp nhận rủi ro (5) Theo dõi xem xét: Cả theo dõi xem xét phải phần hoạch định trình quản lý rủi ro bao gồm hoạt động kiểm tra giám sát thường xuyên Nó mang tính định kỳ đột xuất 320 - đảm bảo hoạt động kiểm sốt có hiệu hiệu lực thiết kế vận hành; - có thêm thơng tin để cải tiến việc đánh giá rủi ro; - phân tích rút học từ kiện (bao gồm lần thoát nạn), thay đổi, xu hướng, thành công thất bại; - phát thay đổi bối cảnh bên nội bộ, bao gồm thay đổi tiêu chí rủi ro thân rủi ro yêu cầu xem xét lại việc xử lý rủi ro thứ tự ưu tiên; - xác định rủi ro hình thành Tiến hành thực phương án xử lý rủi ro cung cấp thước đo việc thực Các kết đưa vào quản lý, đo lường tổng thể việc thực tổ chức hoạt động báo cáo bên ngoài, nội Kết theo dõi xem xét cần ghi lại báo cáo bên ngồi, nội thích hợp, cần sử dụng làm đầu vào cho việc xem xét khuôn khổ quản lý rủi ro 321 5.3.1.2 Chuẩn mực quốc tế COSO quản trị rủi ro doanh nghiệp COSO (The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission) Uy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ chống gian lận lập báo cáo tài (The National Commission on Fraudulent Financial Reporting hay gọi Treadway Commission) COSO 2004 cung cấp công cụ chuẩn để giúp tổ chức, doanh nghiệp vạch lộ trình để hướng đến việc thực hệ thống quản lý rủi ro doanh nghiệp (Enterprise Risk Management: ERM) cách toàn diện COSO 2004 trình thiết kế để nhận dạng kiện tiềm tàng, ảnh hưởng đến doanh nghiệp quản trị rủi ro mức độ cho phép, nhằm cung cấp bảo đảm hợp lý đạt mục tiêu tổ chức COSO 2004 yếu tố quản trị rủi ro doanh nghiệp: (1) Môi trường quản lý nội - Các nhà quản lý doanh nghiệp đưa triết lý quản lý rủi ro quan điểm, nhận thức thái độ nhà quản lý rủi ro, điều tạo nên cách thức mà đơn vị tiếp cận với rủi ro tất hoạt động từ phát triển chiến lược đến hoạt động hàng ngày, tuân thủ báo cáo - Rủi ro chập nhận: mức độ rủi ro mà xét 322 bình diện tổng thể, đơn vị sẵn lịng chấp nhận để theo đuổi giá trị Nó phản ảnh triết lý quản trị rủi ro nhà quản lý cấp cao, ảnh hưởng đến văn hóa, cách thực hoạt động đơn cấp độ (2) Đề mục tiêu - Doanh nghiệp cần thiết lập mục tiêu phận quản trị rủi ro việc thiết lập mục tiêu điều kiện để nhận dạng, đánh giá phản ứng với rủi ro - Các mục tiêu thiết lập cấp độ mục tiêu chiến lược, từ đơn vị xây dựng mục tiêu liên quan: hoạt động, báo cáo tuân thủ (3) Nhận dạng kiện tiềm tàng - Sự kiện tiềm tàng biến cố bắt nguồn từ bên bên doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu doanh nghiệp Một kiện ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến doanh nghiệp hai - Các yếu tố ảnh hưởng doanh nghiệp xem xét theo cách tiếp cận: + Yếu tố bên ngồi mơi trường kinh tế/tự nhiên, yếu tố trị xã hội… + Yếu tố bên trong: sở vật chất, nhân sự, chu trình 323 Sơ đồ: Các yếu tố quản trị rủi ro doanh nghiệp theo COSO 2004 + Ước lượng khả ảnh hưởng + Kỹ thuật đánh giá rủi ro (so sánh, mơ hình xác suất, mơ hình phi xác suất…) + Sự liên hệ kiện (5) Phản ứng với rủi ro Phản ứng với rủi ro hiểu việc xây dựng phương án/ hành vi để hạn chế rủi ro có khả phát sinh Doanh nghiệp cần lựa chọn phương pháp phản ứng với rủi ro sau: + Né tránh rủi ro + Giảm bớt rủi ro + Chuyển giao rủi ro Nguồn: COSO 2004 (4) Đánh giá rủi ro - Đánh giá rủi ro nội dung quan trọng Trong quản trị rủi ro, doanh nghiệp cần thực xây dựng phương pháp, công cụ để đánh giá rủi ro - Đánh giá rủi ro đánh giá cụ thể cụ thể tác động kiện tiềm tàng xem xét cách phản ứng phù hợp Căn nội dung: + Rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát 324 + Chấp nhận rủi ro Chu trình phản ứng với rủi ro: (1) Xác định phản ứng sau tiến đến (2) Lựa chọn phản ứng (6) Hoạt động kiểm soát Các hoạt động kiểm sốt doanh nghiệp sử dụng bao gồm sách thủ tục thực nhân viên liên quan, nhằm đảm bảo sách, thị nhà quản lý phản ứng với rủi ro thực 325 Hoạt động kiểm soát bao gồm: kiểm soát cấp cao, kiểm soát vật chất, hoạt động phân tích sốt xét lại, phân chia trách nhiệm giữ cấp kiểm sốt (7) Thơng tin truyền thông Chất lượng thông tin điều kiện phát triển khoa học công nghệ thông tin cần gắn liền với việc quản lý rủi ro cấp doanh nghiệp Thông tin phải cung cấp kịp thời, đầy đủ cho đơn vị liên quan để đảm bảo thực trình quản lý rủi ro (8) Giám sát Giám sát trình người quản lý đánh giá vai trò, nhiệm vụ người liên quan đến yêu tố hệ thống quản trị rủi ro Để đạt kết tốt, đơn vị cần thực hoạt động giám sát thường xuyên định kỳ 5.3.2 Áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng - Quản trị rủi ro logistics chuỗi cung ứng khuôn khổ tài liệu thực sở vận dụng cuẩn mực quốc tế theo tiêu chuẩn ISO 31.000:2005 (chủ yếu vận dụng quy trình quản lý rủi ro) COSO 2004 (các yếu tố quản trị rủi ro) vào nội dung quy trình quản trị logistics chuỗi cung ứng doanh nghiệp 326 - Trên sở cách tiếp cận hệ thống quy trình quản trị, trị rủi ro tập trung vào rủi ro liên quan đến chức logistics chuỗi cung ứng, như: chức hoạch định, chức tổ chức thực chức kiểm soát điều chỉnh đối tượng liên quan đến hoạt động logistics chuỗi cung ứng doanh nghiệp - Trên sở tiếp cận hoạt động logistics chuỗi cung ứng quản trị rủi ro tập trung vào rủi ro liên quan đến chức năng, như: (i) quản trị rủi ro Dịch vụ khách hàng; (ii) quản trị rủi ro Xử lí đơn đặt hàng; (iii) quản trị rủi ro Cung ứng hàng hóa; (iv) quản trị rủi ro Quản trị dự trữ; (v) quản trị rủi ro Quản trị vận chuyển; (vi) quản trị rủi ro Nghiệp vụ mua hàng; (vii) quản trị rủi ro Nghiệp vụ kho;(viii) quản trị rủi ro Bao bì Đóng gói; (ix) quản trị rủi ro Bốc dỡ chất xếp hàng hóa; (x) quản trị rủi ro Quản lí thơng tin Bên cạnh việc ứng dụng chuẩn mực quốc tế quản trị rui ro logistics chuỗi cung ứng, tài liệu vận dụng phương pháp phân tích độ nhạy mơ Monte Carlo sử dụng công cụ định lượng để phân tích quản trị rủi ro nội dung quy trình quản trị logistics chuỗi cung ứng 327 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chương Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh, Diễn đàn BLog Hàng Hải-Logistics http:// vietmarine.org Đặng Đình Đào (2011), Logistics-những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB ĐH KTQD Đặng Đình Đào, (2012), Phát triển dịch vụ Logistics nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp nhà nước mã số ĐTĐL_20107/33, p10 Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Logistics vấn đề bản, NXB Lao động xã hội Huỳnh Quang Tân, Quản lý hoạt động logistics để tối ưu hóa lợi nhuận Lê Cơng Hoa (2012), Quản trị hậu cần, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Đăng Quang, TS Dương Hữu Tuyến, ĐHGTVT, Bài giảng Quản trị rủi ro 328 329 Quốc Hội, (2005), Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 Dư Đức Thành, Khoa Quản trị hậu cần - Đại học Hằng Hải Cao Hùng, Đài Loan - Kỷ yếu Hội thảo Khoa, Đại học Hằng Hải Cao Hùng, Đài Loan - Kỷ yếu Hội thảo Khoa 10 Vai trò chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng SCM http://www.ibom.com.vn/giai-phap-quan-ly-cungung/vai-tro-cua-chuoi-cung-ung-va-quan-tri-chuoicung-ung-scm.html 11 Phạm, V K (2013) “Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng Hướng tiếp cận cho doanh nghiệp Việt Nam.” 12 Đặng Đình Đào, Trần Văn Bão, Phạm Cảnh Huy Đặng Thị Thuý Hồng (2018), Giáo trình quản trị logistics, NXB Tài 13 Nguyễn Thơng Thái, An Thị Thanh Nhàn (2011), Giáo trình quản trị logistics kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Thành Hiếu (2015), Quản trị chuỗi cung ứng, NXB ĐH Kinh kế quốc dân, Hà Nội Tiếng Anh 15 Barney, J (11991) “Firm resources and sustained competitive advantage.” Journal of management 17(1): 55-120 16 Bob Ritchie, G A Z (2008) A Handbook of Assessment, Management, and Performance, Springer 17 Fuchs, H and J W Wohinz (2005) “Risk management in logistics systems.” Advances in Production Engineering & Management 4(4): 233-242 18 Mentzer, J T., W DeWitt, et al (2001) “Defining supply chain management.” Journal of Business Logistics 22(2): 1-25 19 Schlegel, G L and R J Trent (2014) Supply chain risk management: An emerging discipline, Crc Press 20 Tang, M S S C S (2012) “Managing Supply Chain Risk.” 21 Waters, D (2011) Supply chain risk management: vulnerability and resilience in logistics, Kogan Page Publishers 22 Prentice Hall, Business Logistics management (third edition) 23 Bielecki Szymonik (2015, trang 31), Total 330 331 logistics management concept and principles in manufacturing enterprise, http://blmm-conference.com/wp-content/uploads/ BLIMM1707.pdf 24 Paul A Myerson, 2015, Supply Chain and Logistics Management Made Easy 25 David Simchi-Levi Professor of Engineering SystemsMassachusetts Institute of Technology, Introduction to Supply Chain Management 26 Anderson, D L, Britt, F.E, Favre, D, J (1997) The seven principles of supply chain management Supply Chain Management Review, 1(1), 31-41 27 Christopher M (1996) Emerging Issues in Supply Chain Management, Proceedings of the Logistics Academic Network Inaugural Workshop, Warwick 28 Jones D., Hines P and Rich N (1997) Lean logistics, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, 27(3/4), 153-73 29 Christopher M (1999) Global logistics: the role of agility, Logistics and Transport Focus 30 Rowley J (2001) Lean and agile, Logistics and Transport Focus, 3(6), 52-7 332 31 Evans B and Powell M (2000) A pragmatic view of lean and agile, Logistics and Transport Focus, 2(10), 26- 32 32 Christopher M (1999) Global logistics: the role of agility, Logistics and Transport Focus 33 Ellram L.M and Krause D.R (1994) Supplier partnerships in manufacturing versus non-manufacturing firms, 34 International Journal of Logistics Management, 5(1), 43-53 35 Harald Gleissner, J.Christian Femerling (2013), Logistics Basics - Exercises - Case Studies, Springer International Publishing 36 Ann M.Brewer, Kenneth J.Button, David A.Hensher (2008), Handbook of logistics and supply chain management, Emerald Group Publishing Limited 37 Douglas M Lambert, James R Stock, Lisa M Ellram (1998), Fundamentals of Logistics Management 38 Martin Christopher, Logistics and Supply Chain Management Third edition  39 F.Robert Jacobs, Richard B.Chase (2014), Operation and supply chain management 14 th edition, McGraw-Hill education 333 40 Gianpaolo Ghiani, Gilbert Laporte, Roberto Musmanno (2013), Introduction to logistics systems management, 2013 John Wiley & Sons, Ltd BÀI GIẢNG GỐC QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm biên soạn: TS Vũ Duy Nguyên TS Nguyễn Hoàng Tuấn Biên tập: Lê Thị Anh Thư Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Hưng Hà Biên tập kỹ thuật: Hưng Hà Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, Phố Lê Văn Hiến, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội In 500 cuốn, khổ 14.5 x 20.5cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 4537-2018/CXBIPH/3-106/ TC Số QĐXB: 244/QĐ-NXBTC ngày 10 tháng 12 năm 2018 Mã ISBN: 978-604-79-1983-3 In xong nộp lưu chiểu năm 2018 334 335 ... quan quản trị logistics chuỗi cung ứng Chương 2: Quản trị dịch vụ logistics Chương 3: Quản trị mua hàng hệ thống thông tin logistics Chương 4: Quản trị chuỗi cung ứng tích hợp Chương 5: Quản trị. .. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.4.1 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng Có nhiều cách tiếp cận quản trị chuỗi cung ứng, cụ thể: Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management) quản trị tất hoạt động... Chương - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 295 Chương - QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TÍCH HỢP 255 5.1 KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO TRONG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 295 4.1 HIỆU ỨNG

Ngày đăng: 03/02/2022, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w