1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm toán học trung học cơ sở

58 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3 MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN …………………………4 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP …………………………………………… ……………4 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến …………………………….……… Mô tả giải pháp sau có sáng kiến ………………………………….……… 2.1 Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy………………………………….6 2.2 Thực nghiệm sư phạm …………………………………………………………7 2.3 Kết thực nghiệm sư phạm áp dụng sáng kiến …………………….8 2.4 Một số hình thức đổi kiểm tra đánh giá ………………….………………10 2.4.1 Chuyển phát nhanh …………………………………………………… 10 2.4.2 Cỏ ………… ……………………………………………………… 13 2.4.3 Đấu trường 100 ……………………………………….………………… 16 2.4.4 Thảo luận …………………… ………………………………………… 21 2.4.5 Sơ đồ tư …………………….……………………………………… 23 2.4.6 Mảnh ghép ……………………………………………………………… 33 2.4.7 Bài kiểm tra tích hợp liên môn …………………………………………… 37 2.4.8 Kim tự tháp 3-2-1 ………………………………………………….…… 40 2.4.9 Vé cửa ………………………………………………………………… 44 II HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI … ……….………… ………… 54 Hiệu kinh tế …………………………………………… …………………54 Hiệu xã hội ………………………… …………………….………………55 Khả áp dụng nhân rộng ………… …………………….………………55 II CAM KẾT KHÔNG VI PHẠM BẢN QUYỀN…………… ………………55 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………….58 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Kiến thức Tốn học phổ thơng nói chung kiến thức mơn Tốn nói riêng có vai trị cần thiết học sinh, cụ thể như: việc đo lường, tính tốn, phục vụ việc tính tốn thực tế, việc học nghề, học môn học khác học lên cấp học cao Qua thực tế số năm giảng dạy mơn Tốn lớp 6, tơi nhận thấy đa số học sinh chưa có niềm vui học tập mơn Tốn hiển nhiên kết học tập em học sinh thể qua kiểm tra nhiều điểm yếu, điểm kém; nhiều em có kết xếp loại mơn Tốn học kì năm 5.0, phận học sinh sợ kiểm tra, chưa có hứng thú với kiểm tra, chưa coi việc kiểm tra để xác định tiếp thu, vận dụng, lực mức độ Hầu hết học sinh lúng túng, thiếu ý tưởng hoạt động thuyết trình, hoạt động nhóm, việc tiếp nhận nhiệm vụ, hợp tác số hoạt động diễn tiết học báo cáo nhóm, làm sản phẩm nhóm Vấn đề đặt yêu cầu với giáo viên giảng dạy mơn Tốn là: phải làm nào, tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập để tạo cho học sinh có hứng thú, u thích học tập mơn Tốn đặc biệt phát huy tính chủ động, tích cực cho em học sinh trình học tập, với đối tượng học sinh yếu kém, giúp em học tập mơn Tốn niềm vui đạt kết cao đồng thời giảm áp lực việc kiểm tra đánh giá Mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy - học, giúp em có tự tin học Toán tự tin tham gia kiểm tra đánh giá, thi, chủ động có kĩ thiết kế sản phẩm học tập mơn Tốn nói riêng mơn học khác nói chung Chính tơi mạnh dạn áp dụng số biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy mơn Tốn với mong muốn dần cải thiện chất lượng môn Tốn nói riêng chất lượng mơn Tốn nói chung trường THCS thị trấn Cát Thành Sau hai năm học thực nhiệm vụ chuyên môn mình, tơi mạnh dạn tự tin viết nên giải pháp “Đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh” II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Phân tích thực trạng cơng tác dạy học nhà trường a) Ưu điểm * Về phía giáo viên: - Phịng giáo dục nhà trường tạo điều kiện mặt cho giáo viên trau dồi kiến thức, học hỏi phương pháp nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ (như tập huấn, hội thảo, dự thăm lớp, tổ chức đợt thao giảng, dự chuyên đề, hội thảo miền, hội thi giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh …) - Giáo viên đào tạo quy, phân cơng giảng dạy chun mơn mình, bồi dưỡng chun mơn thường xun, có nhiều năm giảng dạy mơn Tốn * Về phía học sinh: - Đa số học sinh nhận thức tầm quan trọng ứng dụng thực tế mơn Tốn - Nhiều em u thích, hứng thú học tập mơn Tốn, chuẩn bị tốt tạo khơng khí sơi tiết học b) Hạn chế nguyên nhân hạn chế * Về phía giáo viên: - Đa số giáo viên sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá chưa phong phú, chưa hấp dẫn sinh động, khơng kiểm tra học sinh tồn lớp (trừ kiểm tra in viết giấy) - Với trị chơi nhằm mục đích kiểm tra đánh giá kiểm tra kiến thức nền, việc kiểm tra gặp số khó khăn sau: + Chỉ thực số học sinh + Phần lớn phụ thuộc vào thiết bị công nghệ thông tin máy chiếu, máy tính - Giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá chưa phù hợp, chưa hấp dẫn, sinh động, chưa lôi cuốn, chưa phát triển lực phẩm chất cho học sinh - Việc kiểm tra, đánh giá giáo viên theo hướng tiếp cận nội dung nên chưa động viên, khuyến khích kịp thời tiến học sinh, chưa đánh giá lực học sinh thông qua hoạt động học học sinh * Về phía học sinh: - Là năm đầu làm quen với cách học bậc THCS phát triển tâm sinh lý độ tuổi lớp nên tập trung học sinh học chưa cao, phương pháp học chưa phù hợp, chưa tích cực học tập, việc học, việc làm tập cịn thụ động, trơng chờ vào thầy cơ, dựa dẫm bạn bè xem lời giải sẵn sách Vì giáo viên thời gian việc định hướng, hướng dẫn học sinh - Sĩ số học sinh/lớp đơng, trình độ học sinh khơng đồng gây khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học - Một số học sinh bị kiến thức bản, hổng kiến thức lớp dưới, kĩ tính tốn cịn yếu nên khơng theo kịp bạn học sinh dễ chán nản khơng thích học Tốn, có tâm lí sợ mơn Tốn, kết học tập bị giảm sút * Về sở vật chất: - Chưa có phịng học mơn, phương tiện, thiết bị dạy học cũ chưa đáp ứng yêu cầu đổi - Sách giáo khoa màu sắc, kênh hình cịn hạn chế, hệ thống tập thiếu tính thực tế chưa gây hứng thú cho học sinh Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy a) Phân loại đối tượng học sinh - Đầu năm học giáo viên tổ chức khảo sát chất lượng, phân loại học sinh thành đối tượng: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém để có biện pháp giảng dạy phù hợp (dạy học phân hóa đối tượng), phân công học sinh giỏi kèm cặp học sinh yếu (“đào tạo nội bộ”) - Tìm hiểu lực, phong cách học tập học sinh test phong cách học tập, nắm bắt tâm lý đối tượng học sinh để giao nhiệm vụ phù hợp, tránh tải; tăng cường hỗ trợ học sinh yếu kém; đào tạo em học sinh giỏi (đội ngũ cố vấn, chuyên gia) để tham gia thi cấp huyện để có nhóm học sinh nịng cốt từ lan tỏa tinh thần học tập tới học sinh khác - Giúp học sinh xóa bỏ cảm giác tự ti, lo lắng, thể tự tin, phát huy mạnh mình, tạo hội trao đổi nhóm đối tượng với hoạt động học tập lớp em q trình học tập b) Tích cực đổi phương pháp dạy học - Đa dạng hóa hình thức học tập, lồng ghép hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục STEM, liên hệ thực tế góp phần phát triển lực học sinh, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Vận dụng linh hoạt hiệu PPDH truyền thống với PPDH tích cực đại phù hợp với đặc thù học, phù hợp với đối tượng HS lớp giảng dạy Chú trọng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, khuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động học nhằm phát triển lực giao tiếp, lực thuyết trình, lực đặt câu hỏi, nhận xét, phản biện, rèn luyện tự tin cho học sinh… - Giáo viên linh hoạt tổ chức hoạt động dạy học, không cứng nhắc hỏi đáp theo câu hỏi, tập có sẵn sách giáo khoa; mạnh dạn thay câu hỏi tập cho phù hợp với lực học sinh tổ chức hoạt động dạy học - Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập mơn Tốn Tăng cường hoạt động hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu để chủ động tìm tịi, chiếm lĩnh vận dụng kiến thức; dành nhiều thời gian lớp để tổ chức cho học sinh luyện tập, thực hành, thảo luận, báo cáo, thuyết trình kết tự học mình, nhóm - Đa dạng hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Giao nhiệm vụ học tập nhà đảm bảo không nhiều thời gian, không gây áp lực, tải cho học sinh c) Đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh - Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá Chú trọng đánh giá sản phẩm học sinh như: hoạt động lớp, hồ sơ học tập, học tập; kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học- kỹ thuật, qua thuyết trình kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên học sinh chủ động đánh giá, khuyến khích tự đánh giá, đưa phản hồi đánh giá chéo lẫn - Nghiêm túc thực việc đề, coi kiểm tra đến việc chấm, chữa cho học sinh; chấm ý lỗi sai hướng dẫn cho học sinh tự sửa; không nên lấy điểm số làm áp lực với em; tạo điều kiện thuận lợi để học sinh mạnh dạn thể thân, sửa chữa, khắc phục điểm yếu; chấm công bố điểm phải khách quan, cơng tạo khơng khí thi đua học tập với học sinh d) Sử dụng hiệu phương tiện, thiết bị, phần mềm dạy học - Sử dụng hiệu phương tiện dạy học, công cụ hỗ trợ có nhà trường Làm đồ dùng dạy học đáp ứng yêu cầu giảng phù hợp với tình hình thực tế giảng dạy nhà trường để nâng cao hiệu dạy - Ứng dụng có hiệu phần mềm Tốn: Kahoot, Quizizz, Padlet, Maple, Sketchpad, Geogebra, tổ chức hoạt động dạy học; công cụ Zalo, Messenger vào tổ chức hướng dẫn học sinh tự học, hướng dẫn học sinh thực tự kiểm tra đánh giá chấm điểm online số trang web Tăng cường dạy học giáo án điện tử, thiết kế phiếu học tập hình thức tổ chức hoạt động lớp cho sinh động, hấp dẫn nhằm giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, tổ chức hoạt động học học sinh thuận lợi, có hiệu suất cao, giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu nhớ lâu; tạo sinh động, hấp dẫn cho tiết học, nâng cao hứng thú học tập, tự tin u thích mơn Tốn Giúp phát triển lực, nhận thức, đặc biệt lực quan sát, tư tốn học - Sử dụng số cơng cụ đánh giá online, số trang web kiểm tra đánh giá trực tuyến hồn tồn miễn phí chủ động như: + https://vndoc.com/test-mon-toan-lop6 + https://www.luyenthi123.com/toan-lop-6/kiem-tra-hinh-chuong-i-lop6/834-kiem-tra-hinh-chuong-i-lop-6-lv3.html + https://vio.edu.vn/on-board/5d538a1b0b6bee2878a58436 2.2 Thực nghiệm sư phạm Từ việc hiểu rõ số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng tiếp cận lực người học, nội dung kiến thức học, sử dụng linh hoạt biện pháp nêu để xây dựng kế hoạch dạy học Và mạnh dạn áp dụng “Biện pháp đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh” nhằm “hấp dẫn đa dạng hóa” hình thức kiểm tra đánh giá, giúp học sinh có nhìn tích cực, hiểu rõ mục đích kiểm tra đánh giá, khơng cịn tâm lí e ngại, sợ chống kiểm tra giấy đơn trước Tôi hiểu rõ việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh không nhằm nâng cao chất lượng dạy học mà giúp học sinh đạt mục tiêu bản: + Giúp học sinh ôn tập, củng cố, tóm tắt, hệ thống suy ngẫm lại kiến thức học + Là công cụ giúp học sinh thể mức độ nắm kiến thức vận dụng điều học vào tình khác + Kiểm chứng lại mục tiêu đặt từ đầu tiết học, từ có điều chỉnh nhịp độ dạy học học điều chỉnh tiết học sau + Bên cạnh cịn giúp giáo viên đưa nhận xét, phản hồi lúc, chỗ, mức đến cá nhân để từ học sinh nhận điểm cần sửa chữa Do kiểm tra đánh giá cần tiến hành dạng hoạt động, để lôi tham gia học sinh Khi giáo viên thực làm chủ hoạt động đánh giá, nghĩa đáp ứng đầy đủ yếu tố “tam giác dạy học” việc đặt mục tiêu, việc thiết kế hoạt động cuối đánh giá hiệu Việc tổ chức hoạt động đánh giá thường xun hiệu khơng giúp tơi có suy ngẫm, điều chỉnh cơng việc giảng dạy mà nhằm giảm áp lực việc kiểm tra đánh giá, đảm bảo công bằng, tạo hứng thú, niềm u thích mơn học cho học sinh, giúp học sinh đạt lực kĩ sau: + Tự chủ tự học + Dự đoán + Giao tiếp hợp tác + Kết nối + Giải vấn đề sáng tạo + Đặt câu hỏi + Có trách nhiệm + Siêu nhận thức + Chăm học + Tổng hợp + Phát triển ngôn ngữ + Trực quan hóa + Kĩ tính tốn + Xác định tầm quan trọng 2.3 Kết thực nghiệm sư phạm áp dụng sáng kiến Năm học 2019-2020: Tôi áp dụng lớp 6A, lớp đối chứng 6B Lớp 6A Sĩ số 40 Hình thức khảo sát Bài kiểm tra 45’ Thiết kế poster chương, sơ đồ tư 90% TB - Hào hứng nhận nhiệm vụ - Hứng thú - Có kĩ năng, thành thạo làm KT - Phân công công việc hợp lý - Hợp tác thực nhiệm vụ 6B 41 - Hầu hết học sinh lúng túng, bị động - Nhiều học sinh giao nhiệm vụ ngại làm kiểm - Việc huyết trình cịn phụ thuộc vào tra bạn học giỏi nhóm 65% TB - Việc làm - Đa số học sinh chưa mạnh dạn, tự tin kiểm tra cịn mang học tốn tính chống đối -Một phận hoc sinh có tâm lý e sợ khơng hứng thú với môn học Năm học 2020-2021: Tôi áp dụng lớp 6A, 6B, lớp đối chứng 6C Lớp Sĩ số Hình thức khảo sát Bài kiểm tra 45’ 6A 37 Thiết kế sách, truyện tranh, poster chương, sơ đồ tư 95% TB - Hào hứng, tự tin sẵn sàng nhận Hứng thú làm nhiệm vụ kiểm tra Đặc - Có kĩ năng, thành thạo phân công biệt kiểm công việc hoạt động tra có tích hợp liên - Phân công công việc hợp lý môn, lồng ghép - Chủ động với công việc giao, hợp học giáo dục tác tốt thực nhiệm vụ - Kĩ đào tạo nội thuyết trình tốt - Sáng tạo từ khâu lên ý tưởng đến sản phẩm nhóm, sản phẩm cá nhân - Khá sáng tạo thiết kế sách 6B 41 85% TB - Hào hứng, tự tin nhận nhiệm vụ - Hứng thú làm kiểm tra Đặc biệt kiểm tra có tích hợp liên mơn, lồng ghép học giáo dục - Có kĩ năng, thành thạo phân công công việc - Hợp tác tốt thực nhiệm vụ - Kĩ đào tạo nội thuyết trình tốt - Sáng tạo từ khâu lên ý tưởng đến sản phẩm nhóm, sản phẩm cá nhân - Khá sáng tạo thiết kế sách, game 6C 39 82% - Một phận học sinh lúng túng, bị động giao nhiệm vụ 10 - Chưa thực thích tham gia kiể tra đánh giá, cịn coi việc bắt buộc phải thực - Thuyết trình cịn phụ thuộc vào bạn học giỏi nhóm - Nhiều học sinh chưa mạnh dạn, tự tin học toán 2.4 Một số hình thức đổi kiểm tra đánh giá áp dụng tiết dạy 2.4.1 Chuyển phát nhanh a) Mục đích: - Kiểm tra, đánh giá việc nắm bắt giúp học sinh ôn lại kiến thức - Rèn luyện khả phản ứng nhanh - Tăng tính bất ngờ ngẫu nhiên - Buộc tất học sinh phải tập trung suy nghĩ đồng thời nhằm khuyến khích học sinh suy nghĩ sâu nội dung học - Tất học sinh có hội kiểm tra đánh b) Chuẩn bị: hộp nhỏ có ngăn, ngăn đựng câu hỏi, ngăn chứa hình thức nhận quà 10 – 20 câu hỏi kiến thức học, viết in thẻ màu (có thể bắt hot tren như: in quân uno picachu hay nhân vật hoạt hình mà em u thích) – hát/ đoạn nhạc mà học sinh yêu thích (hoặc số quà phù hợp với lứa tuổi….) c) Các bước thực hiện: Cho câu hỏi liên quan đến chủ đề học vào hộp (ngăn câu hỏi) Giáo viên mở to đoạn nhạc, hát đồng thời học sinh phải luân chuyển hộp theo thứ tự (HS tự tin, nắm kiến thức, muốn tự kiểm tra đánh giá thích qùa bất ngờ mong ngóng hộp nhanh đến tay mình, HS chưa tự tin chủ đề học chuyển nhanh hộp đi, hoạt động đặt tên chuyển phát nhanh) Giáo viên cho nhạc dừng lại thời điểm cho nhạc dừng lại muốn kiểm tra, đánh giá học sinh đó, hộp vị trí học sinh học sinh phải chọn câu hỏi hộp đưa câu trả lời Nếu học sinh không trả lời được, nhờ trợ giúp HS trả lời chọn phần quà ô quà tặng hộp: + Một tràng vỗ tay + Một kẹo, bút…… 11 + Một may mắn (các dán mình, cuối tháng tổng kết bạn nhiều giáo tặng q đặc biệt dùng hình thức tích đổi điểm, học sinh tích nhiều tham gia hoạt động kiểm tra đánh giá để đổi điểm cao mong muốn, tích hợp giáo dục học sinh thực tế việc tích lũy kiến thức để đổi lấy trình độ, tích lũy thời gian sản phẩm làm việc để đổi ngày công trả lương cao……) + Có quyền định bạn hát hát… (Biến thể trị chơi: Có thể chia nhóm đến học sinh cho nhóm tự làm thẻ trị chơi, nội dung câu hỏi thẻ nhóm mình, đưa luật chơi, thực chơi trị chơi nhóm mình, cử thư kí ghi nhật kí trình làm game trình chơi game, ý thức tham gia, trả lời sai… sở đó, nhóm tự đưa đánh giá cho thành viên, sau nộp đánh giá cho giáo viên, giáo viên đánh giá cho điểm rubic đánh giá nhóm) Sau giáo viên tổ chức cho HS thực theo trạm: nhóm chuyển trị chơi nhóm cho nhóm khác, nhận trị chơi nhóm bạn, thực chơi, sau ngồi việc chấm điểm, thưởng quà, thưởng sao… Các thành viên cần thực nhận xét, đánh giá trị chơi nhóm bạn mà vừa chơi theo hình thức 3-2-1 (3 điều học qua trị chơi này, điều góp ý để nhóm bạn hồn thiện trị chơi cho hấp dẫn hơn, tăng tính khó sáng tạo, điều cần hỏi nhóm bạn) d) Kết đạt sau hoạt động: * Giáo viên kiểm tra, đánh giá được: - Việc nắm bắt kiến thức cũ học sinh - Kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức - Khả phản xạ, tự tin, hợp tác - Sự sáng tạo thiết kế game * Học sinh: - Kiểm tra, đánh giá hiểu biết - Rèn luyện khả phản xạ, tự tin, hợp tác - Có tâm lý thoải mái hứng thú tham gia trả lời câu hỏi nghe nhạc mà yêu thích trước học chủ đề - Chủ động, tự giác học bài, nắm kiến thức để tham gia hoạt động - Khả sáng tạo trực tiếp làm trò chơi (bộ câu hỏi, luật chơi, thẻ để viết in câu hỏi…… (sử dụng lâu dài, tái sử dụng dùng cho mơn khác phải ép plasstic dán băng dính trong….)) - Điểm số lực HS cải thiện rõ rệt HS dần hứng thú với việc kiểm tra đánh giá môn học e) Minh chứng: 12 Tiết tiết luyện tập tập hợp Tơi nhóm học sinh cố vấn xây dựng câu hỏi chuyển phát nhanh để tổ chức hoạt động khởi động sau: Câu 1: Nêu cách viết đặt tên cho tập hợp? Câu 2: Có cách viết tập hợp? Là cách nào? Câu 3: Một tập hợp có phần tử? Cho ví dụ? Câu 4: Nêu mối quan hệ phần tử với tập hợp? Giữa tập hợp với tập hợp? Câu 5: Thế tập hợp rỗng? Cho ví dụ thực tế? Câu 6: Tập hợp học sinh khối trường có phần tử? Câu 7: Một bạn khẳng định: Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B ta nói tập hợp A tập tập hợp B? Em cho biết ý kiến mình? Câu 8: Có bạn chia dạng toán tập hợp sau: - Dạng 1: Biểu diễn tập hợp cho trước - Dạng 2: Quan hệ phần tử tập hợp - Dạng 3: Phần tử tập hợp Em có đồng ý hay phản đối? Vì sao? Em định vài bạn nêu phương pháp giải dạng toán tập hợp? Câu 9: Tập hợp số chẵn nhỏ 100 có phần tử? Nêu cách tính số phần tử tập hợp này? Với tập hợp có quy luật cách tính số phần tử nào? Em học điều đâu? Câu 10: Trường (khu A) có 12 lớp, với khối, khối có lớp, lớp chia thành tổ Hỏi tổ tập tập hợp nào? Vì sao? Kết đạt sau hoạt động: * Giáo viên kiểm tra, đánh giá được: - Việc nắm bắt kiến thức cũ học sinh tập hợp, kĩ tính số phần tử tập hợp, quan hệ phần tử với tập hợp, tập hợp với tập hợp - Kĩ tổng hợp, phân tích phân loại dạng toán liên quan đến tập hợp - Khả phản xạ, tự tin, hợp tác * Học sinh: - Kiểm tra, đánh giá hiểu biết tập hợp - Rèn luyện khả phản xạ, tự tin, hợp tác - Có tâm lý thoải mái hứng thú tham gia trả lời câu hỏi nghe nhạc mà yêu thích trước học chủ đề - Chủ động, tự giác học bài, nắm kiến thức để tham gia hoạt động Hình ảnh minh chứng: 46 Giáo viên bắt đầu học với vé phản hồi thú vị với biểu đồ cho thấy số lượng mức độ nắm kiến thức học sinh thông qua phản hồi d) Kết đạt được: - Thông qua hoạt động giáo viên biết điều học sinh nghĩ mức độ hiểu học sinh Trước học sinh rời khỏi lớp (để giải lao, cuối ngày chuyển sang môn học khác), học sinh phải trao lại cho giáo viên vé có viết câu trả lời cho câu hỏi, giải pháp cho vấn đề, với học Tấm vé giúp giáo viên đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh dựa vào để lên kế hoạch cho học Mục đích hoạt động thực vào cuối học nhằm mục đích: Giúp học sinh có hội suy ngẫm thể học học Giúp giáo viên thu phản hồi toàn lớp học, nhận vấn đề/lỗi sai mà học sinh mắc phải để khắc phục tiết học Giáo viên sử dụng vé để bắt đầu hoạt động khởi động cho tiết học Là chứng mức độ nắm kiến thức học sinh so với mục tiêu học mà giáo viên đưa đầu e) Minh chứng: Mẫu vé: Hoạt động luyện tập ứng dụng nhân, chia hai lũy thừa số 47 48 Một số hình thức kiểm tra đánh giá khơng áp dụng mơn Tốn mà áp dụng mơn học khác cấp THCS, khối lớp cấp học Tiểu học, THPT Ngoài việc dạy thực nghiệm ba lớp 6A, 6B, 6C trực tiếp dạy tốn, tơi cịn thực nghiệm dạy lớp 7A với kế hoạch dạy sau: KẾ HOẠCH BÀI HỌC MƠN TỐN Họ tên giáo viên: Đồn Thị Phương Đơn vị công tác: Trường THCS TT Cát Thành CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ TIẾT 22 - §1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I Mục tiêu Kiến thức - Hình thành mơ hình thực tế dẫn đến định nghĩa đạilượng tỉ lệ thuận - Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận; tính chất đại lượng tỉ lệ thuận - Ý nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận thực tế Năng lực - Mơ hình hóa tốn học: nhận biết mơ hình thực tế dẫn đến định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận - Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận; xác định hệ số tỉ lệ; tính giá trị tương ứng biết giá trị hệ số tỉ lệ Lấy ví dụ đại lượng tỉ lệ thuận thực tế - Vận dụng kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận vào tập thực tiễn - Giải vấn đề thực tiễn - Năng lực giao tiếp thơng qua hoạt động nhóm tương tác với giáo viên Thái độ - Sinh thể hứng thú muốn tìm hiểu đại lượng tỉ lệ thuận - Thể hợp tác với giáo viên;với học sinh nhóm với tập thể hoạt động học Phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm - Tính kiên trì II Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình - Hình thức: trị chơi, nhóm, cá nhân 49 - Phương tiện thiết bị dạy học: máy chiếu, bảng, bảng nhóm, phiếu học tập III Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Phiếu học tập, thiết kế Powerpoint , bảng nhóm, bút viết bảng Chuẩn bị học sinh - Ôn lại kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận Tiểu học; nghiên cứu tài liệu (SGK) IV Tổ chức dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khởi động (3’) - Mục tiêu: Ôn tập số đại lượng tỉ lệ thuận học Tiểu học - Phương pháp: Hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Trò chơi nhanh hơn? (hình thức mảnh ghép) - Sản phẩm: HS nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận học - Phương án kiểm tra: - GV cho HS hoạt động nhóm thực ghép mảnh ghép, để tạo thành cặp có nội dung đại lượng tỉ lệ thuận với - HS: Hoạt động nhóm - Lớp chia làm nhóm - Thời gian thảo luận nhóm: 5’ - Ghép mảnh ghép tạo thành nội dung đại lượng tỉ lệ thuận - Các nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập => GV: Đặt vấn đề vào chương, Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’) Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận - Mục tiêu: + Hình thành mơ hình thực tế dẫn đến định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận (ĐLTLT); + Định nghĩa ĐLTLT - Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp – tìm tịi, quan sát, nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp đơi, theo nhóm - lớp - Sản phẩm: + HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai ĐLTLT 50 + HS nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng? - Phương án kiểm tra: HS làm tập trắc nghiệm theo hình thức đấu trường 100 (dùng thẻ chọn phương án) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để hoàn thành phiếu học tập số 1 Định nghĩa: - GV phát phiếu học tập cho nhóm học sinh - Yêu cầu thời gian thảo luận - HS: Thảo luận nhóm đơi thực nội dung nhiệm vụ hoàn thành phiếu: 2’ phiếu học tập - GV quan sát, hướng dẫn HS - Đại diện nhóm lên báo cáo - Yêu cầu đại diện nhóm lên kết thực nhiệm vụ báo cáo kết thực nhiệm học tập vụ học tập - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV mời nhóm khác, HS khác sung nhận xét, bổ sung - HS rút công thức tổng quát - Yêu cầu HS lập công thức tổng cho công thức là: quát cho công thức từ nhận xét rút nhiệm vụ y = k.x (k số khác 0) - GV khẳng định công thức kết luận định nghĩa - Giới thiệu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k - GV yêu cầu HS nhắc lại định - HS đọc to hình nghĩa y = k.x (k số khác 0) => GV chốt định nghĩa: + Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cơng thức y = k.x y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k + y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k + Ngược lại đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k ta có y =k.x - GV đặt vấn đề: y tỉ lệ thuận với x x có tỉ lệ thuận với y khơng? Nếu có x tỉ lệ thuận với y theo - HS suy nghĩ trả lời: hệ số tỉ lệ nào? Từ: y = k.x => x = y k 51 k hay x = y x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k GV giới thiệu nội dung ý SGK/52 - Yêu cầu HS đọc nội dung - HS đọc ý ý * Chú ý: (Sgk/52) GV chốt ý: + Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x x tỉ lệ thuận với y ta nói x y tỉ lệ thuận với + Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ (là nghịch đảo k k) GV tổ chức cho HS làm tập trắc nghiệm theo hình thức dùng HS: chuẩn bị thẻ đáp án thẻ đáp án để đưa lựa chọn GV: Chiếu đề lên hình HS: Đọc nội dung tập GV: Thống kê số thẻ đưa ra: thẻ A HS: Đưa thẻ theo phương án lựa chọn Bài tập nghiệm trắc Câu 1: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ -3 A.x=3.y B.y=3.x C x =3y D y=3x thẻ B thẻ C thẻ D - Cùng HS kiểm tra đáp án máy GV: yêu cầu HS giải thích vận dụng kiến thức để chọn? HS: Vận dụng định nghĩa Câu 2: Cho đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y GV: Chiếu nội dung câu = x thì: 52 - Yêu cầu HS đọc đề HS: đọc - Yêu cầu HS đưa lựa chọn HS: giơ thẻ - GV: chiếu đáp án thống kê sai *) Nếu có HS nhầm lẫn câu này, GV cần hỏi rõ lại chọn phương án đó? HS: đưa lời giải thích GV làm rõ chốt: tốn cho biết đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức A y x tỉ lệ thuận với theo hệ số B x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ C x tỉ lệ thuận ứng theo hệ số tỉ lệ D y tỉ lệ thuận ứng theo hệ số tỉ lệ y= x nên theo định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ta có: + y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ + x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Khi nói y x tỉ lệ thuận với khơng nói hệ số tỉ lệ Tính chất - Mục tiêu: Hình thành kiến thức hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp: Làm việc cá nhân, ghép cặp thảo luận nhóm đơi, thảo luận nhóm , vấn đáp, tìm tịi, quan sát, nêu giải vấn đề - Sản phẩm: Tính tỉ số tỉ lệ thuận k, viết cơng thức tính, tính giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp đánh giá: giáo viên đánh giá học sinh, HS đánh giá học sinh, HS tự kiểm tra đánh giá - GV: ĐVĐ Đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì? Tính chất - Giáo viên tổ chức cho HS làm tập ? a) Vì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x - GV yêu cầu HS đọc đầu ?4 - HS đọc đề nên y = kx( k ≠ 0) 53 - GV yêu cầu HS nêu yếu tố - HS: Bài cho y x tỉ lệ mà x1 = 3; y1 = cho phải tìm? thuận với nhau, x1 = y1 nên = k.3 =6 => k = Yêu cầu hệ số tỉ lệ y x thay dấu ? => y = 2x - GV: tổ chức cho HS thảo luận bảng số thích hợp Vậy hệ số tỉ lệ nhóm đơi thực u cầu a,b - HS thảo luận nhóm đơi trình y x -> trình bày vào bày cá nhân vào b) y2= 2x2 = 2.4 = - Yêu cầu HS lên bảng trình - HS lên bảng bày y3 = 2x3 = 2.5 = 10 - GV : Khẳng định làm đúng, y4 = 2x4 = 2.6 = 12 sai, cho HS nhận xét bổ sung - GV bổ sung thêm yêu cầu câu c ?4 câu d - GV: Yêu cầu HS đọc đề - HS thảo luận theo nhóm - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 3’ - HS trình bày kết qủa nhóm c) Tỉ số hai giá trị - Trình bày kết lên bảng tương ứng y nhóm x ln khơng đổi - GV mời đại diện hai nhóm lên - HS nhóm nhận xét bảng trình bày d) Có nhận xét tỉ số giá trị bất - GV yêu cầu HS nhận xét bổ kì đại lượng sung với tỉ số hai - GV khẳng định KQ giá trị tương ứng nhóm đại lượng - HS trả lời - GV chốt: Qua tập rút nhận xét hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất (SGK- GV: khẳng định tính 53) chất đại lượng tỉ lệ thuân - GV chiếu nội dung tính chất - HS đọc tính chất - Cho HS đọc lại lần - GV: Chốt: tính chất đại lượng tỉ lệ thuận vận dụng để giải nhiều toán trọng thực tế, dạng tốn tiết học sau -> tìm hiểu Hoạt động 3: Vận dụng, luyện tập (8’) (thực hoạt động) 54 - Mục tiêu: Nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận, lập cơng thức liên hệ, tính hệ số tỉ lệ - Phương pháp: Làm việc cá nhân, ghép cặp thảo luận nhóm đơi, thảo luận nhóm , vấn đáp, tìm tịi, quan sát, nêu giải vấn đề - Sản phẩm: Tính tỉ số tỉ lệ thuận k, viết cơng thức tính, tính giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, viết, phát biểu vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, lập sơ đồ tư kiến thức học - Phương pháp đánh giá: giáo viên đánh giá học sinh, HS đánh giá học sinh, HS tự kiểm tra đánh giá - GV: Tổ chức cho HS hệ thống kiến thức sơ đồ tư - GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi thực ?3 HS: Đọc đề (SGK-52) Suy nghĩ làm Nếu hết thời gian thì: + Bài ?3 hướng dẫn HS làm nhanh máy yêu cầu làm tiết sau chữa + Đưa sơ đồ tư lên hình yêu cầu học sinh nhà hoàn thành, tiết sau GV kiểm tra Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng (2’) u cầu HS vận dụng kiến thức giải thích mua dây thép, thay đo chiều dài, người bán hàng lại cân cuộn dây? - Nắm vững định nghĩa , tính chất đại lượng tỉ lệ thuận - Làm tập: 1, 2; 3; SGK - Đọc trước “Một số toán đại lượng tỉ lệ nghịch” - Liên hệ kiến thức học với thực tế đời sống, lấy thêm ví dụ vận dụng kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận thực tế 55 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Trên số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tơi áp dụng mơn Tốn lớp 6, đặc biệt biện pháp đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh Qua nhận thấy học sinh dần u thích mơn Tốn hơn, khơng cịn ngại học Toán Thấy gần gũi, cần thiết mơn Tốn Các em tự tin, chủ động, tích cực, tạo khơng khí sơi học Nhờ mà chất lượng mơn Tốn dần nâng lên Đặc biệt em háo hức, mong đợi làm sản phẩm học tập toán học, làm game, games hand on…… Đồng thời em nhận thấy hiệu đem lại qua hoạt động đó, cụ thể: - Khơng lo lắng, sợ hãi trước kiểm tra hay kì thi em hiểu hội, cột mốc đánh dấu tiến thân - Có hội trải nghiệm trình thực hoạt động kiểm tra đánh giá thông qua việc tạo sản phẩm học tập đồng thời em hiểu giá trị kinh tế từ sản phẩm học tập cho thân em có tư sáng tạo, có kĩ đánh giá nhu cầu, thị hiếu người dùng - Có hội làm việc nhóm nhiều hơn, có kĩ đánh giá đưa phản hồi hoạt động kiểm tra đánh giá, kĩ đề xuất phương án giải pháp tham gia hoạt động kiểm tra đánh giá (thiết kế poster, sách, sổ tay tốn học….) từ định hướng hướng tương lai Như việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh nhà trường đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho học sinh, giúp em có hội thể sáng tạo, động học tập Nhiều em tự tin, mạnh dạn việc tham gia hoạt động học tập lớp, chủ động tự giác học tập nhà, đặc biệt nhiều em khơng cịn sợ học Tốn trước đây, nhiều em thực u thích Tốn, nên kết học tập môn em ngày tiến Qua hai năm đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh đến nay, thu số kết khả quan sau: - Các hoạt động kiểm tra đánh giá không dừng lại việc giáo viên thiết kế, tổ chức hoạt động mà học sinh chủ động có nhiều sáng tạo việc thiết kế tổ chức hoạt động trò chơi, sổ tay, câu truyện tranh… games (tận dụng bìa, hộp giấy đẻ làm thẻ……) - Mỗi học sinh tự tạo sổ tay tốn học cho riêng mình, có khả làm game để kiểm tra kiến thức thân, bạn thi đua với nhóm Hiệu xã hội - Với việc thiết kế sổ tay, sách, truyện tranh Toán học mơn học nào, thân tơi giáo viên cần có thêm thời gian để bồi dưỡng kĩ tư sáng tạo cho học sinh, hiệu kinh tế mang lại tính 56 giá thành, số lượng sản phẩm mà em tạo cấp phép xuất Khả áp dụng nhân rộng - Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nêu lên số kinh nghiệm thân việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh, tơi áp dụng thành cơng trường thực với cấp học nào, mơn nên có tính khả thi nhân rộng - Trong năm học tiếp theo, tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu để viết thành sách thiết kế game hoạt động dạy học kiểm tra đánh giá dùng cho giáo viên học sinh IV CAM KẾT KHÔNG VI PHẠM BẢN QUYỀN Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nêu lên số kinh nghiệm thân việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh tơi áp dụng thành cơng trường mình, số trường bạn huyện tỉnh, mong chia sẻ với quý đồng nghiệp Sáng kiến tơi hồn tồn chưa có tạp trí sách báo nào, khơng trùng với giải pháp áp dụng Sáng kiến thân sáng tạo chỗ việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh không dừng lại việc kiểm tra đánh giá trình độ người học mà cịn tạo hội cho học sinh trải nghiệm, tạo sản phẩm có giá trị cho xã hội cụ thể: thiết kế poster tóm tắt kiến thức, thiết kế sổ tay toán học, thiết kế truyện tranh toán học, thiết kế games hand on… Và khơng tạo sản phẩm mơn tốn mà cịn thực với tất môn học khác nhà trường, cấp học: Tiểu học, THCS, THPT Trên vài kinh nghiệm tơi đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh Sáng kiến thể cố gắng thân song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, góp ý thầy giáo để tơi có hội học tập tích lũy thêm cho nhiều kinh nghiệm tốt công tác giảng dạy Tôi kính mong hội đồng khoa học cấp thẩm định, đánh giá, công nhận xếp loại sáng kiến kinh nghiệm “Đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh” cho Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) Đoàn Thị Phương 57 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng có đạt mức sở hay khơng, tính sáng kiến gì) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Kí tên, đóng dấu) 58 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD & ĐT (ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng có đạt mức huyện hay khơng, tính sáng kiến gì) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Kí tên, đóng dấu) 59 PHỤ LỤC \ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy Lê Viết Chung (2020 – tái thứ 9), Cẩm nang phương pháp sư phạm, nhà xuất Tổng hợp TPHCM Nguyễn Lăng Bình Đỗ Hương Trà (2020 – in lần thứ 5), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Trần Thị Thanh Thủy nhóm cộng (2018 - in lần thứ 3), Dạy học tích hợp phát triển lực, nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội ... việc học nghề, học môn học khác học lên cấp học cao Qua thực tế số năm giảng dạy mơn Tốn lớp 6, tơi nhận thấy đa số học sinh chưa có niềm vui học tập mơn Tốn hiển nhiên kết học tập em học sinh... dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kỳ… - Giúp học sinh xác định thuật ngữ, từ khóa, mối quan hệ tầng bậc nội dung kiến thức - Học. .. tổng hợp kiến thức học HS - Đánh giá ý thức, thái độ việc chuẩn bị trước học - Năng lực hợp tác, sáng tạo, làm việc nhóm, đánh giá phản hồi học sinh * Học sinh: - Học sinh tóm tắt kiến thức học,

Ngày đăng: 27/01/2022, 09:05

w