HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm toán học trung học cơ sở (Trang 53)

1. Hiệu quả kinh tế

Trên đây là một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tôi đã áp dụng ở bộ mơn Tốn lớp 6, đặc biệt là biện pháp đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.

Qua đây tơi nhận thấy học sinh đã dần u thích mơn Tốn hơn, khơng cịn ngại khi học Tốn. Thấy được sự gần gũi, cần thiết của bộ mơn Tốn. Các em tự tin, chủ động, tích cực, tạo khơng khí sơi nổi trong các giờ học. Nhờ vậy mà chất lượng mơn Tốn 6 đã dần được nâng lên. Đặc biệt các em rất háo hức, mong đợi khi được làm các sản phẩm học tập về toán học, làm game, games hand on……. Đồng thời các em cũng nhận thấy được hiệu quả được đem lại qua các hoạt động đó, cụ thể:

- Khơng cịn lo lắng, sợ hãi trước các bài kiểm tra hay các kì thi vì các em hiểu rằng đó là cơ hội, là cột mốc đánh dấu sự tiến bộ của bản thân.

- Có cơ hội trải nghiệm trong q trình thực hiện các hoạt động kiểm tra đánh giá thông qua việc tạo ra các sản phẩm học tập đồng thời các em cũng hiểu về giá trị kinh tế từ các sản phẩm học tập đó cho chính bản thân các nếu các em có tư duy sáng tạo, có kĩ năng đánh giá nhu cầu, thị hiếu người dùng.

- Có cơ hội làm việc nhóm nhiều hơn, có kĩ năng đánh giá và đưa phản hồi trong các hoạt động kiểm tra đánh giá, kĩ năng đề xuất các phương án giải pháp khi tham gia các hoạt động kiểm tra đánh giá (thiết kế poster, sách, sổ tay tốn học….) từ đó có thể định hướng được hướng đi trong tương lai. Như vậy việc đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh trong nhà trường đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho học sinh, giúp các em có cơ hội thể hiện sự sáng tạo, năng động của mình trong học tập. Nhiều em tự tin, mạnh dạn hơn trong việc tham gia các hoạt động học tập trên lớp, chủ động tự giác hơn khi học tập ở nhà, đặc biệt nhiều em không cịn sợ học Tốn như trước đây, nhiều em thực sự u thích Tốn, nên kết quả học tập bộ môn của các em ngày càng tiến bộ.

Qua hai năm đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh đến nay, chúng tôi đã thu được một số kết quả khả quan như sau:

- Các hoạt động kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở việc giáo viên thiết kế, tổ chức hoạt động mà học sinh cũng chủ động và có nhiều sáng tạo trong việc thiết kế và tổ chức các hoạt động này như các trò chơi, các cuốn sổ tay, các câu truyện tranh….. hoặc các games (tận dụng các tấm bìa, hộp giấy đẻ làm bộ thẻ……) - Mỗi học sinh đã có thể tự tạo sổ tay tốn học cho riêng mình, có khả năng làm game để kiểm tra kiến thức của bản thân, của bạn và thi đua với các nhóm.

2. Hiệu quả xã hội

- Với việc thiết kế sổ tay, sách, truyện tranh Tốn học hoặc bất kì mơn học nào, bản thân tơi hoặc bất kì giáo viên nào sẽ cần có thêm thời gian để bồi dưỡng kĩ năng và tư duy sáng tạo cho học sinh, khi đó hiệu quả kinh tế mang lại sẽ được tính

trên giá thành, số lượng của các sản phẩm mà các em tạo ra nếu được cấp phép xuất bản.

3. Khả năng áp dụng và nhân rộng

- Đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi đã nêu lên một số kinh nghiệm của bản thân trong việc đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh, tơi đã áp dụng thành cơng ở trường mình và có thể thực hiện với bất kì cấp học nào, bộ mơn nào nên nó có tính khả thi và nhân rộng.

- Trong những năm học tiếp theo, tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu để có thể viết thành bộ sách thiết kế game trong các hoạt động dạy học cũng như kiểm tra đánh giá dùng cho giáo viên và học sinh.

IV. CAM KẾT KHÔNG VI PHẠM BẢN QUYỀN

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi đã nêu lên một số kinh nghiệm của bản thân trong việc đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tơi đã áp dụng thành cơng ở trường mình, một số trường bạn trong huyện và trong tỉnh, mong được chia sẻ với quý đồng nghiệp.

Sáng kiến của tơi là hồn tồn mới chưa có trong các tạp trí sách báo nào, khơng trùng với các giải pháp đã được áp dụng.

Sáng kiến này bản thân tơi đã sáng tạo ở chỗ việc đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh không chỉ dừng lại ở việc kiểm tra đánh giá trình độ của người học mà cịn tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm, được tạo ra các sản phẩm có giá trị cho chính mình và xã hội cụ thể: thiết kế poster tóm tắt kiến thức, thiết kế sổ tay toán học, thiết kế truyện tranh toán học, thiết kế games hand on…. Và khơng chỉ tạo ra các sản phẩm trong mơn tốn mà cịn có thể thực hiện với tất cả các môn học khác trong nhà trường, ở các cấp học: Tiểu học, THCS, THPT.

Trên đây là một vài kinh nghiệm của tơi trong đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh. Sáng kiến này đã thể hiện sự cố gắng của bản thân song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp, góp ý của các thầy cơ giáo để tơi có cơ hội học tập cũng như tích lũy thêm cho mình nhiều kinh nghiệm tốt hơn trong công tác giảng dạy.

Tơi cũng kính mong hội đồng khoa học các cấp thẩm định, đánh giá, công nhận xếp loại sáng kiến kinh nghiệm “Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá theo

hướng tiếp cận năng lực học sinh” cho tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

(Ký tên)

CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

(ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức cơ sở hay khơng, tính mới của sáng kiến là gì)

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Kí tên, đóng dấu)

XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD & ĐT

(ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức huyện hay khơng, tính mới của sáng kiến là gì)

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Kí tên, đóng dấu)

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy và Lê Viết Chung (2020 – tái bản làn thứ 9), Cẩm nang phương pháp sư phạm, nhà xuất bản Tổng hợp TPHCM. 2. Nguyễn Lăng Bình và Đỗ Hương Trà (2020 – in lần thứ 5), Dạy và học tích cực

một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

3. Trần Thị Thanh Thủy và nhóm cộng sự (2018 - in lần thứ 3), Dạy học tích hợp

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm toán học trung học cơ sở (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)