Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ BẢO CHUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM GẠO XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ BẢO CHUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM GẠO XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS Nguyễn Tiến Dũng PGS.TS Hà Văn Hội Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết luận văn thực Tên đề tài lựa chọn chƣa đƣợc thực hiện, nghiên cứu tác giả trƣớc Toàn thông tin, liệu nội dung trình bày luận văn không vi phạm quyền chép bất hợp pháp dƣới hình thức Bằng cam kết này, xin chịu trách nhiệm với vi phạm có Ngƣời cam đoan Vũ Bảo Chung LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tiến Dũng hƣớng dẫn hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Thầy, Cô giảng viên tham gia đào tạo lớp cao học K24/ QH-2015-E KTQT bạn lớp giúp đỡ hoàn thành chƣơng trình học luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn điều phối viên Chƣơng trình Khoa, Thầy, Cô phòng Đào tạo giúp đỡ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu sở lý luận mô hình chuỗi cung ứng gạo xuất khu vực Tây Bắc Phân tích đánh giá thực trạng xuất chuỗi cung ứng gạo tỉnh khu vực Tây Bắc Đề xuất mô hình chuỗi cung ứng cho gạo xuất sách giải pháp để phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm gạo xuất cho khu vực Tây Bắc Luận văn nghiên cứu gồm 04 chƣơng, bố cục nhƣ sau: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chuỗi cung ứng gạo xuất Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng xuất chuỗi cung ứng gạo tỉnh khu vực Tây Bắc thời gian qua Chƣơng 4: Kiến nghị mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm gạo xuất tỉnh khu vực Tây Bắc Comment [H1]: Đề xuất sơ cần đến Bạn bổ sung thêm kế hoạch nghiên cứu MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.2 Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chuỗi cung ứng 14 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Quy trình nghiên cứu 17 2.2 Đề tài sử dụng nguồn liệu thứ cấp liệu sơ cấp 18 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp 18 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê 18 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý liệu 19 2.3 Kỹ thuật sử dụng công cụ sử dụng 20 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ CÁC CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC 21 3.1 Khái quát khu vực Tây Bắc 21 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Bắc 21 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc năm qua 22 3.2 Thực trạng xuất gạo tỉnh khu vực Tây Bắc 22 3.3 Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng gạo xuất tỉnh khu vực Tây Bắc 26 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chuỗi cung ứng gạo xuất tỉnh khu vực Tây Bắc 30 3.4.1 Các nhân tố thuộc môi trƣờng vĩ mô 30 3.4.2 Các nhân tố thuộc nội chuỗi cung ứng gạo xuất tỉnh khu vực Tây Bắc 36 3.5 Đánh giá chung thực trạng chuỗi cung ứng gạo xuất tỉnh khu vực Tây Bắc 42 3.5.1 Những thành công 42 3.5.2 Những hạn chế 42 CHƢƠNG 4: KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU CHO CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC 45 4.1 Đề xuất mô hình sách phát triển mô hình chuỗi cung ứng gạo xuất tỉnh khu vực Tây Bắc 45 4.1.1 Đề xuất mô hình SC sản phẩm gạo xuất cho tỉnh khu vực Tây Bắc 45 4.1.2 Một số hàm ý sách phát triển mô hình chuỗi cung ứng gạo xuất cho tỉnh khu vực Tây Bắc 47 4.2 Một số kiến nghị để vận hành phát triển chuỗi cung ứng gạo xuất tỉnh khu vực Tây Bắc 59 4.2.1 Kiến nghị với Bộ 59 4.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội, ngành nghề 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu CB CCƢ CH CNTT DL Dữ liệu DN Doanh nghiệp ĐĐH Đơn đặt hàng ĐF Food and Agricultural Organization Nguyên nghĩa Chế biến Chuỗi cung ứng Cấu hình Công nghệ thông tin Điều phối Tổ chức Lƣơng thực Nông Nghiệp Quốc tế 10 Good Agriculture Practice Thực hành Nông nghiệp tốt 11 Hazard Analysis Critical Hệ thống phân tích mối nguy kiểm Control soát điểm tới hạn 12 HS Hiệu suất 13 HT Hỗ trợ 14 International Standard Organization Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế Lƣợng tồn dƣ hoá chất tối đa 17 Maximum Residue Limited 18 NCC Khách hàng 19 NK Nhập 20 NTD Ngƣời tiêu dùng i Comment [H2]: Cần bổ sung mục lục luận văn (các chƣơng mục STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 21 QH 22 Supply Chain 23 Supply Chain Management 24 SX-KD 25 TG 27 TM-DV Thƣơng mại-dịch vụ 28 TTPP Trung tâm phân phối 29 VH 31 VNĐ 32 VSATTP 33 World Bank 34 World Trade Organization 35 XK Quan hệ Chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứng Sản xuất-kinh doanh Trợ giúp Vận hành Việt Nam đồng Vệ sinh an toàn thực phẩm Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Xuất ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Những lợi hạn chế hình thức XK khác 13 Bảng 3.1 Một số tiêu tình hình sản xuất lúa tỉnh Tây Bắc 25 iii giảm sức cạnh tranh sản phẩm Thứ hai, dựa mô hình chuỗi cung ứng lúa gạo tỉnh Tây Bắc nay, tác giả đề xuất nên lƣu ý tiềm khu vực xay xát - chế biến Đây khu vực quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng, phẩm cấp nhƣ tính ổn định thƣơng hiệu gao đặc sản, khu vực có tiềm tự nhiên cần đƣợc khuyến khích phát triển Nếu quản lý tốt đƣợc đối tƣợng này, bàn đạp để từ tích tụ mở rộng hai phía (nguyên liệu thành phẩm) Do vậy, sách Nhà nƣớc nên quan tâm tới đối tƣợng khuyến khích tạo điều kiện cho DN trở thành doanh nghiệp có vùng nguyên liệu, thiết bị chế biến đại có thị trƣờng đầu ổn định, đảm bảo chất lƣợng thành phẩm Nhà nƣớc nên nhanh chóng xây dựng hoàn thiện qui trình chuẩn chế biến xay xát gạo Việt Nam (GMP-RM) Đồng thời có sách rõ ràng để doanh nghiệp chế biến - xay xát gạo đƣợc khuyến khích tuân thủ GMP-RM tự chịu trách nhiệm việc phân loại gạo chế biến theo tiêu chuẩn phân loại gạo giới ví dụ nhƣ quy định rõ doanh nghiệp xay xát tuân thủ GMPRM mức độ khác đƣợc ƣu đãi thuế, vốn, v.v… Thứ ba, nhà nƣớc cần có sách thiết thực nhƣ sách thuế, vốn đầu tƣ cho doanh nghiệp thua mua chế biến, hỗ trợ việc liên kết chuyển giao công nghệ quy trình sản xuất, hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu, xúc tiến thƣơng mại tìm thị trƣờng… đảm bảo chuỗi gạo phát triển đồng bền vững tạo sản phẩm gạo có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu xuất tăng giá trị chuỗi Thứ tƣ, thời gian tới Nhà nƣớc nên nới lỏng điều kiện trở thành doanh nghiệp xuất gạo theo quy định hành Nghị Định 109 Đặc biệt loại gạo (thƣờng có sản lƣợng không lớn, nhƣng có lợi nhuận tính cạnh tranh cao), nên đƣợc tạo điều kiện để xuất theo điều kiện ƣu tiên riêng để doanh nghiệp xuất không thiết phải đáp ứng đủ quy định hành Đối với nhà xuất Thứ nhất, nhƣ biết Tây Bắc vùng có nhiều loại lúa gạo chất lƣợng 51 tiếng, mở rộng thị trƣờng, nâng cao suất, chất lƣợng loại gạo vô ý nghĩa để đƣa sản phẩm gạo nhƣ sống ngƣời dân nơi lên tầm cao Hiện xu hội nhập toàn cầu, đặc biệt năm 2015 Việt Nam ký nhiều hiệp định thƣơng mại khu vực giới Do thị trƣờng gạo thơm gạo nhƣ gạo vùng Tây Bắc Việt Nam có hội tiếp cận xuất với giá khoảng 550-600 đô la Mỹ/tấn, hoàn toàn cạnh tranh giá gạo thơm nƣớc (Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Mỹ…) có giá từ 800, 900, 1.200 đến 2.000 đô la Mỹ/tấn Tuy nhiên, để đạt đƣợc điều cần có đƣờng riêng cho phân khúc gạo lên cách hanh thông, gắn lợi ích doanh nghiệp lợi ích ngành lúa gạo Việt Nam, đòi hỏi phải có nhận thức tổ chức lại sản xuất Nhƣ thực trạng nêu, việc xuất gạo vùng Tây Bắc gần nhƣ chƣa có việc xúc tiến thƣơng mại mở rộng thị trƣờng Do cần có biện pháp xúc tiến thời gian tới cho xuất gạo nói chung vùng Tây Bắc nói riêng Các quan nhà nƣớc cần Hỗ trợ doanh nghiệp, chủ trang trại tham gia hội chợ triển lãm nƣớc để mở rộng tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; trao đổi, học tập, tiếp thu công nghệ, phƣơng pháp làm để áp dụng địa phƣơng Bên cạnh đó, cần nỗ lực xây dựng thƣơng hiệu gạo Việt Nam, thƣơng hiệu gạo Vùng Tây Bắc mang tinh hoa riêng để thâm nhập thị trƣờng quốc tế Muốn thực đƣợc mục tiêu xây dựng thƣơng hiệu cho gạo xuất khẩu, quyền ngành nông nghiệp phải giúp làm lại ba hệ thống: thứ nhất, giống lúa, thứ hai hệ thống canh tác, thứ ba hệ thống hỗ trợ dịch vụ hậu cần kỹ thuật Vì muốn xây dựng đƣợc thƣơng hiệu gạo vùng yêu cầu sản phẩm phải mang tính đặc thù chất lƣợng ổn định đòi hỏi trình sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu, số dƣ lƣợng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật… Nhƣ cần có tham gia phối hợp Bộ, ngành quyền cấp để hỗ trợ ngƣời nông dân sản xuất, DN thu mua, chế biến xuất SC 52 Thứ hai, thông qua thực trạng trao đổi với lãnh đạo cấp cao tỉnh khu vực Tây Bắc, tác giả đề xuất việc ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ xuất chỗ Theo giới hạn đề tài nghiên cứu này, khu vực Tây Bắc bao gồm tỉnh Điện Biên, Hòa Bình, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái Các tỉnh tiếng phát triển du lịch nƣớc nƣớc Ví dụ nhƣ tỉnh Điện Biên địa danh lịch sử tiếng gắn với kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam, hay Lào Cai tiếng với khu du lịch Sa Pa, v.v.v Các điểm du lịch hàng năm thu hút hàng nghìn khách du lịch nội địa khách nƣớc Tâm lý khách du lịch, bên cạnh việc tham quan, trải nghiệm văn hóa - ẩm thực địa danh đó, họ muốn đƣợc mang đặc sản vùng miền Do đó, việc quan quản lý nhà nƣớc ban hành quy hoạch cho việc xuất gạo thông qua hình thức bán hàng cho khách du lịch mang lại hiểu cho hoạt động xuất gạo nhƣ mang lại hiệu kinh tế cho ngƣời dân khu vực Nhƣ vậy, để mang lại hiệu thực việc phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm gạo xuất khẩu, sách đƣợc ban hành cần có quy định cụ thể, chi tiết, khoanh vùng đối tƣợng áp dụng, nội dung, giải pháp rõ ràng Ngoài ra, Nhà nƣớc cần có hoạt động giám sát việc thực sách tỉnh, nhƣ UBND tỉnh cần sát việc thực sách nhà nƣớc tỉnh ban hành địa phƣơng tỉnh Bên cạnh đó, cấp lãnh đạo trung ƣơng địa phƣơng cấp cần thƣờng xuyên có đạo việc đánh giá việc áp dụng sách, từ ban hành kịp thời văn thay đổi, chỉnh sửa, cải tiến sách hành, nhằm hỗ trợ tốt nhân tố chuỗi cung ứng, cao hoàn thiện việc phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm gạo xuất Giải pháp đƣợc thực góp phần: - Ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ chọn tạo giống nhằm tìm giống lúa cho suất cao ổn định, phẩm chất gạo tốt, kháng sâu bệnh, rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, đạo ôn thích nghi điều kiện tiểu vùng sinh thái biến đổi khí hậu toàn cầu 53 - Chuyển giao giải pháp kỹ thuật sản xuất lúa thích ứng cho hội nhập kinh tế biến đổi khí hậu, áp dụng tiến khoa học công nghệ cao sản xuất lúa để đạt suất cao, phẩm chất tốt, nâng cao giá trị SP lợi nhuận cho nông dân - Phát triển dạng hình kinh tế hợp tác để thuận lợi cho đầu tƣ, sản xuất hàng hóa đủ lớn, dễ dàng tiếp cận thị trƣờng đảm bảo đầu ra, liên kết “4 nhà“ khâu mấu chốt đƣợc quan tâm hàng đầu - Nâng cao lực sản xuất cạnh tranh lúa gạo vùng Tây Bắc từ khâu dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, bảo quản tồn trữ, chế biến tiêu thụ lúa gạo, tổ chức liên kết nông dân SC lúa gạo xây dựng thƣơng hiệu đuợc đặc biệt ý b Tăng cƣờng hoạt động hoạch định sản xuất, cung ứng nhằm thúc đầy chất lƣợng điều phối SC Dự báo biến động thay đổi tất yếu tố có ảnh hƣởng đến SC từ khâu sản xuất, thu gom, chế biến đến tiêu thụ (xuất khẩu) hoạt động cần thiết để thúc đẩy SC gạo xuất khu vực Tây Bắc Trong đó, việc hoạch định nguồn cung cấp thực hành mua, nhập yếu tố đầu vào vật chất (nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm nguyên gốc) nhƣ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thúc đẩy hoạt động sản xuất tổ chức mặt hàng XK Việc dự báo, hoạch định sản xuấ t v ới quy trình, công suất, quản trị chất lƣợng, đầu ra) thực hành sản xuất (cho dự trữ, theo đơn đặt, theo thiết kế) góp phần truy nguyên gố c sản phẩm dễ dàng thuận lợi cho khâu thu gom, chế biến xuất Ngƣợc lại công tác dự báo, hoạch định xuất (nhu cầu đơn vị nhập giới) làm sở cho hoạt động sản xuất, thu mua chế biến gạo xuất khu vực Tây Bắc Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống trao đổi liệu điện tử cho Hội nông dân gắn kết với đối tác tham gia SC lúa gạo Hệ thống phƣơng tiện kết nối nhóm kinh doanh sản xuất lúa gạo với nhau, giúp họ tƣơng tác phối hợp SC cách hiệu 54 c Ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ chọn tạo giống lúa ứng dụng giới hoá sản xuất lúa Mục tiêu nhằm chọn tạo giống lúa cho suất cao ổn định, phầm chất gạo tốt, kháng sâu bệnh, rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, đạo ôn, chống chịu đƣợc với điều kiện vùng Tây Bắc Cụ thể cần đánh giá sử dụng nguồn gen; chọn tạo giống mới; xã hội hóa công tác nhân giống Cần có giải pháp kỹ thuật sản xuất lúa thích ứng cho hội nhập kinh tế biến đổi khí hậu; Áp dụng tiến khoa học công nghệ cao sản xuất lúa để đạt suất cao, phẩm chất tốt, kháng sâu bệnh, rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, đạo ôn thích nghi điều kiện tiểu vùng sinh thái thay đổi khí hậu toàn cầu, nâng cao giá trị SP lợi nhuận cho nông dân Áp dụng kỹ thuật canh tác lúa bền vững nhằm đảm bảo suất cao, nâng cao chất lƣợng giá trị hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nƣớc quốc tế Đồng thời trọng giới hóa qui trình sản xuất để giảm giá thành, giảm công lao động, gia tăng thu nhập cho nông dân Kỹ thuật canh tác bền vững đất lúa: từ khâu làm đất, gieo cấy, tƣới tiêu, chăm sóc: bón phân, bảo vệ thực vật; ứng dụng tiến kỹ thuật: giảm tăng, phải giảm, gieo sạ đồng loạt, né rầy, v.v Xây dựng quy trình canh tác kỹ thuật theo nhóm giống- tiểu vùng sinh thái Áp dụng quy trình GAP (Good Agricultural Practices) để đạt lúa gạo sạch, chất lƣợng cao Dùng máy móc giới thích hợp cho vùng sinh thái từ khâu làm đất, tƣới tiêu, gieo cấy, chăm sóc, thu họach, phơi sấy, bảo quản, tồn trữ chế biến để làm giảm thất thoát sau thu hoạch, giảm công lao động gia tăng giá trị hàng hóa Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển chế biến lúa gạo thành SP giá trị cao, giảm lệ thuộc vào XK XK lợi, SP phụ phẩm lúa gạo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sinh hóa …nhằm tăng thêm việc làm cho xã hội nhƣ gia tăng giá trị cho nguồn nguyên liệu quý giá thiết yếu d Tổ chức sản xuất liên kết sản xuất lúa - Xây dựng kinh tế hợp tác Tùy theo điều kiện vùng nơi, 55 bƣớc hình thành xây dựng dạng hình kinh tế hợp tác để thuận lợi cho đầu tƣ, sản xuất hàng hóa đủ lớn, dễ dàng tiếp cận thị trƣờng đảm bảo đầu Các dạng hình hợp tác bao gồm: Tổ nhóm, câu lạc bộ; Hợp tác xã (HTX); Liên hiệp HTX; DN nông thôn; nông trang, cánh đồng mẫu lớn, vùng chuyên canh… - Liên kết nhà khâu mấu chốt để giải vấn đề sản xuất tiêu thụ SP nông dân xu sản xuất hàng hóa tƣơng lai Nghiên cứu trạng liên kết nhằm đề xuất cải tiến để bên tham gia có lợi tạo mối liên kết bền vững Liên kết tạo điều kiện chia sẻ thông tin trách nhiệm nhƣ thành lập diễn đàn, đối thoại, ký kết hợp đồng bao tiêu SP… để giải vấn đề thị trƣờng, tạo chế sách phù hợp để thức đẩy sản xuất phát triển bền vững Đặc biệt ý phát triển mối quan hệ chặt chẽ nhà nông sản xuất nhà DN e Phát triển thị trƣờng lúa gạo khu vực Giải pháp phát triển thị trƣờng lúa gạo xem biện pháp lâu dài để kích thích ổn định sản xuất, giảm thiểu rủi ro cho nông dân gia tăng lợi nhuận Nhóm giải pháp gồm hợp phần chính: + Nghiên cứu chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo, tìm giải pháp nâng cao chuỗi giá trị từ khâu sản xuất, xử lý giảm thất thoát sau thu hoạch, tăng cƣờng đầu tƣ kho tàng bảo quản tồn trữ, bảo đảm chất lƣợng, sở hạ tầng, lƣu thông phân phối tạo chế cân đối phát huy tối đa lợi nhuận chuỗi giá trị + Xây dựng thƣơng hiệu lúa gạo Từ cánh đồng mẫu lớn, tiến tới vùng chuyên canh, với sản lƣợng lớn đồng nghiên cứu xây dựng thƣơng hiệu lúa gạo giúp nông dân sản xuất hƣớng đến thị trƣờng, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP bảo đảm chất lƣợng, tăng giá trị hàng hóa tăng thu nhập + Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trƣờng thông tin- quảng bá Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trƣờng thông tin- quảng bá cần thiết để giúp nông dân dễ dàng định sản xuất có kế hoạch sản xuất, dự đoán đƣợc thị trƣờng, giảm thiểu rủi ro hàng hóa dƣ thừa rớt giá f Đa dạng hóa tăng giá trị SP 56 Để phát triển SCSP gạo XK Điện Biên nói riêng khu vực Tây Bắc nói chung cần đảm bảo chất lƣợng đồng an toàn vệ sinh thực phẩm để nâng cao giá trị gia tăng cho gạo XK Có thể nghiên cứu phát triển sản xuất loại gạo đồ Gạo đồ (parboiled rice) loại gạo đƣợc chế biến từ lúa ngâm nƣớc nóng hấp nƣớc nóng sấy khô trƣớc xay, xát, đánh bóng Tại số quốc gia, xu hƣớng sử dụng gạo đồ thay cho gạo trắng tăng lên, vùng dân cƣ có thu nhập cao Đặc biệt, chế biến gạo đồ phải dùng lúa tƣơi, giải đƣợc vấn nạn lúa ƣớt vụ hè - thu mà lại nâng cao đƣợc giá trị hạt gạo, giá gạo đồ XK thƣờng cao loại gạo trắng thƣờng 5% từ 50 - 60 USD/tấn Theo Công ty Cổ phần Đầu tƣ Vinh Phát (đơn vị XK gạo đồ Việt Nam), kể từ năm 2009 công ty XK khoảng 20 - 30 nghìn gạo đồ năm, riêng năm 2011 xuất đƣợc 42.000 Giá XK bình quân 570 USD/tấn Thị trƣờng Nigeria, Trung Đông, Nga nƣớc Châu Phi Công suất thiết kế nhà máy 90.000 tấn/năm, nhƣng công ty khai thác đƣợc 1/2 công suất chế biến nhà máy Cần có sách thúc đẩy phát triển loại hình mạnh thời gian tới g Đầu tƣ vùng nguyên liệu XK Để mở rộng qui mô sản xuất, cải thiện chất lƣợng giống lúa nâng cao lợi cạnh tranh thị trƣờng giới, cần xây dựng vùng nguyên liệu theo qui mô sản xuất lớn (nông trại từ 1.000 - 5.000 ha), tạo thuận lợi cho giới hóa việc canh tác, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch để không giảm tổn thất số lƣợng, nâng cao chất lƣợng gạo, mà đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu cầu truy xuất nguồn gốc nguyên liệu nhà nhập Đồng thời, cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lai tạo giống lúa đảm bảo cho vùng chuyên canh lúa XK sử dụng đầy đủ giống lúa qua xác nhận, lúa hàng hóa có độ chủng cao để đáp ứng nhu cầu cao khách hàng theo thị trƣờng riêng biệt h Mở rộng tham gia vào SC gạo toàn cầu DN Việt Nam nhiều vốn đầu tƣ xây dựng kho ngoại quan cho SP gạo thị trƣờng nhập chủ lực nên bất lợi đấu thầu giành hợp 57 đồng G2G thiết lập quan hệ chặt chẽ với khách hàng có tiềm lớn Vì vậy, phủ hỗ trợ xây dựng kho ngoại quan thị trƣờng chủ lực nhƣ Philippines Châu Phi (trong khuôn khổ đƣợc phép, không bị kiện chống tài trợ), giúp cho nhà XK đóng gói lại SP với trọng lƣợng nhỏ đáp ứng cho ngƣời tiêu dùng kho ngoại quan thị trƣờng nhập i Một số giải pháp hỗ trợ Nâng cao lực chuyên môn cho CB kỹ thuật địa phƣơng nông dân Bao gồm hoạt động: đào tạo CB kỹ thuật địa phƣơng (đại học, trung cấp), dạy nghề, tập huấn nâng cao kỹ ứng dụng kỹ thuật tiên tiến thực quy trình canh tác theo nhóm giống, tiểu vùng sinh thái; quy trình GAP; kỹ thuật sau thu hoạch; quản lý kinh tế hộ; tiếp thị -quảng bá Tham quan học tập bao gồm họat động hội nghị, hội thảo cho nông dân, tham quan mô hình sản xuất kinh doanh hiệu quả, v.v…Nâng cao dần trình độ thâm canh cộng đồng nông dân trồng lúa, giúp nông dân sản xuất theo tinh thần hội nhập với kinh tế thị trƣờng Nâng cao lực tổ chức quản lý Để trì mở rộng dạng hình tổ chức sản xuất, hoạt động có hiệu ngày phát triển, ý phát triển kinh tế hộ, việc nâng cao lực tổ chức quản lý cho nông dân cần thiết Nâng cao lực tổ chức quản lý gồm: Đào tạo, Tập huấn nâng cao lực quản lý tổ nhóm cho Tổ, Câu lạc bộ, HTX; Tập huấn nâng cao lực quản lý kinh tế cho hộ nông dân tổ chức này,… Phát triển hệ thống thủy lợi Đầu tƣ đồng hệ thống thiết bị điều tiết vận hành có hiệu công trình thủy lợi, hồ chứa có Tiếp tục đầu tƣ xây dựng công trình thủy lợi, hồ chứa nƣớc, hệ thống kênh tƣới đảm bảo cung cấp đủ nƣớc tƣới phục vụ sản xuất nông nghiệp điều tiết lũ nơi có nguy xảy lũ quét cao Phát triển hệ thống cấp điện - Nguồn điện: Đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Đến năm 2020, nhu cầu điện thƣơng phẩm khoảng 345 triệu kWh, ứng với công 58 suất cực đại (P(Max) 92,2 MW Trong giai đoạn 2016-2020, cần hoàn thành dự án thủy điện khởi công xây dựng giai đoạn 2011-2015, tiếp tục khởi công dự án đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ Phấn đấu đến năm 2020 đƣa công xuất nhà máy thủy điện địa bàn toàn tỉnh lên 244 MW Sớm hoàn thành thủ tục đầu tƣ để tiến hành khởi công xây dựng nhà máy thủy điện có chủ trƣơng khảo sát, nghiên cứu lập dự án Kêu gọi đầu tƣ dự án phù hợp theo quy hoạch đƣợc duyệt - Lƣới điện: Đầu tƣ cải tạo, nâng cấp xây dựng đồng hệ thống chuyển tải điện lƣới điện hạ toàn tỉnh Trong giai đoạn 2016-2020, cần khẩn trƣơng tiến hành hoàn thiện thủ tục, để triển khai đầu tƣ xây dựng dự án lƣới điện đƣợc phê duyệt, đặc biệt Dự án cấp điện cho thôn chƣa có điện, tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020 Xây dựng hoàn 747,384 km đƣờng dây trung 35(22) KV; trạm biến áp phân phối 35(22)/0,4 KV (268 MW); 924,085 km đƣờng dây hạ áp 0,4 KV - Xúc tiến đầu tƣ phát triển dạng lƣợng khác vùng sâu, xa khả kéo điện lƣới quốc gia nhƣ: sử dụng giàn pin lƣợng mặt trời, sử dụng thủy điện cực nhỏ (thủy điện mini 250-500W) 4.2 Một số kiến nghị để vận hành phát triển chuỗi cung ứng gạo xuất tỉnh khu vực Tây Bắc 4.2.1 Kiến nghị với Bộ - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phƣơng hiệp hội ngành hàng triển khai thực tốt Chiến lƣợc xuất nhập hàng hóa thời kỳ 20112020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/211 - Có giải pháp điều hành linh hoạt, kịp thời tháo gỡ khó khăn ách tắc cho hoạt động xuất nhập Đặc biệt, đẩy mạnh công tác dự báo thị trƣờng, dự báo nhu cầu tiêu dùng xuất cho giai đoạn thƣờng xuyên cập nhật diễn biến thị trƣờng nƣớc để chủ động kịp thời có biện pháp sách thƣơng mại phù hợp, hiệu quả; 59 - Tham mƣu tốt cho Chính phủ việc xây dựng chiến lƣợc thƣơng mại ngành hàng chiến lƣợc hội nhập quốc tế, đàm phán, ký kết tham gia hiệp định thƣơng mại tự song phƣơng, khu vực đa phƣơng - Chủ trì phối hợp với bộ, ngành chức địa phƣơng xây dựng phát triển chuỗi cung ứng gạo chủ lực, đặc biệt trọng phát triển kênh phân phối gạo gắn bó chặt chẽ với nhà sản xuất/cung ứng nguyên liệu cho chế biến XK; - Tăng cƣờng vai trò kiểm soát chất lƣợng gạo theo chuỗi nhằm đáp ứng tiêu chuẩn, quy định chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc thị trƣờng nhập - Tăng cƣờng cung cấp thông tin thƣơng mại, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại thị trƣờng trọng điểm tiềm xuất gạo Việt Nam - Tăng cƣờng hoạt động xây dựng quảng bá thƣơng hiệu gạo Việt Nam thị trƣờng khu vực giới - Tăng cƣờng công tác quản lý thị trƣờng nhằm kiểm soát hành vi gian lận thƣơng mại kinh doanh xuất gạo Có chế tài xử phạt phù hợp hành vi gian lận thƣơng mại, kinh doanh xuất gian dối - Hƣớng dẫn, đạo địa phƣơng rà soát điều chỉnh cấu trồng, vật nuôi phù hợp với Quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (tại Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012) lợi cạnh tranh địa phƣơng; 4.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội, ngành nghề Kiện toàn máy tổ chức, mô hình hoạt động nhanh chóng chuyển từ hoạt động hành sang cung cấp dịch vụ chuyên ngành nhƣ kết nối, thúc đẩy liên kết thành viên hiệp hội, kết nối, liên kết với định chế, tổ chức cá nhân bên ngoài, nghiên cứu giải pháp tìm kiếm tiếp cận thị trƣờng giúp doanh nghiệp nâng cao kim ngạch xuất phát triển thị trƣờng xuất Phát huy vai trò Hiệp hội ngành hàng việc đề quy định 60 Hội viên, thống chất lƣợng, giá thu mua, xuất phù hợp; khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nông dân thông qua đại diện hợp pháp để tổ chức sản xuất nguyên liệu thu mua sản phẩm Thực tốt vai trò đại diện hiệp hội Đại diện cộng đồng doanh nghiệp ngành có tiếng nói với phủ, bộ, ngành giải kịp thời khó khăn, vƣớng mắc tạo thuận lợi cho phát triển chuỗi cung ứng gạo; Xây dựng định hƣớng phát triển ngành hàng; Đại diện ngành cộng đồng doanh nghiệp giải vấn đề liên quan tới tranh chấp thƣơng mại, chủ trì chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại (trong nƣớc quốc tế), bảo vệ quyền lợi cộng đồng doanh nghiệp; Đóng góp ý kiến xây dựng chế sách liên quan tới ngành; Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp Xây dựng sở liệu cho chuỗi ngành gạo xuất khẩu; Tổ chức mạng lƣới thông tin ngành hàng kết nối với trung tâm thông tin thƣơng mại quốc gia quốc tế, tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu, phân tích dự báo thị trƣờng, đẩy mạnh hoạt động XTTM; Hỗ trợ tạo thuận lợi để thành viên hiệp hội xây dựng, phát triển thƣơng hiệu; Cung cấp dịch vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực; dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, dịch vụ tƣ vấn pháp lý, dịch vụ khoa học, kỹ thuật công nghệ v.v Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với tổ chức, hiệp hội ngành nghề khu vực giới nhằm tranh thủ hỗ trợ tài chính, kỹ chuyên môn, công nghệ kinh nghiệm hoạt động… cho phát triển chuỗi cung ứng gạo 61 KẾT LUẬN Ngành xuất Việt Nam bị mắc kẹt chuỗi giá trị thấp với sản phẩm xuất gạo, cà phê robusta, dầu thô, dệt may hay phụ tùng điện tử Các sản phẩm nông nghiệp đa phần sản phẩm thô mặt hàng qua chế biến buộc ngƣời nông dân phải cạnh tranh số lƣợng Qquá trình vận chuyển, thủ tục thƣơng mại cồng kềnh tổ chức chuỗi cung ứng không hiệu lý khiến Việt Nam bị mắc kẹt sản phẩm giá trị thấp Gạo số những sản phẩm xuất tốt Việt Nam, nhƣng sản phẩm có giá trị gia tăng thấp Để thay đổi thực trạng này, cần trình cải tổ lại chuỗi cung ứng để khích lệ sản xuất chất lƣợng thêm nhiều giá trị Vì gạo ví dụ việc tổ chức lại chuỗi cung ứng gia tăng giá trị xuất khẩu, giảm bớt nhu cầu phải tăng sản lƣợn Chuỗi cung ứng gạo xuất khu vực Tây Bắc đƣợc khẳng định mang lại lợi ích to lớn, bền vững cho bên tham gia từ khâu sản xuất đến chế biến kinh doanh xuất Điều cần phải đƣợc quan tâm thích đáng có chiến lƣợc để hoạch định mô hình hợp lý kế hoạch triển khai phù hợp cho khu vực với đối tƣợng khác Với mục tiêu phát huy đƣợc nguồn nội lực, liên kết nguồn lực quốc gia mà đối phó với sức mạnh lực lƣợng cạnh tranh để doanh nghiệp Việt Nam ngày tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, mô hình giải pháp phát triển chuỗi cung ứng gạo xuất tỉnh khu vực Tây Bắc đƣa dự báo thị trƣờng (bao gồm cung cầu) gạo giới dự báo tình hình xuất gạo Việt Nam để từ xác lập mô hình hợp lý cho chuỗi cung ứng Các khoa học thực tiễn cho thấy mô hình phù hợp, kỳ vọng mang lại lợi ích định cho bên tham gia chuỗi nâng cao giá trị xuất cho gạo Tây Bắc Dù số vấn đề cần phải đƣợc hoàn thiện thêm, nhƣng đề tài bƣớc đầu phác thảo đƣợc bối cạnh thực tế mang tính khái quát chuỗi cung ứng gạo xuất khu vực Tây Bắc, đƣa đƣợc nhận định thành công 62 nhƣ hạn chế chuỗi Đồng thời đƣa số giải pháp thực quy hoạch ngành gạo Tây Bắc, bao gồm giải pháp phát triển sản xuất gạo; rà soát xếp sở chế biến gạo, giải pháp phát triển thị trƣờng; giải pháp công nghệ nhân lực; giải pháp chế sách; giải pháp đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, giải pháp quản lý nhà nƣớc Kết đóng góp thực tiễn đề tài vào việc nghiên cứu chuỗi cung ứng gạo xuất khu vực Tây Bắc 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NNPTNT, 2012 Đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội, tháng năm 2012 Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, 2011 Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2011 Hà Nội: NXB Thống kê Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, 2012 Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2012 Hà Nội: NXB Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, 2013 Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2013 Hà Nội: NXB Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2014 Hà Nội: NXB Thống kê, Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng, 2012 NQ 07/2012/NQHĐND tỉnh Cao Bằng Việc thông qua sách hỗ trợ thực dự án thuộc chương trình phát triển hàng hóa nông lâm nghiệp giai đoạn 2012-2015 Cao Bằng, tháng năm 2012 Nguyễn Bách Khoa, 2012 Mô hình chiến lƣợc kinh doanh dựa giá trị tri thức Tạp chí Khoa học Thương mại, tháng 6/2012 Trần Quốc Nhân Khoa, 2012 Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực thi HĐTTNS kém gi ữa nông dân DN Việt Nam Tạp chí Khoa học Phát triển, Số 10, trang Nguyễn Hữu La cộng sự, 2012 Sản xuất thử, phát triển chế biến sản phẩm chè Shan cho vùng miền núi phía Bắc Chƣơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc 10 Lục Thị Thu Hƣờng, 2015 Thực trạng quản tri ̣ chuỗi cung ƣ́ng hàng TPCB Đồng Bằng Sông Hồng giải pháp hoàn thiện Tạp chí Khoa học Thương mại, số 77+78/2015 11 Phan Đình Quyết, 2015 Nghiên cứu tác động nhân tố ảnh hƣởng đến 64 mối quan hệ bền vững nhà cung ứng - khách hàng chuỗ i cung ƣ́ng gạo VN Tạp chí Khoa học Thương mại, số 77+78/2015 12 Đinh Văn Thành, 2010 Tăng cường lực tham gia hàng gạo vào chuỗi giá trị toàn cầu điều kiện Việt Nam Hà Nội: NXB Thanh niên 13 Đoàn Thị Hồng Vân, 2011 Nghiên cứu chuỗi cung ứng giải pháp để DNVN gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu TP HCM Hà Nội: NXB Đại Học Kỹ thuật 14 Nguyễn Hoàng Việt Nguyễn Bách Khoa, 2014 Mô hình khung thang đo chất lƣợng giá trị loại dịch vụ Việt Nam Tạp chí Khoa học Thương mại, số 72 Tài liệu tiếng Anh 15 Ayers, J.B, 2006 Handbook of Supply Chain Management Auerbach Publications 16 Chopra, S and Meindl, P, 2009 Supply Chain Management: Strategy, Planning Operation Prentice Hall 17 Cohen S and Roussel J, 2005 Strategic Supply Chain Management - The Five Disciplines for Top Performance, Mc GrawHill.Mentzer, J.T et al (2001) Supply Chain Management Sage Publication 18 Simchi-Levi D, 2003 Designing and Managing the Supply Chain Concepts Strategies and Case Studies, Mc GrawHill 19 World Bank, 2014 Commodity Market Outlook www.worldbank.org 65 ... tích mô hình chuỗi cung ứng gạo xuất khu vực Tây Bắc - Đề xuất mô hình chuỗi cung ứng cho gạo xuất khu vực Tây Bắc - Đề xuất sách để phát triển chuỗi cung ứng gạo xuất cho khu vực Tây Bắc Đối tƣợng... CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC 45 4.1 Đề xuất mô hình sách phát triển mô hình chuỗi cung ứng gạo xuất tỉnh khu vực Tây Bắc 45 4.1.1 Đề xuất mô hình SC sản phẩm gạo xuất cho tỉnh khu vực Tây. .. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ CÁC CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC 21 3.1 Khái quát khu vực Tây Bắc 21 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Bắc 21 3.1.2