1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch hương sơn, mỹ đức hà nội

32 1,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 698,38 KB

Nội dung

1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ ĐứcNội Bùi Thị Thanh Huyền Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Du lịch Chuyên ngành: Du lịch học; Mã số: Ngành thí điểm đào tạo Người hướng dẫn: TS Trịnh Xuân Dũng Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Hệ thống hóa những vấn đề về luận và thực tiễn trong công tác quản du lịch làm cơ sở đưa ra các giải pháp trong công tác quản điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Nội. Làm rõ tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch, khách du lịch đến với Hương Sơn và công tác quản tại đây. Đưa ra định hướnghướng giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Nội. Keywords. Du lịch; Quản du lịch ; Hương Sơn; Nội; Công tác quản Content. MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Để phát triển du lịch, các nước thường tập trung xây dựng những điểm đến du lịch có danh tiếng và thương hiệu trên thị trường du lịch khu vực và quốc tế. Việt Nam tự hào giàu tiềm năng du lịch, nhưng các điểm đến du lịch vẫn nghèo nàn, thô và còn nhiều vấn đề bất cập. Điểm đến du lịch Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Nội cách Trung tâm Nội khoảng 50km. Từ lâu, Hương Sơn đã được du khách biết đến với lễ hội Chùa Hương, một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất Việt Nam cùng hệ thống các công trình kiến trúc phật giáo cổ kết hợp hài hoà với những hang động, thung suối đã tạo nên một khu danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam. Trong những năm qua, hoạt động du lịchHương Sơn phát triển rất mạnh đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở Hương Sơn nói riêng và huyện Mỹ Đức nói chung. Tuy vậy, sự phát triển du lịchHương Sơn đang dần bộc lộ ra những bất cập thể hiện qua một loạt các hiện tượng tiêu cực như việc xây dựng trái phép, 2 vệ sinh môi trường, hàng quán phát triển tràn lan không theo quy hoạch, hoạt động thuyền đò thiếu tổ chức tất cả đang ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của Hương Sơn và cho thấy cần có những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản tại điểm đến du lịch Hương Sơn. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản hoạt động tại điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Nội”. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu về công tác quản điểm đến du lịch, đưa ra những đề xuất và giải pháp cho công tác quản điểm đến du lịch Hương Sơn phát triển tương xứng với tiềm năng. * Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề về luận và thực tiễn trong công tác quản du lịch làm cơ sở đưa ra các giải pháp trong công tác quản điểm đến du lịch Hương Sơn. Thứ hai: Làm rõ tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch, khách du lịch đến với Hương Sơn và công tác quản tại đây. Thứ ba: Đưa ra định hướnghướng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quảnđiểm đến du lịch Hương Sơn. 3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu - Về mặt luận: Đề tài góp phần phát triển thuyết trong lĩnh vực quản nhà nước cũng như tổ chức hoạt động kinh doanh. - Về mặt thực tiễn: Giúp cho du lịch Hương Sơn có những định hướng trong quá trình quản xây dựng và phát triển điểm đến của mình. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu về quá trình quản điểm đến du lịch Hương Sơn. * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Công tác quản hoạt động du lịch và các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội. 3 - Phạm vi về không gian: Gồm toàn bộ các điểm tham quan du lịch trong điểm đến du lịch trên địa bàn 4 xã Hương Sơn, An Tiến, An Phú, Hùng Tiến với tổng diện tích tự nhiên là 8.328 ha. - Phạm vi về thời gian: Số liệu thống kê và các vấn đề liên quan được sử dụng từ năm 2006 - 2010. Giải pháp đến năm 2020. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu cấp. - Phương pháp khảo sát điều tra thực tế. - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp xã hội học thông qua phỏng vấn 6. Bố cục của luận văn: Chƣơng 1: Cơ sở luận về điểm đến du lịchcông tác quản điểm đến du lịch. Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Nội. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản hoạt động du lịch tại Hương Sơn. Chƣơng 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCHCÔNG TÁC QUẢN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1. Điểm đến du lịch 1.1.1. Khái niệm về điểm đến du lịch 1.1.1.1. Quan niệm về điểm đến du lịch (Tourism Destination). Theo Luật Du lịch « Điểm đến du lịchnơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch » . Điểm đến du lịch đóng vai trò quan trọng và quyết định đến sự phát triển du lịch của một đất nước, một địa phương. Trong thực tế phát triển du lịch, người ta thường chia điểm đến du lịch thành những cấp độ sau: 1.1.1.2. Điểm đến du lịch mang tính chất khu vực. 1.1.1.3. Điểm đến du lịch mang tính phạm vi quốc gia. 4 1.1.1.4. Điểm đến du lịch mang tính địa phương. 1.1.1.5. Hậu cần phục vụ khách du lịch tại một điểm đến du lịch bao gồm: + Cơ sở hạ tầng đón tiếp khách + Các loại phương tiện vận chuyển khách du lịch. + Các loại cơ sở lưu trú du lich. + Các loại cơ sở phục vụ ăn, uống. + Các loại cơ sở tham quan, giải trí. + Các loại cơ sở dịch vụ khác. 1.1.2. Vị trí và vai trò của điểm đến du lịch trong phát triển du lịch 1.1.2.1.Vị trí của điểm đến du lịch: Quyết định hình thức chuyến đi, loại hình du lịch: Vị tri điểm du lịch trong một quốc gia cho chúng ta tạo ra loại hình, hình thức du lịch nội địa, như các vị trí điểm du lịch nằm trong phạm vi quốc gia Việt Nam là điểm đến du lịch nội địa. Vị trí điểm đến du lịch nằm ngoài quốc gia của điểm suất phát, cho chúng ta loại hình, hình thức du lịch là đi quốc tế (như các điểm đến là Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, singapor ) 1.1.2.2 Vai trò của điểm đến du lịch: Điểm đến du lịch đóng vai trò rất lớn trong việc tạo ra sản phẩm du lịch; tạo ra các giá trị khai thác du lịch, dịch chuyển kinh tế, vật chất, tinh thần và nguồn lao động cho nơiđiểm đến; tạo ra gía trị hưởng thụ và ý nghĩa cho du khách sử dụng chuyến đi. 1.1.3. Phân loại các điểm đến du lịch: 1.1.3.1. Các điểm đến dựa vào việc khai thác các tài nguyên du lịch tự nhiên: Là các di sản thiên nhiên thế giới, các thắng cảnh tự nhiên nổi tiếng thiên nhiên, các địa danh khác, các suối nước khoáng nóng, các Vườn Quốc Gia như: Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long - là điểm đến yêu thich và đăc biệt của du khách quốc tế mỗi khi đến Việt Nam. 1.1.3.2. Các điểm đến dựa vào việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn vật thể. Đó là các lễ hội truyền thống, các di tích lich sử vật thể Tiêu biểu ở Việt Nam như Cố Đô Huế, kinh thành Thăng Long, Thánh Địa Mỹ Sơn, Phố Cổ Hội An, Thành Nhà Hồ , Làng Cổ Đường Lâm, Phố Cổ Nội 1.1.3.3. Các điểm đến dựa vào việc khai thác các tài nguyên du lịch phi vật thể. 5 Là các làn điệu nghệ thuật của dân tộc thiểu số, nghệ thuật của người Kinh, các bài hát, các tác phẩm trường ca Chính các tài nguyên này đã là sản phẩm, điểm đến để khai thác vào hoạt đông du lịch, làm điểm đến du lịch tiêu biểu: Nhã Nhạc Cung Đình Huế đã thành sản phẩm du lich văn hóa phi vật thể tiêu biểu khi du khách tới tham quan Huế. Như vậy, mỗi một tài nguyên cho chúng ta một loại hình du lịch tương xứng, và kết hợp cùng nhau tao nên sản phẩm du lich đa dạng hấp dẫn du khách, điểm đến yêu thích của du khách. 1.2. Những quan điểm và thực trạng khai thác điểm đến du lịch tại Việt Nam. 1.2.1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam để thành điểm đến du lịch. 1.2.1.1. Khai thác các tài nguyên du lịch tự nhiên. Tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta vô cùng phong phú và đa dạng. Các tỉnh ven biển và các đảo của nước ta có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bãi cát mịn và hoang sơ, nước biển trong xanh. Một số địa danh đã nổi tiếng trên thế giới và khu vực như: Vịnh Hạ Long vừa vinh dự được lọt vào danh sách bẩy kỳ quan thiên nhiên thế giới. Vịnh Nha Trang được công nhận là một trong những vịnh đẹp nhất hành tinh. Số lượng khách du lịch hàng năm đến các bãi biển, các khu du lịch biển chiếm trên 60% số lượng khách du lịch trong cả nước. Nhiều điểm du lịch nổi tiếng ở vùng biển như: Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Đà Nẵng, Nha Trang, Ninh Thuận, Vũng Tàu, Phú Quốc v.v. Trên đất liền với 3/4 diện tích là rừng, núi, đồi với khí hậu trong lành phong cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, các loại động, thực vật phong phú và đa dạng là cơ sở để xây dựng thành các điểm du lịch nổi tiếng thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và khách nước ngoài như: Tam Đảo, SaPa, Rừng Cúc Phương, Đà Lạt v.v. Bên cạnh đó, nước ta được UNESCO đã công nhận 2 di sản thiên nhiên thế giới, 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới 1 . 1.2.1.2. Khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn vật thể để trở thành các điểm tham quan hấp dẫn thu hút khách du lịch. 6 Cả nước có trên 4 vạn di tích, trong đó có 2.873 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 6 di tích, thắng cảnh đuợc UNESCO công nhận là di sản thế giói. Có 115 viện bảo tàng, 2.971 làng nghề truyền thống, 8.902 lễ hội và nhiều loại hình văn hoá phi vật thể có giá trị khác. Là điều kiện tốt để phát triển du lịch 1.2.1.3. Khai thác các tài nguyên du lịch phi vật thể để trở thành các điểm du lịch phục vụ khách du lịch. Văn hóa phi vật thể của Việt Nam rất phong phú và đa dạng, trong những năm vừa qua UNESCO đã công nhận Nhã nhạc cung đình Huế và Không gian Cồng Chiêng Tây Nguyên, Ca Trù, Quan Họ, Hội Gióng là di sản văn hóa thế giới. Nhiều nhà hát đã trở thành điểm du lịch mà khách nước ngoài không thể không đến tham quan và thưởng thức nghệ thuật như các nhà hát (múa rối nước, chèo, quan họ ), các lễ hội truyền thống tổ chức tại các địa phương 1.2.1.4. Khai thác các nội dung văn hoá dân tộc khác đưa vào hoạt động du lịch cụ thể để phục vụ khách du lịch: + Các làng nghề truyền thống được khôi phục nhằm sản xuất ra các mặt hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch. + Kiến trúc, trang thiết bị nội thất, dụng cụ phục vụ trong các khách sạn, nhà hàng mang tính bản sắc văn hoá dân tộc. 1.2.2. Những quan điểm về đầu tư phát triển điểm du lịch Thứ nhất: Các chủ thể tham gia vào việc phát triển điểm du lịch phải tham gia đầu tư vào điểm này với mục tiêu phát triển bền vững. Thứ hai: Nhà nước phải có những cơ chế, chính sách và những kế hoạch phát triển các điểm du lịch một cách đồng bộ nhằm khuyến khích mọi chủ thể tham gia. Thứ ba: Phải có cơ chế phân công, phân trách nhiệm rõ rằng giữa các chủ thể tham gia vào việc đầu tư, kinh doanh và phát triển các điểm du lịch. Thứ tư: Phải có cơ chế phân chia lợi ích hài hoà giữa các chủ thể đầu tư và kinh doanh tại các điểm du lịch( kể cả cộng đồng dân cư địa phương). 1.2.3. Về khung chính sách đầu tư phát triển điểm du lịch. Việc đầu tư phát triển điểm du lịch phải căn cứ vào các chính sách của Nhà nước và các văn bản Luật pháp hiện hành. Đó là Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Thuế, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Di tích 7 và Danh thắng, Luật Xây dựng, Luật Đất đai v.v và các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các Luật này. Trên cơ sở của các lĩnh vực đầu tư và các chính sách, Luật pháp của nhà nước về đầu tư và phát triển cần nghiên cứu cụ thể cho từng điểm du lịch để có những kiến nghị cụ thể về các chính sách đầu tư. 1.3. Quản nhà nƣớc về du lịch. 1.3.1. Nội dung quản nhà nước về du lịch. Theo Điều 10 Luật Du lịch số 44/2005/QH11 quản nhà nước về du lịch gồm các nội dung sau: Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch. - Xây dựng ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động du lịch. - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch. Tổ chức, quản hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu; ứng dụng khoa học và công nghệ. -Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. - Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài. - Quy định tổ chức bộ máy quản nhà nước về du lịch sự phối hợp của các cơ quan nà nước trong việc quản nhà nước về du lịch - Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt động du lịch. - Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử vi phạm pháp luật về du lịch 1.3.2. Trách nhiệm quản nhà nước về du lịch. Theo Điều 11 Luật Du lịch số 44/2005/QH11 quy định trách nhiệm quản nhà nước về du lịch gồm nhưng Chính phủ thống nhất quản nhà nước về du lịch. Cơ quan quản nhà nước về du lịch ở trung ương chiuụ trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản nhà nước về du lịch; chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quản nhà nước về du lịch. 8 Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình và theo sự phân công của Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản nhà nước về du lịch ở trung ương trong việc thực hiện quản nhà nước về du lịch. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình và theo sự phân cấp của Chính phủ có trách nhiệm thực hiện quản nhà nước về du lịch tại địa phương; cụ thể hoá chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế tại địa phương và có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trường tại khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch. Đô thị du lịch. 1.3.3. Quản điểm du lịch. Theo Điều 29 Luật Du lịch số 44/2005/QH11 quy định quản điểm du lịch phải đảm bảo các nội dung sau: - Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch; bảo đảm vệ sinh môi trường; - Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan; - Bảo đảm sự tham gia của cộng đồng dân cư vào các hoạt động du lịch; - Giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bảo đảm an toàn cho khách du lịch. 1.4. Kinh nghiệm quản điểm đến du lịch của một số nƣớc. 1.4.1. Kinh nghiệm xây dựng và quản điểm đến du lịch của Bungari Đầu những năm 60, Bungari xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa với mô hình nông - công nghiệp. Sản phẩm nông nghiệp của nước này không chỉ đủ nuôi 8 triệu dân, xuất khẩu sang các nước trong khối cộng đồng kinh tế chung (SEV), mà còn thừa sản phẩm. Chính vì vậy, họ đã xác định phải phát triển du lịch quốc tế để thực hiện “xuất khẩu tại chỗ” các sản phẩm nông nghiệp. Họ đã quy hoạch và xây dựng 5 khu du lịch lớn, trong đó có 3 khu du lịch ở vùng biển và 2 khu du lịch ở vùng núi. Đặc điểm của những khu du lịch này là có một diện tích lớn (trên 1.000 ha), xa nơi dân cư, nhưng điều kiện về hạ tầng cơ sở kỹ thuật rất hoàn chỉnh. Trong các khu này có đầy đủ các cơ sở dịch vụ phục vụ khách. Về thu hút khách nước ngoài đến các khu du lịch này, ngoài việc họ có các đại diện du lịch tại các nước có nguồn khách lớn như: Đức, Anh, Pháp v.v, thì việc khách muốn nghỉ tại các khu du lịch này rất dễ dàng. Chúng ta có thể hình dung những khu du lịch này là những nơi chứa khách lớn (hồi đó dân số của Bungari là 8 triệu người, nhưng số lượng khách du lịch quốc tế đến hàng năm cũng gần 8 triệu lượt người). 9 1.4.2. Kinh nghiệm xây dựng và quản điểm đến du lịch của Indonexia. Trong những năm 70-80 của thế kỷ trước, Inđônêxia đã có chủ trương phát triển du lịch quốc tế tại hòn đảo Bali để làm điểm nhấn cho sự phát triển du lịch của cả nước. Họ đã nhờ Tổ chức du lịch quốc tế (WTO), quy hoạch hòn đảo này thành một trung tâm du lịch, trung tâm hội nghị quốc tế lớn không chỉ của khu vực mà cả thế giới., Chính phủ đã quyết định miễn thị thực cho công dân của 40 nước đến du lịch và nghỉ dưỡng tại Bali và nơi đây đã thực sự trở thành một nơi chứa khách lớn của Inđônêxia. Hàng năm, Bali đã đón tiếp và phục vụ trên 2 triệu khách du lịch quốc tế, đồng thời Bali là niềm tự hào về du lịch của người dân Inđônêxia. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Toàn bộ chương 1, đi đến một số kết luận cơ bản sau: Thứ nhất: Điểm đến du lịch (Tourism Destination) là một khái niệm rất rộng trong hoạt động kinh doanh du lịch, là nơi có sức hấp dẫn và có sức thu hút khách du lịch. Điểm đến du lịch dựa vào tài nguyên du lịch, nhưng không phải tài nguyên du lịch nào cũng được khai thác để trở thành điểm đến du lịch. Thứ hai: Nêu lên những quan điểm và thực trạng khai thác điểm đến du lịch tại Việt Nam được thể hiện ở việc khai thác các tài nguyên du lịch tự nhiên; khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn vật thể và phi vật thể; khai thác các nội dung văn hóa khác để thấy được các mặt tích cực và hạn chế trong quá trình khai thác và phát triển du lịch. Thứ ba: Đưa ra những quan điểm về đầu tư phát triển điểm du lịch; khung chính sách phát triển điểm du lịch và những lĩnh vực đầu tư cho điểm đến du lịch theo từng cấp độ. Thứ tư: Kinh nghiệm của một số nước đã thành công trong việc xây dựng và quảnđiểm đến. Trên cơ sở đó có thể học tập kinh nghiệm để áp dụng trong quá trình xây dựng và quản điểm đến du lịch của đất nước. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN HOẠT ĐỘNG TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HƢƠNG SƠN - MỸ ĐỨC - NỘI 2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển điểm đến du lịch Hƣơng Sơn. 2.1.1.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch. 10 2.1.1.1.Vị trí địa lý. Khu du lịch thắng cảnh Hương Sơn thuộc địa phận 4 xã Hương Sơn, An Tiến, An Phú, Hùng Tiến huyện Mỹ Đức, cách trung tâm Nội khoảng 50 km. Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của Nội, Hương Sơn thuộc khu vực trọng điểm phát triển du lịch Hương Sơn - Quan Sơn. 2.1.1.2.Tài nguyên du lịch tự nhiên Khu vực Hương Sơn có diện tích hơn 8.000 ha là khu vực thuộc về phần cuối của dải đá vôi kéo dài từ cao nguyên Mộc Châu, vùng đá vôi Ninh Bình, Hoà Bình đến tận bờ biển Nga Sơn, Thanh Hoá. Hương Sơn có một hệ thống hang động đẹp hiếm có với những hang động nổi tiếng như Hinh Bồng, Long Vân và đặc biệt là Hương Tích - động đã được chúa Trịnh Sâm phong "Nam thiên đệ nhất động" cùng những cảnh quan tự nhiên như thung, suối đã đưa Hương Sơn trở thành một vùng cảnh quan hiếm có giữa vùng đồng bằng Sông Hồng. Hương Sơn còn có một hệ sinh thái rất đa dạng, trong đó có những loài quý hiếm được đưa vào sách đỏ Việt Nam và thế giới như gà lôi trắng, trăn đất, ô rô vẩy, kỳ đà mốc Như vậy tiềm năng du lịch tự nhiên của Hương Sơn rất đa dạng phong phú phù hợp cho việc phát triển các loại hình du lịch sinh thái, tham quan, leo núi, câu cá 2.1.1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn Nổi bật nhất trong tiềm năng du lịch nhân văn của Hương Sơn là lễ hội chùa Hương. Lễ hội đã có từ rất lâu, bắt đầu từ tháng giêng đến cuối thang 3 âm lịch thu hút hàng vạn lượt khách. Hiện nay, lễ hội Chùa Hương được coi là lễ hội dài nhất và lớn nhất ở Việt Nam. Hệ thống các đền chùa trong khu vực Hương Sơn thể hiện rõ nét nhất sức sáng tạo vô hạn của con người đồng thời đưa Hương Sơn trở thành một trong những thánh địa phật giáo lớn nhất của Việt Nam. Đây là một nguồn lực quý giá cho việc phát triển du lịch văn hoá, tâm linh, lễ hội [...]... các giải pháp trong nội dung chương 3 Để hoàn thiện công tác quản tại điểm đến du lịch Hương Sơn tác giả đã phân tích công tác quản điểm đến du lịch Hương Sơn trong thời gian qua và đi tìm nguyên nhân tại sao công tác quản ở đây còn nhiều bất cập dẫn đến sự phát triển 29 thiếu bền vững để từ đó tác giả đề xuất những giải pháp đầu tư để phát triển điểm đến du lịch Hương Sơn cũng như công tác quản. .. du lịch và nhân tố con người (lực lượng lao động), đặc biệt là công tác quản du lịch, nhận định ra những thành công và hạn chế trong công tác 21 quản để từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện công tác quản điểm đến du lịch Hương Sơn, giúp cho du lịch Hương Sơn có hướng đi cụ thể, nhất định, thích hợp với xu thế hiện nay Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN... với hoạt động quản du lịch để từ đó xây dựng được một số giải pháp phát triển du lịch ở khu vực Hương Sơn Xuất phát từ những cơ sở luận và quá trình nghiên cứu hiện trạng quản điểm đến du lịch Hương Sơn tác giả cố gắng đề xuất mô hình quản và những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản du lịch tại điểm đến du lịch này với mục đích đóng góp vào việc phát triển du lịch Hương Sơn phát... các tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch được nhà nước quy định - UBND huyện Mỹ Đức chỉ đạo các ban, ngành ở địa phương tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định trong việc quản điểm đến du lịch Hương Sơn KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Nội ở chương 2, tác giả đã phân tích những điểm Hương Sơn đã làm được và chưa... Sơn cũng như công tác quản điểm đến Hương sơn KẾT LUẬN Điểm đến du lịch Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, thành phố Nội một trong những khu du lịch nổi tiếng nhất của thủ đô Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nội đến năm 2020, thắng cảnh Hương Sơn là hạt nhân của vùng trọng điểm phát triển du lịch Hương Sơn - Quan Sơn Thắng cảnh Hương Sơn với một hệ thống các công trình kiến trúc tôn... động du lịch ở đây là thuần tuý khai thác, cạnh tranh tối đa, ít quan tâm đến nghĩa vụ đầu tư để đảm bảo sự bền vững của thắng cảnh, di tích và môi trường du lịch 2.3.3 Thực trạng quản hoạt động phục vụ du lịch tại điểm đến du lịch Hương Sơn 2.3.3.1 Khách du lịch tại điểm đến du lịch Hương sơn a Khách du lịch: Trung tâm Nội nơi phân phối khách du lịch lớn của phía Bắc, nên hiện nay khách du lịch. .. vực Hương Sơn, bảo vệ môi trường lâu bền cho toàn vùng, điều hoà hợp lợi ích của các cộng đồng dân cư địa phương, hết sức tránh lấy đất ruộng canh tác lúa 3.4 Giải pháp hoàn thiện công tác quản hoạt động du lịch tại Hƣơng Sơn 3.4.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản nhà nước vể du lịch tại điểm đến du lịch Hương Sơn Xây dựng bộ máy tổ chức thống nhất đủ quyền lực với cơ chế rõ ràng để quản điều... tế đến khu vực Hương Sơn chủ yếu là khách du lịch đến từ trung tâm Nội Khách du lịch quốc tế đến k Hương Sơn cũng chủ yếu là khách đi trong ngày, thông qua các công ty lữ hành tại trung tâm Nội Khách du lịch nội địa đến khu vực Hương Sơn chủ yếu từ trung tâm Nội và các tỉnh phía Bắc Bảng 2.3: Thống kê số liệu khách du lịch đến Hương Sơn từ năm 2006 T12/2010 Đơn vị: Lượt khách Khách du lịch. .. hoạch tại điểm đến du lịch Hƣơng Sơn Trước đây công tác quy hoạch tại điểm đến du lịch Hương Sơn chưa được chú trọng, chưa thấy được những giá trị to lớn do khu di tích này mang lại nếu được sử dụng một cách hợp Năm 1998 UBND tỉnh Tây cũ đã có quyết định phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch thắng cảnh Hương Sơn" 13 2.3 Công tác quản hoạt động du lịch tại điểm đến du lịch Hƣơng... các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch - Định hướng phát triển các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch mang nét đặc trưng tại Hương Sơn tạo lợi thế cạnh tranh bền vững so với các điểm đến khác: Các cụm điểm du lịch: + Cụm du lịch Hương Tích: Bao gồm các điểm du lịch: Thiên Trù, Hương Tích, Hinh Bồng, Long Vân + Cụm du lịch Tuyết Sơn: + Cụm du lịch sinh thái rừng núi và hồ Các sản phẩm du lịch chủ yếu:

Ngày đăng: 24/01/2014, 23:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tóm tắt Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời ký 1995- 2010, Tổng cục Du lịch Việt Nam, 1997 Khác
2. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TP. Hà Nội thời kỳ 1997- 2010 và đến năm 2020, Sở Du lịch Hà Nội – UBND TP.Hà Nội, 1998 Khác
3. Báo cáo thống kê huyện Mỹ Đức các năm (2006; 2007; 2008; 2009; 2010), UBND huyện Mỹ Đức Khác
4. Báo cáo tình hình hoạt động du lịch các năm từ 2006- 2010 (Sở Du lịch Hà Tây; Sở VHTT&DL Hà Nội) Khác
6. Vũ Tuấn Cảnh, Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp quy hoạch phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1/1995 Khác
7. Trịnh Xuân Dũng, Chuỗi giá trị gia tăng của ngành du lich, Viết cho Viện Khoa học lao động, T4/2008 Khác
8. Nguyễn Văn Đính, Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống Kê, 2000 Khác
9. Nguyễn Văn Đính – Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế Du lịch, NXB Lao động - Xã hội Khác
10. Nghiên cứu xây dựng mô hình du lịch sinh thái khu vực Ba Vì, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở Du lịch Hà Tây, 2002 Khác
11. Nguyễn Đình Hòe -Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, NXBĐHQGHN,2002 Khác
12. Ngô Tất Hổ (Trần Đức Thanh và bùi Thanh Hương biên dịch), Phát triển và quản lý du lịch địa phương, NXB Khoa học Bắc Kinh, 2000 Khác
13. Nguyễn Hữu Khai- Vũ Thị Hiền, Các ngành dịch vụ Việt Nam, năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế, NXB Thống Kê, 2007 Khác
14. Quy hoạch phát triển du lịch thắng cảnh Hương Sơn ,Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 1998 Khác
15. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tây, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2001 Khác
16. Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Sở VHTT&DL – UBND TP. Hà Nội, 2010 Khác
17. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Viện nghiên cứu phát triển kinh tế, xã hội Hà Nội – UBND TP.Hà Nội, 2011 Khác
18. Trần Đức Thanh, Nhập môn Khoa học Du lịch, NXB ĐHQGHN, 2000 19. Tiếp thị điểm đến, Bản tin Du lịch số tháng 7/2008 Khác
20. Tổng quan về các vấn đề tự do hóa thương mại dịch vụ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Khác
21. Bùi Thị Hải Yến, Tài Nguyên Du lịch, NXB Giáo Dục, 2007 Tài liệu tiếng nước ngoài Khác
22. Developing a framework to evaluate ecotourism as a conservation an sustainable development tool – Megan Epler Wood Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thống kê CSLT tại ĐĐDL Hương Sơn tính đến T12/2010. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch hương sơn, mỹ đức hà nội
Bảng 2.1 Thống kê CSLT tại ĐĐDL Hương Sơn tính đến T12/2010 (Trang 12)
Bảng 2.2: Thống kê cửa hàng - dịch vụ ăn uống tại ĐĐDL Hương Sơn tính đến T12/2010. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch hương sơn, mỹ đức hà nội
Bảng 2.2 Thống kê cửa hàng - dịch vụ ăn uống tại ĐĐDL Hương Sơn tính đến T12/2010 (Trang 13)
Bảng 2.3: Thống kê số liệu khách du lịch đến Hương Sơn từ năm 2006- T12/2010  - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch hương sơn, mỹ đức hà nội
Bảng 2.3 Thống kê số liệu khách du lịch đến Hương Sơn từ năm 2006- T12/2010 (Trang 15)
Bảng 2.4 : Doanh thu xã hội từ du lịc hở ĐĐDL Hương Sơn Từ 2006 -  T12/2010  - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch hương sơn, mỹ đức hà nội
Bảng 2.4 Doanh thu xã hội từ du lịc hở ĐĐDL Hương Sơn Từ 2006 - T12/2010 (Trang 16)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w