1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và các giải pháp chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi bàng quang

32 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 11,45 MB

Nội dung

Trang 1

BO Y TE

TRUONG DAI HQC DIEU DƯỠNG NAM ĐỊNH

NGUYEN THI DIU

THỰC TRANG VA CAC GIAI PHAP CHAM SOC NGƯỜI BỆNH SAU PHAU THUAT SOI BANG QUANG Chuyên nganh: DIEU DUONG NGOWING 0a! HOC BIEL DUONG NAM ĐỊNH THƯ VIỆN số:.CÉ 4

BAO CAO CHUYEN DE

TOT NGHIEP DIEU DUGNG CHUYEN KHOA CAP I

Giảng viên hướng dẫn: : ThS Trần Việt Tiến `

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi, do chính tôi thực hiện, tẤt

cả các số liệu trong báo cáo này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Học viên

~

Trang 4

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VÁN ĐỀ ` ƠƠỎ 1 TƯNG'UUAIN?TÃI LIỆU 55031001000000140000/G1589990038/Đ100314000G07G700100308 3

1 Định nghĩa sỏi bàng quang -+++++trrrtrrrrrtrrrkrrrrrrrrttrrrrrrrree 3

2 Nguyên nhân sinh bệnh -<<2-< HH1 ưu 4

3 Giải phẫu BỆ Hr -S scecozcsbi80598011013N50NHENT0NSCĐNHHMEH.GI1S01011010/700800.9 5

4 Triệu chứng sỏi bàng quang: . s- 55+ snteteereirieeeieirrrrrrrerrie 5 4.1 Triệu Chứng CƠ T HỖ öszzz61114647165610100010/ E0 11E101180711790100310161000411810121400111.014 6 AD Triệu chứng thực tHỂ o e«eue-s4c4G44053106186388101135859480100000178G0211.007 6 4.3 Triệu chứng toàn thân - sssrrtrenHH H0 11.1111 te 6

4.4 Triệu chứng cận lâm sàng 22+2222+222t22tEEttrrrrrrrrtririrrrie 6

5 Phương pháp chân đoán sỏi bàng quang -+ +++©++t+rxsr+rrsrrrreerer 6

5.1 Phan tich nrc tiGth ccceccssccsssssceesssnessenesenssesssesisssessteessnesnesssesnesnat 6

5.2 Soi DANG QUANG «0 secscsecesesesseseeeseseeenssssneneneeesenesenesssesesetenensssaseneneataneneees 7 5.3 Chụp cắt lớp vi tính xoắn Gc (CT scan), -ccc+evtrtrrrerrrtrrrrie 7 T1 ru na .,Ô 7 bhc{C 7

it We ae ee commerce veneer genre 7

Trang 5

3 Chăm sóc dẫn lưu bàng quang qua da và dẫn lưu khoang Retzius, chăm sóc

sonde niệu đạo — bàng quang - «sàn 911364161011 0112414181171 1 11 c6 21 4 Chăm sóc dinh duGng ccseecsssssecescesceseesesssecsessessecsseseesssessesesseneeensesesennenes 21 5 Chăm sóc vết mỖ - 2+++©©++++t22223112217111111217111172771112717101171211 22 6 Tư vấn sức khỏe cho người bệnh nHHeriee 22

GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ, ĐỀ XUẤTT +«cc+xeetrrrxrertrrrrrrrrrrrkee 23

1: Chăm sóc VẬN ỘHE: con tữ dữ án g0144616184514185 1 55464445854865685155438484501404551540 23

2 Chăm sóc dấu hiệu sinh tỒn: -2++-©EE+kertrtrkkrrrrtrtrkerrrrrrrrrerrtkeg 23

3 Chăm sóc sonde niệu đạo — bàng quang «5-5 scsx cv series 23

4 Chăm sóe dịnh ƯỠ HE: áscccsesecssiccitES601101 11165 068161 658816651646555 5162555855 68140 021804166 24

5 Chăm Sóc vết mỖ -++++++E++rtrttEEELkrtiEEEEETTTEEEL LLere 24

6 Tư vấn sức khỏe cho người bệnh - + 2-22 2 svE2Z22xvE2z22xcrxecveei 24

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1: Tiêm tĩnh mạch cho người bệnh Hình 2: Thay băng, cắt chỉ cho người bệnh Hình 3: Đo huyết áp cho người bệnh

ÔH 0/0 06.06 0/40660/0000000004000000000000000000000400000906000060 0606

Trang 7

ĐẶT VÁN ĐÈ

Sỏi bàng quang là bệnh hay gặp của đường tiết niệu và thường gap 6 nam

giới nhiều hơn nữ giới Tuổi mắc bệnh thường từ 30-55, nhưng cũng có thé gặp ở

trẻ em Theo tác giả Glenn.H.Pneminger tỷ lệ mắc bệnh sỏi bàng quang trên thế giới vào khoảng 3% dân số và hay tái phát với tỷ lệ khoảng 10% sau 1 năm, 35% sau 5

năm, 50% sau 10 năm

Sỏi bàng quang là những khoáng chất hình thành những khối đá nhỏ trong bàng quang Sỏi bàng quang hình thành liên quan đến sự ứ đọng nước tiểu do chướng ngại ở cô bàng quang hay ở niệu đạo Khi bị viêm nhiễm bàng quang do sỏi bệnh nhân sẽ bị tiểu buốt, tiêu dắt,tiểu đục, tiểu ra máu Nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm sẽ dẫn đến những biến chứng viêm bàng quang cấp, mạn tính, teo bàng quang, rò bàng quang, làm nước tiểu chảy vào tầng sinh môn hoặc âm đạo gây bat tiện trong sinh hoạt và lâu ngày gây nhiễm khuẩn, bên cạnh đó còn hai biến chứng nguy hiểm khác là viêm thận do nhiễm khuẩn ngược dòng và suy thận Ngày nay có nhiều phương pháp điều trị sỏi bàng quang , đối với những người bệnh lấy sỏi qua mở bàng quang trên xương mu trong trường hợp sỏi quá lớn hay kèm phẫu thuật bóc u xơ tiền liệt tuyến hay cắt túi thừa bàng quang thì người bệnh phải chịu tình trạng đau sau hậu phẫu, thời gian nằm viện dài, cần thông tiểu kéo dài, cho nên công tác chăm sóc sau mỗ đóng vai trò lớn đến sự thành công của cuộc phẫu thuật, chính vì vậy người điều dưỡng phải nắm rõ quy tắc cụ thể của quá trình chăm sóc cũng như theo dõi người bệnh

Về triệu chứng bệnh cũng như phương pháp điều trị đã có nhiều chuyên đề đề cập đến Tuy nhiên công tác chăm sóc điều dưỡng đối với người bệnh sau mỗ

sỏi bàng quang thì chưa có chuyên đề nào đề cập đến Chính vì vậy tôi tiến hành

làm chuyên đề :"Thực trạng và các giải pháp chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sồi bàng quang "' với 2 mục tiêu:

1 Trình bày và phân tích được quá trình chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi bàng quang

Trang 8

Ý nghĩa của chuyên đề :

Từ những hạn chế , yếu kém còn tổn tại trong công tác chăm sóc người bệnh

Trang 9

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1 Định nghĩa sỏi bàng quang

Bàng quang nằm ở vùng hạ vị, được cấu tạo từ các cơ trơn, có tính chất đàn

hồi và có hệ thống thần kinh điều khiển trong việc đào thải nước tiểu ra ngoài Sỏi

bàng quang là một khối bao gồm các chất hóa học khác nhau được hình thành từ

thận, niệu quản hay tạo ra ngay ở bàng quang gây ra kết tỉnh khoáng chất trong

nước tiểu Sỏi bàng quang thường hình thành ở người trưởng thành, chiêm khoảng 1/3 các trường hợp có sỏi ở hệ tiết niệu Và hiện nay chủ yếu bệnh này gặp ở người lớn Bệnh thường gặp ở nam giới và liên quan đến sự ứ đọng nước tiểu do có chướng ngại ở cô bàng quang hay niệu đạo Có trường hợp sỏi từ thận niệu quản rơi xuống Vậy bệnh sỏi bàng quang có nguy hiểm gì không? dai vers ter $ntrh ben bee tan of ureter nhhaàn fod oan Urethra

Su hinh thanh soi cha yéu 1a do hién tuong tr dong nudc tiéu trong bang

quang Có 2 loại sỏi được hình thành, sỏi từ hệ tiết niệu trên (thận, niệu quản) rơi

xuống, sỏi sinh ra tại bàng quang bởi các dị vật, đầu ống thông nước tiêu (do bí đái, tắc đái ở bệnh nhân hẹp niệu đạo, u tuyến tiền liệt, chit hẹp cỗ bàng quang), túi thừa

bàng quang hoặc sau phẫu thuật đường tiết niệu (mé lay sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi

bàng quang)

Trang 10

2 Nguyên nhân sinh bệnh

Sỏi hình thành trong cơ thể phải có nguyên nhân của nó Không ai sinh ra đã có sỏi ở trong cơ thể mà đều do quá trình sinh sống ăn uống sinh hoạt dẫn đến một bộ phận trong cơ thể con người (nhiều nhất là thận, bàng quang, mật, gan) không

thể đào thải được hàm lượng khoáng chất theo hệ bài tiết mà hình thành sỏi Do đó

về nguyên tắc có thể làm tan mọi loại sỏi với mọi kích thước lắng đọng trong các bộ

phận cơ thể sau đó bài tiết ra ngoài Tiếp theo cần làm cơ quan có sỏi (thận, gan,

mật, bang quang) chức năng chuyển hóa tốt lên để có thé tự chuyển hóa, bài tiết các vi chất, khoáng chất

Bệnh sỏi bàng quang do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể là sỏi từ thận và niệu quản rơi xuống, là sỏi nhỏ bệnh nhân có thể thải ra ngoài được theo nước tiểu

nhưng là sỏi lớn sẽ bị tắc lại, lâu ngày sẽ to dần lên do bị các cặn sỏi tiếp tục bám

vào Cũng có thể sỏi bàng quang hình thành do quá trình người bệnh sử dụng thuốc

điều trị các bệnh khác có nhiều chất làm kết tủa, lắng đọng gây ra sỏi Một sỐ

trường hợp lại do các bệnh gây chit tac cổ bàng quang như u xơ tiền liệt tuyến, chít

hẹp niệu đạo, túi thừa bàng quang hoặc do có dị vật trong bàng quang, từ các dị vật

đó cặn sỏi dần dần bám vào tích tụ thành sỏi

Sỏi nguyên phát: Thường từ thận niệu quản rơi xuống Sỏi có thể được người bệnh tiểu tiện ra ngồi, nếu khơng thốt ra ngoài được lâu ngày các cặn sỏi tiếp tục bám phủ làm cho sỏi to dần lên

Sỏi thứ phát:

- Do các bệnh gây chit tắc phía dưới như xơ cứng cỗ bàng quang, u tuyến tiền liệt, chít hẹp niệu đạo, túi thừa bàng quang

- Do các dị vật có trong bàng quang như các mũi chỉ không tiêu, đầu ống thông bị đứt

- Do các dị vật từ ngoài đưa vào

- Các điều kiện khác có thể gây ra sỏi bàng quang bao gồm:

+ Viêm: Sỏi bàng quang có thẻ phát triển nếu bị viêm bàng quang Nhiễm

trùng đường tiểu và liệu pháp bức xạ cho khu vực xương chậu, có thể cả hai gây viêm bàng quang

+ Thiết bị y tế: Thỉnh thoảng ống thông - ống đưa qua niệu đạo để giúp tiêu

thoát nước tiểu từ bàng quang có thể gây sỏi bàng quang Vì vậy, có thể các đối

Trang 11

tượng mà vô tình di chuyển đến bàng quang, chẳng hạn như một thiết bị tránh thai hoặc đặt stent Các tinh thể khoáng sau này trở thành sỏi, có xu hướng hình thành trên bề mặt của những thiết bị này

+ Sỏi thận: Sỏi đã hình thành trong thận không giống như sói bàng quang, nó

phát triển theo những cách khác nhau và thường xuyên vì các lý do khác nhau

Nhưng sỏi thận nhỏ đôi khi đi xuống niệu quản vào bàng quang và nếu không bị trục xuất, có thể phát triển thành sỏi bàng quang

3 Giải phẫu bệnh:

Soi bang quang thường tròn, ít khi xù xì góc cạnh, có loại bé như hạt ngô cũng có loại như quả trứng gà hay nắm tay, đặc biệt có những trường hợp sỏi bàng quang nặng tới lkg

Số lượng sỏi: Có thể có một viên duy nhất cũng có thể có nhiều viên

Kích thước viên sỏi: Tùy người bệnh đến sớm đến muộn kích thước viên sỏi khác nhau Có viên nhỏ như hạt ngô cũng có viên to bằng nắm tay hoặc hơn

Hình thể: Có loại tròn nhẫn, có loại xù xì thô ráp, có gai nhỏ bám chặt vào

niêm mạc bàng quang

Vị trí sỏi: Sỏi nằm ở đáy bàng quang dịch chuyển theo tư thế của người bệnh

4 Triệu chứng sỏi bàng quang:

- Một số người bị sỏi bàng quang nhưng không có biểu hiện gì đặc biệt chỉ

phát hiện được vì một lý do nào đó tình cờ ví dụ như khám bệnh định kỳ

- Kích thích ở vùng bàng quang

- Xuất hiện những bắt thường ở vùng bàng quang niệu dao

- Rối loạn về tiểu tiện gồm: đi đái khó, đi đái nhiều (do kích thích), đái buốt,

có những cơn đái gấp làm người bệnh không kịp đi tiểu bị són tiểu ra quần

- Đái đục (nhiễm khuẩn), đái máu, có sốt nhẹ

- Đau bụng dưới, đái khó, đau, gián đoạn tiểu tiện bởi các các nguyên nhân khác kèm theo (u xơ tiền liệt tuyến, chit hep niệu đạo )

- Các triệu chứng của sỏi bàng quang có nhiều đặc điểm lâm sàng dễ nhằm

lẫn với các bệnh như u xơ tuyến tiền liệt, u bàng quang, lao bàng quang, ung thư

Trang 12

|

chứng, khi thấy xuất hiện những dấu hiệu của bệnh như đã kể trên, phải đi khám ngay ở các chuyên khoa tiết niệu

- Ở trẻ em có một triệu chứng tương đối điển hình đó là bàn tay khai, mỗi lần cháu đi tiểu rất đau và phải cầm vào bộ phận sinh dục, và triệu chứng này chỉ có duy nhất ở trẻ em Ở người lớn thì mọi biểu hiện lâm sàng đều như nhau vì thế cần đến chân đoán hình ảnh, siêu âm, chụp tìm dé khang định là có sỏi bàng quang 4.1 Triệu chứng cơ năng

- Đau tức vùng hạ vị, đau dội lên khi tiểu gần cuối bãi hoặc lúc người bệnh vận động nhiều

- Đau lan ra đầu đương vật, hoặc lan xuống tầng sinh môn

- Mót tiểu thường xuyên, tiểu nhiều lần, thỉnh thoảng đi tiểu tắc đột ngột

- Nếu sỏi nhỏ lọt vào xoang tiền liệt tuyến người bệnh tiểu rỉ - Tiểu máu cuối bãi

- Nếu bị nhiễm khuẩn có tiểu buốt, rắt, nước tiểu đục

4.2 Triệu chứng thực thể

- Khám người bệnh có cầu bàng quang nếu bí tiểu hoàn toàn

Có thể có các lỗ rò từ bàng quang ra thành bụng, tầng sinh môn hoặc âm đạo

-Nếu sỏi to thăm trực tràng, âm đạo có thể sờ thấy

4.3 Triệu chứng toàn thân

- Người bệnh vật vã khó chịu vì bí tiểu hoặc do các rối loạn tiểu tiện

- Khi người bệnh có nhiễm trùng tại bàng quang có thể gây viêm đường tiết

niệu ngược dòng, suy thận :

4.4 Triệu chứng cận lâm sàng

- Xét nghiệm nước tiểu có hồng cầu, bạch cầu, vi khuẩn

- X quang: Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị thấy hình ảnh có sỏi bàng quang

- Siêu âm bàng quang phát hiện sỏi

- Soi bàng quang: Đây là phương pháp chẵn đoán chắc chắn nhất

5 Phương pháp chẵn đoán sỏi bàng quang

5.1 Phân tích nước tiểu

Một mẫu nước tiểu có thể được thu thập và kiểm tra đối với máu, vi khuẩn

Trang 13

—-——

và các khoáng chất kết tinh Phân tích nước tiểu cũng có ích để xác định liệu có một

nhiễm trùng đường tiết niệu có thể gây sỏi bàng quang

5.2 Soi bàng quang

Trong soi bàng quang, bác sĩ chèn một ống với một máy ảnh nhỏ ở cuối (cystoscope) thông qua niệu đạo vào bàng quang Sau khi cystoscope đã được đặt, bác sĩ đưa nước vào các cystoscope chảy vào bàng quang Khi bàng quang đây chất dịch nó trải dài thành bàng quang, cho phép bác sĩ xem toàn bộ bàng quang Soi bàng quang là thử nghiệm nhạy cảm nhất để chân đoán sỏi bàng quang vì nó giúp bác sĩ xem số lượng, kích thước và vị trí của sỏi trong bàng quang

5.3 Chup cat lép vi tính xoắn ốc (CT scan)

Một CT scan thông thường kết hợp nhiều X - quang với công nghệ máy tính để tạo ra hình ảnh mặt cắt ngang của cơ thể hơn là những hình ảnh chồng chéo sản xuất bởi X - quang Một CT xoắn ốc tăng tốc quá trình này, quét nhanh hơn và lớn hơn với cấu trúc nội bộ CT xoắn ốc có thể phát hiện sỏi thậm chí rất nhỏ và được coi là một trong những thử nghiệm nhạy cảm nhất để xác định sỏi bàng quang tất cả

các loại

5.4 Siêu âm

Siêu âm có thể giúp bác sĩ hình dung sỏi bàng quang

53.5 X—ray

Một X -ray thận, niệu quản và bàng quang sẽ giúp bác sĩ xác định xem liệu

sỏi có mặt trong hệ thống tiết niệu Đây là một xét nghiệm rẻ tiền và dễ dàng có được, nhưng một số loại sỏi không nhìn thấy trên X - quang thông thường

6 Các biến chứng

Sỏi bàng quang gồm hai nhóm biến chứng sau:

- Nhóm một là nhiễm trùng tại chỗ bàng quang Nặng hơn gây tình trạng nhiễm trùng ngược dòng lên đến niệu quản thận và thậm chí gây nên suy thận

- Nhóm hai là nhóm gây tắc, có thể không đào thải được nước tiểu ra ngoài

Trang 14

trên, nếu sỏi bàng quang nằm ỏ hai giữa niệu quản dé xuống và niệu đạo đồ ra Nó

sẽ dẫn đến tắc hai niệu quản và gây giãn thận hai bên

Hai biến chứng này điều trị tốn kém và rất nguy hiểm cho tính mạng

7 Hướng điều trị

- Phẫu thuật bàng quang lấy sỏi to có nhiễm khuẩn và giải quyết nguyên nhân gây ra sỏi (túi thừa bàng quang, hẹp niệu đạo, u tuyến tiền liệt)

- Tán sỏi cơ học: Áp dụng trong trường hợp sỏi nhỏ dưới 2cm và không có

hẹp niệu đạo

8 Phòng bệnh sỏi bàng quang

- Phòng bệnh sỏi bàng quang là việc làm cần thiết, vì nguyên nhân gây bệnh thường là do ứ đọng nước tiểu lâu ngày Do vậy hằng ngày cần uống đủ nước( 1,5

lít/ngày) và tránh thói quen nhịn tiểu Ngoài ra khi có biểu hiện của rối loạn tiểu tiện

(đái dắt, đái buốt hay đái ra máu cuối bãi) nên đến khám tại cơ sở y tế chuyên khoa

tiết niệu để phát hiện bệnh sớm và điều trị sớm sẽ mang lại kết quả rất tốt cho người

bệnh và bản thân bệnh nhân sẽ tránh được những biến chứng không đáng có do bệnh sỏi bàng quang gây ra

- Cần phát hiện và điều trị sớm bệnh sỏi bàng quang

- Tùy vào tình trạng cụ thể của người bệnh mà có thể phải tán sỏi hoặc phẫu thuật, do đó khi bị sôi bàng quang, người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa

có uy tín với trang thiết bị đầy đủ để được chân đoán và điều trị bệnh sớm, tránh trường hợp để bệnh quá nặng mà gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh

9 Chăm sóc 9.1 Nhận định

- Toàn thân: Nhận định về tri giác, về dấu hiệu sinh tồn, có dấu hiệu nhiễm

trùng — nhiễm độc không, có hội chứng mất nước mất máu không, thể trạng người

bệnh có tốt không?

- Nhận định về cơ năng: Xem người bệnh có đau vết mô, đau người do nằm

Trang 15

không, nhận định tiểu tiện, đại tiện, nhận định vẻ tình trạng ăn uống, nhận định về vệ sinh? - Thực thể: + Nhận định tình trang 6 bung: Bung cé chướng hay không, có di động theo nhịp thở hay không? + Nhận định vết mổ: Vết mỗ có bị chảy máu hay không, có bị nhiễm khuẩn hay không?

+ Nhận định về các ống dẫn lưu: Ong dẫn lưu loại nào, đặt ở vị trí nào, ống

dẫn lưu chảy dịch gì, số lượng, màu sắc, tính chất của dịch chảy ra? ống dẫn lưu có

chảy máu hay không?

+ Nhận định sonde niệu đạo- bàng quang: Số lượng, màu sắc, tính chất nước

tiểu?

- Cận lâm sàng: các kết quả cận lâm sàng có liên quan đến chăm sóc

- Nhận định về tâm lí, tiền sử có liên quan đến chăm sóc bệnh, hoàn cảnh

kinh tế gia đình?

9.2 Chẵn đoán chăm sóc và can thiệp điều dưỡng

9.2.1 Nguy cơ biến loạn dấu hiệu sinh tồn do chảy máu, do nhiễm trùng — nhiễm

độc

Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc dấu hiệu sinh tôn

Tùy theo tình trạng người bệnh, giai đoạn bệnh, tùy vào loại phẫu thuật mà

người điều dưỡng phải theo dõi dấu hiệu sinh tồn trong ngày đầu 30 phút hay 60 phú lần và thời gian theo dõi có thể 12h, 24h sau phẫu thuật, những ngày tiếp theo nếu dấu hiệu sinh tồn bình thường thì theo đối ngày 2 lần Tốt nhất sau phẫu thuật theo dõi dấu hiệu sinh tồn bằng Monitor

- Chăm sóc về hô hấp

Trang 16

+ Theo dõi người bệnh thở có đều hay không đều

+ Theo dõi biến chứng ngạt bằng cách theo dõi số lần thở/ phút, biên độ thở,

SpO2 qua monitor

- Chăm sóc về tuần hoàn:

+ Theo dõi xem mạch có đập đều hay không đều, số lần mạch đập/1 phút + Đo huyết áp tối đa và huyết áo tối thiểu

+ Với gây mê tủy sống: Có thể bị hạ huyết áp sau phẫu thuật, vì vậy cần theo dõi sát

- Chăm sóc về nhiệt độ

+ Bình thường nhiệt độ sau phẫu thuật tăng từ 0,5 — 1°C

+ Sau phau thuật có thể sốt cao do nhiễm trùng nhiễm độc, do rối loạn nước

điện giải trầm trọng Xử lý bằng cách chườm mát vùng cổ, nách, bẹn, cởi bỏ bớt quan 4o và báo cáo thầy thuốc

9.2.2 Nguy cơ sặc chất nôn do đặt tư thế người bệnh không đúng sau phẫu thuật Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc nôn

- Đặt người bệnh tư thế nằm đầu thấp trong vòng 12 giờ sau phẫu thuật

- Đặt ống hút dịch dạ dày khi cần thiết để tránh nôn sau phẫu thuật

- Khi phát hiện nôn: Đặt đầu người bệnh nghiêng về một bên tránh chất nôn lọt vào đường hô hấp |

- Nếu trong quá trình người bệnh đang nôn mà chất nôn vô tình lọt vào đường hô hấp biểu hiện: Ho sc sua, người tím tái, co kéo các cơ hô hắp, khó thở thì _ nhanh chóng rút sạch chất nôn, lau miệng và cho người bệnh thở oxy

- Khi nôn xong người điều đưỡng vệ sinh răng miệng cho người bệnh

- Nếu nôn nhiều cần báo cáo lại với thầy thuốc để bồi phụ nước điện giải

9.2.3 Ông dẫn lưu, sonde niệu đạo bàng quang không hoạt động do tắc, gập Ống Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc ống dẫn lưu

- Chăm sóc ống dẫn lưu bàng quang qua da: Thường là ống Malecot hoặc

Trang 17

ống Petzer Bơm rửa ống nếu có máu, cặn mủ Có 2 loại ống đặt vĩnh viễn hoặc đặt

tạm thời Đặt tạm thời trước khi rút phải kẹp thử người bệnh tiểu được mới rút Đặt

vĩnh viễn 3-6 tuần phải thay ống mới

- Chăm sóc ống dẫn lưu Retzius: Mục đích đặt ống này để dẫn lưu dịch ở

khoang Retzius trong mô vào bàng quang Sau 24h đến 48h dịch ra ít dần rút ống - Chăm sóc sonde niệu đạo — bàng quang: Thường dùng ống Foley đặt lưu thông Bơm rửa bàng quang có máu, mủ hoặc tắc ống Đặt từ 5 đến 7 ngày rút thay ống mới Chú ý vệ sinh chân ống tránh nhiễm khuẩn ngược dòng

- Theo dõi tiểu tiện: Số lượng, màu sắc và tính chất nước tiểu

9.2.4 Người bệnh đau vết mổ do tổn thương mạch máu, thân kinh

Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc đau - Đặt tư thế người bệnh thích hợp

- Thuc hién y lénh thuốc giảm đau

- Chăm sóc và theo dõi vết mỗ

9.2.5 Nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng do ăn kém Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc đỉnh dưỡng

- Người bệnh phẫu thuật đường tiết niệu nếu sau 6 giờ đến 8 giờ không nôn , cho uống sữa, ngày hôm sau cho ăn cháo

- Với những người bệnh già, yếu, suy kiệt cần nuôi dưỡng thêm bằng đường

tĩnh mạch

- Động viên giải thích người bệnh ăn hết khẩu phần ăn - Chế biến thức ăn hợp khẩu vị, giàu giá trị dinh dưỡng - Thực hiện y lệnh thuốc

9.2.6 Táo bón do sốt cao, do uống Ít nước Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc đại tiện

- Thường sau phẫu thuật 3 — 5 ngày người bệnh đi đại tiện được

Trang 18

- Tránh bí đại tiện sau phẫu thuật: Cho uống nhiều nước, cho ăn những thức ăn nhuận tràng như đu đủ chín, chuối tiêu, khoai lang, cho vận động sớm,

- Nếu bí đại tiện sau phẫu thuật: Thụt nhẹ

9.2.7 Người bệnh vận động kém do dau vết mổ, do mệt mỏi

Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc vận động

- Người bệnh cần phải vận động sớm sau phẫu thuật khi có đủ điều kiện - Điều kiện vận động sau phẫu thuật: người bệnh tỉnh, dấu hiệu sinh tồn bình

thường, ôn định, không có khó thở

- Tác dụng của vận động sớm sau phẫu thuật: Tránh viêm phổi, viêm đường tiết niệu, tránh viêm tắc tĩnh mạch, tránh loét, mảng mục, tránh teo cơ, cứng khớp

- Trong 24h đầu, người bệnh có biểu hiện hoa mắt, chóng mặt thì phải cho đi nằm nghỉ ngay và kiểm tra lại dau hiệu sinh tồn

- Trước khi vận động cần giải thích, động viên cho người bệnh yên tâm - Đối với người bệnh vận động lần đầu tiên cần tránh thay đổi tư thế một cách đột ngột: Nằm — ngồi, ngồi — đứng

9.2.8 Người bệnh chưa tự làm vệ sinh thân thể

Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc vệ sinh thân thể cho người bệnh

- Vệ sinh sạch sẽ vùng bộ phận sinh dục

- Vệ sinh thân thể, các hốc tự nhiên hàng ngày

9.2.9 Người bệnh và người nhà lo lắng về tình trạng sức khỏe

Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc tỉnh thần cho người bệnh và người nhà - Giải thích động viên người bệnh yên tâm điều trị

- Hướng dẫn người bệnh những điều cần biết

9.3 Đánh giá

- Không bị suy hô hấp sau phẫu thuật

- Không bị chảy máu sau phẫu thuật

Trang 19

- Các ống dẫn lưu không tắc , rút đúng thời gian

- Vết mỗ không bị nhiễm khuẩn, không đau vết mổ

- Người bệnh vận động tốt sau phẫu thuật - Người bệnh ăn uống tốt khi có chỉ định

- Người bệnh an tâm điều trị và hợp tác với cán bộ y tế

Trang 20

BAN KE HOACH CHAM SOC

Họ tên người bệnh : NGUYỄN CAO TÙNG

Tuổi : 50 Giới tính:Nam

Địa chỉ: Thụy phong- Thái Thụy- Thái Bình Nghẻ Nghiệp: Hưu Trí

Ngày giờ vào viện: Ngày 15 tháng 3 năm 2015

Chăm sóc người bệnh hậu phẫu giờ thứ 15 mở bàng quang lấy sỏi do sỏi bàng

quang

Ngày Nhận định điều | Chuẩn đoán | Lập kế hoạch | Thực hiện kế hoạch | Đánh

tháng dưỡng điều dưỡng chăm sóc chăm sóc giá

15/03/ | 1 Toàn trạng 1 Người Giảm đau cho | -7h30 cho người Người

2015 |- Người bệnh tỉnh, bệnh đau vết | Người bệnh bệnh nằm tư thế bệnh tiếp xúc được mỗ do ứ dịch bằng cách: Fowler, yéu cau đỡ dau

- BMI=19,5 ngoai gian người bệnh nằm

- Da không xanh, bào +Hướng dẫn tư | nghiêng về phía có niêm mạc kém hồng thế ống dẫn lưu - Dấu hiệu sinh tồn: -8h và 14h đã tiến Mạch: 80 lần/ phút +Thựchiệny | hành Huyết áp: 120/70 lệnh thuốc +Truyén tinh mach mmHg dung dich

Nhiệt độ: 36,5 độ +Theo dõi tính | Paracetamol 1g xlọ

Nhịp thở: 20 lần/ phút chất đau 1h/lần | với tốc độ 80 giot/

2 Co Nang phút

- Đau: Người bệnh ' +Tiêm tĩnh mạch

đau tại vết mổ, đau Felden 0.02g x2 ống

tăng lên khi trở mình -7h,8h,9h, 10h,11h,

- Người bệnh không 12h, 13h,

nôn,không sốt 14h,15h 18h,21h:

- Người bệnh chưa Theo dõi sát tính

trung tiện được chất đau, vi tri,

- Người bệnh ngủ cường độ, thời gian

được 6giờ/ 24 giờ, đau của người bệnh

giấc ngủ chập chờn để có kế hoạch phù

- Dinh dưỡng: Người hợp

bệnh được nuôi

Trang 21

Ngày Nhận định điều Chuẩn đoán | Lập kế hoạch | Thực hiện kế hoạch | Đánh

tháng dưỡng điều dưỡng chăm sóc chăm sóc giá

dưỡng qua đường tĩnh | 2 Nguy cơ Giảm nguy cơ | 7h15,8h15,9h15 | Người

mạch biến loạn dấu | biến loạn dấu ` | theo dõi dấu hiệu bệnh

- Vệ sinh: Người bệnh | hiệu sinh tồn | hiệu sinhtồn | sinh tồn cho người | không

vệ sinh răng miệng do chảy máu | cho người Denk bénh chay

ngày 1 lân, Người sau phẫu + Theo dõi dâu : mau tai

bệnh được người nhà thuật hiệu sinh tồn -9h đã tiến hành: vet

vé sinh than thé bang 1h/1 lần x 3 | md,

nước ấm 3T hay ĐÔNG vet me khong

- Vận động: Người Hương | PAIS lu

bệnh nằm nghỉ ngơi người bệnh ông dân lưu và , loạn

tại giường nằm đúng tư NAY băng chân ông dấu

3 Thực thể thế dân lưu hiệu

-Bụng hơi chướng di -8h30 và 14h30 đã | sinh

động theo nhịp thở +Theo dõi dịch | tiến hành : tồn

- Vết mỗ: thấm băng tại | + Truyền tĩnh

+Vị trí vết mổ: Vết vết mô mạch Sindazol

mỗ đường trắng giữa +Chăm sóc 0.5g x2lọ

dưới rốn, dài khoảng ống dẫn lưu | T;êm tĩnh mach

12cm, khâu 8 mii Kephazol 5 lọ

băng chỉ Vicryl 1.0, + Thực hiện y

vết mỗ không sưng nề lệnh thuốc

tấy đỏ, không sole chồng mép, có ít dịch thấm băng màu đỏ - Ong dan lưu: Được đặt dẫn lưu số lượng khoảng 300ml1/24 giờ dịch hồng nhạt, chân

ống khô 3.Chămsóc | Theo dõi và | -9h vệ sinh bộ phận | Ông - Người bệnh mở dẫn lưubàng | chăm sóc dẫn | sinh dục, vệ sinh dẫn

bàng quang ra da quang qua da, | lưu bàng quang | chân ống dẫn lưu, lưu và

bang Foley 20F sé sonde niéu qua da về số chân ống sonde niệu | ống

lượng khoảng đạo- bàng lượng,màu sắc, | đạo -bàng quang sonde

1500ml/24 giờ quang tính chất dịch | - 14h sonde niệu đạo | hoạt

- Các cơ quan khác: -Theo dõi và — bàng quang ra động

Chưa phát hiện dấu chăm sóc khoảng 2000 m/ 20 | tốt

Trang 22

Ngày Nhận định điều Chuẩn đoán | Lập kế hoạch | Thực hiện kế hoạch | Đánh

tháng dưỡng điều dưỡng chăm sóc chăm sóc giá

hiệu bệnh lý sonde niệu đạo | giờ, dịch màu hông

- Cận lâm sàng: — bàng quang | nhạt, không có cặn

Hồng cầu:4,5 + Theo dõi số | - Sonde để thấp hơn

triệu/1mm3 lượng , màu vị trí người bệnh Bạch cầu: 7,1 sắc ,tính chất | nằm, không bị gập, nghìn/1mm3 dịch tắc 4 Tiền sử: Bản thân và gia đình khỏe mạnh 5 Kinh tế: Ôn định 6.Tinh thần: Người bệnh lo lắng vẻ tình trạng bệnh + Vệ sinh bộ phận sinh dục, vệ sinh sonde NHẬN XÉT Qua quá trình chăm sốc ngày thứ nhất đã đạt được mục tiêu: - Người bệnh đã đỡ đau vết mỗ

- Không chảy máu tại vêt mô

- Không biên loạn dâu hiệu sinh tôn

Chăm sóc người bệnh hậu phẫu ngày thứ 2 mở bàng quang lấy sỏi do sỏi bàng quang

Mục tiêu: - Người bệnh ăn uống ngon miệng - Người bệnh ngủ được

Can thiệp điều dưỡng:

- Tăng cường dinh dưỡng cho người bệnh:

+ 7h30 hướng dẫn người bệnh vệ sinh răng miệng hàng ngày

+8h giải thích cho người bệnh hiểu vai trò của đinh dưỡng trong quá

trình điều trị bệnh

Trang 23

+ 9h hướng dẫn người nhà cho người bệnh ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu,

đầy đủ chất dinh dưỡng và hợp khẩu vị của người bệnh

+ 10h30 động viên người bệnh ăn hết khẩu phần ăn hằng ngày

- Giúp người bệnh ngủ được :

+ 7h cho người bệnh nằm phòng yên tĩnh, nghỉ ngơi tại giường + 9h thực hiện thuốc theo y lệnh

Chăm sóc người bệnh hậu phẫu ngày thứ 3 mớ bàng quang lấy sôi do sôi bàng

quang

Mục tiêu: - Không nhiễm trùng vết mổ

- Các ống dẫn lưu, ống sonde niệu đạo bàng quang được chăm sóc đúng quy trình

Can thiệp điều dưỡng:

Trang 24

Tóm tắt tình trạng bệnh những ngày tiếp theo

Người bệnh Nguyễn Cao Tùng 50 tuổi, hậu phẫu ngày thứ 1, thứ 2, thứ 3 của mở

bàng quang lấy sỏi + mở bàng quang ra da Người bệnh ổn, ăn uống ngon miệng,

ngủ được, diễn biến bình thường đến ngày thứ 7 người bệnh được ra viện

- Can thiệp điều dưỡng:

Tư vấn sức khỏe cho người bệnh

+ Uống nhiều nước 2-3lít/ngày

+ Bồ xung kali khi uống nhiều nước: Ăn chuối tiêu, hồng xiêm +Ăn uống giàu chất đạm giúp mau lành vết mô, ăn nhiều rau xanh, trái cây nhằm cung cấp nhiều vitamin giúp mau lành vết thương, tăng sức đề kháng, chống táo bón

+Tránh ăn thức ăn giàu chất canxi như: Trứng, tôm, cua, so, ốc

+Nếu có nhiễm trùng hệ tiết niệu phải điều trị tốt vì nhiễm trùng hệ tiết niệu sẽ làm thay đổi PH nước tiểu, tạo điều kiện cho sỏi tái phát

+ Tập thể dục đều đặn

+ Không nên nhịn tiểu

+ Dùng thuốc theo đơn của thầy thuốc

+ Khám sức khỏe định kì

=> 16h người bệnh ổn định và được ra viện

Trang 26

BÀN LUẬN

Trong quá trình chăm sóc người bệnh tại khoa ngoại bệnh viện ĐHY Thái

Bình tôi thấy có một số vấn đề sau

1 Chăm sóc vận động

- Chăm sóc về vận động sau phẫu thuật đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự phục hồi của người bệnh, tiến hành vận động sớm và đúng quy trình giúp người bệnh khắc phục được các rối loạn chức năng hô hấp, dự phòng được các biến chứng: Viêm phổi, viêm đường tiết niệu, tránh viêm tắc tĩnh mạch, tránh loét, mảng mục, tránh teo cơ, cứng khớp Làm giảm thời gian nằm viện của người bệnh do vậy người bệnh cần phải vận động sớm sau phẫu thuật khi có đủ điều kiện: Người bệnh tỉnh, dấu hiệu sinh tồn bình thường, én định, không có khó thở

- Thực tế qua quá trình chăm SÓC người bệnh tại bệnh viện tôi nhận thấy việc chăm sóc về vận động cho người bệnh sau phẫu thuật chưa được chú trọng, chưa

được sự giúp đỡ của nhân viên y tế mà chủ yếu đều do người nhà người bệnh đảm nhận Điều dưỡng hướng dẫn lý thuyết về việc vận động sau phẫu thuật, nhưng

không trực tiếp cùng người bệnh tập vận động nên đạt hiệu quả chưa cao

-_ Tại bệnh viện chưa có đội ngũ kỹ thuật viên phục hồi chức năng đến buồng

bệnh tập vận động cho người bệnh 2 Chăm sóc dấu hiệu sinh tồn:

Dấu hiệu sinh tồn bao gồm: Nhiệt độ, mạch, huyết áp, nhịp thở là những dấu hiệu chỉ rõ sự hoạt động của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, nội tiết, nó phản ánh chức năng sinh lý của cơ thể Theo dõi dấu hiệu sinh tồn giúp:

+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ + Giúp chân đoán bệnh

+ Theo dõi tình trạng bệnh, diễn biến bệnh + Theo đối kết quả điều trị, chăm sóc + Phát hiện biến chứng của bệnh

+ Kết luận sự sống còn của người bệnh

- _ Thực tế tại bệnh viện vấn đề theo dõi dấu hiệu sinh tồn chưa đảm bảo

đúng quy trình kỹ thuật:

Trang 27

+ Không dặn đò người bệnh nghỉ ngơi tại giường 15 phút trước khi lấy

DHST

+ Trong 12h đầu sau phẫu thuật theo dõi DHST 2h/lần

+ Những ngày sau phẫu thuật theo dối DHST 1 lần/ ngày vào buồi sáng + Ghi hồ sơ chưa đầy đủ: Ngày giờ đo DHST, kẻ vào bảng theo dõi DHST,

tên điều dưỡng thực hiện |

- Tại phòng bệnh chưa được trang bị đầy đủ máy Monitor dé theo doi DHST

cho người bệnh

3 Chăm sóc dẫn lưu bàng quang qua da và dẫn lưu khoang Retzius, chăm sóc sonde niệu đạo — bàng quang

Sau khi mỗ sỏi bàng quang lẫy sỏi người bệnh được đặt dẫn lưu bàng quang qua da, dẫn lưu khoang Retzius, sonde niệu đạo — bàng quang Việc chăm sóc các ống dẫn lưu, sonde niệu đạo — bàng quang có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình điều trị cho người bệnh Trong quá trình chăm sóc người bệnh tôi nhận thấy

việc chăm sóc dẫn lưu bàng qua qua da, dẫn lưu khoang Retzius được thực hiện tốt,

theo đúng quy trình điều đưỡng Tuy nhiên

Quá trình chăm sóc sonde niệu đạo — bàng quang còn hạn chế:

+ Vệ sinh sonde niệu đạo- bàng quang, bộ phận sinh dục chưa đảm bảo

+ Chăm sóc sonde niệu đạo bàng quang : Vệ sinh bộ phận sinh dục, tháo bỏ nước tiểu, theo đối số lượng, màu sắc, tính chất nước tiểu điều dưỡng hướng dẫn cho người nhà tự làm, tự theo dõi

+ Túi đựng nước tiểu treo sát sàn nhà

+ Đặt sonde niéu dao- bang quang chua dam bao quy trinh ky thuat:

- Đặt sonde niệu đạo- bàng quang tại giường người bệnh

- Dụng cụ đặt sonde niệu đạo- bàng quang chưa đầy đủ

- Chưa đảm bảo vô khuẩn trong quá trình đặt sonde niệu đạo- bàng quang 4 Chăm sóc dinh dưỡng |

Sau phẫu thuật việc có được một chế độ ăn phù hợp sẽ tránh được những phiền phức hậu phẫu như: Chứng táo bón, đồng thời giúp vết thương mau liền hơn

Trang 28

được cân đối giữa các thành phần đinh dưỡng và có chế độ ăn riêng cho từng người bệnh, tuy nhiên qua quá trình chăm sóc người bệnh tôi nhận thấy khi người bệnh có chỉ định được ăn uống thì gia đình người bệnh là những người chăm sóc về dinh

dưỡng cho người bệnh Vì vậy mà dinh dưỡng cho người bệnh chưa phù hợp và

chưa đảm bảo vấn đề vệ sinh

- Điều dưỡng chưa hướng dẫn về chế độ ăn cho người bệnh

- Khi người bệnh có chỉ định ăn uống điều dưỡng chưa hướng dẫn người bệnh bổ xung nhiều nước vì khi trải qua một ca phẫu thuật người bệnh mất nhiều nước, ngoài việc tăng cường uống nước lọc, nước trái cây từ 2-3 lít/ ngày cần bổ sung nhiều thức ăn lỏng : Cháo, súp, các loại canh bổ dưỡng để giúp người bệnh nhanh chóng lấy lại sức khỏe, bù đắp lượng nước đã mất đi và mục đích quan trọng nữa là tránh nhiễm trùng đường niệu, tránh ứ đọng cặn, máu, phòng ngừa tái phát trong sỏi bàng quang:

5 Chăm sóc vết mỗ

Thay băng vết mỗ đóng một vai trò rất lớn vào quá trình điều trị của người bệnh tuy nhiên tôi nhận thấy việc thay băng vết mỗ tại bệnh viện còn hạn chế:

- Chưa có phòng thay băng cho người bệnh , điều dưỡng thay băng tại giường người bệnh nên chưa đảm bảo vô khuẩn

- Việc thay băng cho người bệnh chưa đảm theo đúng quy trình điều dưỡng - Dùng chung một bộ dụng cụ cho tất cả người bệnh dẫn đến hậu quả nhiễm

khuẩn chéo từ người bệnh nhiễm khuẩn vết mỗ sang người bệnh không nhiễm

khuẩn vết mổ

6 Tư vấn sức khỏe cho người bệnh:

Sỏi bằng quang là một bệnh hay tái phát Chính vì vậy việc tư vấn sức khỏe

cho người bệnh về cách phát hiện bệnh, nhận thức đúng trong ăn uống, sinh hoạt,

chế độ dùng thuốc, tái khám là hết sức có ý nghĩa Tuy nhiên việc tư vấn sức khỏe

cho người bệnh hầu như chưa được chú trọng tại khoa phòng, người bệnh chưa có

được những nhận thức đúng về bệnh, về cách tự chăm sóc trong quá trình điều trị và sau khi ra viện

Trang 29

GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ, ĐÈ XUÁT 1 Chăm sóc vận động

- Người điều dưỡng giải thích để người bệnh hiểu được tầm quan trọng của

phục hồi chức năng sau mổ, động viên tỉnh thằn để người bệnh chủ động tích cực

hợp tác cùng kỹ thuật viên phục hồi chức năng thực hiện các kỹ thuật phục hồi chức

năng

- Người điều dưỡng phải trực tiếp hỗ trợ vận động cho người bệnh

- Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên phục hồi chức năng đến từng buồng bệnh hướng dẫn kỹ thuật phục hồi chức năng:

+Kỹ thuật tập thở ngực

+ Kỹ thuật trở mình trên giường

+ Kỹ thuật tập vận động tứ chi trên giường + Kỹ thuật ngồi dậy từ tư thế nằm trên g1ường

+ Kỹ thuật ra khỏi giường và tập bước đi trong phòng

2 Chăm sóc dấu hiệu sinh tồn:

- Bệnh viện cần trang bị thêm máy Monitor cho khoa phòng - Tổ chức lớp tập huấn về cách sử dụng và bảo quan may Monitor

- Rèn luyện ý thức thực hiện kỹ thuật đo dấu hiệu sinh tồn: Người bệnh nằm viện phải được lấy dấu hiệu sinh tồn thường quy 2 lần/ ngày, sáng chiều cách nhau 8 giờ , trước khi lấy dấu hiệu sinh tồn để người bệnh nghỉ ngơi ít nhất 15 phút/lần

Đường biểu diễn dấu hiệu sinh tồn trên bảng theo dõi vẽ đúng quy định

- Tăng cường công tác quản lý, giám sát điều dưỡng: Điều dưỡng trưởng

khoa cần giám sát chặt chế quy trình đo dấu hiệu sinh tồn của các điều dưỡng Thường xuyên giao ban rút kinh nghiệm cho các điều dưỡng viên

3 Chăm sóc sonde niệu dao — bang quang

- Điều dưỡng thực hiện đúng quy trình kỹ thuật đặt sonde niệu đạo- bàng quang cho người bệnh để tránh nhiễm khuẩn ngược dòng:

+ Vệ sinh bộ phận sinh dục cho NB trước khi đặt thông tiểu và chăm sóc vệ

Trang 30

+ Kích cỡ sonde phù hợp từng lứa tuổi

+ Áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn khi đặt thông tiểu

+ Túi chứa nước tiểu phải thấp hơn bàng quang ít nhất 60cm Treo túi trên song giường nơi vị trí cố định, cách mặt đất 30cm Giữ túi luôn khô ráo

+ Hệ thống dây kín , một chiều, vô khuẩn

- Có phòng riêng đặt sonde niệu đạo- bàng quang đảm bảo van dé vô khuẩn cho người bệnh

4 Chăm sóc dinh dưỡng

- Điều đưỡng giải thích, hướng dẫn cho người nhà chế độ dinh dưỡng hợp lý cho người bệnh

- Bệnh viện cần phải có khoa dinh dưỡng để phục vụ nhu cầu ăn uống cho người bệnh Khoa dinh dưỡng phải có trách nhiệm xây dựng khẩu phần ăn cân đối cho từng chế độ điều trị bệnh lý khác nhau

5 Chăm sóc vết mỗ

- Bệnh viện được trang bị đầy đủ về dụng cụ, trang thiết bị, khoa phòng đảm bảo quy trình thay băng vết mô được vô khuẩn

- Điều dưỡng tuân thủ đúng quy trình thay băng vết mỗ cho người bệnh - Nâng cao trình độ người điều dưỡng:

+Tổ chức hội thi điều dưỡng viên giỏi nâng cao tay nghề người điều dưỡng +Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn về kỹ năng tay nghề người điều dưỡng 6 Tư vẫn sức khỏe cho người bệnh

+ Mỗi khoa cần có một điều dưỡng hướng dẫn các kiến thức về chăm sóc

cho người bệnh và người nhà mỗi tuần I buổi

+Trước khi người bệnh ra viện nhân viên y tế phải giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà người bệnh

+Đào tạo kỹ năng giao tiếp cho nhân viên y tế băng cách tổ chức tập huấn lớp về kỹ năng giao tiếp ,tư vấn sức khỏe cho nhân viên y tÊ

Trang 31

KET LUAN

- Người bệnh sau phẫu thuật sỏi bàng quang cơ bản được chăm sóc theo

đúng quy trình : Kỹ thuật tiêm truyền, kỹ thuật chăm sóc các ống dẫn lưu

- Công tác chăm sóc của điều dưỡng có một số nội dung chưa tuân thủ theo

đúng quy trình kỹ thuật: Kỹ thuật lấy dấu biệu sinh tồn, chăm sóc vết mổ

- Người bệnh chưa thực sự được chăm sóc một cách toàn diện: Chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc vận động, chăm sóc vệ sinh thân thể chủ yếu do người nhà người bệnh đảm nhận

Trang 32

§

TÀI LIỆU THAM KHẢO

._ Vũ Trọng Quyết (2003), Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.149-155 Đặng Hanh Đệ (2010), Cấp cứu ngoại khoa tập 1, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.271-273 Nguyễn Tấn Cường (2008), Điều đưỡng ngoại 2, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, tr 132-140

Điều dưỡng ngoại khoa (2015): Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, (tài liệu lưu hành nội bộ , dùng cho ĐH chính quy), tr.106-1 15

Ngày đăng: 22/01/2022, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN