Gãy 2 xương cẳng chân chiếm khoảng 2030% tổng số các gãy xương tứ chi. Cùng với sự phát triển của xã hội thì số người bệnh gãy kín 2 xương cẳng chân cũng tăng cao. Gãy xương chi nếu không được xử trí và chăm sóc đúng có thể gây nên những biến trứng nặng nề. Sự thành công của cuộc mổ tùy thuộc phần lớn vào sự chăm sóc sau mổ. Chăm sóc sau mổ rất quan trọng nhằm phát hiện và ngăn chăn kịp thời các rối loạn sau mổ.
Trang 1THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG DO GÃY KÍN 2 XƯƠNG CẲNG CHÂN
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng chuyên khoa cấp I
HOÀNG QUANG HẢI
Trường đại học Điều dưỡng Nam Định - 2015
Giảng viên hướng dẫn: THS.BS Bùi Thị Tuyết Anh
Trang 2Nội dung báo cáo
4 Tổng kết nội dung thực tiễn
Trang 3 Gãy xương chi nếu không được xử trí và chăm sóc đúng
có thể gây nên những biến trứng nặng nề.
Sự thành công của cuộc mổ tùy thuộc phần lớn vào sự chăm sóc sau mổ.
Chăm sóc sau mổ rất quan trọng nhằm phát hiện và ngăn chăn kịp thời các rối loạn sau mổ.
Trang 5Tổng quan tài liệu
Giải phẫu 2 xương cẳng chân
Trang 6Tổng quan tài liệu
Gãy xương cẳng chân là các trường hợp gãy thân xương chày
từ dưới hai lồi cầu đến trên mắt cá trong, có hoặc không kèm gãy xương mác từ cổ tới trên mắt cá ngoài
Trang 7Tổng quan tài liệu
Cơ chế bệnh sinh:
Gãy trực tiếp: Lực chấn thương tác động
trực tiếp vào cẳng chân ở vị trí gãy.
Gãy gián tiếp: Lực chấn thương tác động từ
xa theo cơ chế xoắn vặn gây gãy xương
Trang 8Tổng quan tài liệu
Trang 9Tổng quan tài liệu
Biến chứng
Biến chứng tại chỗ
Biến chứng muộn
Trang 10Tổng quan tài liệu
Trang 11Tổng quan tài liệu
Trang 12Tổng quan tài liệu
Giáo dục sức khỏe
- Giải thích, động viên NB an tâm điều trị
- Phổ biến nội dung khoa phòng để NB thực hiện
- Giáo dục cộng đồng thận trong trong lao động, sinh hoạt, tham gia giao thông để tránh gãy xương
- Biết cách sơ cứu gẫy 2 xương chi dưới đúng phương pháp để có thể hạn chế được biến chứng do 2 xương chi dưới gây ra
- Hướng dẫn NB, chế độ ăn uống và tập luyện, phục hồi chức năng sau gãy xương chi dưới để hạn chế những di chứng sau gãy xương.
Trang 13II Tổng kết nội dung thực tiễn
Lập kế hoạch chăm sóc theo chiều dọc 1 người bệnh cụ thể.
Địa điểm: Khoa chấn thương Bệnh viện đa khoa Tỉnh
Hà Nam
Tiểu chuẩn lựa chọn người bệnh
Tiêu chuẩn loại trừ
Phương pháp nghiên cứu
Trang 14KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
- Họ và tên bệnh nhân : Phan Duy Khoa Tuổi: 38 Giới: Nam
- Địa chỉ : Thanh Sơn – Kim Bảng – Hà Nam
- Nghề nghiệp : Công nhân cơ khí
- Lý do vào viên : Ngã do tai nạn giao thông
- Ngày vào viện : 21/03/2015
- Chẩn đoán y khoa : Gãy kín 1/3 dưới xương chày (T)
- Chẩn đoán chăm sóc : Hậu ngày thứ 16 sau mổ kết hợp xương nẹp vis do gãy kín 1/3 dưới xương chày (T)
Trang 16Nhận định
(Hi n tại: 08h ngày 23/03/2015) ện tại: 08h ngày 23/03/2015)
2 Cơ năng
NB đau buốt cẳng chân trái, đau tăng khi vận động.
NB trung tiện được, sau mổ chưa đại tiện, tiểu tiện nước tiểu vàng đậm.
Vệ sinh cá nhân: được người nhà hỗ chợ đánh răng rửa mặt, lau người thay quần áo 1 lần/ngày.
vệ sinh vết mổ: sau mổ chưa được thay băng rửa vết
Trang 17Nhận định
(Hi n tại: 08h ngày 23/03/2015) ện tại: 08h ngày 23/03/2015)
3 Thực thể
NB nhân mổ xong lúc 16h ngày 22/03/2015 cuộc mổ diễn ra bình
thường, được chuyển xuống khoa lúc 7h ngày 23/03/2015
Vết mổ ở mặt trước ngoài cẳng chân trái dài 18cm được khâu bằng 10 mũi chỉ, mép vết mổ không so le trồng mép
+ Quanh VM nề nhẹ, da căng tấy đỏ
+ Có nhiều dịch thấm băng màu hồng
ODL có dịch chảy ra, dịch màu đỏ tươi, không có cặn, số lượng
15ml/16h
Cẳng chân trái sưng nề nhẹ, có nhiều chỗ bầm tím, đầu chi da kém hồng, cấu véo BN có cảm giác tê bì, mu bàn chân lạnh, mạch khó bắt đập yếu hơn so với chi lành
VĐ: NB vân động hạn chế tại giường, NB không dám thay đổi tư thế do đau, ngón chân, cổ bàn chân(T) VĐ được, hạn chế hơn so với bên lành
Các cơ quan khác không thấy dấu hiệu bất thường
Trang 19
- Theo dõi DHST 2h/1 lần
- Thực hiện y lệnh truyền dịch
- Theo dõi, thay băng VM
- 7h: Cho NB nằm tư thế thoải mái, hạn chế VĐ chân tổn
thương, kê cao chân
- 7h30,9h30,11h30…DHST + Mạch: 85 lần/phút + HA: 110/70 mmHg + T0: 370 C
+ Nhịp thở: 20 lần/phút
- 8h 30 phút: dung dịch Natri clorid x 500ml/truyền TM
- 9h : Thay băng rửa VM, bằng nước muối sinh lý 9%o , sát khuẩn bằng dung dịch
Betideni 10 % và băng vô khuẩn
Tại VM dịch thấm băng nhiều màu hồng
Chảy máu
VM giảm
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
Trang 20- Theo dõi những dấu hiệu bất thường tại cẳng, bàn chân (T) 2h/lần
- Xoa bóp, đắp khăn
ấm lên đầu chi cho NB
- Hướng dẫn NB tự tập luyện
- Kê cao chân cho NB
* 8h,10,12h…khám thấy cẳng chân (T) nề nhẹ, đầu chi kém hồng cấu véo NB có cảm giác
tê bì, mu bàn chân lạnh, mạch khó bắt đập yếu hơn so với chi lành
* 16h30: Xoa bóp vùng bàn
CT cho NB, đắp khăn ấm phía dưới vết mổ, bàn chân (T)
- Hướng dẫn NB tự VĐ gấp duỗi cổ chân, ngón chân , lên gân
- Cho NB gác cao chân tổn thương trên khung Braune
NB thấy bàn
chân (T) bớt
tê bì , ngón chân vận động tốt, mạch
mu chân rõ
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
Trang 21- Hướng dẫn tư thế nghỉ ngơi.
- Thực hiện y lệnh thuốc
- Dặn BN ngủ đúng giờ
* 15h’: An ủi, động viên tinh thần NB, cho NB nằm phòng ít bệnh nhân, thoáng mát
- Để NB nằm ngửa bât đôngh chi tổn thương, kê cao chi khi nằm nghỉ ngơi
- Thực hiện y lệnh thuốc:
+ Efferalgan codein 0,5g x 2v uống
+ 21h: Diazepam 2mg x 2 viên
- Dặn BN ngủ đúng vào giờ nhất định, trưa 11h30’, tối 21h
NB đỡ đau hơn
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
Trang 22lưu VM
- TD số lượng , màu sắc , tính chất dịch
- Vệ sinh chân ống dẫn lưu 2llần/ngày
- 9h: Thay băng rửa chân ống
dẫn lưu băng nước muối sinh
lý 9%o , sát khuẩn bằng dung dịch Betideni 10 % và băng vô khuẩn
- ODL ra khoảng 15 ml/ 16h, dịch màu đỏ, không có cặn
- Dẫn lưu được cố định chắc chắn, để thấp hơn vị trí NB nằm, không bị gập, tắc
ODL được chăm sóc và
vệ sinh tốt
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
Trang 23NB chế độ ăn: ăn cơm mềm,
ăn đủ rau củ qua, ăn tăng thị
cá, tôm cua, không sử dụng các chất kích thích, hạn chế
ăn đồ ngọt
- Ăn tăng thịt, cá, tôm, cua, rau xanh
NB ăn tốt hơn, đảm bảo đầy đủ dd
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
Trang 24- Hướng dẫn nội quy khoa phòng.
- 7h15’: Tiếp xúc động viên NB an tâm nằm điều trị Cho NB biết tình hình bệnh tiến triển tốt, cuộc mổ tốt, thời gian phục hồi cần có thời gian và phụ thuộc rất lớn vào sự hợp tác của NB.
- Hướng dẫn NB và người nhà biết các quy định của khoa: giữ gìn vệ sinh chung, tuân thủ giờ vào thăm hỏi
NB hiểu
về bệnh
và an tâm
Tiên lượng ngày hôm sau:
Trang 25Hình ảnh chăm sóc người bệnh của
điều dưỡng
Hình 6: Điều dưỡng tiến hành tiêm
thuốc cho người bệnh Hình 5: Điều dưỡng đang đang tiến
hành kỹ thuật kiểm tra DHST
Trang 26 Chăm sóc NB hậu phẫu ngày thứ 2 phẫu thuật kết hợp xương
do gãy kín 2 xương cẳng chân
- NB đau nhiều tại VM.
- VM: mép tấy đỏ, dịch thấm băng ít màu hồng
- ODL có khoảng 25ml /40h dịch máu màu đỏ,
2 Mục tiêu mong đợi :
- NB đỡ mệt, ăn ngon miệng,
ngủ được
- Đau vết mổ giảm, vết môt khô hết dịch thấm băng
- Cảng chân (T) giảm phù nề
Trang 273 Can thiệp điều dưỡng:
8h: + Động viên tinh thần NB
+ Hướng dẫn NB thay quần áo, thay ga trải giường + Tập VĐ chi tổn thương, VĐ khớp gối, khớp cổ chân cho NB.
Trang 28 Chăm sóc NB hậu phẫu ngày thứ 3 phẫu thuật kết
hợp xương do gãy kín 2 xương cẳng chân
- NB ăn uống bình thường
- Vệ cá nhân được đảm bảo, đại tiểu tiện bình
- Cảng chân (T) giảm phù nề
- NB ăn ngủ tốt
- Có thể ngồi dậy, tự tập
NB chi tổn thương
Trang 293 CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG:
8h: tập VĐ chi tổn thương, VĐ khớp gối, khớp
cổ chân, ngón chân.
8h30’: Kiểm tra DHST
8h45’: Thực hiện y lệnh thuốc
9h’: Thay băng, rửu vết mổ, rút ống dẫn lưu
15h: Thực hiện y lênhj thuốc
21h: Thự hiện y lệnh thuốc
Trang 30Hình số 7: dịch dẫn lưu sau
phẫu thuật ngày thứ 3
Trang 31 Chăm sóc NB hậu phẫu ngày thứ 4-11 phẫu thuật kết
hợp xương do gãy kín 2 xương cẳng chân
1 Mục tiêu mong đợi những ngày tiếp theo
- Thể trạng NB dần hồi phục lại như trước khi vào viên, tinh thần thoải mái
- Không có dấu hiệu nhiễm khuẩn vết mổ: miệng vết
mổ khô, không sưng nề, dịch thấm băng giảm dần đến
ngày thứ 7 không còn dịch thấm băng
- Tính chất đau giảm đến ngày thứ 10 chỉ còn đau nhẹ tại ổ gãy
- Không bị teo cơ cứng khớp do nằm lâu: NB có ý thức tập luyện, biết cách tự tập luyện chi tổn thương.
- NB ăn tốt, ngủ tốt, đại tiểu tiện bình thường.
Trang 32 Chăm sóc NB hậu phẫu ngày thứ 4-11 phẫu thuật kết
hợp xương do gãy kín 2 xương cẳng chân
2 Can thiệp của điều dưỡng
- Theo dõi DHST 1 lần/ngày vào buổi sáng.
- Thay băng rửu vết thương 1 lần/ ngày vào 9h sáng, sau ngày thứ 7 khi VM khô thì thay băng cách nhật.
- Thực hiện y lệnh thuốc:
+ Biotaksym 1g x 01 lọ + nước cất 5ml x 02 ống tiêm tĩnh mạch 3 lần/ngày vào 8h30’, 14h, 21h Sau ngày thứ 7 tiêm 2 lần/ngày (sang, tối) hết ngày thứ 10 dừng thuốc.
+ Metronidazole x 500 mg, truyền tĩnh mạch 1
lần/ngày vào 8h30’, sau ngày thứ 5 dừng thuốc
+ paracetamol 500mg x 2v uống ngày 2 lần đến ngày thứ 10.
Trang 33 Chăm sóc NB hậu phẫu ngày thứ 12 phẫu thuật kết
hợp xương do gãy kín 2 xương cẳng chân
3 Can thiệp điều
dưỡng
- 8h: Kiểm tra DHST
- 8h30’: Thay băng, cắt chỉ vết mổ
- 9h: Giáo dục sức khỏe NB trước khi ra viện
+ Chế độ ăn + Chế độ vân động + Phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường
Trang 348 Chăm sóc ống dân lưu
9 Chăm sóc ống niệu đạo-bàng quang
Trang 35GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
Gãy xương cẳng chân là chấn thương khá phổ biến và
có những biến chứng nguy hiểm như chèn ép khoang, tạo khớp giả, co cơ cứng khớp…vì vậy đòi hỏi người DD cần chăm sóc chu đáo và hiểu biết điêu này xẽ giúp NB chóng khỏi và hạn chế được những biến chứng đáng
tiếc có thể xảy ra Qua chuyên đề tôi có một số kiến
nghị sau :
1 Chăm sóc VĐ
2 Chăm sóc dd
3 Chăm sóc VM
Trang 36IV KẾT LUẬN
NB tiến triển tốt qua từng ngày, không xảy ra biến chứng bất thường.
Tại vết mổ có hiện tượng phù nề sau mổ, dung thuốc giảm phù nề và
kê cao chi thì hiện tượng phù nề giảm dần và hết sau 5 ngày.
NB chưa thực sự được chăm sóc một cách toàn diện: Chăm sóc dd, chăm sóc VĐ, chăm sóc vệ sinh thân thể chủ yếu do người nhà NB tự làm.
VĐ phục hồi là việc làm hết sức quan trọng, tuy được hướng dẫn VĐ sớm nhằm tránh những biến chứng như teo cơ, cứng khớp…xong lực lượng DD còn mỏng nên phần lớn thời gian là do NB tự tập cùng với
sự giúp đỡ của người nhà nên hiệu quả điều trị không cao.
Kỹ năng tư vấn sức khỏe cho NB của nhân viên y tế còn hạn chế.
Trang thiết bị, dụng cụ phần lớn đã cũ hết hạn sử dụng nhưng vẫn
chưa được thay thế.
Trang 37Tài liệu tham khảo
1 Điều dưỡng chấn thương – chỉnh hình (2013), Đại học Điều dưỡng Nam Định, tr 27-36.
2 Điều dưỡng ngoại khoa (2004), Đại học Điều dưỡng Nam Định, tr 435-448.
3 Bệnh học và chăm sóc ngoại khoa (1995), Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.146-152.
4 Nguyễn Quang Long (1998), “Đại cương về gãy xương”,
Nhà xuất bản Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh,
tr 46-73./………
Trang 38XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN