Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………….4
CHƯƠNG 1 : MỘTSỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN
LƯƠNG …………………………………………………………………6
1/ KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG………………………………………6
1.1. Khái niệm tiền lương…………………………………………………6
1.2. Bản chất, chức năng của tiền lương……………………………………7
1.2.1. Bản chất của tiền lương……………………………………………7
1.2.2. Chức năng của tiền lương…………………………………………10
1.2.3 C hức năng thước đo giá trị của sức lao động………………… 10
1.2.4. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động………………………10
1.2.5. Chức năng động lực đối với người lao động……………………11
1.2.6. Chức năng kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã hội……11
2/ CÁC NGUYÊN TẮC TRẢ TIỀNLƯƠNG TRONG DOANH
NGHIỆP………………………………………………………………… 14
2.1. Các nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp………………………14
2.2. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay………………15
2.3. Vai trò, ý nghĩa của tiềnlương đối với người lao động trong việc nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh…………………………………………20
3/ XÂY DỰNG KỀ HOẠCH QUỸ TIỀN LƯƠNG…………………….21
3.1. Chình sách về Luật của Nhà Nước…………………………………21
3.2. Nguyên tắc chung ……………………………………………………22
1
CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH QUẢNLÝTIỀNLƯƠNGTẠI
CÔNG TY …………… ………………………………………24
A/ MỘTSỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNGTY ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
QUẢN LÝ QUỸ TIỀNLƯƠNG ………………………………………24
1/ Quá trình hình thành và phát triển của Côngty ………………………24
2/ Mộtsố đặc điểm chủ yếu của Côngty có ảnh hưởng tới côngtácquảnlý
tiền lương …………………………………………………………………27
2.1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Côngty …………………………27
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quảnlý của Côngty …………29
B/ TÌNH HÌNH QUẢNLÝ QUỸ TIỀNLƯƠNG Ở CÔNGTY ………30
1/ Xây dựng kế hoạch quỹ tiềnlương ……………………………………30
1.1. Nguyên tắc trả lương …………………………………………………30
1.1.1. Đối tượng áp dụng …………………………………………………30
1.1.2. Mức lương …………………………………………………………31
1.1.3.Lương các chức danh ………………………………………………35
1.1.4.Tổ chức thực hiện ………………………………………………35
1.1.5. Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và các quỹ xã hội nhân đạo và
bảo hiểm y tế ……………………………………………………………38
CHƯƠNG 3 : MỘTSỐGIẢIPHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢNLÝ
QUỸ TIỀNLƯƠNGTẠICÔNGTY ……………………… 41
1/ Đánh giá, so sánh chung về Côngty ………………………………….41
2/ Những nhận xét, đánh giá về côngtác tổ chức quảnlýtiềnlươngtại
Công ty ……………………………………………………………………41
2
2.1. Tổ chức bộ máy Kế toán ……………………………………………43
2.2. Côngtácquảnlýtiềnlương ………………………………………….43
3/ Mộtsố kiến nghị nhằm khắc phục và hoànthiệncôngtác tổ chức quảnlý
tiền lương …………………………………………………………………46
3.1 Biện pháp củng cố chính chỉnh tại hệ thống định mức lao động 46
3.1.1 xây dựng định mức lao động 47
3.1.2 Đội ngũ và cán bộ xây dựng định mức 48
3.2 Tạo nguồn tiênlương trong doanh nghiệp 49
3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 50
3.2.2 Gắn tiềnlương với hoạt động quảnlýcôngty 50
KẾT LUẬN ……………………………………………………………….51
3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì năng xuất, chất lượng và
hiệu quả luôn là mục tiêu hang đầu của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,
các doanh nghiệp dung rất nhiều các biện pháp, chính sách để đạt được
muc4 tiêu đó. Trong đó tiềnlương đượ coi là một trong nhung74chinh1
sách quan trọng, nó là nhân tố kích thích người lao động hăng hái làm việc
nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiềnlương đối với người lao động là phần thu nhập chủ yếu, là nguồn
sống, là điều kiện để người lao động tái sản xuất sức lao động mà họ đã hao
phí. Đối với doanh nghiệp thì tiềnlương được coi là một khoản chi phí
trong quá trình sản xuất và được tính vào giá thành sản phẩm.
Thực tế đã chứng minh rằng ở doanh nghiệp nào có chính sách tiền
lương đúng đắn, tiềnlương mà người lao động nhận được xứng đáng với
công sức mà họ đã bỏ ra thì người lao động trong doanh nghiệp đó sẽ hăng
hái lao động, tích cực cải tiến kỹ thuật, sang tạo… đem lại hiệu quả sản
xuất kinh doanh cao. Ngược lại nếu doanh nghiệp không có chính sách tiền
lương tốt, người lao động được trả lương không xứng đáng với công sức mà
họ bỏ ra hoặc không công bằng trong việc trả lương thì sẽ không kích thích
được người lao động thậm chí họ sẽ bỏ việc.
Nhận thức được tầm quan trọng của côngtáctiền lương, sau quá
trình học tập tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ và thời gian thực tập
tại Côngty TNHH GIOTSUONG VANG em đã chọn đề tài : “ Mộtsố giải
pháp nhằmhoànthiệncôngtác quản lýtiềnlươngtạiCông ty” làm đề
4
tài chuyên đề tốt nghiệp, em hy vọng qua chuyện đề này sẽ nghiên cứu sâu
hơn về tiềnlươngtạiCôngty và đưa ra các kiến nghị nhằmhoànthiện hơn
công tácquảnlý quỹ tiền lương.
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương :
CHƯƠNG 1 : MỘTSỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN
LƯƠNG.
CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH QUẢNLÝTIỀNLƯƠNGTẠICÔNGTY
TNHH GIOTSUONG VANG.
CHƯƠNG 3 : MỘTSỐGIẢIPHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢNLÝTIỀN
LƯƠNG TẠICÔNGTY TNHH GIOTSUONG VANG
5
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG
1 KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG.
1.1.Khái niệm tiềnlương :
Tiềnlương phản ánh nhiều mối quan hệ trong kinh tế xã hội.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tiềnlương không phải là giá cả
của sức lao động, không phải là hàng hóa cả trong khu vực sản xuất kinh
doanh cũng như khu vực quảnlý nhà nước, quảnlý xã hội.
Trong kinh tế thị trường, tiềnlương được hiểu là : “ Tiềnlương
được biểu hiện bằng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao
động. Được hình thành thông qua quá trình thảo luận giữa hai bên theo
đúng quy định của nhà nước”. Thực chất tiềnlương trong nền kinh tế thị
trường là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế, xã
hội, tuân thủ theo nguyên tắc cung cầu giá cả thị trường và pháp luật hiện
hành của nhà nước. Tiềnlương là một khái niệm thuộc phạm trù phân
phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối.
Tiềnlương dưới chế độ tư bản chủ nghĩa ( TBCN ).
Trong thời kỳ TBCN, mọi tư liệu lao động dều được sởhữu của
các nhà tư bản, người lao động không có tư liệu lao động phải đi làm
thuê cho chủ tư bản, do vậy tiềnlương được hiểu theo quan điểm sau :
“Tiền lương là giá cả của sức lao động mà người sử dụng lao động trả
cho người lao động”. Quan điểm về tiềnlương dưới CNTB được xuất
6
phát từ việc coi sức lao động là một hàng hóa đặc biệt được đưa ra trao
đổi và mua bán một cách công khai.
Tiềnlương luôn được coi là đối tượng quan tâm hàng đầu của
người lao động và của các doanh nghiệp. Đối với người lao động thì tiền
lương là nguồn thu nhập chủ yếu của bản thân người đó và với gia đình
họ, còn đối với doanh nghiệp thì tiềnlương lại là một yếu tố nằm trong
chi phí sản xuất.
Trong mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi hình thái kinh tế xã hội khác
nhau thì quan niệm về tiềnlương cũng có sự thay đổi để phù hợp với
hình thái kinh tế xã hội.
1.2 Bản chất , chức năng của tiền lương.
1.2.1. Bản chất của tiền lương.
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung tiềnlương có đặc điểm sau :
Tiềnlương không phải giá cả của sức lao động, không phải là hàng
hóa cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng như quảnlý nhà nước xã
hội.
Tiềnlương được là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối , tuân
thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối.
Tiềnlương được hiểu là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới
hình thức tiền tệ, được nhà nước phân phối có kế hoạch cho công nhân –
viên chức - lao động phù hợp với sốlượng và chất lượng lao động của mỗi
người đã cống hiến, tiền phản ánh việc trả lương cho công nhân – viên chức
– lao động dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động.
7
Tiềnlương được phân phối công bằng theo số lượng, chất lượng lao
động của người lao động đã hao phí và được kế hoạch hóa từ trung ương
đến cơ sở. Được nhà nước thống nhất quản lý.
Từ khi Nhà nước ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp,
sang cơ chế thị trường có sự quảnlý của nhà nước theo định hứong xã hội
chủ nghĩa. Do sự thay dổi của quảnlý kinh tế, do quy luật cung cầu, giá cả.
thì khái niệm về tiềnlương dược hiểu một cách khaíu quát hơn đó là: “ Tiền
lương chính là giá cả của sức lao động, khái niệm thuộc phạm trù kinh tế-
xã hội, tuân thủ các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện
hành của nhà nước xã hội chủ nghĩa”
Đi cùng với khái niệm về tiềnlương còn có các loại như tiềnlương
danh nghĩa, tiềnlương thực tế, tiềnlương tối thiểu, tiềnlương kinh tế.v.v…
Tiền lưong danh nghĩa làmột sốlượngtiền tệ mà người lao động nhận từ
người sử dụng lao động, thông qua hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên , theo
quy định của pháp luật. Thực tế, ta thấy mọi mức trả cho ngưới lao động
đều là danh nghĩa,
Tiền lương thực tế được xác nhận bằng khối lượng tiêu dung và dịch vụ
mà người lao động nhận được qua tiềnlương danh nghĩa
Tiền lương thực tế được xác dịnh từ tiềnlương danh nghĩa bằng công
thức
I
LTT
= I
GDN
I
G
8
Trong đó
LTT
: chỉ sốtiềnlương thực tế
I
LDN
: Chỉ sốtiềnlương trên danh nghĩa
I
G
: Chỉ số giá cả
Tiền lương thực tế là sự quan tâm trực tiếp của người lao dộng, bởi vì
đối với họ lợi ích và mục đích cuối cùng sau khi đã cung ứng sức lao động
tiền lương thực tế chứ không phải là tiềnlương danh nghĩa vì nó quyết định
khả năng tái sản xuất sức lao động.
Nếu tiềnlương danh nghĩa không thay đổi. Chỉ số giá cả thay đổi do
lạm phát, giá cả hang hóa tăng, đồng tiền mất giá, thì tiềnlương thực tế có
sự thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho người lao động.
Tiền lương tối thiểu: Theo nghị định 197/CP của Chính phủ ngày
31/12/1994 về việc thi hành bộ luật lao động ghi rõ: “ Mức lương tối thiểu
là mức lương của người lao động làm công việc đôn giản nhất, ( không qua
đào tạo, còn gọi là lao động phổ thông), với điều kiện lao động và môi
trường bình thường”. Đây là mức lương thấp nhất mà nhà nước quy định
cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trả cho người lao động.
Tiền lương kinh tế là sốtiền trả thêm vào lương tối thiểu để đạt được
sự cung ứng lao động theo đúng yêu cầu của người sử dụng lao động.
Về phương diện hạch toán, tiền lươngcủa người lao động trong các
doanh nghiệp sản xuất được chia làm 2 loại tiềnlương chính và tiềnlương
phụ
Trong đó tiềnlương chính là tiền trả cho ngừơi lao động trong thời
gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của mình, bao gồm tiềnlương cấp bậc và
các khoản phụ cấp kèm theo. Còn tiềnlương phụ là tiền trả cho người lao
9
động trong thời gian họ thực hiện công việc khác ngoài nhiệm vụ chính của
họ.
1.2.2 Chức năng của tiềnlương
Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của người lao động do vậy khi
thực hiện việc chi trả lương chúng ta cần phải biết được các chức năng của
tiền lương sau:
1.2.3. Chức năng thước đo giá trị của sức lao động.
Cũng như mối quan hệ của hang hóa khác sức lao động cũng được trả
công căn cứ vào giá trị mà nó đã được cống hiến và tiềnlương chính là biểu
hiện bằng tiền của giá trị sức lao động trong cơ chế thị trường. Ngày nay ở
nước ta thì tiềnlương còn thể hiện một phần giá trị sức lao động mà lao
động mà mỗi cá nhân đã được bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.2.4. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động.
Đây là chức năng cơ bản của tiềnlương lao động bởi sau mỗi quá
trình sản xuất kinh doanh thì người lao động phải được bù đắp sức lao động
mà họ đã bỏ ra để có thể bù đắp lại được, họ cần có thu nhập mà bằng tiền
lương cộng với các khoản thu khác ( mà tiềnlương là chủ yếu ) do vậy mà
tiền lương phải giúp người lao động bù dắp lại sức lao động đã hao phí để
họ có thể duy trì lien tục quá trình sản xuất kinh doanh
Mặt khác do yêu cầu của đời sống xã hội nên việc sản xuất không
ngừng tăng lên về quy mô, về chất lượng để đáp ứng được yêu cầu trên thì
10
[...]... cho phép giải quyết Điều quan trọng là giải quyết tiềnlương phải tăng thu nhập thực tế ,bồi dưỡng động lực phát triển kinh tế 23 CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH QUẢNLÝTIỀNLƯƠNGTẠICÔNGTY TNHH GIOTSUONG VÀNG A/ MỘTSỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNGTY TNHH GIOTSUONG VANG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC QUẢNLÝTIỀNLƯƠNG 1/ Qúa trình hình thành và phát triển của Côngty TNHH GiọtSương Vàng, Côngty TNHH GIOTSUONG VANG là nhà phân... của Côngty theo đúng quy định của Chính phủ 28 - Phải có nghĩa vụ nộp thuế, các khoản nộp Ngân sách Nhà nuo7c1 theo đúng quy định của Pháp luật 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quảnlý của Côngty Khái quát bộ máy quànlýCôngty Là một doanh nghiệp Côngty TNHH GiọtSương vàng tổ chức quảnlý theo mỗi cấp đứng đầu Côngty Giám Đốc chịu tráchnhiệm điều hành hoạt động chủ yếu của Côngty Giúp... hăng say làm việc hết mình với Côngty Từ đó, nhân viên luôn hoàn thành nhiệm vụ và sẵn sàn đáp ứng được những kiểu mẫu mã hợp với thời trang 2/ Mộtsố đặc điểm chủ yếu của côngty có ảnh hưởng tới công tácquảnlýtiềnlương 2.1Chức năng ,nhiệm vụ sản suất tạicôngty TNHH GiọtSương Vàng 27 Theo quyết định số 97TCT/HDQT của sở kế hoạch và đầu tư TPHCM được cấp giầy số chúng nhận đăng ký nghành ,,... phân phối theo sốlượng và chất lượng lao động - TiềnLương của công nhân phụ được tính bằng cách nhân đơn giá tiền với lương cấp bậc của công nhân phục vụ với tỉ lệ % hoàn thành định mức san lượng bình quân của công nhân chính - Hình thức tiềnlương được tính bằng công thức: Lp = LCB x TC 18 Trong đó : Lp : Tiềnlương của công nhân phục vụ LCB : Mức lương phụ cấp của công nhân TC : Tỉ lệ % hoàn thành... đổi mối cơ chế quảnlý đặt ra Hiện nay các doanh nghiệp nhà nước thực hiện các định mức chi phí tiềnlương đều dựa trên các thông số về tiềnlương của nghị định 26 này 21 Để thi hành nghị định số 28/cp ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mới quảnlýtiềnlương và nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của chính phủ quy định bỏ sung một điều của nghị định 28 /CP đổi mới quảnlýtiềnlương ,thu nhập... dẫn xây dựng mộtsố điền của nghị định số 114/2002/NĐ – CP về tiền lương và quảnlýtiềnlương cho các doanh nghiệp nhà nước 3.2 Nguyên tắc chung - Sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp nhà nước đêù phải có định mức lao đông và đơn giá tiềnlương - Tiềnlương và thu hập phụ thuộc vào thực hiện khối lượng sản phẩm dịch vụ năng xuất , chất lương lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh - Tiềnlương và thu... dưới một long , một ý chí vì sự nghiệp phát triển của Doanh nghiệp và vì lọi ích của bản than họ Do vậy sẽ kích thích họ hăng say làm việc và họ có thể tự hào về mức lương họ đạt được Ngược lại, tiềnlương trong Doanh nghiệp thiếu công bằng và hợp lý thì hiệu quả công việc không được đảm bảo 12 Vì vậy đối với các nh quản trị, một vấn đề cần được quan tâm hàng đầu là phải tổ chức tốt công tácquảnlý tiền. .. toàn Côngty đề suất mua sắm kịp thời các thiết bị vật tư - Phó Giám đốc kế toán lám công việc lập kế hoạch sản xuất côngtác đơn giá định mức tiềnlương - Phòng kỹ thuật bảo hành chất lượng có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra chất lượng sản phẩm, đồng thời đề ra các biện pháp sáng kiến những mẹo vặch khi sử dụng đúng cách về sản phẩm 29 - Phòng công nghệ thông tin có nhiệm vụ quảnlý thiết bị toàn công ty. .. - Giám đốc Côngty : do Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu tráchnhiệm trước Tổng Côngty trong việc điều hành các hoật động sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch được giao - Phó Giám đốc phụ trách về kinh doanh - Phó Giám đốc phụ trách về Điều phối kinh cung ứnh hàng hóa - Phó Giám đốc phụ trách hành chính nhân sự - công nghệ thông tin : Giúp Giám đốc tổ chức theo dõi, quảnlý tình trạng... lương theo bảng lương của nhà nước + Các khoản phụ cấp (nều có) Lương tuần = Tiềnlương ngày x số ngày làm việc/tuần Lương ngày: Là lương trả cho người lao động theo mứcv lương ngày và số ngày làm việc thực tế của họ Lương ngày = Lương tháng 26 ngày hoặc 22 ngày tùy theo chế độ làm việc • Trả lương theo thời gian có thưởng: Thực chất là sự kết hợp trả lương theo thời gian giản đơn với tiền thưởng, khi