2.3 .QUẢN TRỊ KHO BÃI
5.1. KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO TRONG LOGISTICS
5.1. KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO TRONG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
5.1.1. Khái niệm về rủi ro trong logistics và chuỗi cung ứng cung ứng
Hoạt động kinh doanh và đầu tư của các doanh nghiệp luôn gắn liền với những rủi ro. Rủi ro xảy ra ngoài ý muốn của cá nhân, doanh nghiệp và có thể làm thiệt hại về vật chất và tinh thần cho các cá nhân và doanh nghiệp. Nó có thể làm cho doanh nghiệp không đạt được các mục tiêu đề ra hoặc có thể đẩy doanh nghiệp vào tình hình khó khăn và có khả năng bị giải thể hoặc phá sản. Vì vậy hiểu một cách thấu đáo về rủi ro và có những biện pháp quản trị rủi ro nhằm hạn chế tác động tiêu cực của rủi ro đến hoạt động kinh doanh, đầu tư của doanh nghiệp là luôn cần thiết.
Theo cách tiếp cận chung trong quản trị logistics và chuỗi cung ứng với đặc điểm là các hoạt động sản xuất tác tiềm năng, xác định mục tiêu, lên thời gian biểu, liệt
kê các nguồn lực, xác định các điều khoản để thương lượng và… Khi nhóm dự án này tiến hành báo cáo sơ bộ, doanh nghiệp sẽ tiếp cận các đối tác tiềm năng và việc thương lượng bắt đầu.
nghĩa về rủi ro như sau: “rủi ro là hiện thân mối nguy
hiểm khơng dự đốn được”.
- Một số tổ chức hiệp hội ở một số nước, như: Hiệp hội tiêu chuẩn Canada, Hiệp hội nghiên cứu và thông tin xây dựng Anh quốc, tổ chức viễn thơng và máy tính trung tâm Anh quốc,… định nghĩa rủi ro là khả năng xuất hiện của các sự kiện, tình huống hiểm hoạ, mất mát và các hậu quả không dự đốn trước được của nó”.
- Ở Việt Nam, theo từ điển tiếng Việt do Trung tâm từ điển học Hà nội xuất bản năm 1995 thì “rủi ro là điều
khơng lành, khơng tốt, bất ngờ xảy đến”. Bên cạnh đó, có
nhiều quan điểm khác nhau, tuy nhiên tựu chung lại định nghĩa rủi ro cũng được hiểu theo nghĩa là mất mát, thiệt hại, khó khăn, nguy hiểm hoặc điều kiện không chắc chắn có thể xảy ra cho cá nhân hoặc tổ chức.
- Như vậy, theo quan điểm truyền thống, khi đề cập tới rui ro, người ta liên tưởng đến tính tiêu cực của rủi ro. Khi đó, Rủi ro được hiểu đó là sự mất mát, thiệt hại. Rủi ro là không thể nhận dạng và đo lường được.
Thứ hai, Theo quan điểm trung hòa:
- Hiệp hội quản lý dự án Anh quốc cho rằng “Rủi ro
là một sự kiện không chắc chắn hoặc tập hợp các hoàn cảnh tác động làm thay đổi các mục tiêu của dự án”.
- Viện tiêu chuẩn Anh quốc đưa ra định nghĩa: “Rủi
kinh doanh của doanh nghiệp luôn phụ thuộc nhiều vào các chủ thể, yếu tố bên ngồi doanh nghiệp. Trong đó có rất nhiều yếu tố mà doanh nghiệp khơng hồn tồn chủ động kiểm sốt được và ln tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro rất cao. Rủi ro trong logistics và chuỗi cung ứng có thể liên quan đến nhà cung cấp nguyên nhiên vật liệu, nhà phân phối, khách hàng, hay bất kỳ khâu nào trong quá trình di chuyển của dịng vật chất, dịng tài chính và dịng thơng tin giữa doanh nghiệp và các bên liên quan.
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về rủi ro, trong phạm vi nghiên cứu của tài liệu, có thể đề cập đến một số định nghĩa theo một số cách tiếp cận sau(1):
Thứ nhất, Theo quan điểm truyền thống:
- Từ điển Oxford cho rằng: “Rủi ro là khả năng gặp
nguy hiểm hoặc bị đau đớn, thiệt hại”. Một số từ điển
khác cũng đưa ra khái niệm tương tự: “rủi ro là sự bất
trắc, gây ra mất mát hay hư hỏng”, hay “rủi ro là yếu tố liên quan đến sự nguy hiểm, sự khó khăn hoặc điều khơng chắc chắn’.
- Tiêu chuẩn quản lý rủi ro NS5814 được chính thức ban hành vào năm 1551 tại Na uy. Trong đó, có định
1 PGS.TS. Nguyễn Đăng Quang, TS. Dương Hữu Tuyến,
- Rủi ro là tình hình sự việc phát triển theo một xác suất nhất định hoặc một sự việc lớn hay nhỏ được bố trí theo một xác suất (Các học giả Trung Quốc).
- Rủi ro là hồn cảnh trong đó một sự kiện xảy ra với một xác suất nhất định hoặc trong trường hợp quy mơ của sự kiện đó có một phân bố xác suất (Các nhà kinh tế Mỹ).
- Rủi ro là biến động tiềm ẩn của kết quả (C Hurthur Williams).
- Khái niệm rủi ro gắn liền với khả năng xảy ra của một số biến cố không lường trước được hay đúng hơn là một biến số mà ta hồn tồn khơng chắc chắn. (Geogers Hirsch)
- Đối với doanh nghiệp, tiêu chuẩn quản lý rui ro theo ISO 31.000 thì rủi ro (risk) là khả năng xảy ra sự kiện gây ra những tác động tiêu cực/tích cực ảnh hưởng đến việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
Tóm lại, các tài liệu khi đề cập tới rủi ro đều cho rằng rủi ro bao gồm cả yếu tố tích cực và tiêu cực và đưa ra định nghĩa “Rủi ro là sự kiện hoặc tình huống bất ngờ
mà khi xảy ra nó có thể hoặc đưa lại các cơ hội mới trong quá trình đầu tư, kinh doanh hoặc dẫn đến thiệt hại, tổn thất.”
Bên cạnh đó, các nghiên cứu có đề cập đến một số khái niệm liên quan về rủi ro:
ro là sự kiện không chắc chắn tác động đến các kết quả kinh doanh hoặc mục tiêu của dự án”.
- Tiêu chuẩn quản lý rủi ro của Australia và New Zealand cũng đưa ra định nghĩa: “Rủi ro là khả năng gây
sự kiện tác động ảnh hưởng đến các mục tiêu”.
Các quan điểm này đều thống nhất rủi ro là sự kiện không chắc chắn, tác động làm thay đổi mục tiêu của dự án, kế hoạch đã được thông qua. Tuy nhiên bản chất của tác động không được chỉ rõ là tác động tiêu cực hay tích cực. Như vậy có thể hiểu tác động này bao gồm cả tác động tích cực và tiêu cực và cũng khơng đề cập tới mức độ cũng như khả năng xảy ra như thế nào.
Thứ ba, Theo quan điểm hiện đại:
Ngày nay, một số học giả trên thế giới cho rằng rủi ro là có thể đo lường được và khi tiếp cận đến rủi ro là bao hàm cả tác động tích cực và tiêu cực do các tác động ngẫu nhiên mang lại. Một số quan điểm cho rằng:
- Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được (Frank Knight)
- Rủi ro là một sự tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác suất (Irving Preffer).
- Rủi ro là một tình trạng trong đó các biến cố xảy ra trong tương lai có thể xác định được (Marilu Hurt McCarty).
chuỗi cung ứng là của Zsidisin trong cuốn (Bob Ritchie, 2008), theo đó, rủi ro logistics và chuỗi cung ứng là tiềm năng xuất hiện các sự cố dẫn đến các tổn thất của tổ chức.
Như vậy, rủi ro logistics và chuỗi cung ứng là khả năng một sự kiện hay hành động có thể tác động đến hoạt động kinh doanh của chuỗi cung ứng, nó đại diện cho tính biến đổi hay sự khơng chắc chắn vượt ra khỏi phạm vi mong muốn.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, giáp tiếp đến rủi ro trong mọi hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức thực hiện hoạt động logistics và chuỗi cung ứng. Các yếu tố này phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, phạm vi, quy mơ hoạt động, tính chất hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, có những yếu tố chung như sau:
- Điều kiện kinh tế toàn cầu - Sự thay đổi của công nghệ
- Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp, nhà phân phối, khách hàng
5.1.2. Phân loại rủi ro trong logistics và chuỗi cung ứng ứng
Có thể phân loại rủi ro theo nhiều cách khác nhau. Caltrans cho rằng rủi ro phát sinh từ môi trường bên ngồi và mơi trường bên trong, trong đó mơi trường bên
- Sự kiện rủi ro: Cần phân biệt rõ giữa rủi ro và sự kiện
rủi ro. Doanh nghiệp luôn phải đối diện với rất nhiều rủi ro trong mọi hoạt động kinh doanh, đầu tư, tuy nhiên, khi những nguy cơ rủi ro đó là vơ hại cho đến khi nó xảy ra. Sự kiện rủi ro là những nguy cơ rủi ro đã thành
hiện thực. Sự kiện rủi ro là sự xuất hiện rời rạc các rủi ro,
ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Schlegel and Trent 2014). Theo cách tiếp cận của logistics và chuỗi cung ứng, sự kiện rủi ro là một bộ phận của rủi ro tài chính.
- Rủi ro và sự bất định (sự không chắc chắn)
Về sự bất định người ta thường đề cập tới khi mà
khơng thể nói trước được là cái gì sẽ xảy ra trong tương lai. Cịn rủi ro, nó khơng chỉ đơn giản là sự bất định, mà đó là một tình huống cần phải để mắt tới khi tiến hành một hành động này hay một hành động khác, bởi vì nó có thể ảnh hưởng đến của cải vật chất của cá nhân hoặc doanh nghiệp. Như vậy, sự bất định là điều kiện cần,
nhưng chưa phải là điều kiện đủ của rủi ro. Mỗi một tình huống rủi ro đều là sự bất định, mặc dù sự bất định có thể tồn tại mà khơng có rủi ro (Schlegel and Trent 2014)
- Hồi phục rủi ro: Đó là khả năng của tổ chức có thể khơi phục, điều chỉnh để trở lại trạng thái ban đầu sau các sự kiện nào đó có tác động tiêu cực đến hoạt động.
nhà cung cấp, rủi ro liên quan quá trình trong doanh nghiệp, rủi ro liên quan đến nhu cầu của khách hàng, ngồi ra cịn có các rủi ro liên quan đến hệ thống thông tin, rủi ro về xã hội, về môi trường (Schlegel and Trent 2014-p35)
- Theo cách tiếp cận về phạm vi thì rủi ro trong logistics và chuỗi cung ứng bao gồm: rủi ro bên trong và bên ngồi doanh nghiệp hay rủi ro liên quan dịng vật chất, dịng thơng tin, dịng tài chính và rủi ro về tổ chức. Trong đó:
+ rủi ro bên trong bao gồm: rủi ro sản xuất, rủi ro liên quan cơ sở hạ tầng, rủi ro hoạt động kinh doanh, rủi ro hoạch định và kiểm soát.
+ rủi ro bên ngoài bao gồm: rủi ro kinh doanh của nhà cung cấp, rủi ro môi trường, rủi ro do cầu, rủi ro do cung. (Waters 2011-p58)
- Theo cách tiếp cận quản trị, thì rủi ro trong logistics và chuỗi cung ứng bao gồm: Rủi ro trong hoạch định, rủi ro trong tổ chức và rủi ro trong kiểm soát và điều chỉnh hoạt động logistics và chuỗi cung ứng.
- Theo tiếp cận các doanh nghiệp kinh doanh logistics và chuỗi cung ứng, rủi ro bao gồm: rủi ro chiến lược; rủi ro về hợp đồng và đối tác; rủi ro vận hành; rủi ro kiểm soát nội bộ và tuân thủ; rủi ro hiệu quả tài chính; rủi ro thị trường và môi trường kinh doanh.
trong do yếu kém trình độ và kinh nghiệm hạn chế, do thiếu ý thức.
Theo Chrisensen thì rủi ro được phân thành rủi ro tính tốn được và rủi ro khơng tính tốn được phần nhiều
do yếu kém về nội lực, có cả sự cố tình gây sai sót để trục lợi của một số cá nhân trong tổ chức.(1)
Có một số cách phân loại rủi ro logistics và chuỗi cung ứng:
- Theo cách tiếp cận về nguồn lực, bao gồm:
+ Rủi ro liên quan các nguồn lực bên trong, bao gồm rủi ro liên quan dịng vật chất, rủi ro liên quan dịng thơng tin.
+ Rủi ro liên quan các nguồn lực bên ngoài, bao gồm rủi ro liên quan đến nhà cung cấp, rui ro liên quan đến khách hàng và rui ro liên quan đến môi trường (Fuchs and Wohinz 2005).
- Theo cách tiếp cận về cơ cấu rủi ro, bao gồm: rủi ro liên quan đến con người, rủi ro liên quan đến công nghệ, rủi ro về tổ chức và bất khả kháng (Fuchs and Wohinz 2005).
- Theo cách tiếp cận của (Tang 2012), các rủi ro trong logistics và chuỗi cung ứng, bao gồm: rủi ro liên quan
1 PGS.TS. Nguyễn Đăng Quang, TS. Dương Hữu Tuyến,
Quản trị rủi ro là một chức năng quản trị chung để nhận ra, đánh giá và đối phó với những nguyên nhân và hậu quả của tính bất định và rủi ro của tố chức.
Theo tiếp cận doanh nghiệp, Quản trị rủi ro Là một q trình quản lý tồn diện và tổng thể các rủi ro gây ảnh hưởng đến việc đạt các mục tiêu của doanh nghiệp. Những rủi ro này tồn tại cố hữu trong mọi mặt của doanh nghiệp từ quản trị, tài chính, vận hành, nhân sự, tuân thủ, uy tín và cần được đánh giá và xử lý trong mối quan hệ tương quan với nhau hơn là riêng lẻ của từng lĩnh vực.
Quản trị rủi ro logistics và chuỗi cung ứng là quá trình bao gồm các hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ các rủi ro hoặc khắc phục các hậu quả mà rủi ro gây ra đối với hoạt động logistics và chuỗi cung ứng từ đó tạo điều kiện cho việc sử dụng tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp, giảm đến mức thấp nhất các thiệt hại về người và tài sản, chi phí cho doanh nghiệp.
Quản trị rủi ro là việc doanh nghiệp quan áp dụng hệ thống các biện pháp, quy trình nghiệp vụ nhằm xác định, đánh giá và phân loại mức độ rủi ro, làm cơ sở bố trí, sắp xếp nguồn lực hợp lý để kiểm tra, giám sát và hỗ trợ các bộ phận thực hiện các hoạt động logistics và chuỗi cung ứng có hiệu quả.
Quan điểm về quản trị rủi ro trong logistics và chuỗi cung ứng được đề cập theo nhiều cách tiếp cận và góc độ khác nhau:
- Theo cách tiếp cận chức năng của logistics và chuỗi cung ứng thì rủi ro bao gồm: rủi ro trong Dịch vụ khách hàng; rủi ro trong Xử lí đơn đặt hàng; rủi ro trong Cung ứng hàng hóa; rủi ro trong Quản trị dự trữ; rủi ro trong Quản trị vận chuyển; rủi ro trong Nghiệp vụ mua hàng; rủi ro trong Nghiệp vụ kho; rủi ro trong Bao bì/Đóng gói; rủi ro trong Bốc dỡ và chất xếp hàng hóa; rủi ro trong Quản lí thơng tin.