Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu

Một phần của tài liệu Các yếu tố vĩ mô tác động đến thị trường chứng khoán việt nam (Trang 60 - 71)

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 318.9435 NA 1.92e-14 -14.55551 -14.30976* -14.46489 1 377.6448 98.29063* 6.81e-15* -15.61139 -13.89115 -14.97702* 2 404.1265 36.95108 1.17e-14 -15.16867 -11.97394 -13.99055

46

3 441.9105 42.17756 1.42e-14 -15.25165 -10.58242 -13.52978 4 488.3468 38.87693 1.60e-14 -15.73706* -9.593341 -13.47145 * Độ trễ được chọn theo các chỉ tiêu

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion

Kết quả cho thấy chỉ tiêu LR, FPE và HQ lựa chọn độ trễ bậc 1 là độ trễ tối ưu; chỉ tiêu AIC lựa chọn độ trễ tối ưu ở bậc 4, trong khi chỉ tiêu SC lựa chọn độ trễ tối ưu ở bậc 0. Do có nhiều tiêu chí cùng chọn độ trễ bậc 1 nên nghiên cứu này tác giả lựa chọn độ trễ bậc 1 là độ trễ tối ưu.

4.2.2.3. Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa các chuỗi dữ liệu theo phương pháp Johansen trong giai đoạn nghiên cứu tổng thể phương pháp Johansen trong giai đoạn nghiên cứu tổng thể

Sau đây là kết quả kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa các chuỗi dữ liệu đã lấy log theo phương pháp Johansen trong giai đoạn tổng thể từ quý 1/2007 đến quý 4/2018.

Bảng 4.5: Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa các chuỗi dữ liệu theo phương

pháp Johansen trong giai đoạn nghiên cứu tổng thể (từ quý 1/2007 đến quý 4/2018)

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue)

Giả thiết Thống kê Trace Giá trị tới hạn ở 10%

Giá trị riêng Xác suất **

Không * 0.582823 40.21525 37.27779 0.0482 Tối đa 1 0.407961 24.11240 31.23922 0.4474 Tối đa 2 0.373283 21.49400 25.12408 0.2475 Tối đa 3 0.268551 14.38546 18.89282 0.3342 Tối đa 4 0.178903 9.067264 12.29652 0.2806 Tối đa 5 * 0.104462 5.075216 2.705545 0.0243 Kiểm định Trace cho thấy có 1 mối quan hệ đồng liên kết tại mức ý nghĩa 10%

47

* Cho thấy việc bác bỏ giả thiết H0 tại mức ý nghĩa 10%

** Giá trị xác suất thống kê theo MacKinnon-Haug-Michelis (1999)

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 9.

Ghi chú: Giả thiết Ho là có tối đa r mối quan hệ đồng liên kết giữa các chuỗi dữ

liệu, giả thiết H1 có tối đa( r+1) mối quan hệ đồng liên kết. Mức ý nghĩa thống kê trong kiểm định của Johansen là 10%.

Với mức ý nghĩa 10%, kết quả kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến trong mơ hình Maximum Eigenvalue Test cho thấy có một đồng liên kết giữa các biến trong mơ hình.

Từ kết quả kiểm định này, đề tài nghiên cứu sẽ tiến hành hồi quy tác động của các biến theo phương pháp VECM. Vì trong đề tài nghiên cứu này chỉ xem xét tác động của các yếu tố vĩ mô đến TTCK nên bài nghiên cứu sẽ tập trung vào phân tích kết quả theo phương trình hồi quy sau:

𝐿𝑅𝐶𝐾 = 𝛼0+ 𝛼1. 𝐿𝑀2 + 𝛼2. 𝐿𝐸𝑋 + 𝛼3. 𝐿𝐸𝑅 + 𝛼4. 𝐿𝐺𝐷𝑃 + 𝛼5. 𝐿𝐶𝑃𝐼 + 𝐸𝐶𝑀𝑡 𝐷𝐿𝐶𝐾 = 𝛽0 + 𝛽1. 𝐷𝐿𝑀2 + 𝛽2. 𝐷𝐿𝐸𝑋 + 𝛽3. 𝐷𝐿𝐸𝑅 + 𝛽4. 𝐷𝐿𝐺𝐷𝑃 + 𝛽5. 𝐷𝐿𝐶𝑃𝐼

+ 𝛽6. 𝐸𝐶𝑀𝑡−1 + 𝑢𝑖

Trong đó:

- LCK: Giá trị logarithm của chỉ số TTCK Vn-Index, là biến phụ thuộc - LM2: Giá trị logarithm của cung tiền M2, là biến độc lập

- LER: Giá trị logarithm của dự trữ ngoại hối, là biến độc lập - LEX: Giá trị logarithm của tỷ giá hối đoái, là biến độc lập - LGDP: Giá trị logarithm của GDP thực, là biến độc lập

- LCPI: Giá trị logarithm của chỉ số giá tiêu dùng, là biến độc lập - D là kí hiệu của sai phân bậc 1

- ECM t-1: Tốc độ hiệu chỉnh sai số của mơ hình trong ngắn hạn

4.2.2.4. Ước lượng mơ hình VECM để kiểm định mối quan hệ giữa các biến số trong dài hạn và ngắn hạn trong giai đoạn tổng thể trong dài hạn và ngắn hạn trong giai đoạn tổng thể

Sau đây là kết quả phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số như M2, CPI, ER, EX và GDP thực tác động đến TTCK (chỉ số giá chứng khoán)

48

trong dài hạn của giai đoạn nghiên cứu tổng thể dữ liệu.

* Kết quả trong dài hạn

Bảng 4.6: Kết quả phân tích đa biến mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô

tác động đến TTCK trong dài hạn của giai đoạn nghiên cứu tổng thể.

LRCK

Biến Hệ số trong dài hạn t-value tn-k0.05

C 573.9429 - 1.683851 LM2 14.36209 -5.91946 LEX 75.15173 - 4.77985 LER 4.141928 -2.26418 LCPI -30.57276 5.81452 LGDP -50.57278 4.74701

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 9

* Sau khi so sánh giữa chỉ số t-value và t tra bảng tác giả nhận thấy |t| > t do vậy tất cả các biến số đều có tác động đến TTCK Việt Nam.

- Đối với tác động của cung tiền: Hệ số hồi quy với LM2 = 14.36209 và có ý nghĩa thống kê cao (t – value = -5.91946) cho thấy trong dài hạn, khi cung tiền tăng lên 1% thì trung bình chỉ số giá chứng khốn của Việt Nam sẽ tăng lên 14,36209%.

- Đối với tác động của tỷ giá hối đoái: Hệ số hồi quy với LEX = 75.15173 và có ý nghĩa thống kê cao (t – value = - 4.77985) cho thấy trong dài hạn ở Việt Nam, khi tỷ giá hối đối giữa đồng đơ la Mỹ với Việt Nam đồng tăng lên 1% (tức đồng tiền Việt Nam sẽ giảm giá tương đối so với các đồng tiền khác 1%) thì chỉ số giá chứng khốn của Việt Nam tăng lên 75,15173%.

- Đối với tác động của dự trữ ngoại hối: Hệ số hồi quy với LER = 4.141928 có ý nghĩa thống kê (t – value = -2.26418) cho thấy trong dài hạn ở Việt Nam, khi dự trữ ngoại hối trong nước tăng lên 1% thì sẽ làm cho chỉ số giá chứng khoán của Việt Nam tăng lên 4,141928%.

49

- Đối với tác động của chỉ số giá tiêu dùng: Hệ số hồi quy với LCPI = - 30.57276 và có ý nghĩa thống kê (t – value = 5.81452) cho thấy trong dài hạn ở Việt Nam, khi chỉ số giá tiêu dùng tăng lên 1% thì sẽ làm cho chỉ số giá chứng khoán của Việt Nam giảm đi 30,57276%.

- Đối với tác động của chỉ số GDP thực: Hệ số hồi quy với LGDP = - 50.57278 và có ý nghĩa thống kê (t – value = 4.74701) cho thấy trong dài hạn ở Việt Nam, khi chỉ số GDP tăng lên 1% thì sẽ làm cho chỉ số giá chứng khoán của Việt Nam giảm đi 50,57278%.

Kết quả hàm phản ứng đẩy (hay còn gọi là hàm phản ứng xung)

Sau đây là kết quả phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số M2, EX, ER, CPI, GDP thực thơng qua chỉ số giá chứng khốn, trong ngắn hạn thơng qua việc phân tích các hàm phản ứng đẩy.

Hình 4.1: Kết quả phân rã tác động của GDP thực đối với thị trường

chứng khoán trong 3 năm

-.04 -.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of LNCK to Cholesky One S.D. LNGDP Innovation

Nhận xét: Đối với tác động của GDP thực đối với TTCK trong 3 năm: GDP giao động qua lại vị trí cân bằng, tức là nó vừa tác động âm vừa tác động dương. Tác động âm trong những quý 3 (-0.037), 5 (-0.019), 7 (-0.008), 9 (-0.005), 11 (-

50

0.003) và tác động dương trong những quý 4 (0.007), 6 (0.011), 8 (0.008), 10 (0.005), 12 (0.003). Tác động cực đại dương trong quý 6 và cực đại âm trong quý 3. Lúc mới bắt đầu biên độ giao động lớn tuy nhiên càng về sau thì biên độ giao động càng hẹp dần và có xu hướng trở về trạng thái cân bằng sau 3 năm.

Hình 4.2: Kết quả phân rã tác động của CPI đối với thị trường chứng khoán

trong 3 năm -.06 -.05 -.04 -.03 -.02 -.01 .00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of LNCK to Cholesky One S.D. LNCPI Innovation

Nhận xét: Đối với tác động của chỉ số giá tiêu dùng đối với TTCK trong 3 năm: CPI tác động ngược chiều với TTCK, tức là nếu chỉ số CPI tăng thì chỉ số của TTCK giảm. Tác động đạt cực đại âm trong quý 6 với độ lớn tác động này là 5,72%. Theo hình tác giả nhận thấy tác động của CPI đến TTCK có xu hướng kéo dài tác động sau hơn 3 năm.

51

Hình 4.3: Kết quả phân rã tác động của M2 đối với thị trường chứng khoán

trong 3 năm .00 .01 .02 .03 .04 .05 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of LNCK to Cholesky One S.D. LNM2 Innovation

Nhận xét: Đối với tác động của cung tiền đối với TTCK trong 3 năm: M2 tác động cùng chiều với TTCK, nếu lượng cung tiền tăng sẽ dẫn đến sự gia tăng trong tiêu dùng hàng hóa cũng như làm gia tăng việc sử dụng các tài sản tài chính mà chứng khốn là một trong số đó. Tác động đạt cực đại dương trong quý 3 với độ lớn tác động này là 5,5%. Theo hình tác giả nhận thấy tác động của M2 đến TTCK có xu hướng giảm mạnh và gần như trở về trạng thái cân bằng từ quý thứ 9 cho đến quý thứ 10. Tuy nhiên từ quý thứ 11 trở về sau thì biên độ giao động của M2 có xu hướng tăng nhẹ trở lại.

52

Hình 4.4: Kết quả phân rã tác động của dự trữ ngoại hối (ER) đối với thị

trường chứng khoán trong 3 năm

-.05 -.04 -.03 -.02 -.01 .00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of LNCK to Cholesky One S.D. LNER Innovation

Nhận xét: Đối với tác động của dự trữ ngoại hối đối với TTCK trong 3 năm: Nhìn chung TTCK có xu hướng phản ứng trái chiều với các cú sốc dự trữ ngoại hối. Phản ứng đạt cực đại âm ở quý thứ 2 với độ lớn tác động này là 4,2%. Sau quý thứ 7, tác động của dự trữ ngoại hối đối với TTCK hầu như trở về trạng thái cân bằng với chỉ số chênh lệch khoản 1%.

53

Hình 4.5: Kết quả phân rã tác động của tỷ giá hối đoái (EX) đối với thị

trường chứng khoán trong 3 năm

-.004 .000 .004 .008 .012 .016 .020 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of LNCK to Cholesky One S.D. LNEX Innovation

Nhận xét: Đối với tác động của tỷ giá hối đối (EX) đối với TTCK trong 3 năm: Nhìn chung TTCK ít bị phản ứng với các cú sốc tỷ giá hối đoái. Chỉ số TTCK lần lượt biến động giảm, tăng với các cú sốc tỷ giá. Phản ứng cực đại âm với các cú sốc tỷ giá khoảng 0,32% điểm cơ bản xảy ra ở quý thứ 2 và đạt cực đại dương trong quý 5 với độ lớn tác động này khoản 1,85% sau biến động của tỷ giá. Sau 8 kỳ, biến động của TTCK có xu hướng giảm và gần như trở về trạng thái cân bằng từ quý thứ 8 với chỉ số chênh lệch khoản 1,1%. Tuy nhiên từ quý thứ 11 trở đi thì biên độ dao động có xu hướng tăng trở lại.

Kết quả phân rã phương sai

Bảng 4.7: Kết quả phân rã phương sai tác động của các biến số vĩ mô

trong giai đoạn nghiên cứu tổng thể

Kỳ S.E. LNCK LNCPI LNER LNEX LNGDP LNM2

1 0.718123 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Quý

54 2 0.809776 99.44359 0.274651 0.265780 0.001517 0.000116 0.014344 3 0.975095 98.95884 0.258296 0.277961 0.035188 0.144333 0.325387 4 1.081819 98.80071 0.463726 0.274665 0.054472 0.121133 0.285295 5 1.195421 98.73138 0.507524 0.301883 0.068460 0.123463 0.267286 6 1.293017 98.62504 0.629895 0.328338 0.070845 0.112734 0.233150 7 1.386571 98.60347 0.663599 0.353264 0.070158 0.101280 0.208229 8 1.472937 98.55433 0.725105 0.372492 0.067795 0.093011 0.187265 9 1.554831 98.54586 0.745762 0.386475 0.065822 0.084343 0.171742 10 1.632392 98.52292 0.779513 0.397093 0.064082 0.077388 0.159002 11 1.706431 98.51728 0.794509 0.405150 0.062908 0.071143 0.149014 12 1.777398 98.50371 0.816145 0.411927 0.061940 0.065812 0.140466

Trật tự Cholesky: LNCK LNCPI LNER LNEX LNGDP LNM2

Nguồn: Theo tính tốn từ phần mềm Eview 9

Kết quả phân rã phương sai cho thấy, bản thân của TTCK tác động đến nó hầu như tồn bộ. Chỉ số TTCK tại những thời điểm trong quá khứ có tác động giảm dần đến chỉ số TTCK trong hiện tại. Sau 12 quý, mức độ tác động của TTCK đến chính nó khoảng 98,50%. Điều này cho thấy, để dự báo biến động của TTCK ở kỳ tiếp theo, cần phải dựa chủ yếu vào biến động của chính chỉ số TTCK trong các kỳ trước đó để dự báo.

Đối với các biến số còn lại, CPI tác động đáng kể nhất tới TTCK với mức độ tác động cho tới quý 12 khoảng 0,82%; tiếp theo là ER với mức độ tác động đến TTCK khoảng 0,41% sau 12 quý. Cung tiền với mức độ tác động là 0,14%. Cịn các biến khác có tác động quá nhỏ, mặc dù bản thân TTCK tự tác động đến nó rất nhiều, tuy nhiên các biến khác cũng có tác động đến nó và xếp theo thứ tự. Bản thân TTCK tự nó điều chỉnh tác động tới nó.

4.2.2.5. Kiểm định phần dư của mơ hình hồi quy trong giai đoạn tổng thể

Sau khi thực hiện hồi quy mơ hình VECM, đề tài nghiên cứu sẽ thực hiện các kiểm định đối với phần dư của mơ hình để xem mơ hình hồi quy có thỏa mãn các giả thuyết hay khơng.

55

Hình 4.6: Kiểm định AR Root về sự ổn định của mơ hình hồi quy trong

giai đoạn tổng thể mẫu nghiên cứu

-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial

Nhận xét: Quan sát mơ hình ta thấy tất cả các điểm đều nằm trong vòng trịn thì mơ hình này được gọi là mơ hình có tính ổn định vững chắc.

- Kiểm định tính dừng của phần dư trong giai đoạn tổng thể

Sau đây là kết quả kiểm định tính dừng của phần dư theo phương pháp phần dư của Levin, Lin & Chu và riêng cho từng phần dư của Im, Pesaran and Shin W-stat và ADF từ mơ hình VECM.

Bảng 4.8: Kiểm tra tính dừng của phần dư trong giai đoạn nghiên cứu

tổng thể (sau hồi quy)

Group unit root test: Summary

Series: RESID01, RESID02, RESID03, RESID04, RESID05, RESID06 Date: 05/22/19 Time: 09:44

Sample: 2007Q1 2018Q4

Exogenous variables: Individual effects Automatic selection of maximum lags

56

Automatic lag length selection based on SIC: 0 to 3

Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel

Phương pháp Giá trị thống kê Xác suất** Cross- sections Obs

Giả thiết H0: Nghiệm đơn vị (Giả thuyết thực hiện nghiệm đơn vị chung) Levin, Lin & Chu t* -13.2862 0.0000 6 265 Giả thiết H0: Nghiệm đơn vị (Giả thuyết thực hiện nghiệm đơn vị riêng) Im, Pesaran and Shin W-

stat -12.4818 0.0000 6 265

ADF - Fisher Chi-square 145.131 0.0000 6 265 PP - Fisher Chi-square 179.793 0.0000 6 270 ** Xác suất cho kiểm định Fisher được tính tốn bằng các sử dụng tiệm cận phân phối Chi-square. Tất cả các kiểm định đều được giả định tiệm cận chuẩn tắc.

Nguồn: Theo tính tốn từ phần mềm Eview 9

Ghi chú: Giả thuyết H0: Mơ hình có nghiệm đơn vị (khơng có tính dừng)

Nhận xét: Với mức ý nghĩa thống kê là 10%, các kết quả kiểm định phần dư từ các phương pháp trên cho thấy phần dư của mơ hình hồi quy VECM có tính dừng với mức ý nghĩa cao là: p – value = 0.0000

- Kiểm định tự tương quan của mơ hình hồi quy trong giai đoạn tổng

thể

Sau đây là kết quả kiểm định tự tương quan từ mơ hình hồi quy theo phương pháp của LM và phương pháp Portmanteau test đối với phần dư từ mơ hình VECM.

Một phần của tài liệu Các yếu tố vĩ mô tác động đến thị trường chứng khoán việt nam (Trang 60 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)