1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố vĩ mô tác động đến thị trường chứng khoán việt nam

90 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Page 1

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ DIỆU PHƯỚC CÁC YẾU TỐ VĨ MƠ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM NGÀNH:QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 SKC006323 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ DIỆU PHƯỚC CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019 LÝ LỊCH KHOA HỌC LÝ LỊCH SƠ LƯỢC I Họ tên: Phạm Thị Diệu Phước Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 03/11/1985 Nơi sinh: Tây Ninh Quê quán: Huyện Trảng Bàng, Tỉnh Tây Ninh Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 69/56A, Đường Trần Hưng Đạo, KP Tây B, P Đơng Hịa, TX Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Điện thoại quan: 08 38973082-4-8210 E-mail: phuocptd@hcmute.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Trung cấp chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Trung cấp Thời gian đào tạo từ: 2005-2006 Nơi học: Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Tin- kế toán Đại học: Hệ đào tạo: liên thơng (Hệ qui) Thời gian đào tạo từ năm 2007 đến năm 2010 Nơi học: Trường Đại Học Bình Dương, Tỉnh Bình Dương Ngành học: Kế tốn Mơn thi tốt nghiệp: Ngày thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: Cô Trần Thị Thu Nguyên Cô Tô Thị Thanh Trúc Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Sau đại học Thời gian đào tạo từ năm 2018 đến năm 2019 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học: Quản lý Kinh tế Tên luận văn: Các yếu tố vĩ mô tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam i Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Ngày 19/10/2019, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Vân Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn, B1 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2010-2012 Công Ty TNHH Đông A ViNa Nhân viên xuất nhập 2013- Trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Tp Chuyên viên quản sinh Hồ Chí Minh Ký túc xá Ngày 11 tháng 11 năm 2019 Người khai ký tên Phạm Thị Diệu Phước ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn trân trọng rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 09 năm 2019 Học viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Diệu Phước iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô khoa Kinh Tế Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng em có hội học tập, rèn luyện kỹ lĩnh vực Quản lý Kinh tế Em xin chân thành cảm ơn Cơ TS Nguyễn Thị Thanh Vân tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn Qua luận văn giúp em trang bị thêm số kiến thức liên quan đến số lĩnh vực liên quan đến thị trường chứng khốn nói chung đặc biệt giúp em hiểu thêm tác động yếu tố vĩ mơ đến thị trường chứng khốn Việt Nam Trong trình làm luận văn, lực chun mơn, điều kiện cịn hạn chế Thời gian thực có hạn nên sai sót tránh khỏi nên em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy (Cơ) bạn học viên Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy (Cô) dồi sức khỏe Trân trọng! Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 09 năm 2019 Học viên thực Phạm Thị Diệu Phước iv TÓM TẮT Đề tài luận văn “Các yếu tố vĩ mô tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam” thực từ tháng 03 đến tháng 09 năm 2019 khuôn khổ thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động yếu tố vĩ mô đến TTCK Việt Nam thời gian qua Tác giả hy vọng những phát nghiên cứu thực hữu ích khơng riêng nhà đầu tư, cơng ty, cơng ty chứng khốn mà cịn nhà hoạch định sách Phương pháp sử dụng chủ yếu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định lượng Dữ liệu đề tài nghiên cứu nguồn liệu thứ cấp, lấy theo quý (từ quý 1/2007 đến quý 4/2018) Dữ liệu thu thập trang web: data.imf.org, cafe.vn, finance vietstock.vn với tổng cộng 48 quan sát theo liệu thời gian lấy theo quý với biến giá trị GDP thực, Cung tiền M2, tỷ giá hối đoái, dự trữ ngoại hối, CPI số chứng khoán Vn-Index Nguồn liệu cách tính tốn biến cho liệu hồi quy Trên sở liệu, xử lý thô chuỗi liệu ban đầu Sử dụng phần mềm Eview 9, tác giả thực phân tích lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp để phân tích chuỗi liệu mơ hình hồi quy Kiểm định xem có đồng liên kết hay không?, kiểm định mối liên hệ biến, kiểm định giả thiết mơ hình Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày có cấu trúc chương, cụ thể: Chương 1, Giới thiệu; Chương 2, Tổng quan lý thuyết; Chương 3, Phương pháp nghiên cứu; Chương 4, Phân tích kết nghiên cứu; Chương 5, Kết luận, hàm ý sách hạn chế đề tài nghiên cứu v SUMMARY The reseach “macro factors impacting on stock market in Vietnam” was carried out between March and September 2019 within the context of thesis implementation regarding Economic Management expertise The research aimed at understanding the impacts of macro factors on stock market in Vietnam in recent years The author hopes that the research findings will be beneficial not only for investors, companies, stoct companies but also for strategy planners The main conducted methodology was quantitative The research data were secondary and taken based on four quarters, from quarter / 2017 to quarter / 2018 The data were collected from data.imf.org, cafe.vn, finance vietstock.vn with 48 observations based on quarters with the variable of real GDP value, M2 money supply, exchange rates, foreign exchange reserves, CPI and Vn-Index stock index, Data source and how to calculate variables for regression data Based on the data, rough processing of the original data series was conducted By using Eview software, the author performed analysis and selected the most appropriate regression model to analyze the data series in the regression model, verified whether they were co-linked or not, testing the relationship between variables as well as the assumptions of the model In addition to the introduction, conclusion, list of references and appendices, the content of the thesis is presented with chapters, namely: Chapter 1, Introduction; Chapter 2, General theory; Chapter 3, Research methodology; Chapter 4, Analysis of research results; Chapter 5, Conclusion, policy implications and limitations of the research topic vi MỤC LỤC Trang tựa TRANG LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v SUMMARY vi MỤC LỤC vii CHỮ VIẾT TẮT x DANH SÁCH CÁC BẢNG xii DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc đề tài nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Thị trường chứng khoán 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm chức thị trường chứng khoán 2.1.2.1 Đặc điểm 2.1.2.2 Chức 2.1.2.3 Cơ cấu, mục tiêu nguyên tắc hoạt động thị trường chứng khoán 2.2 Tác động yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán 2.2.1 Tác động tỷ giá hối đoái dự trữ ngoại hối đến thị trường chứng khoán 2.2.2 Tác động biến lạm phát, cung tiền đến thị trường chứng khoán15 2.2.3 Tác động GDP thực đến TTCK 20 vii Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mơ hình nghiên cứu liệu nghiên cứu 29 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 29 3.1.2 Mẫu liệu nghiên cứu 30 3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp thực nghiệm kiểm định 32 3.3.1 Phương pháp thực nghiệm 32 3.3.2 Các kiểm định 34 3.3.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root tests) 34 3.3.2.2 Kiểm định đồng liên kết cho chuỗi liệu .37 3.3.3 Các mơ hình 39 3.3.3.1 Mơ hình ECM, họ mơ hình VAR/VECM 39 3.3.3.2 Mơ hình ARDL 39 3.4 Quy trình thực nghiên cứu 40 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 42 4.1 Thống kê mô tả liệu 42 4.2 Xem xét mối quan hệ biến tác động đến thị trường chứng khoán giai đoạn tổng thể (từ quý 1/2007 đến quý 4/2018) 43 4.2.1 Phân tích mối quan hệ đơn biến (tương quan Pearson) giai đoạn tổng thể 43 4.2.2 Phân tích mối quan hệ đa biến giai đoạn tổng thể 44 4.2.2.1 Kiểm tra tính dừng chuỗi số liệu 44 4.2.2.2 Lựa chọn độ trễ tối ưu 45 4.2.2.3 Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết chuỗi liệu theo phương pháp Johansen giai đoạn nghiên cứu tổng thể .46 4.2.2.4 Ước lượng mơ hình VECM để kiểm định mối quan hệ biến số dài hạn ngắn hạn giai đoạn tổng thể 47 4.3 Thảo luận kết 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Gợi ý sách 62 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 64 viii thực thì: Tác động GDP thực TTCK năm: GDP giao động qua lại vị trí cân bằng, tức vừa tác động âm vừa tác động dương Tác động đạt cực đại dương quý đạt cực đại âm quý Lúc bắt đầu biên độ giao động lớn nhiên sau biên độ giao động hẹp dần có xu hướng trở trạng thái cân sau năm Theo kết phân rã tác động biến số vĩ mô giai đoạn nghiên cứu tổng thể - Kết phân rã phương sai cho thấy, thân TTCK tác động đến tồn Chỉ số TTCK thời điểm khứ có tác động giảm dần đến số TTCK Sau 12 quý, mức độ tác động TTCK đến khoảng 98,50% Điều cho thấy, để dự báo biến động TTCK kỳ tiếp theo, cần phải dựa chủ yếu vào biến động số TTCK kỳ trước để dự báo - Cung tiền tương quan dương với TTCK (+): Kết tương đồng với nghiên cứu trước mối tương quan cung tiền TTCK Cung tiền tăng điều kiện tạo dư thừa tổng phương tiện tốn Đây điều kiện để dòng tiền chảy vào TTCK, làm tăng số giá chứng khoán - Lạm phát (CPI) tác động đáng kể tới TTCK: Kết tương đồng với kết tìm thấy thị trường Malaysia (Mohamed cộng sự, 2009) lại ngược với lý thuyết kinh điển Tuy nhiên biến CPI mơ hình có ý nghĩa thống kê thấp, khơng phản ánh xác tác động thực nhân tố lạm phát đến TTCK Một nguyên nhân cách tính số CPI VN mang tính đặc thù dẫn đến biểu bất thường CPI - Đối với tác động tỷ giá hối đoái (EX) TTCK năm: Nhìn chung TTCK bị phản ứng với cú sốc tỷ giá hối đoái Chỉ số TTCK biến động giảm, tăng với cú sốc tỷ giá Phản ứng cực đại âm với cú sốc tỷ giá khoảng 0,32% điểm xảy quý thứ đạt cực đại dương quý với độ lớn tác động khoản 1,85% sau biến động tỷ giá Sau kỳ, biến động TTCK có xu hướng giảm gần trở trạng thái cân từ quý thứ với số chênh lệch khoản 1,1% Tuy nhiên từ quý thứ 11 trở 61 biên độ giao động có xu hướng tăng trở lại Việt Nam quốc gia nhập siêu, kỹ thuật khoa học chưa thực phát triển nên chủ yếu phải nhập máy móc, nguyên vật liệu, …từ nước ngồi USD ngoại tệ có giá trị mạnh so với VND, giá nhiều sản phẩm USD để định giá, doanh nghiệp ưa chuộng loại hình vay USD, ngưởi dân có tâm lý nắm giữ USD hình thức trú ẩn tránh rủi ro Những điều dẫn đến tỉ giá tăng, VND giá tạo tâm lý bất an cho nhà đầu tư Có thể xem tín hiệu nhiều bất ổn kinh tế vĩ mơ đến Do đó, TTCK ln tăng, giảm thất thường 5.2 Gợi ý sách Kết nghiên cứu cho thấy số TTCK chịu tác động yếu tố vĩ mô như: GDP thực, số CPI, tỷ giá hối đoái, dự trữ ngoại hối, cung tiền (M2) Tuy nhiên, tác động khác giai đoạn Trên sở này, nghiên cứu gợi ý số sách nhằm gia tăng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực yếu tố vĩ mô đến TTCK Việt Nam - Thứ nhất: Cần cân nhắc kĩ tác động yếu tố vĩ mơ lên TTCK, Chính Phủ tăng tỷ giá để khuyến khích xuất ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp nước có nguyên liệu đầu vào hàng nhập khẩu, tăng rủi ro cho doanh nghiệp có nợ vay ngoại tệ, gánh nặng nợ nần Chính phủ, thu hút vốn đầu tư Do vậy, công tác điều hành tỷ giá thực nhiệm vụ phức tạp Vì thay đổi giá trị tiền đồng phải đặt mối quan hệ với biến số vĩ mô khác kinh tế để đảm bảo điều chỉnh tỉ giá phù hợp, đáp ứng cân tổng thể kinh tế không riêng mục tiêu hỗ trợ xuất Ngân hàng Nhà nước cần can thiệp, điều hành, kiểm soát chặt chẽ tỉ giá USD VND Kết phân tích hồi quy cho thấy yếu tố kinh tế vĩ mơ thực có tác động đến TTCK Do đó, việc điều hành quản lý sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ không hướng đến việc điều hành kinh tế mà tạo ổn định bền vững cho TTCK - Thứ hai, thực tế hầu hết quốc gia giới cho thấy việc phát triển TTCK ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Những 62 biến động TTCK ngắn hạn gây tác động đến yếu tố vĩ mơ Do đó, đề tài nghiên cứu đề xuất rằng, ngắn hạn, Nhà nước cần có giải pháp để ổn định yếu tố vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tránh gây ảnh hưởng cho TTCK Trong dài hạn, Nhà nước cần đưa giải pháp nhằm điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, phối hợp hài hịa sách tiền tệ sách tài khóa để kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề ra; điều hành chủ động, linh hoạt công cụ lãi suất, giảm mặt lãi suất mức hợp lý phù hợp với xu hướng giảm lạm phát diễn biến kinh tế vĩ mô theo hướng tích cực; hỗ trợ TTCK phát triển bền vững - Thứ ba: + Xây dựng Đề án chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến 2020 trình Chính phủ ban hành Nghị định phát hành chứng khoán riêng lẻ + Xây dựng phát triển thị trường trái phiếu, đặc biệt thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP), nội dung quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt nam từ đến năm 2020 Nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp phát triển thị trường TPCP Việt nam chủ yếu từ thị trường sơ cấp Thị trường giao dịch TPCP nơi thể rõ nét bất cập thị trường sơ cấp tổ chức tốt phản hồi cách nhanh nhậy diễn biến lãi suất thị trường Do vậy, cần xây dựng mơ hình giao dịch phù hợp cho thị trường TPCP Việt nam với lộ trình phù hợp với cải cách thị trường giao dịch trái phiếu Viêt nam phù hợp với thơng lệ quốc tế + Chính phủ cần ban hành Nghị định quản lý phát hành riêng lẻ; Chính phủ cho phép mở chi nhánh thành lập cơng ty quản lý Quỹ đầu tư chứng khốn 100% vốn nước Việt Nam sớm lộ trình cam kết WTO ban hành danh mục ngành nghề kinh doanh có kiểm sốt tỷ lệ vốn nhà đầu tư nước ngồi cơng bố thị trường + Ngân hàng Nhà nước cần có dự báo tốt nguồn ngoại tệ đổ vào TTCK giải đắn mối quan hệ với lạm phát Ngồi ra, cần nâng cao tính hiệu thông tin vĩ mô TTCK phản ứng 63 mạnh trước thơng tin Trong thực tế, có nhóm thơng tin trùng khớp, có thơng tin mang tính độ trễ có thơng tin mang tính dự báo Đối với nhà hoạch định sách, đưa chiến lược ngắn, trung dài hạn thơng tin từ chiến lược nhà đầu tư tiếp nhận, phân tích đánh giá để đưa vào dự báo giá chứng khoán thị trường xây dựng chiến lược đầu tư Độ xác, minh bạch kịp thời thơng tin gây tác động lên thị trường hành vi nhà đầu tư Bên cạnh đó, nhà hoạch định sách cần nâng cao tính thực thi hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động đầu tư chứng khốn, nâng cao vai trị quan giám sát TTCK, kiểm soát chặt tiêu chuẩn niêm yết nhằm tăng tính an tồn cho nhà đầu tư Do đó, việc cơng bố thơng tin cần thực chuyên nghiệp kiểm soát hành lang pháp lý để tránh tình trạng kinh doanh nội gián, lợi ích nhóm làm bóp méo rối loạn thị trường Song song có nhiều đánh đổi điều chỉnh yếu tố vĩ mô cho phù hợp với bình ổn TTCK như: Kiềm chế lạm phát, tăng nguồn dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá hối đối, cung tiền,… Do đó, quan quản lý Nhà nước cần xem xét đến đánh đổi trước thực giải pháp cho phát triển TTCK 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chưa xem xét tác động chuỗi liệu giai đoạn trước sau điểm gãy cấu trúc (trước sau gia nhập WTO Việt Nam) Bên cạnh đó, tài nghiên cứu tập trung xem xét tác động yếu tố vĩ mô lên TTCK Việt Nam Ngồi ra, sách tiền tệ xem tác động đáng kể đến TTCK Do đó, đề tài nghiên cứu tiến hành xem xét sách tiền tệ tác động lên TTCK Việt Nam 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bạch Đức Hiển (2009) Giáo trình thị trường chứng khốn, NXB Tài chính, Hà Nội [2] Dương Tấn Diệp (2006) Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, năm 2006 [3] Huỳnh Thị Thúy Vy (2017) Mối liên kết tỷ giá hối đoái giá chứng khoán Việt Nam: chứng từ phép biến đổi Wavelet Có phụ thuộc âm giá chứng khốn tỷ giá hối đối, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, tháng 8.2017, Số 137 [4] Nguyễn Văn Công (2008) Nguyên lý kinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục, năm 2008 [5] Nguyễn Thị Thanh Vân Nguyễn Thiện Duy (2015) Những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế: chứng thực nghiệm Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường [6] Nguyễn Minh Kiều cộng (2013) Quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mô biến động thị trường chứng khoán: chứng nghiên cứu từ thị trường Việt Nam, science & technology development, Vol 16, No.Q3 [7] Nguyễn Như Ý Trần Thị Bích Dung (2009) Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất thống kê, năm 2009 [8] Phan Thị Bích Nguyệt Dương Thị Phương Thảo (2013) Phân tích tác động nhân tố kinh tế vĩ mơ đến thị trường chứng khốn VN Phát triển hội nhập, Số (18) - Tháng 01-02/2013 [9] Phạm Đình Long Nguyễn Thanh Huyền (2017) Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, tháng 8.2017, Số 137 [10] Thân Thị Thu Thủy Võ Thị Thùy Dương (2015) Sự tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến số giá cổ phiếu HOSE, Phát triển hội nhập, Số 24 (34) - Tháng 09-10/2015 [11] Trường bồi dưỡng cán ngân hàng, Kiểm soát, kiểm toán hoạt động quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, truy cập ngày 12/09/2019, 65 từ [12] Thanh Hằng (2018) Kiểm định thực nghiệm gì? Nghiên cứu thực nghiệm gì?, VietnamFinance chun gia đầu tư tài Việt Nam, truy cập ngày 12 tháng 09 năm 2019 Tiếng Anh [1] Annika Alexius and Daniel Sp˚ang (2018) Stock prices and GDP in the long run Journal of Applied Finance & Banking, vol.8, no.4, page 107-126 [2] Akbar Tavakoli, Masood Dadashi (2013) Dynamic Linkages between Exchange Rates and Stock Prices: Evidence from Iran and South Korea, International Economic Studies, Vol 42, No 1, Spring & Summer 2013 pp 23-30 [3] Christos Kollias, Nikolaos Mylonidis and Suzanna-Maria Paleologou (2010) The nexus between exchange rates and stock markets: evidence from the eurodollar rate and composite European stock indices using rolling analysis J Econ Finan (2012) 36, 136–147 [4] Cheng Jiang (2018) The Reasons For Foreign Exchange Reserves Accumulation In Hong Kong: A Cointegration And Vector Error Correction Approach Asian Economic and Financial Review, Karachi Vol 8, Iss 3, page 331-340 [5] Faisal Faisal, Peshraw Majid Muhamad and Turgut Tursoy (2017) Impact of Economic Growth, Foreign Direct Investment and Financial Development on Stock Prices in China: Empirical Evidence from Time Series Analysis International Journal of Economics and Financial Issues, Mersin Vol 7, Iss 1, page 97-105 [6] Johansen, S (1991) Estimation and Hypothesis Testing of Cointegration Vectors in Gaussian Vectoe Autoregressive Models, Econometrica, Vol.59(6), pp.1551-1580 [7] Khaled Hussainey and Le Khanh Ngoc (2009) The impact of macroeconomic indicators on Vietnamese stock prices The Journal of Risk Finance, Vol 10 66 No 4, pp 321-332 [8] Low, Yan Wah; Chan, Tze-Haw (2017) Foreign Exchange Rate, Interest Rate, Inflation Rate and Economic Growth in Malaysia Global Business and Management Research, suppl Special Issue, Boca Raton Vol 9, Iss 4s, page 110-127 [9] Ming-Shiun Pan, Robert Chi-Wing Fok and Y Angela Liu (2006) Dynamic linkages between exchange rates and stock prices: Evidence from East Asian markets International Review of Economics and Finance 16 (2007), page 503–520 [10] Milton Friedman (1956) The Quantity Theory of Money – A Restatement In M Friedman Studies in the Quantity Theory of Money (p an artical) Chicago: University of Chicago Press [11] Mohamed Asmy and Wisam Rohilina and Aris Hassama and Md Fouad (2009) Effects of Macroeconomic Variables on Stock Prices in Malaysia: An Approach Munich Personal RePEc Archive, MPRA Paper No 20970, posted 26 [12] Ưğr Gưr Mehmet Pekkaya, M Fatih Bayramoğlu (2008) Hisse Senedi Fiyatları ve Döviz Kuru Arasındaki Nedensellik İlişkisi: YTL/USD, İMKB 100 ve S&P 500 Üzerine Bir Uygulama Muhasebe ve Finansman Dergisi, Istanbul, Iss 38, [13] M.S Ogunmuyiwa A Francis Ekone (2010) Money Supply – Economic Growth Nexux in Nigeria , Journal of Social Sciences, 199 - 204 [14] Madhu Sehrawat and A.K Giri (2017) A Sectoral Analysis of the Role of Stock Market Development on Economic Growth: Empirical Evidence from Indian Economy Global Business Review , Thousand Oaks Vol 18, Iss 4, page 911-923 [15] Md Lutfur Rahman and Jashim Uddin (2009) Dynamic Relationship between Stock Prices and Exchange Rates: Evidence from Three South Asian Countries International Business Research, Vol 2, No [16] Noel Dilrukshan Richards & John Simpson (2009) The Interaction between 67 Exchange Rates and Stock Prices: An Australian Context ournal of Economics and Finance F, Vol 1, No [17] Rabia N Khakan N (2015) Impact of Macro Variables on Karachi Stock Exchange ISSN: 2167-0234 BSFA an open access journal Vol 4, Iss 3, 1000153 [18] Rizwan Ismail, Asghar Pervaz, Ayaz Ahmed, and Raees Iqbal (2016) Macroeconomic Factors and the Pakistani Equity Market: A Relationship Analysis International Journal of Innovation and Applied Studies ISSN 2028-9324 Vol 15 No Mar 2016, pp 122-129 [19] Shin-ichi Fukuda and Yoshifumi Kon (2010) Macroeconomic Impacts of Foreign Exchange Reserve Accumulation: A Theory and Some International Evidence Manila: Asian Development Bank 68 PHỤ LỤC Chỉ số giá chứng khoán (CK) ĐVT: Điểm 2007Q1 2007Q2 2007Q3 2007Q4 2008Q1 2008Q2 2008Q3 2008Q4 2009Q1 2009Q2 2009Q3 2009Q4 1083,45 1010,017 954,3933 988,1533 674,7533 445,2867 482,3867 325,8033 276,55 393,8333 531,5 528,6667 1041,33 923,89 907,95 1065,09 844,11 522,36 451,36 347,05 303,21 321,6 466,8 587,1 1137,69 1081,48 908,37 972,35 663,3 414,1 539,1 314,74 245,74 411,6 546,8 504,1 1071,33 1024,68 1046,86 927,02 516,85 399,4 456,7 315,62 280,7 448,3 580,9 494,8 2010Q1 2010Q2 2010Q3 2010Q4 2011Q1 2011Q2 2011Q3 2011Q4 2012Q1 2012Q2 2012Q3 2012Q4 492,7 518,9667 467,8333 462,9667 477,7 444,6667 419,5767 384,35 417,5467 441,78 401,0233 393,3233 482 542,4 493,9 452,6 510,6 480,1 405,7 420,81 387,97 473,77 414,48 388,42 496,9 507,4 455,1 451,6 461,4 421,4 425,43 380,69 423,64 429,2 396,02 377,82 499,2 507,1 454,5 484,7 461,1 432,5 427,6 351,55 441,03 422,37 392,57 413,73 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 2014Q2 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 2015Q4 481,7967 491,3433 485,7267 503,2733 578,19 572,7167 610,5067 571,0167 573,2567 575,0033 582,8167 586,5333 479,79 474,51 491,85 497,41 556,52 578 596,07 600,84 576,07 562,4 621,06 607,37 474,56 518,39 472,7 507,78 586,48 562,02 636,65 566,58 592,57 569,56 564,75 573,2 491,04 481,13 492,63 504,63 591,57 578,13 598,8 545,63 551,13 593,05 562,64 579,03 2016Q1 2016Q2 2016Q3 2016Q4 2017Q1 2017Q2 2017Q3 2017Q4 2018Q1 2018Q2 2018Q3 2018Q4 555,28 616,3567 670,8633 668,58 24166,2 744,0067 790,2433 923,8167 1135,453 994,0967 987,6867 911,28 545,25 598,37 652,23 675,8 697,28 717,73 783,55 837,28 1110,36 1050,26 956,39 914,76 559,37 618,44 674,63 665,07 71079 737,82 782,76 949,93 1121,54 971,25 989,54 926,54 561,22 632,26 685,73 664,87 722,31 776,47 804,42 984,24 1174,46 960,78 1017,13 892,54 69 PHỤ LỤC Cung tiền M2 THÁNG ĐVT: Tỷ đồng 1.686.088,00 1.719.991,00 1.761.160,00 2009Q2 1.722.413,00 2.030.008,00 2.079.540,00 2010Q2 2.078.972,67 2.487.246,00 2.489.685,00 Q1 Q2 2007Q1 2007Q2 2008Q1 2008Q2 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 THÁNG 1.561.466,00 1.589.603,00 1.597.546,00 2009Q1 1.582.871,67 1.951.164,00 1.970.404,00 2010Q1 1.964.660,33 2.460.990,00 2.506.026,00 2011Q1 2.504.713,67 2011Q2 1.658.977,00 2.684.768,00 2.667.978,00 3.184.846,00 3.247.187,00 2012Q1 1.784.248,67 2012Q2 3.246.226,00 3.766.292,00 3.786.543,00 3.866.254,00 3.899.158,00 2013Q1 3.798.418,67 2013Q2 3.912.953,67 4.494.180,00 4.475.609,00 4.565.050,00 4.608.425,00 2014Q1 4.498.224,67 2014Q2 4.627.258,00 5.192.194,00 5.308.012,00 5.328.232,00 5.376.435,00 2015Q1 5.267.007,67 2015Q2 5.399.132,67 6.107.942,00 6.138.610,00 6.326.334,00 6.427.397,00 2016Q1 6.171.503,33 2016Q2 6.448.708,33 7.308.746,00 7.252.377,00 7.403.116,00 7.466.760,00 2017Q1 7.311.810,00 2017Q2 7.495.577,33 8.296.475,00 8.401.534,00 8.661.255,00 8.757.588,00 2018Q1 8.406.369,00 2018Q2 8.766.141,67 10 11 1.972.413,00 2.547.125,00 3.842.421,00 4.524.885,00 5.300.817,00 6.267.958,00 7.374.307,00 8.521.098,00 Q3 Q4 2007Q3 2007Q4 2007 2008 70 2.127.370,00 3.306.645,00 3.973.449,00 4.708.299,00 5.492.731,00 6.592.394,00 7.616.856,00 8.879.582,00 12 2008Q3 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2008Q4 1.819.583,00 1.828.815,00 2009Q3 1.830.076,67 2.195.245,00 2.260.357,00 2010Q3 2.256.079,00 2.526.026,00 2.629.925,00 2011Q3 2.603.747,00 3.338.824,00 3.371.651,00 2012Q3 3.373.117,33 3.981.117,00 4.039.750,00 2013Q3 4.035.454,33 4.701.924,00 4.776.680,00 2014Q3 4.775.207,00 5.505.640,00 5.591.611,00 2015Q3 5.597.673,33 6.609.446,00 6.682.211,00 2016Q3 6.707.183,33 7.668.850,00 7.762.372,00 2017Q3 7.769.658,33 8.842.552,00 8.888.384,00 2018Q3 8.888.123,67 1.841.832,00 2.312.635,00 2.655.290,00 3.408.877,00 4.085.496,00 4.847.017,00 5.695.769,00 6.829.893,00 7.877.753,00 8.933.435,00 71 1.876.643,00 1.922.201,00 2009Q4 1.914.078,00 2.361.219,00 2.400.087,00 2010Q4 2.400.087,00 2.621.877,00 1.943.390,00 2.438.955,00 2.665.046,00 2011Q4 1.762.307,67 3.441.875,00 3.519.376,00 2012Q4 3.554.706,00 4.137.265,00 4.217.699,00 2013Q4 4.251.885,33 4.887.877,00 4.973.579,00 2014Q4 5.013.557,33 5.722.963,00 5.809.442,00 2015Q4 5.850.671,33 6.863.455,00 6.971.061,00 2016Q4 6.986.772,33 7.901.462,00 8.062.576,00 2017Q4 8.052.195,33 8.999.033,00 9.061.689,00 2018Q4 9.060.768,33 3.702.867,00 4.400.692,00 5.179.216,00 6.019.609,00 7.125.801,00 8.192.548,00 9.121.583,00 PHỤ LỤC GDP hành ĐVT: Tỷ đồng 2007Q1 2007Q2 2007Q3 2007Q4 2008Q1 2008Q2 2008Q3 2008Q4 2009Q1 2009Q2 2009Q3 2009Q4 210.878,000 282.577,000 293.776,000 356.211,000 254.086,000 371.652,000 390.765,000 462.192,000 311.136,000 420.464,000 425.477,000 488,404 2010Q1 2010Q2 2010Q3 2010Q4 2011Q1 2011Q2 2011Q3 2011Q4 2012Q1 2012Q2 2012Q3 2012Q4 362,895 492,305 508,996 616,718 441,707 628,223 640,284 824,794 545,764 706,813 720,208 977,899 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 2014Q2 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 2015Q4 683,668 830,435 906,778 1.163,389 756,566 911,612 1.004,792 1.264,886 808,883 970,287 1.072,220 1.341,472 2016Q1 2016Q2 2016Q3 2016Q4 2017Q1 2017Q2 2017Q3 2017Q4 2018Q1 2018Q2 2018Q3 2018Q4 850,315 1.029,558 1.157,955 931,607 1.127,210 1.272,433 5.007,857 1.027,928 1.414.236,500 1.242,220 1.851,928 72 PHỤ LỤC Chỉ số CPI ĐVT: % Q1 2007 Q2 2007 Q3 2007 Q4 2007 Q1 2008 Q2 2008 Q3 2008 Q4 2008 Q1 2009 Q2 2009 Q3 2009 Q4 2009 Exchange Rates, National Currency Per U.S Dollar, Period Average, Rate 16.022,33 16.070,00 16.205,83 16.122,33 16.059,33 16.109,67 16.503,33 16.536,67 16.974,00 16.941,67 16.971,00 17.373,67 (TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI) International Reserves and Liquidity, Liquidity, Total Reserves excluding 18.317,32 20.792,60 22.575,35 23.479,39 26.436,12 22.262,36 23.848,31 23.890,25 23.008,23 20.260,38 18.768,66 16.447,10 Gold, US Dollar (DỰ TRỮ NGOẠI HỐI) Vietnam Prices, Consumer Price Index, All items, Index (CHỈ SỐ CPI) 67,41 68,67 70,27 72,44 78,46 85,50 89,76 89,51 90,65 91,23 91,93 93,63 Prices, Consumer Price Index, All items, Percentage change, Corresponding period previous year, Percent (CPI NĂM TRƯỚC) 6,54 7,36 8,59 10,66 16,40 24,51 27,73 23,57 15,53 6,71 2,42 4,60 Prices, Consumer Price Index, All items, Percentage change, Previous period, Percent (CPI KỲ TRƯỚC) 2,97 1,87 2,33 3,09 8,31 8,97 4,98 -0,27 1,27 0,65 0,77 1,85 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 Q4 2010 Q1 2011 Q2 2011 Q3 2011 Q4 2011 Q1 2012 Q2 2012 Q3 2012 Q4 2012 Exchange Rates, National Currency Per U.S Dollar, Period Average, Rate 18.242,67 18.544,00 18.733,00 18.932,00 19.974,33 20.671,33 20.618,67 20.774,67 20.828,00 20.828,00 20.828,00 20.828,00 (TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI) Vietnam International Reserves and Liquidity, Liquidity, Total Reserves excluding 13.853,87 14.120,85 14.111,21 12.466,60 12.220,33 15.234,28 15.347,14 13.539,12 17.799,26 20.110,06 21.672,84 25.573,28 Gold, US Dollar (DỰ TRỮ NGOẠI HỐI) Prices, Consumer Price Index, All 97,44 98,95 99,83 103,78 109,91 118,12 122,32 124,35 127,42 128,24 129,20 133,01 items, Index (CHỈ SỐ CPI) Prices, Consumer Price Index, All items, Percentage change, Corresponding period previous year, Percent (CPI NĂM TRƯỚC) 7,50 8,46 8,59 10,84 12,80 19,37 22,53 19,82 15,93 8,57 5,63 6,96 Prices, Consumer Price Index, All items, Percentage change, Previous period, Percent (CPI KỲ TRƯỚC) 4,08 1,54 0,89 3,96 5,91 7,46 3,56 1,66 2,47 0,64 0,75 2,95 Q1 2013 Q2 2013 Q3 2013 Q4 2013 Q1 2014 Q2 2014 Q3 2014 Q4 2014 Q1 2015 Q2 2015 Q3 2015 Q4 2015 Exchange Rates, National Currency Per U.S Dollar, Period Average, Rate 20.828,00 20.833,67 21.036,00 21.036,00 21.036,00 21.064,00 21.246,00 21.246,00 21.450,67 21.601,33 21.848,27 21.890,00 (TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI) Vietnam International Reserves and Liquidity, Liquidity, Total Reserves excluding 28.444,06 24.934,80 24.436,67 25.893,49 33.754,04 35.799,28 36.821,81 34.189,37 36.910,55 37.333,57 30.651,63 28.250,25 Gold, US Dollar (DỰ TRỮ NGOẠI HỐI) Prices, Consumer Price Index, All 136,22 136,64 138,27 140,87 142,80 144,23 145,35 145,63 144,99 145,65 146,08 146,37 items, Index (CHỈ SỐ CPI) Prices, Consumer Price Index, All items, Percentage change, Corresponding period previous year, Percent (CPI NĂM TRƯỚC) 6,91 6,55 7,02 5,91 4,83 5,55 5,12 3,38 1,54 0,98 0,50 0,51 Prices, Consumer Price Index, All items, Percentage change, Previous period, Percent (CPI KỲ TRƯỚC) 2,42 0,31 1,19 1,88 1,37 1,00 0,78 0,19 -0,44 0,45 0,30 0,20 Q1 2016 Q2 2016 Q3 2016 Q4 2016 Q1 2017 Q2 2017 Q3 2017 Q4 2017 Q1 2018 Q2 2018 Q3 2018 Q4 2018 Exchange Rates, National Currency Per U.S Dollar, Period Average, Rate 21.889,47 21.886,22 21.891,25 22.073,06 22.216,04 22.371,09 22.442,16 22.451,06 22.434,71 22.553,45 22.675,55 (TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI) Vietnam International Reserves and Liquidity, Liquidity, Total Reserves excluding 31.617,98 34.987,68 37.623,91 36.527,29 37.828,54 39.195,27 41.356,43 49.075,57 56.264,56 Gold, US Dollar (DỰ TRỮ NGOẠI HỐI) Prices, Consumer Price Index, All 147,71 149,74 151,04 153,51 155,04 154,74 155,72 157,70 159,41 items, Index (CHỈ SỐ CPI) 160,55 162,16 163,13 Prices, Consumer Price Index, All items, Percentage change, Corresponding period previous year, Percent (CPI NĂM TRƯỚC) 1,87 2,81 3,40 4,87 4,96 3,34 3,09 2,73 2,82 3,75 4,14 3,44 Prices, Consumer Price Index, All items, Percentage change, Previous period, Percent (CPI KỲ TRƯỚC) 0,91 1,38 0,87 1,63 1,00 -0,19 0,63 1,27 1,09 0,71 1,00 0,60 73 PHỤ LỤC GDP thực ĐVT: Tỷ đồng 2007Q1 2007Q2 2007Q3 2007Q4 2008Q1 2008Q2 2008Q3 2008Q4 2009Q1 2009Q2 2009Q3 2009Q4 3.128,338 4.115,222 4.180,772 4.917,443 3.238,362 4.346,897 4.353,592 5.163,373 3.432,395 4.608,686 4.628,227 5,216 2010Q1 2010Q2 2010Q3 2010Q4 2011Q1 2011Q2 2011Q3 2011Q4 2012Q1 2012Q2 2012Q3 2012Q4 3,724 4,975 5,099 5,943 4,019 5,319 5,235 6,633 4,283 5,512 5,574 7,352 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 2014Q2 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 2015Q4 5,019 6,077 6,558 8,258 5,298 6,320 6,913 8,686 5,579 6,662 7,340 9,165 2016Q1 2016Q2 2016Q3 2016Q4 2017Q1 2017Q2 2017Q3 2017Q4 2018Q1 2018Q2 2018Q3 2018Q4 5,757 6,876 7,666 0,000 6,009 7,284 8,172 31,756 6,448 8.808,551 7,661 11,352 74 S K L 0 ... chương tác giả trình bày sở lý thuyết yếu tố vĩ mô tác động đến TTCK Việt Nam Những nghiên cứu có trước tác động nêu Đây sở để tác giả thiết kế nghiên cứu tác động yếu tố vĩ mô đến TTCK Việt Nam. .. nguyên tắc hoạt động thị trường chứng khoán 2.2 Tác động yếu tố vĩ mơ đến thị trường chứng khốn 2.2.1 Tác động tỷ giá hối đoái dự trữ ngoại hối đến thị trường chứng khoán ... thành thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp - Thị trường sơ cấp thị trường mua bán chứng khoán phát hành - Thị trường thứ cấp nơi giao dịch chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp Giữa thị trường

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w