Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên năm thứ i ngành kỹ thuật phần mềm tại trường đại học fpt tp hồ chí minh

21 37 0
Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên năm thứ i ngành kỹ thuật phần mềm tại trường đại học fpt tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ THU BỔN BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NĂM THỨ I NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH GIÁO DỤC HỌC – 8140101 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ THU BỔN BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NĂM THỨ I NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Tp Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2019 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ THU BỔN BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NĂM THỨ I NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Tp Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i ii iii iv v vi vii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: TRẦN THỊ THU BỔN Giới tính: Nữ Ngày sinh: 08/05/1984 Dân tộc: Kinh Quên quán: Thị Trấn La Hai – Huyện Đồng Xuân – Tỉnh Phú Yên Học vị: Kỹ sư Chức vụ nay: Trưởng phòng Đảm bảo chất lượng Địa chỉ: Tổ 23, Khu phố Long Thới, P Lái Thiêu, H.Thuận An, Tỉnh Bình Dương Đơn vị công tác: Trường Đại học FPT thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: Lơ E2a-7 đường D1, Khu Công nghệ Cao, P.Long Thạnh Mỹ, Quận 9, TPHCM Điện thoại: 0937760561 II Email: bonttt@fe.edu.vn QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo từ: 2002-2006 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Nông Lâm TPHCM Ngành học: Kỹ thuật môi trường Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty TNHH Việt Đức Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 24/08/2006 Trường Đại học Nông Lâm TPHCM Người hướng dẫn: ThS Vũ Thị Hồng Thủy Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2018 - 2020 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học sư phạm Kỹ thuật TPHCM Ngành học: Giáo dục học viii Tên luận văn: Biện pháp rèn luyện Kỹ tự học cho sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm Trường Đại học FPT TP.HCM Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 26/10/2019 Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian IV Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 8/2006 – 3/2007 Công ty cổ phần Phương Nam Nhân viên P Đảm bảo chất lượng 4/2007 – 3/2009 Công ty TNHH Koastal Eco Chuyên viên Đảm bảo Industries chất lượng 4/2009 – Đến Trường Đại học FPT thành phố Trưởng phịng Đảm bảo Hồ Chí Minh chất lượng CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: Trần Thị Thu Bổn, Dương Thị Kim Oanh (2019), Nghiên cứu Kỹ tự học sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm Trường Đại học FPT Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, đăng ngày 25/08/2019 ix LỜI CAM KẾT Tôi cam đoan luận văn “Biện pháp rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm trường Đại học FPT Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2019 Học viên thực Trần Thị Thu Bổn x LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Biện pháp rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm trường Đại học FPT Hồ Chí Minh” tơi nhận giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Dương Thị Kim Oanh, người thầy tận tình, tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy Viện sư phạm kỹ thuật Hồ Chí Minh giảng dạy hướng dẫn cho tơi kiến thức bản, kinh nghiệm thực tiễn quý báu để làm tảng cho trau dồi kiến thức, có ý tưởng, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu tồn q thầy sinh viên trường Đại học FPT Hồ Chí Minh tạo điều kiện hỗ trợ trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên lớp Cao học Giáo dục học 2018A, gia đình, người thân, bạn bè động viên, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2019 Người nghiên cứu Trần Thị Thu Bổn xi TÓM TẮT Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ đặt yêu cầu nguồn lao động chất lượng cao, có kỹ lực sáng tạo Để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu bối cảnh mới, sở giáo dục đào tạo đại học chuyển dần từ chương trình đào tạo theo định hướng nội dung sang định hướng lực, nhấn mạnh việc bồi dưỡng kỹ tự học, tự nghiên cứu suốt tiến trình học tập sinh viên Trường Đại học FPT trường Đại học Tư thục với 100% vốn thuộc Tập đoàn FPT – Một doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực: phần mềm tích hợp hệ thống, viễn thông – Internet, Truyền thông, Kinh doanh thiết bị Công nghệ thông tin -Truyền thông, Giáo dục-đào tạo Nhận thức tầm quan trọng của việc tạo tảng cho q trình học tập suốt đời để thích ứng với thay đổi mạnh mẽ khoa học - công nghệ tương lai, việc bồi dưỡng kỹ tự học cho sinh viên nhấn mạnh Triết lý giáo dục (2018) nhà trường: “Giáo dục đào tạo tổ chức quản lý việc tự học người học” [8] Trong trình học tập trường Đại học FPT, kỹ tự học giúp sinh viên thực có kết hoạt động học tập chương trình đào tạo thực hành, học tập theo dự án, học qua thực công việc (On the job training), học qua giải vấn đề v.v Ngành Kỹ thuật phần mềm (KTPM) ngành đào tạo chủ chốt trường Đại học FPT HCM Trong năm học thứ I, sinh viên học kiến thức tảng ngành KTPM Tuy nhiên, tham gia trình học tập, sinh viên chưa thích ứng kịp với thay đổi phương pháp phương pháp dạy - học theo hướng phát huy tính tích cực rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Biện pháp rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm trường Đại học FPT Hồ Chí Minh” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Đề tài gồm nội dung sau: xii Chương 1: Cơ sở lý luận kỹ tự học sinh viên năm thứ I ngành Kỹ thuật phần mềm Chương trình bày sở lý luận kỹ tự học sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm, gồm: Tổng quan nghiên cứu kỹ tự học sinh viên Thế giới Việt Nam; Các khái niệm Kỹ năng, Tự học, Kỹ tự học, Kỹ tự học sinh viên ngành Kỹ thuật phần mềm; Cơ sở khoa học kỹ tự học sinh viên; Các hoạt động tự học sinh viên ngành Kỹ thuật phần mềm; Các kỹ tự học sinh viên ngành Kỹ thuật phần mềm; Các đường rèn luyện kỹ tự học sinh viên; Quy trình hình thành kỹ tự học sinh viên ngành Kỹ thuật phần mềm yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tự học sinh viên Chương 2: Thực trạng công tác rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên năm thứ I ngành Kỹ thuật phần mềm trường Đại học FPT Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm trường Đại học FPT Hồ Chí Minh cho thấy, sinh viên giảng viên nhận thức cần thiết việc rèn luyện kỹ tự học, song mức độ thành thạo kỹ tự học sinh viên thấp Các hoạt động rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên thông qua dạy học GV SV đánh giá có phần hiệu Tuy nhiên, tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm lên lớp GV, SV đánh giá mức chưa hiệu Yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động rèn luyện kỹ tự học sinh viên khơng xuất phát từ nhu cầu tự học sinh viên mà cịn chịu ảnh hưởng từ yếu tố khách quan giảng viên, bạn bè, phương tiện, sở vật chất nhà trường, khác biệt phương pháp tự học Đại học phổ thông, quan tâm gia đình,…cũng tác động phần đến việc rèn luyện kỹ tự học sinh viên Chương 3: Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm Trường Đại học FPT TP Hồ Chí Minh xiii Từ kết nghiên cứu chương 1, chương dựa sở nguyên tắc đề xuất biện pháp, đề tài đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm trường Đại học FPT Hồ Chí Minh Bao gồm: Rèn luyện kỹ tự học qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho SV năm thứ I ngành KTPM Tập huấn kỹ tự học cho sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học học phần chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm cho sinh viên Kết thực nghiệm sư phạm trường Đại học FPT TP Hồ Chí Minh cho thấy, việc áp dụng biện pháp biện pháp nêu cải thiện kỹ tự học sinh viên, gồm: KN lập kế hoạch tự học, KN làm việc nhóm, KN thực hành KN giải vấn đề xiv ABSTRACT The Industrial Revolution 4.0 is developing strongly, requiring the society to train high-quality, professionally skilled, skilled workers and know how to apply knowledge into practice Self-study and lifelong learning skills have become essential needs and global trends in the digital age At the university level, students are the future generation of the country, the training of self-study skills for students is essential to "turn the training process into a self-training process" FPT University in Ho Chi Minh City also focuses on training self-studying skills for students so that students have the ability to self-study and learn for life However, students in the first year are still limited, unaware and motivated to study properly In addition, students have not adapted to the renovation of the training program, innovated teaching methods, learning environment, friends, family, etc Therefore, 1st year students are still confused and not have effective self-study skills From the above reasons, the implementation of the project "Proposing measures to improve self-study skills for first-year Software Engineering students at FPT University in Ho Chi Minh City" is very necessary The thesis includes the following contents: Introduction: Define the objectives and set out research tasks, identify objects and research objects, set up research hypotheses and limit the scope of research and select research methods to implement mission of the topic Chapter 1: Rationale for self-study skills of Software Engineering students Presenting the theoretical basis of self-study skills of Software Engineering students Includes: Research overview of self-studying skills of students in the world and in Vietnam; Basic concepts of Skills, Self-study, Self-study skills, Self-study skills of Software Engineering students; Scientific basis for students' self-study skills; Learning activities of software engineering students; Self-study skills of Software xv Engineering students; Roads to train students' self-study skills; The process of forming self-study skills of Software Engineering students and the factors affecting students' self-study skills Chapter 2: Actual situation of training self-study skills for first-year Software Engineering students at FPT University in Ho Chi Minh City Researching actual situation of training self-study skills shows that most students and teachers at FPT University in Ho Chi Minh City know the importance of training self-study skills for students The level of mastery of a self-study skill of the first student at the time of reconnaissance has skills are evaluated unqualified Activities of training self-studying skills for students through teaching teachers and students evaluate at an effective level However, organizing the experience outside the class hours is assessed by teachers and students at an ineffective level In addition, the subjective factors from students (including: needs, motivation, goals, methods, self-study habits) are most affected and this is also the determining factor of student learning outcomes, tablets Besides, objective factors such as lecturers and learning environment also partly impact on training self-studying skills for students Chapter 3: Measures to improve self-study skills for first-year students in Software Engineering at FPT University in Ho Chi Minh City Proposing measures to improve self-study skills for first-year Software Engineering students at FPT University in Ho Chi Minh City From the research results in chapters and 2, based on the principles proposed measures, the researcher proposed solutions to ensure feasibility and urgency to improve self-study skills for students Include: Measure 1: Train your self-study skills through experiential learning activities for the first year students in Software Engineering Measure 2: Training self-study skills for first year students, software engineering xvi Measure 3: Applying positive teaching methods to teaching modules in the software engineering training program for students Conclusion, based on the results of theoretical and practical research, the thesis has made conclusions and recommendations for the School Board, lecturers and students in the school to improve self-studying skills for students at FPT University Ho Chi Minh City xvii MỤC LỤC Trang QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i LÝ LỊCH KHOA HỌC ii LỜI CAM KẾT x LỜI CẢM ƠN xi TÓM TẮT xii MỤC LỤC xviii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xxii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xxiii DANH MỤC CÁC BẢNG xxiv DANH MỤC HÌNH ẢNH xxvi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ I NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM 1.1 Tổng quan nghiên cứu kỹ tự học sinh viên Thế giới Việt Nam 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Tại Việt Nam 10 1.2 Các khái niệm 16 1.2.1 Kỹ 16 xviii ... phần đến việc rèn luyện kỹ tự học sinh viên Chương 3: Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm Trường Đ? ?i học FPT TP Hồ Chí Minh xiii Từ kết nghiên... Kỹ tự học, Kỹ tự học sinh viên ngành Kỹ thuật phần mềm; Cơ sở khoa học kỹ tự học sinh viên; Các hoạt động tự học sinh viên ngành Kỹ thuật phần mềm; Các kỹ tự học sinh viên ngành Kỹ thuật phần mềm; ... cho sinh viên năm thứ I ngành Kỹ thuật phần mềm trường Đ? ?i học FPT Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên năm thứ I, ngành Kỹ thuật phần mềm trường Đ? ?i học

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:31

Mục lục

  • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan