1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm trên thị trường chứng khoán việt nam

106 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 44,03 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH

NGO THI THU HIEN

Trang 2

Tôi cam đoan răng luận văn này “Tác động của quản trị vốn lưu động

đến khả năng sinh lợi các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm trên thị

trường chứng khoán Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tơi

Ngồi trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tơi

cam đoan rằng tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được

công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác

Không có sản phâm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong

luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bât kỳ băng câp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác

TP Hồ Chí Minh, 2014

Ngô Thị Thu Hiền

Trang 3

Để có thể thực hiện được luận văn này, tôi đã thọ ơn hướng dẫn và truyền đạt kiến

thức chuyên môn của giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Với nhiều năm

kinh nghiệm nghiên cứu và giảng dạy Thầy đã luôn theo sát và tận tình giảng giải, hướng dẫn, sữa chữa bài cho tơi, giúp tơi hồn thành nghiên cứu của mình Cho tôi gửi lời tri ân sâu sắc đến với Thây

Trong quá trình nghiên cứu, tôi cũng nhận được sự giảng giải về kinh tế lượng của Th.S Trần Thị Tuấn Anh (Giảng viên Toán Thống kê) Xin gửi lời cám ơn chân thành

đến với Cô

Không những vậy, những Thầy Cô đã từng giảng dạy cho tôi, đặc biệt là trong chương trình Cao học, đã nhiệt tâm bổ khuyết cho tôi những kiến thức về chuyên môn,

góp phần cho luận văn của tôi được hồn thiện Tơi cảm ơn tất cả Thầy Cô

Mỗi một người thân yêu, mỗi một lời động viên, đã giúp tôi có thêm động lực nhanh chóng hoàn thành luận văn Con cảm ơn Ba Mẹ, tôi cảm ơn Cô giáo chủ nhiệm,

cảm ơn những Người bạn

Một lần nữa, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, Thầy Cô, cùng tất cả

những người bạn đã đồng hành cùng với tôi trong việc thực hiện và hoàn thành luận văn

này

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014

Ngô Thị Thu Hiền

Trang 4

Luận văn nghiên cứu “Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm trên thị trường chứng khoán Việt Nam” được thực hiện để nghiên cứu sự tác động của việc quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngành thực phẩm được niêm yết trên hai sàn chứng khoán Hà Nội và Hồ Chí Minh Trong đó, việc quản trị vốn lưu động được đo lường thông qua chu kỳ luân chuyến tiền và các thành tố của nó như thời gian tồn kho, thời gian thu tiền và thời gian

trả tiền Đồng thời, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp được đo lường bằng chỉ số ROA

và ROE Bên cạnh đó, dựa trên nội dung các lý thuyết có liên quan, nghiên cứu còn xem xét tác động của các yếu tố mô tả đặc điểm ngành thực phẩm bao gồm: tỷ lệ sở hữu vốn

của nhà đầu tư nước ngoài, tỷ lệ chỉ phí bán hàng và tỷ lệ bán hàng nội địa

Luận văn tiến hành kiểm định các giả thuyết dựa trên mẫu nghiên cứu bao gồm 24 doanh nghiệp ngành thực phẩm được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (HOSE và HNX) trong giai đoạn 2007-2012 Luận văn sử dụng mô hình hồi quy tác động có định (Fixed Effect Model — FEM) và mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random

Effect Model - REM) để ước lượng hồi quy

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, thời gian tồn kho, thời gian thu tiền và chu kỳ luân chuyền tiền có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

(ROA, ROE) Trong khi đó thời gian trả tiền có tác động tích cực đến khả năng sinh lợi

Tuy nhiên, hệ số hồi quy của hai biến thời gian thu tiền và thời gian trả tiền đều không có

ý nghĩa thống kê Đồng thời, kết quả hồi quy cho thấy tỷ lệ chỉ phí bán hàng, tỷ lệ bán

hàng nội địa có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Hơn nữa, trong luận văn này cũng nhấn mạnh ảnh hưởng thuận chiều của tốc độ tăng trưởng doanh thu đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

Luận văn này cung cấp sự hiểu biết về mối liên hệ giữa việc quản trị vốn lưu động

với khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngành thực phẩm Do đó, kết quả nghiên cứu thực nghiệm sẽ có ích khi hướng đến các đối tượng khác nhau như: các nhà hoạch định

chính sách và các nhà đầu tư chứng khoán

Trang 5

0/1797) .,.,.,,,ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÐ i "san GB 5 ii ;? ưu nn - iii a.\\)8Y10/935))) 7005 —— 1 vii a.\/28Y10/e5:7))/65:2007575 7 .Ề ` viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT -. 22¿°©©++22+++t2EYYtttEttrtrrrtrrtrrrrtrrrrtriirrrtrirrrrr ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . -. - 2° 5° 2E£++£E2223523482 2A .14010004 1

LL LY do mghién COM sssscooseesccsseserersercesssnsssenssvensssenseneneeneneavensesensesonorssnsansnsenasnennvans 1

1.2 Vấn đề nghiên cứu -:: 222222++222+++rrtttttrrrttttrrrrrrtriirrrrriirrrrrridrrrrrriiriir 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu - +52 2

1.4 Mục tiêu nghiên CU eeeseseseeeeeeeeeeeerenenesessesseneneseneneenenenenenaserenenenesnssenenennenenaess 4

1.5 Phương pháp và phạm vi nghiên cỨu -++++++++++*rerererererertrertrtrtrtrtrrrre +

1.6 Y nghifa mghiér COU «0.2 ssssessesessssesesseceenesenesssssssssecsscanscssenensaenssssonsssscsaenensenensenanss 5 1.7 Kết cấu luận văn - 5-5 + + #924333 11111 1 10101010011070011110 5

CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN VỀ NGÀNH THỰC PHẨM VIỆT NAM - 7

2.1 Tổng quan ngành công nghiệp thực phẩm . -+++++++++ttrrtrrrrrree 7

2.2 Đặc điểm hoạt động của ngành Công nghiệp thực phẩm Tố 7 ốc CC 10

2.2.1 Nguồn nguyên liệu -¿-©552+++22v+rtttrrtrtttrtrrtrrrirrrrrirrrrriirrrriiirrrr 10 2.2.2 Yếu tố chu kỳ và chu kỳ tồn kho .- -+:©5+++++terrterterrtrrrtrtrtrrrtrirrriir 11 2.2.3 Hệ thống phân phối -2¿-©+22°++t2£+Ytttrrterrrtertrrrrtrrrtrrrrtrrrrirrrriie 11 2.2.4 Nha dau tur nc ngoai .scscscesseesseecseeesseessesssessueesseesseeseecseceneenneeseeasesseeesneennensnes 13 2.2.5 Thị trường xuất MHA ou vacancavcecesovvenserecrensoonunsrvassvessassvesnevunsve¥ersvanawkvepanennsnsstoosarse 13 2.3 Tóm tắt một số đặc điểm của ngành Công nghiệp thực phẩm . - 14

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYÉT NGHIÊN CỨU -+5++++++tereereee l6

3.1 Lý thuyết về vốn lưu động và quản trị vốn lưu động s+s+s+x+ererert 16

3.1.1 Vốn lưu động -¿©+++2+++++r++ttr+x.trtttrrrrtrrrttrrtrrrrtrirrtiirrrirrrriirrrriitr 16

3.1.2 Quản trị vốn lưu động -+++2++t+2rrttttrrttrrtrrrrrrrtrrtrrrriirrrtiirrrte 17

3.1.3 Khả năng sinh lợi của doanh nghiỆp - -:-+e+++++sererereterertrtttrtttrrtre 18

Trang 6

3.2.1 Thời gian tồn kho (INVP) -22++222+tttrrttttrtrtrttrtetrirrrrirrrrriirrrriiirrre 19 3.2.2 Thời gian thu tiền (ARP) -2¿ ©2+xrrtetrrrrrtrtrrrtrirrrrrirrrrrrirrrrriiirrrrrr 20 3.2.3 Thời gian trả tiền (APP) -¿-ccseteerxrtttrrttrriitrriiiriiirriirriiriiiiirre 22

3.2.4 Chu kỳ luân chuyển tiền (CCC) -+c5++++++t+rrrterrterrerrrrtrrtrretrirrrrrirr 23

3.2.5 Tỷ lệ thanh khoản ngắn hạn (CR) -5++++°c++etrertrrrtrrrtttrrrrrrrriirh 24 3.2.6 Tỷ lệ nợ (DR) -s <Errre 142 0000 1300000.000m 0000 n0 25

3.2.7 Quy mô doanh nghiệp (SIZE) -. -++s+s+s+etetetetetetrtrertrtrtrtrrrrrrrrire 26 3.2.8 Tăng trưởng doanh nghiệp (SGROW) -cceeneerrrrrrrrrrrrrrrrrrre 27

3.2.9 Tuổi của doanh nghiệp (AGE) -22-©52+©2++2erttrrttrrttrrtrtirerrirrrirrrrrrre 27 3.2.10 Ty lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (FO) -: - 28

3.2.11 Tỷ lệ chỉ phí bán hàng (SEL) -++++++++++++++t++tttttrttrrrttrttrtith 30 3.2.12 Tỷ lệ bán hàng nội địa (DOSREV) -ccccccceeecrrrrrrrrrrrrirrrrrrrrie 31

3.3 Các nghiên cứu trƯỚC - -« +++s+ttttttereretrtrtrtrertrrrirertrrrrrrrrrrrtrtrrrrtrrrrrrir 32

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DU LIEU NGHIÊN CỨU 39

4.1: Phương pháp nghiên cứu - -+++s++t+tetererettrtrtrtrerertrrrrrrrrtrtrrtrtrrtrrrere 39

4.2 M6 hinh nghién Ctu cssccsccsssssscssssescessseccssssecessssecesssseceesnaseesnarecessnecsssneseensnnssseesen 40 4.2.1 Xây dựng mô hình hồi quy . -: °2++++++tr++etrrrrttrrttrttttrrrrtttitrrrre 40 4.2.2 Giải thích và đo lường các biến . -©2++°+t2rtttrtertterrrtrerrrrrrrrrrrie 43

1.3 Nguồn thu thập dữ liệu -22++++2ttrttrrttttttrrrrtrirrrrrrrrrrrrrriirrrrrrrrrrrirn 52

(ONG 5: KET QUA NGHIEN CỨU . -2 55:+++t>£+tetrtererrrterrrrerrrtrrrh 53

Dhan tich thống kê mơ tả -. 22-©222£22+92EYY2#EYttttrrttrtrtrtrrrrtttrtrttiirrrtiire 53

Ân tích ma trận hệ số tương quan và đa cộng HỆ Ôi x5 k0 kcoeosodnsvalrsmdisrosear 58

Trang 7

6.1 Kết luận -2-©-<©++52122313521E712EA<TEA 011110124714730011001770201300100100170000000 78

6.2 Các khuyến nghị, - ¿52 ©522+#S#29EYt#terterierrerrrrrrrrrirrrrrririirritritriirirrirrire 80 6.2.1 Các nhà hoạch định chính sách của doanh nghiỆp - -+++++++++*+ 80

G22 Che GAR EAN INE jasccccncscaensacnersenncxeernnsro vce onsonsanstinadis ceastibagasotboapemrmienitbtinecenenennsoneenes 84 6.3 Hạn chế của nghiên COU cscssccssseecsseecesneessssessssessssecessecesnecesneeesnecenseesusecssnecssesennanecs 84 TAI LIBU THAM KHAO .cssssssssssscssssscsssccssscccsssessseessusessnscsaneccsnessnsecnsceennesssessnseenanecsen 86 PHU LUC

Trang 8

Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu - - - 5+ +s‡ttetterettetetreertertrrrrrrrrrrrrrrre 40

Trang 9

Trang Bảng 3.1 Tóm tắt kết quả của các nghiên cứu trước .-. . . -: -++++ a7

Bang 4.1 Bang tóm tắt các biến trong mô hình . -++++rrere+ 49 Bang 5.1 Kết quả thống kê mô tả các biến số định lượng . - 52

Bang 5.2 Ma trận hệ số tương quan -:2++t2t+ttttrtrterrrrrrirrrrrirrrririe 59 Bang 5.3 Kết quả kiểm định chi số nhân tử phóng đại phương sai VIF 62 Bảng 5.4 Kết quả kiểm định Hausman -552:225+ttettteeerertrrrrrrrrrrre 63

| Bang 5.5a Bang KEt QUA NGI GUY .cnescecsesoescsereessecevesscesssossnvsisonsesaensetgensesennesneessenees 65

Bang 5.5b Bảng kết quả hOi QUY sssssssesssssesesssseeccesstesessnseeensnnecssnsesessnesenssnnssss 66

Trang 10

FEM HOSE

OLS

Fixed Effect Method (Model)

Hồ Chi Minh Stock Exchange

Ha N6i Stock Exchange Ordinary Least Squares

Random Effect Method (Model)

Trang 11

CHUONG 1: GIOI THIEU

Trên cơ sở tình hình thực tế tại Việt Nam, chương 1 của nghiên cứu sẽ giới thiệu khái quát lý do chọn đề tài và vấn đề nghiên cứu Nội dung của chương bao gồm 7 phan: (1)

Ly do nghiên cứu, (2) Vấn đề nghiên cứu, (3) Câu hỏi nghiên cứu, (4) Mục tiêu nghiên

cứu, (5) Phương pháp và phạm vi nghiên cứu, (6) Ý nghĩa nghiên cứu, (7) Kết cấu đề tài 1.1 Lý do nghiên cứu

Ngành thực phẩm của Việt Nam trong những năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ, từng bước đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế quốc dân, thay thế các sản phẩm nhập khẩu và tham gia xuất khâu với sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại Qua đó tạo ra những cơ hội lớn nhưng cũng đi kèm với các thách thức cũng không nhỏ cho các doanh nghiệp ngành Thực phẩm Hơn nữa, sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành đã thu hút số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất thực phẩm khá đông, tạo nên môi trường kinh

doanh rất cạnh tranh Do đó, tỷ suất lợi nhuận gộp của doanh nghiệp thường chịu áp lực

từ các đơn hàng theo mùa vụ Mặt khác, do đặc thù ngành, hàng tồn kho thành phẩm, nguyên vật liệu luôn được duy trì ở mức cao, nên doanh nghiệp rất cần một nguồn vốn lưu động lớn từ các quỹ đầu tư, tổ chức tín dụng với mức lãi suất thấp Vì vậy, vấn đề quản trị nguồn vốn lưu động ở ngành thực phẩm trở nên cấp thiết đối với các doanh

nghiệp Việt Nam nói chung, đối với các doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm nói

riêng

Trang 12

năng của doanh nghiệp hoạt động trong kế hoạch dài hạn phụ thuộc vào hiệu quả quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp như thế nào Do đó, khả năng quản lý trong việc cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển hay thất bại của hoạt động doanh nghiệp (Moradi và ctg, 2012; Ebenezer và Asiedu, 2013)

Các đề tài nghiên cứu về vốn lưu động đã được thực hiện rất nhiều trên thế giới nhưng cho ra các kết quả không đồng nhất Ở các quốc gia khác nhau, đặc điểm ngành nghề khác nhau sẽ có các kết luận khác nhau về mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Thực tế ở Việt Nam, các doanh nghiệp ngành thực phẩm đang phải đối mặt với sự thâu tóm từ các nhà đầu tư nước ngoài khi điểm yếu của doanh nghiệp Việt đang bộc lộ rõ nét trong khủng hoảng kinh tế, như phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay, trong khi khả năng quản trị tài chính quá kém Bên cạnh đó nguồn

nguyên liệu còn bị động, hệ thống phân phối chưa phủ khắp, doanh thu chủ yếu từ thị

trường nội địa nên bị động nguồn ngoại tệ thanh toán cho nhà cung cấp và chưa tối ưu được lợi nhuận

Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Tác động của quan tri vốn lưu động đến khả năng sinh lợi các doanh nghiệp trong ngành thực

phẩm trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là thật sự cần thiết Kết quả nghiên cứu

nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng sinh lợi và tạo giá trị cho cổ đông đồng thời tác giả cũng có thể áp dụng vào chính doanh nghiệp mình đang làm việc

1.2 Vấn đề nghiên cứu

Trang 13

chỉ tiêu tài chính ROA và ROE được sử dụng để đo lường khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Các nhà đầu tư và ngân hàng thường xem xét hai chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả và năng lực hoạt động của một doanh nghiệp Hayajnch và Yassine (2011) giải thích rằng quản trị vốn lưu động liên quan đến việc quản trị các thành phần thuộc tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn Những thành phần này bao gồm hàng tồn kho, khoản phải thu và

khoản phải trả Nếu việc quản trị các thành phần của vốn lưu động không được thực hiện

tốt sẽ dẫn đến tình trạng giá trị tài sản ngắn hạn không đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản phải trả khi đến hạn hay nói cách khác là, doanh nghiệp mat khả năng thanh khoản Mặt khác, để đo lường hiệu quả quản trị vốn lưu động, còn có một công cụ khác là chu kỳ luân chuyên tiền mặt

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Các nhà nghiên cứu như Deloof (2003), Raheman và Nasr (2007), Nobanee và AlHaijar (2009), Dong va Su (2010), Afeef (2011), Quayyum (2012),Ebenezer va Asiedu (2013) cho rang quan tri vốn lưu động có tác động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Tuy nhiên, các thành phần đại diện của quản trị vốn lưu động tác động

đến khả năng sinh lợi theo các chiều hướng khác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế

của từng quốc gia, đặc điểm của từng ngành nghề Điều này dẫn đến hướng nghiên cứu về tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngành

thực phẩm Việt Nam

Sau khi xác định các vấn đề cần nghiên cứu, đê tài tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu như sau:

e Quan tri vén luu động có ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp ngành thực phẩm hay không?

e Nếu có, mức độ ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi

như thế nào?

e Giải pháp nào để quản trị vốn lưu động giúp nâng cao khả năng sinh lợi của

doanh nghiệp ngành thực phẩm hơn?

Trang 14

1.4 Mục tiêu nghiên cứu

Để đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu vừa nêu trên, dé tài nhằm vào các

mục tiêu sau:

e Xem xét tác động của quan tri vốn lưu động ảnh hưởng đên khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngành thực phẩm

e Do ludng mức độ ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đên khả năng sinh lợi doanh nghiệp ngành thực phẩm

e_ Đề xuất một số chính sách cho quản trị vôn lưu động nhăm nâng cao khả năng sinh lợi cho doanh nghiệp ngành thực phẩm

1.5 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát các lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Dựa trên kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm trước, nghiên cứu xây dựng các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu Kết quả hồi quy từ mô hình nghiên cứu sẽ

là cơ sở để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết Thông qua đó, nghiên cứu có thể giải thích

được mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi Đối với hướng phân tích đề tài như thế này, phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định lượng và áp dụng phương pháp phân tích tương quan và hồi quy đa biến để xác

định mối liên hệ giữa các biến và đo lường mức độ các biến độc lập ảnh hưởng đến khả

năng sinh lợi doanh nghiệp ngành thực phẩm

Dữ liệu sử dụng trong đề tài là dữ liệu thứ cấp bao gồm dữ liệu từ bảng báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, bảng cáo bạch của 24 doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm

yết trên Sàn Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sàn Chứng Khoán Hà

Nội (HNX) trong giai đoạn từ năm 2007-2012 Dữ liệu nghiên cứu được trình bày theo dữ liệu dạng bảng Đồng thời, nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp ước lượng mô hình hồi quy thích hợp để kiểm soát các khuyết tật trong mô hình

Trang 15

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu

Việc thực hiện nghiên cứu này mang lại ý nghĩa quan trọng và có những đóng góp

vê như sau:

Việc nghiên cứu sẽ giúp các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp ngành thực

phẩm Việt Nam có thể xem xét lại việc hoạch định chính sách vốn lưu động dé

từ đó có những giải pháp điều chỉnh cho phù hợp, nhằm tăng hiệu quả sử dụng

vốn lưu động, giảm rủi ro thiếu hụt vốn lưu động, nâng cao khả năng sinh lợi cho doanh nghiệp ngành thực phẩm và tạo thêm lợi ích cho cô đơng

Ngồi ra, nghiên cứu cịn giúp tác giả ứng dụng vào thực tế công việc của mình, hiểu hơn về đặc điểm ngành thực phẩm trong công ty vốn là ngành đứng đầu công ty về khả năng tạo lợi nhuận và đề nghị các giải pháp về vốn lưu động cân đôi giữa các ngành, tạo lợi nhuận tôi ưu cho công ty

A A A x

1.7 Kêt cầu luận văn

Nội dung nghiên cứu được trình bày theo sáu chương:

Chương 1 giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm lý do nghiên cứu

và vấn đề nghiên cứu Sau khi xác định được vấn đề cần nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu được đặt ra để làm rõ hơn phương hướng nghiên cứu Đồng thời, phương pháp và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu cũng được thảo luận trong chương này

Chương 2 giới thiệu tổng quan về ngành thực phẩm và đặc điểm của nghành Chương 3 tiến hành lược khảo cơ sở lý thuyết có liên quan đến quản trị vốn

lưu động Ngoài ra, dựa trên nền tảng các nghiên cứu thực nghiệm trước,

chương 3 cũng đưa ra các giả thuyết về mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động với khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam Chương 4 trình bày rõ phương pháp nghiên cứu bao gồm: việc xây dựng mô hình nghiên cứu, cách thức thu thập dữ liệu, phương pháp ước lượng và tóm tắt cách đo lường các biến trong mô hình

Trang 16

Chương Š sẽ phân tích kết quả hồi quy từ mô hình nghiên cứu và đưa ra những thảo luận về kết quả thực nghiệm Trong chương này, các giả thuyết nghiên

cứu có cơ sở để được chấp nhận hoặc bác bỏ

Chương 6 tóm tắt lại các kết quả và đề xuất các chính sách cần thiết hỗ trợ cho

việc quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp ngành thực phẩm Thêm vào đó, những giới hạn trong nghiên cứu và các khuyến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo cũng được đề cập

Trang 17

CHUONG 2: TONG QUAN VE NGANH THUC PHAM VIET NAM

Chương 2 của luận văn sẽ phát thảo bức tranh chung về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực pham qua các năm trong giao đoạn nghiên cứu Chương này sẽ cho thấy những thuận lợi và khó khăn, mà đặc biệt là nguồn vốn lưu động mà các doanh nghiệp ngành thực phẩm gặp phải trong hoạt động sản xuất kinh doanh của họ Đây cũng là một trong những luận cứ để giải thích thêm cho phần giả thuyết nghiên cứu tại chương 3, cũng như phần thảo luận kết quả nghiên cứu ở chương 5Š

2.1 Tổng quan ngành công nghiệp thực phẩm

Qua hơn hai mươi năm xây dựng và phát triển, ngành công nghiệp thực phẩm đã từng bước đáp ứng nhiều sản phẩm thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân, phục vụ nhu cầu trong nước, thay thế hàng nhập khẩu và tham gia xuất khẩu với sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại Nhiều sản phẩm đã có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và quốc

tế Ngành chế biến thực phẩm chiếm một tỷ lệ đáng kể sản lượng đầu ra của ngành công

nghiệp nói chung và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nói riêng Hiện nay ngành Công

nghiệp thực phẩm Việt Nam bao gồm một số ngành kinh tế kỹ thuật chính: Rượu- bia-

nước giải khát; chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa; dầu thực vật; công nghiệp kỹ nghệ thực phẩm; chế biến bột và tinh bột; công nghiệp sản xuất thuốc lá

Việt Nam là nước đông dân thứ 13 thế giới với hơn 90 triệu dân và có cơ cấu dân số

trẻ với nhu cầu lương thực thực phẩm và đồ uống ngày càng tăng mạnh Ngoài ra, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đang dần cải thiện cũng là một yếu tố hỗ trợ tích cực cho ngành thực phẩm do chỉ tiêu cho thực phẩm chiếm tới 25% tổng chỉ tiêu của người tiêu dùng ở cả thành thị và nông thôn (Kantar Worldpanel, 2013) Với nhận thức về sức khỏe và thu nhập khả dụng ngày càng cao, người tiêu dùng đang có xu hướng thay đổi thói quen sử dụng các sản phẩm không có thương hiệu sang những sản phẩm có

thương hiệu uy tín, sản phẩm chất lượng với giá hợp lý, nhất là sau hàng loạt các cảnh

Trang 18

việc chuyên dịch thói quen tiêu dùng này Mặt khác, tình hình kinh tế phát triển của Việt Nam cộng với dòng vốn đầu tư vào các ngành thực phẩm, đồ uống và ngành công nghiệp bán lẻ đã góp phần khuyến khích tăng tiêu thụ thực phẩm Nhìn chung, ngành Công nghiệp thực phẩm Việt Nam vẫn đang rất hứa hẹn có nhiều triển vọng và phát triển mạnh

cho đù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng của kinh tế trong nước và thế giới

(a) Hiện nay, bia- rượu- nước giải khát là một trong những lĩnh vực sản xuất phát triển, có hiệu quả kinh té cao, gia tri san xuất công nghiệp chiếm 4,69% giá trị sản xuất của tồn ngành cơng nghiệp thực phẩm Nguyên nhân của sự tăng trưởng mạnh mẽ này là

nhờ nền kinh tế phát triển, xu hướng đô thị hóa ngày càng tăng, vốn đầu tư nước ngoài

tăng và số lượng khách du lịch ngày càng nhiều Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân ngày càng tăng, quy mô của ngành bia- rượu- nước giải khát tăng mạnh: Năm 2012 toàn ngành có 1.242 doanh nghiệp sản xuất, tăng 475 doanh nghiệp so với năm 2000, trong đó có 151 doanh nghiệp san xuất bia với tổng năng lực sản xuất 3.913 triệu lí/năm (SABECO, VBL và HABECO chiếm 51,96%), sản lượng năm 2012 là 2.832 triệu lít, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước (Bộ Công Thương, 2013) Triển vọng đối với ngành đồ uống của Việt Nam khá sáng sủa, và tiếp tục thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài

(b) Trong nhóm ngành Công nghiệp thực phẩm, sữa là một trong những ngành có tốc độ phát triển nhanh khi nhận thức về dinh dưỡng của người tiêu dùng tăng cao Tốc

độ tăng trưởng bình quân trên 20%/năm, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư từ năm 2000 cao

hơn 15%; tốc độ tăng lợi nhuận trong giai đoạn từ 2001-2010 đạt 19,94%/năm Hiện nay,

tổng năng lực sản xuất của toàn ngành sữa khá lớn: Sữa đặc có đường 796,2 triệu hộp/năm, sữa bột 101,5 ngàn tấn/năm, sữa thanh trùng và tiệt trùng 778,3 ngàn tan/nam

và sữa chua 150,8 ngàn tắn/năm (Bộ Công Thương, 2013) Sản phẩm của ngành phong phú, mẫu mã bao bì đa dạng với trên 300 chủng loại sản phẩm, chất lượng, khẩu vị ngày càng được cải thiện, đáp ứng được nhu câu tiêu dùng trong nước và xuât khâu

Trang 19

là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ôn định tại Việt Nam Sản lượng bánh kẹo năm 2012 đạt trên 100 nghìn tấn, tổng giá trị thị trường năm 2012 khoảng trên 8

nghìn tỷ đồng (Bộ Công Thương, 2013) Các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo tại Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Giá cả trên thị trường thế giới được điều tiết, điều này cho thấy khả năng kinh doanh thu được lợi nhuận cho các nhà bán lẻ

bánh kẹo trong nước Xét về dài hạn, các yếu tố như sức mua tăng, dân số trẻ phát triển, nhận thức về vấn đề sức khỏe gia tăng, và vốn đầu tư vào ngành đang gia tăng chính là những động lực có triển vọng để ngành bánh kẹo Việt Nam tăng trưởng mạnh trong thời gian tdi

(d) Ngành đường là một trong những ngành thực phẩm thiết yếu trong nguyên liệu để sản xuất nhiều loại thực phẩm khác (gia vị, bánh kẹo, nước giải khát .) Tuy nhiên lượng đường sản xuất trong nước không chỉ là nguyên vật liệu chính cho nhu cầu sản xuất của một số ngành công nghiệp như bánh kẹo và đồ uống: đường còn là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người dân Theo báo cáo chuyên sâu của Cơng ty chứng khốn Tân Việt (2011) do sản lượng sản xuất trong nước không đủ nên hàng năm các công ty sản xuất vẫn phải nhập khẩu một lượng đường tương đối lớn từ các nước khác như Ấn Độ, Australia cho các công ty lớn thông qua cơ chế quota và thuế suất nhập khâu Nếu như nguyên liệu được sử dụng cho sản xuất đường được cung cấp hồn tồn thơng qua các vùng nguyên liệu trên cả nước thì đối với sản xuất bánh kẹo một phần không nhỏ nguyên liệu được sử dụng phải nhập khẩu từ nước ngoài do trong nước không sản xuất được như bột mì, hương phụ liệu Chính vì vậy, không chỉ ở Việt Nam mà tại nhiều nước trên thế giới, ngành đường là một trong những ngành kết hợp nông — công nghiệp quan trọng được quan tâm phát triển, thậm chí bảo hộ bằng các hàng rào

thuế quan, hạn ngạch

Ngành công nghiệp thực phẩm của Việt Nam trong những năm qua đã có sự phát

triển mạnh mẽ, qua đó tạo ra những cơ hội lớn nhưng cũng đi kèm với nó là những thách

Trang 20

liệu và chế biến vẫn chưa được cải thiện Một sô công nghệ sản xuât vẫn còn lạc hậu trong khi việc kiểm sốt an tồn thực phâm còn hạn chê đã ảnh hưởng đên chât lượng

của sản phẩm, từ đó làm suy giảm doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp

2.2 Đặc điểm hoạt động của ngành Công nghiệp thực phẩm

2.2.1 Nguôn nguyên liệu

Giá vốn hàng bán là chỉ phí lớn nhất trong tổng cơ cấu chỉ phí của ngành (70% - 80%) nên lợi nhuận của các công ty trong ngành bị phụ thuộc khá lớn vào giá nguyên liệu đầu vào Nguồn nguyên liệu chính cho ngành sản xuất thực phẩm đến từ hai nguồn là nhập khẩu với các mặt hàng chính như bột mì, hương liệu và nguyên liệu trong nước như đường, trứng, sữa Trong đó, đối với các doanh nghiệp ngành sữa và sản xuất bánh

kẹo, việc nhập khẩu bột mì, sữa bột là vấn đề vô cùng quan trọng khi sản xuất trong nước

mới chỉ đáp ứng được phần nhỏ nhu cầu Do đó, giá cả nguyên vật liệu nhập khẩu đầu

vào rất dé bị biến động bởi giá cả thế giới, thuế suất nhập khẩu và tỷ giá Trong những

năm gần đây, già nguyên vật liệu biến động khá mạnh, đặc biệt là giá bột mì có thời điểm

tăng 100% trong vòng 7 tháng khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Riêng đối với các nhà máy đường, mía nguyên liệu được thu mua trực tiếp từ nông dân hoặc từ thương lái Tình trạng các nhà máy phải thu mua nguyên liệu từ các thương lái đã tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh, nguồn nguyên liệu không ổn định, ảnh hưởng đến chất lượng mía nguyên liệu Nếu chất lượng mía nguyên liệu thấp sẽ dẫn đến chỉ phí sản xuất cao, giá thành sản phẩm tăng, giảm lợi nhuận Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam, giá thành sản xuất đường tại Việt Nam cao hơn 40%-50% so với Thái Lan

Như vậy có thể thấy việc dự báo là vô cùng quan trọng bởi nếu như doanh nghiệp không nắm bắt được thời điểm thích hợp để mua nguyên liệu sản xuất sẽ dễ dẫn đến tình trạng chi phí đầu vào cao, giá bán chưa điều chỉnh theo kịp với tốc độ tăng chi phí sẽ ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận trong tương lai

Trang 21

2.2.2 Yếu tố chu kỳ và chu kỳ tần kho

Ngành mía đường có tính chất thời vụ rõ rệt khi mía nguyên liệu chỉ được sản xuất trong khoảng từ tháng l1 năm trước đến tháng 4 năm sau Sản lượng đường sản xuất ra được dự trữ cho nhu cầu tiêu thụ cả năm Theo báo cáo của cơng ty Chứng Khốn Ngân hàng Thương tín - Sacombank (2013), lượng đường tiêu thụ lớn nhất trong tháng l và

tháng 2 (khoảng 150,000 tắn/tháng), giảm mạnh và ở mức thấp từ tháng 3 đến tháng 8

(50,000 — 60,000 tấn/tháng), tăng mạnh ở tháng 9 và tháng 10 (120,000 — 130,000

tắn/tháng) và giảm về mức trung bình trong những tháng cuối năm (80,000 — 90,000

tắn/tháng) Ngược lại với chu kỳ tiêu thụ, chu kỳ tồn kho tăng liên tục từ khoảng tháng 12 đến tháng 4 năm sau, là nguyên nhân khiến giá đường ổn định trong quý I, giảm mạnh trong quý II, và tăng trở lại trong quý 3 Do vậy, sản lượng bán ra của các nhà máy đường thường cao nhất trong quý 1 nhưng lợi nhuận từ kinh doanh thường cao nhất trong quý 3

Hơn nữa, khách hàng lớn nhất của các nhà sản xuất đường là ngành chế biến thực phẩm Vì vậy, khi sức tiêu thụ thực phẩm giảm mạnh sẽ ảnh hưởng vấn đề tồn kho của

các nhà máy đường Vào những thời điểm có tính mùa vụ như Tết Âm lịch hoặc Tết

Nguyên đán, ngành sản xuất bánh kẹo được kỳ vọng có sản lượng tiêu thụ lớn nhất trong năm Tuy nhiên với tình hình giá cả lạm phát như năm 2012, bánh kẹo không phải là mặt hàng thiết yếu nên nhiều khả năng sẽ là mặt hàng nằm trong diện cắt giảm chỉ tiêu của người tiêu dùng Thêm vào đó giá đường, bột sữa, bột mì trên thế giới cũng đang trong xu hướng tăng sẽ là nhân tố bất lợi ảnh hưởng đến các công ty trong ngành sản xuất bánh

kẹo

2.2.3 Hệ thông phân phối

Phần lớn các nhà máy đường không tự xây dựng được một hệ thống phân phối sản phẩm cho riêng mình (điều này khác với các công ty trong ngành bánh kẹo), mà phải thông qua hệ thống đại lý phân phối cấp một, cấp hai để sản phẩm có thể đưa được đến người tiêu dùng Nhờ có hệ thống đại lý phân phối này mà sản phẩm của các nhà máy

đảm bảo luôn có thị trường tiêu thụ, nhà máy sản xuất không phải lo đến khâu phân phối

Trang 22

và tiêu thụ Vì vậy, lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành mía đường phụ thuộc

vào các đại lý phân phối Tuy nhiên, hệ thống phân phối này tạo cơ hội cho các đại lý

thao túng giá đường trong nước Tình trạng này xảy ra khi giá đường năm 2010 tăng cao Mặc dù nhà nước đã tăng hạn ngạch nhập khâu để bình ổn giá, song các đại lý phân phối lại chần chừ, muốn đây giá lên cao Điều này ảnh hưởng đến người tiêu dùng và cả nhà sản xuât mía đường

Hệ thống phân phối là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong ngành thực phẩm Các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất và chế biến thực phẩm có hệ thống phân

phối rất rộng chia làm ba kênh chính là đại lý phân phối, siêu thị và hệ thống bán

lẻ Trong đó Công ty Cổ phần Kinh Đô là công ty dẫn đầu với hơn 200 đại lý và 400.000 điểm bán lẻ trên cả nước; Công ty Cổ phần BiBiCa có khoảng 91 đại lý phân phối và 4000 điểm bán lẻ; Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà có 100 đại lý phân phối tiêu

thụ đến 90% sản lượng sản xuất hệ thống bán lẻ đang được xây dựng Hệ thống phân phối qua các đại lý giúp cho các công ty đường thu được tiền nhanh chóng hơn song hệ

thống phân phối bán lẻ đến tận tay người tiêu dùng khiến cho việc điều tiết giá bán của

các công ty bán kẹo được thuận tiện hơn Do bán hàng thông qua hệ thống đại lý phân phối và các cửa hàng bán lẻ nên số ngày thu được tiền từ việc bán hàng của các công ty bánh kẹo lớn hơn hẳn so với các công ty trong ngành sản xuất đường Xét về mặt chiến lược kinh doanh, mạng lưới phân phối sâu rộng còn giúp tạo ra rào cản lớn cho các đối thủ khác khi gia nhập ngành

Theo báo cáo chuyên sâu của Cơng ty chứng khốn Tân Việt (2011) thì hệ thống

các đại lý phân phối và các điểm bán lẻ rộng rãi khiến cho chi phí bán hàng (8%) và chỉ

phí quản lý doanh nghiệp (6%) so với doanh thu của ngành sản xuất bánh kẹo cao hơn hẳn các công ty trong ngành mía đường Đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranh cao và kinh tế suy thoái khiến sức cầu yếu buộc doanh nghiệp phải thúc đây mạnh hoạt động quảng cáo, tiếp thị và khuyến mãi Tuy nhiên, nếu chi phí này không được sử dụng một cách hiệu quả, không thúc đây được doanh thu thì sẽ trở thành gánh nặng chi phí, làm giảm khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

Trang 23

2.2.4 Nhà đầu tư nước ngoài

Sau thời gian tập trung đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng và bất động sản, nhiều nhà đầu tư nước ngoài cũng đang chuyên hướng nhảy vào ngành hàng thực phẩm Đây là cơ hội cho doanh nghiệp trong nước hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài để đưa thương

hiệu mình ra thị trường thế giới và khai thác lợi thế của họ là điều cần thiết để công ty có

thêm kinh nghiệm kinh doanh, tận dụng kênh phân phối Tan dụng ưu thế từ sự hợp tác này, ngành công nghiệp thực phẩm đã không ngừng đổi mới, nhiều cơ sở được xây dựng,

đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại, cải tiến và nâng cao trình độ quản lý (đa dạng hóa

hình thức sở hữu, từng bước cỗ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ), sản xuất được những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng về chủng loại, thay thế các sản phẩm nhập khâu, có thương hiệu, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và tăng cường xuất khâu

Công ty Cổ phần Kinh Đô với lợi thế công ty có thị phần lớn nhất trên cả nước nên

tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài khá lớn (30%) Công ty Cổ phần

BiBiCa có sự tham gia đầu tư của Lotte confectionary LTD của Hàn Quốc chiếm đến

39% cổ phần Đây là tập đoàn thực phẩm lớn của Hàn Quốc nên sự tham gia của tập đồn

này vào khơng chỉ giúp cho công ty trong việc đầu tư dây chuyền sản xuất mà còn cả về điều hành quản trị doanh nghiệp cũng như xây dựng chiến lược kinh doanh Khác với hai công ty trên, công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà vẫn giữ tỷ lệ sở hữu của nhà nước khá cao với đại diện là Công ty thuốc lá Việt Nam (Vinataba)

2.2.5 Thị trường xuất khẩu

Ngoài cơ hội lớn tại thị trường trong nước, việc gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) đã mở rộng cánh cửa cho các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường mặt hàng xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến nói riêng Cụ thể, về các mặt hàng thực phẩm đồ uống, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hàng thủy sản, gạo, chè, cà phê, hạt điều, hàng rau quả, bánh kẹo và các sản phẩm làm từ ngũ cốc Ngành công nghiệp thực phẩm đã và đang tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác với nước ngoài

Trang 24

Mặc dù có tốc độ phát triển rất nhanh nhưng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam vẫn chưa xây dựng được nhiều thương hiệu lớn trên tầm quốc tế Nhiều doanh nghiệp còn chưa ý thức được vai trò và ý nghĩa quan trọng của thương hiệu trong hoạt động kinh doanh như nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường để thu

hút khách hàng Do đó, hầu hết các doanh nghiệp chế biến Việt Nam vẫn đang ở thế yếu

về năng lực cạnh tranh do thương hiệu của doanh nghiệp chưa được biết đến nhiều trên

thị trường khu vực và thế giới Bên cạnh đó, khủng hoảng tài chính toàn cầu được dự báo

cũng sẽ ảnh hưởng tới lượng cầu đối với hàng xuất khâu của doanh nghiệp Việt Nam 2.3 Tóm tắt một số đặc điểm của ngành Công nghiệp thực phẩm

(1) Đặc điểm nỗi bật của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành công nghiệp thực phẩm là nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất phải nhập khẩu phần lớn hoặc phụ thuộc vào vùng nguyên liệu nên giá cả dễ biến động, ảnh hưởng đến giá cả và lợi nhuận doanh nghiệp Vì

vậy, việc tồn trữ hàng tồn kho nguyên vật liệu rất quan trọng và cần sự tính toán can trong

(2) Mạng lưới phân phối là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong ngành thực phẩm và là nguyên nhân làm tăng chỉ phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu kiểm soát tốt những chỉ phí này, doanh nghiệp có thể gia tăng khả năng sinh lợi cũng như củng cố vị thế cạnh tranh trên thị trường

(3) Sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài mang lại cơ hội hỗ trợ chiến lược kinh doanh, mở rộng được mạng lưới phân phối cũng như thúc đấy tăng trưởng cả quy

mô lẫn giá trị cho doanh nghiệp

(4) Hệ thống phân phối có ảnh hưởng đến số ngày thu tiền của các doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm Hệ thống phân phối qua các đại lý giúp thu được tiền nhanh chóng hơn so với hệ thống cửa hàng bán lẻ

Trang 25

đồng Việt Nam ngày càng mắt giá và việc mua ngoại tệ để thanh tốn đơi khi rất khó khăn nên việc chủ động nguồn ngoại tỆ có thể giúp doanh nghiệp chủ động việc thanh toán giữ uy tín với các nhà cung cấp nước ngoài, ngoài ra còn có thể kiếm lợi từ việc bán ngoại tệ cho ngân hàng

Tóm lại, từ các đặc điểm trên của ngành ta có thể thấy vốn lưu động trong ngành thực phẩm sẽ có những đặc trưng khác các ngành khác Do đặc điểm hàng tồn kho của thực phẩm có thời hạn sử dụng ngắn, mang tính mùa vụ, có thể thấy tồn kho nếu khơng được tính tốn, cân nhắc tốt, hệ thống phân phối không rộng sẽ làm vốn lưu động bị ứ

đọng, bị chiếm dụng vốn Khi doanh nghiệp có thể mở rộng xuất khẩu, thu hút được nhà

đầu tư nước ngoài tham gia sẽ giúp doanh nghiệp chủ động về vốn lưu động hơn, có nhiều cơ hội phát triển, chủ động nguồn ngoại tệ thanh toán, hệ số vòng quay các chỉ tiêu trong vốn lưu động sẽ được cải thiện tốt hơn

Trang 26

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYÉT NGHIÊN CỨU

Chương 3 sẽ tập trung trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến quản trị vốn lưu động và được tổ chức thành ba phân với các nội dung sau:

e Lý thuyết nền tảng về vốn lưu động, quản trị vốn lưu động

e _ Các nghiên cứu thực nghiệm trước về tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Đây là phần cơ sở để nghiên cứu xây dựng các giả thuyết nghiên cứu và đồng thời để xác định các biến trong mô hình thực nghiệm

se Xây dựng các gia thuyết nghiên cứu

3.1 Lý thuyết về vốn lưu động và quản trị vốn lưu động

3.1.1 Vốn lưu động

Thuật ngữ vốn /w động có nhiều cách định nghĩa khác nhau Nghiên cứu của Keown va ctg (1996) đã đưa ra cách hiểu về vốn lưu động là tổng mức đầu tư của doanh nghiệp vào các tài sản có tính thanh khoản cao Nó cũng có thể là một phần vốn của doanh nghiệp đầu tư cho các hoạt động ngắn hạn (Elvajulnine và Andarwati, 2012) Theo Napompech (2012), vốn lưu động là phần vốn cần thiết để duy trì các hoạt động hàng ngày và thanh toán các chi phí thường xuyên và không thể thiếu của doanh nghiệp như mua tiền nguyên vật liệu, chi phí lương, quảng cáo, thuê văn phòng và các chi phí tương tự khác Ngoài ra, Alipour (2011) giải thích thêm rằng vốn lưu động sẽ bằng tiền mặt, khoản phải thu và hàng tồn kho trừ đi khoản phải trả và các khoản chậm trả

Khái niệm vốn lưu động có thể được hiểu theo hai hướng: vốn lưu động gộp và

vốn lưu động ròng Vốn lưu động gộp bao gồm tat cả tiền mặt hoặc các loại tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt như: tiền mặt, chứng khoán có tính thanh khoản

cao, khoản phải thu, hàng tồn kho (Rehn, 2012) Tóm lại, vốn /u động gộp còn được

gọi là tài sản ngắn hạn (Moradi và ctg, 2012) Vốn lưu động ròng là một sự đầu tư của

doanh nghiệp vào tài sản ngắn hạn và sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho sự đầu tư đó

Trang 27

lệch sau khi lấy tài sản ngắn hạn trừ đi nợ ngắn han (Hillier va ctg, 2010; Elvajulnine va

Andarwati, 2012) Vốn lưu động ròng có thể được diễn đạt theo cơng thức tốn học như

sau (Brealey và Myers, 2006):

Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn —- Nợ ngắn hạn (3.1)

Theo công thức như trên, vốn lưu động ròng có thể âm trong trường hợp doanh

nghiệp có nhiều nợ hơn tài sản và đòi hỏi một phần tài trợ từ tài sản dài hạn Theo

Brigham va Houston (2003), gia tri của vốn lưu động ròng âm hay dương đều có ý nghĩa rất quan trọng đối với tài chính doanh nghiệp Vốn lưu động ròng có giá trị dương cho thấy việc quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp đạt được mức tối ưu, trong khi giá trị âm cho biết doanh nghiệp đang gặp khó khăn về thanh khoản

3.1.2 Quản trị vốn lưu động

Trong những giai đoạn năm 80, việc quản trị vốn lưu động được phân công cho các bộ phận riêng lẻ như: tiền mặt, khoản phải thu và khoản phải trả Các bộ phận này được quản lý bởi các nhà quản trị độc lập khác nhau Sartoris và HiII (1983) lập luận rằng doanh nghiệp nên quản trị vốn lưu động bằng cách quản trị kết hợp cả ba bộ phận trên Ngoài ra, quản trị vốn lưu động là quản trị tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn nhằm tránh tình trạng đầu tư quá mức vào các tài sản này hoặc không đủ tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (Eljelly, 2004)

Ngoai ra, Hill va ctg (2010) da kết luận rang quan tri vốn lưu động là tối ưu hóa việc sử dụng vốn lưu động để phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận đúng như mong muốn của cô đông Vì vậy việc đưa ra các quyết định tài chính về mức vốn lưu động của doanh nghiệp thật sự rất quan trọng (Afza và Nazir, 2009) Singh (2013; trích trong Pike và Pass, 1987) cho rằng việc hoạch định hoặc kiểm soát vốn lưu động không hợp lý thường dẫn đến việc kinh doanh thất bại Thêm vào đó, Kolay (1991) bổ sung thêm rằng các công ty lâm vào cảnh túng quấn tài chính bởi đã không coi trọng

Trang 28

3.1.3 Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

Khả năng sinh lợi là kết quả của các chính sách và quyết định tài chính Nó thể

hiện khả năng tạo ra lãi (Zubairi, 2009) Những nghiên cứu thực nghiệm trước đây cho

thấy có nhiều cách khác nhau để đo lường khả năng sinh lợi Ví dụ như Lyroudi và

Lazaridis (2000), Teruel va Solano (2007), Afeef (2011), ElvaJulnine và Andarwati

(2012) đã sử dung chi số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) để đo lường khả năng

sinh lời của doanh nghiệp Hay như Raheman và Nasr (2007), Ashraf (2012) sử dụng tỷ lệ lợi nhuận hoạt động ròng trên tổng tài sản (NOP) để xác định khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Mohammad (2010) sử dụng các chỉ tiêu Tobin Q, ROA, ROI khi đo lường khả năng sinh lợi Tương tự, Rehn (2012) cũng đo lường khả năng sinh lợi của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu khác nhau như chỉ tiêu (ROA), tỷ lệ lợi nhuận ròng trên

vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ lợi nhuận hoạt động trên tổng tài sản (GOP)

Có thể thấy ROA và ROE là 2 chỉ tiêu đo lường khá phổ biến và được sử dụng

trong rất nhiều nghiên cứu liên quan đến lợi nhuận của doanh nghiệp Chỉ tiêu ROA càng cao cho thấy công ty sử dụng tài sản có hiệu quả và tạo ra được lợi nhuận Đặc biệt, tùy thuộc vào đặc thù ngành nghề kinh doanh, chỉ tiêu ROA ở các công ty sẽ có sự khác biệt rất lớn Những ngành đòi hỏi đầu tư lớn và tài sản cố định như dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bi sẽ có ROA nhỏ hơn so với các ngành không có nhiều tài sản cố định như ngành dịch vụ, quảng cáo Mặt khác, khi đứng ở góc độ là cổ đông, chỉ tiêu ROE là chỉ tiêu quan trọng nhất Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng vốn của cổ đông có hiệu quả Hơn nữa, ROE càng cao thì càng làm tăng mức độ thu hút các nhà đầu tư vào cô phiêu của công ty

Vì thế, trong nghiên cứu này, chỉ tiêu ROA và ROE được lựa chọn làm biến đại diện cho khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm ở thị trường Việt

Nam Cụ thể, chỉ tiêu ROE và ROA được xác định như sau:

ROA = Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản (3.2) ROE = Lợi nhuận ròng/ Vốn chủ sở hữu (3.3)

Trang 29

Cách xác định này tương tự như trong nghiên cứu của Jose (1996), Azam và Haizer (2011), Quayyum (2012), Taani (2012), Forghani và ctg (2013)

3.2 Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

3.2.1 Thời gian tôn kho (INVP)

Hàng tồn kho được xem là tài sản lưu động quan trọng của một doanh nghiệp, vì đó là một trong những nguồn cơ bản tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp Hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề Tùy thuộc vào doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành nào, hàng tồn kho có thể bao gồm những thành phần khác nhau, ví dụ như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang hay hàng thành phẩm Quản lý và tối ưu hóa mức tồn kho là công việc căng thăng, đòi hỏi sự cân băng giữa việc bán hàng và vốn tài trợ Trong trường hợp mức hàng tồn kho quá thấp, các doanh nghiệp có thể bỏ lỡ các đơn hàng khi nhu cầu phát sinh hoặc không thể giao hàng đúng hạn Mặt khác, vốn đầu tư cho hàng tồn kho quá nhiều sẽ khó mà có thể được đầu tư cho các dự án hiệu quả hơn Xu hướng là phải giữ mức tồn kho thấp hơn trong nhiều thập kỷ qua (Brealey và ctg, 2006) Ví dụ, cách đây 30 năm, các doanh nghiệp Mỹ đã có khoảng 12% tổng tài sản là hàng tồn kho, trong khi hiện nay tỷ lệ này là khoảng 6% (Brealey va ctg, 2006) Mot khái niệm thường được sử dụng cho quản lý hàng tồn kho là phương pháp tiếp cận vừa đúng lúc Vừa đúng

lúc có nghĩa là hàng tồn kho được giữ ở mức tối thiểu và tối ưu hóa quá trình cung ứng

dé hang tồn kho không bao giờ cạn kiệt Do đó, xác định hàng tồn kho ở mức hợp lý khơng đơn giản Ngồi việc phải nắm bắt được nhu cầu tiêu thụ của thị trường, quản trị hàng tồn kho còn liên quan nhiều đến việc cân bằng giữa năng lực tài chính của doanh nghiệp và khả năng cung ứng hàng hóa từ đối tác (Rehn, 2012)

Mặt khác, vòng quay hàng tồn kho thấp thường cho thấy dự trữ hàng tồn kho nhiều quá mức, luân chuyển chậm hoặc là hàng tồn kho lỗi thời Nó cũng có thể là dau

hiệu ước tính quá cao doanh số Các điều kiện tạm thời như đình trệ sản xuất hoặc mất đi

Trang 30

hàng và doanh số tương lai Vòng quay hàng tồn kho liên quan đến việc đánh đổi giữa nguồn vốn tích lũy trong hàng tồn kho và khả năng mắt đi khách hàng và doanh số trong

tương lai (hàng tồn kho bị lỗi thời) Thời gian tồn kho thể hiện được khả năng quản trị

hàng tồn kho của doanh nghiệp và được tính bằng tỷ số giữa giá trị bình quân của hàng tồn kho với giá vốn hàng bán 1 ngày

Thời gian tồn kho = 365*(giá trị tồn kho bình quân)/(Giá vốn hàng bán) (3.4)

Số ngày tồn kho càng dài cho thấy lượng hàng dự trữ nhiều, nguyên nhân có thể do bán hàng chậm hoặc gia tri đầu tư vào hàng tồn kho quá lớn Không chỉ thế, tồn kho

lớn sẽ kéo theo những ảnh hưởng về giá và chỉ phí xử lý tồn kho Điều này ảnh hưởng

mạnh đến lợi nhuận của tồn cơng ty Ngược lại, số ngày tồn kho ngắn chứng tỏ tốc độ

luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, đảm bảo có đủ vốn cho hoạt động của doanh nghiệp

Các nghiên cứu của Deloof (2003), Laziridis và Tryfonidis (2006), Teruel và Solano (2007), Raheman và Nasr (2007), Samiloglu và Demirgunes (2008), Afeef (2011), Karaduman va ctg (2011), Naseem (2011), Ahmadi và ctg (2012), Quayyum

(2012) đã sử dụng chỉ tiêu thời gian hàng tồn kho để đo lường tác động của hàng tồn kho

đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Kết quả thực nghiệm của các tác giả cho thấy tỷ số thời gian tồn kho có mối tương quan âm (nghịch biến) với khả năng sinh lợi doanh nghiệp Do đó, giả thuyết đầu tiên được đặt ra như sau:

Hị¡: Thời gian tồn kho có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của doanh

nghiệp

3.2.2 Thời gian thu tiền (ARP)

Doanh nghiệp có khoản phải thu khi có chính sách bán hàng trả chậm Tùy thuộc vào chính sách tín dụng của từng doanh nghiệp mà thời hạn thanh toán tiền có thể trong vài tuần hoặc vài tháng Một doanh nghiệp có thể quản lý khoản phải thu bằng cách quản lý tín dụng, nghĩa là các quyết định liên quan đến điều kiện mua bán, phân tích tín dụng

Và ra quyết định và chính sách thu tiền nào được áp dụng Bằng cách cải thiện hiệu quả

Trang 31

của việc thu tiền, doanh nghiệp có thể có được những ưu thế đáng kể trong vốn lưu động

(Rehn, 2012) Tuy nhiên, một chính sách thu tiền quá gắt gao có thể ảnh hưởng đến

doanh thu công ty và có thể tạo ra một cuộc xung đột giữa việc bán hàng và thu tiền (Brealey và ctg, 2006)

Thông thường, thời gian thu tiền càng kéo dài thì doanh nghiệp phải đầu tư một phần vốn nhiều hơn cho khoản phải thu thay vì loại tài sản khác Mặt khác, tốc độ luân

chuyền nợ phải thu chậm sẽ làm tăng chỉ phí, dẫn đến những rủi ro không thể thu hồi được nợ cho doanh nghiệp Vì vậy, thời gian thu tiền càng dài thì khả năng sinh lợi càng giảm Deloof (2003) cho rằng doanh nghiệp sẽ hoạt động hiệu quả hơn nếu rút ngắn thời gian thu tiền Đồng quan điểm, Laziridis và Tryfonidis (2006), Raheman và Nasr (2007), Teruel va Solano (2007), Gill va ctg (2010), Karaduman va ctg (2011), Anser va Malik

(2013) kết luận rằng có mối tương quan âm giữa tỷ số thời gian thu tiền và khả năng sinh

lợi doanh nghiệp

Khoản phải thu thường được trang trải bởi nguồn huy động vốn ngắn hạn nên sẽ rất lãng phí nếu khoản phải thu quá lớn Tỷ lệ khoản phải thu cao cũng là tín hiệu cho thấy doanh nghiệp có nhiều khoản phải thu thanh tốn khơng đúng hạn, thậm chí là nợ

xấu, khó đòi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính thanh khoản doanh nghiệp, làm giảm giá

trị vốn cổ đông (Nguyễn Tấn Bình, 2007) Số ngày phải thu sẽ được tính bằng cách lấy trung bình giá trị các khoản phải thu chia cho doanh thu ròng trong Ì ngày

Thời gian thu tiền = 365*(khoản phải thu trung bình)/(doanh thu) (3.5)

Việc xem biến thời gian thu tiền một thành phần của quản trị vốn lưu động được xem là phổ biến và được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu về vốn lưu động (Deloof,

2003; Raheman va Nasr, 2007; Karaduman va ctg, 2011; Ashraf, 2012; Quayyum, 2012;

Rehn, 2012; Anser va Malik, 2013) Tỷ số thời gian thu tiền thể hiện khả năng quản trị

các khoản phải thu của doanh nghiệp

Dựa trên cơ sở các nghiên cứu thực nghiệm, giả thuyết tiếp theo như sau:

Trang 32

H;: Thời gian thu tiền có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của doanh

nghiệp

3.2.3 Thời gian trả tiền (APP)

Thời gian trả tiền cho thấy khoảng thời gian trung bình mà doanh nghiệp phải thanh toán tiền hàng và dịch vụ cho nhà cung cấp Số ngày phải trả được tính bằng tỷ số giữa giá trị bình quân của khoản phải trả trên giá vốn hàng bán 1 ngày (Deloof, 2003;

Laziridis và Tryfonidis, 2006; Teruel và Solano, 2007; Raheman và Nasr, 2007; Falope va Ajilore, 2009; Gill va ctg, 2010; Karaduman va ctg, 2011; Khan va ctg, 2012)

Thời gian trả tiền = 365*(khoản phải trả trung bình)/(doanh thu) (3.6)

Các nghiên cứu trên thế giới đã cho kết luận trái chiều về mối tương quan giữa thời gian trả tiền và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Nobanee và AlIHaijar (2009),

Mathuva (2010) cho rằng doanh nghiệp có thể kéo dài thời gian trả tiền để chiếm dụng

vốn và sử dụng khoản phải trả này như nguồn vốn ngắn hạn Số vòng quay khoản phải trả càng thấp (số ngày trả tiền càng dài) thể hiện sự chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác Từ đó, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn này vào việc đầu tư khác thay vì phải trả nợ cho nhà cung cấp và có thể làm tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Chính vì lý do trên mà việc xác định kỳ trả tiền cho nhà cung cấp giúp nhà quản trị xác

định áp lực các khoản nợ, xây dựng kế hoạch ngân sách và chủ động điều tiết lưu lượng

tiền tệ trong kỳ (Brigham và Houston, 2003)

Thêm vào đó, sự trì hỗn thanh tốn cho các nhà cung cấp cho phép các doanh nghiệp đánh giá chất lượng của các sản phẩm đã mua và tạo sự linh hoạt về tài chính Tuy nhiên, số ngày phải trả sẽ càng dài càng tốt trong điều kiện không có chi phí đi kèm Doanh nghiệp có thể được hưởng chiết khấu từ nhà cung cấp nếu thanh toán sớm Mặt

khác, doanh nghiệp thanh toán trễ hạn sẽ phải chịu lãi suất hay phí cho việc chậm trả, ảnh

hưởng đến lợi nhuận Nghiên cứu của Deloof (2003), Samiloglu và Demirgunes (2008), Azam va Haizer (2011), Saghir va ctg (2011), Stephen va Elvis (2011) cho thấy mối quan

hệ nghịch biến giữa thời gian trả tiền và lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 33

Từ những lập luận trên, giả thuyết nghiên cứu về mối tương quan giữa thời gian trả tiền và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp được đặt ra như sau:

H;: Thời gian trả tiền có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của doanh

nghiệp

3.2.4 Chu kỳ luân chuyển tiền (CCC)

Chu kỳ luân chuyển tiền là khoảng thời gian từ khi trả tiền mua hàng cho đến khi

thu tiền về (Bagchi và ctg, 2012) Brigham và Houston (2003) giải thích rằng các doanh

nghiệp theo một chu kỳ vốn bắt đầu từ việc để mua hoặc sản xuất hàng thành phẩm, tồn giữ hàng này trong một thời gian, sau đó bán hàng và cuối cùng thu tiền mặt về Do đó, chu kỳ luân chuyến tiền càng dài, càng làm gia tăng vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn Tùy theo mục tiêu kinh doanh mà chu kỳ luân chuyển tiền của mỗi doanh nghiệp sẽ có độ dài hoặc ngắn khác nhau Tuy nhiên, mục đích chung của quản trị chu kỳ luân chuyển tiền vẫn là tối ưu hóa khoảng thời gian giữa dòng tiền ra và dòng tiền vào Hơn nữa, Richards và Laughlin (1980), Nobaneee (2006) cho rằng chu kỳ luân chuyền tiền còn là công cụ đo lường khả năng thanh khoản và hiệu quả quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp Deloof (2003), Shah va Sana (2006), Afeef (2011), Quayyum (2012) đo lường chu kỳ luân chuyền tiền bằng cách lấy số ngày thu tiền cộng với số ngày lưu trữ hàng tồn kho và trừ đi số ngày thanh toán cho nhà cung cấp

Chu kỳ luân chuyển tiền = Thời gian tồn kho + thời gian thu tiền - thời gian

trả tiền (3.7)

Các nghiên cứu trước chỉ ra rằng có mối tương quan nghịch biến giữa chu kỳ luân chuyển tiền và khả năng sinh lợi (Shin và Soenen, 1998; Deloof, 2003; Laziridis và

Tryfonidis, 2006; Teruel va Solano, 2007; Samiloglu va Demirgunes, 2008; Dong va Su,

Trang 34

cũng có thể bị suy giảm nếu chỉ phí đầu tư vào vốn lưu động cao hơn và tăng nhanh hơn so với những lợi ích từ việc giữ hàng tồn kho và và cấp tín dụng thương mại cho khách hàng (Deloof, 2003) Hơn nữa, thời gian tài sản ngắn hạn dưới dạng hàng tồn kho, khoản phải thu càng lâu thì giá trị doanh nghiệp mắt đi càng nhiều Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng chu kỳ luân chuyển tiền cao có thể làm giảm lợi nhuận nếu gia tăng khoản phải thu mà không có lãi suât chậm trả

Từ một góc độ khác, chu kỳ luân chuyến tiền dài còn có thể tăng lợi nhuận (Gill và

ctg, 2010) Hàng tồn kho lớn và chính sách tín dụng thương mại rộng rãi có thể dẫn đến

doanh thu cao trong khi đó hàng tồn kho lớn hơn làm giảm rủi ro thiếu hụt hàng hóa Tín

dụng thương mại có thể kích thích doanh số bán hàng bởi vì nó cho phép khách hàng tiếp cận chất lượng sản phẩm trước khi chỉ tra (Long va ctg, 1993; Deloof va Jegers, 1996) Ngoài ra, rút ngắn chu kỳ luân chuyền tiền có thể làm giảm thời gian thu tiền các khoản

phải thu có thể làm cho công ty mất khách hàng có tín dụng tốt, và kéo dài thời gian

thanh toán có thể làm giảm uy tín tín dụng của công ty Hơn nữa, rút ngắn chu kỳ luân chuyền tiền có thể gây hại cho lợi nhuận, giảm thời gian chuyền đổi hàng tồn kho có thể làm tăng chi phí gây ra do sự thiếu hụt hàng hóa (Nobanee va AlHaijar, 2009; Mathuva, 2010)

Dựa trên quan điểm tiêu cực, giả thuyết về môi tương quan giữa chu kỳ luân chuyên tiên và khả năng sinh lợi được đặt ra như sau:

Hạ: Chu kỳ luân chuyền tiền có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

3.2.5 Ty lệ thanh khoản ngắn hạn (CR)

Trang 35

nghiệp Khi doanh nghiệp gặp vấn đề về tài chính, khoản phải trả chậm hơn, vay mượn

nhiều hơn từ ngân hàng Nếu nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn tài sản ngắn hạn, tỷ lệ thanh khoản sẽ giảm và doanh nghiệp sẽ gặp vấn đề về rủi ro phá sản, làm giảm khả năng sinh lợi Nghiên cứu Raheman và Nasr (2007), Mathuva (2009), Enqvist và ctg (2011), Ahmadi va ctg (2012), Bagchi va Roy (2012), Quayyum (2012) da su dụng tỷ lệ thanh khoản làm biến kiểm soát và đo lường tỷ lệ thanh khoản bằng tỷ số giữa giá trị tài sản

ngắn hạn trên nợ ngắn hạn

Tỷ lệ thanh khoản ngắn hạn = (Tài sản ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn) (3.8)

Kết quả thực nghiệm của các tác giả cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh

khoản thấp thường dẫn đến rủi ro tài chính, do đó khả năng sinh lợi cũng giảm theo Mặt khác, nghiên cứu của Ashraf (2012) trong thị trường Án Độ cho rằng các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nhanh có mức độ giao dịch hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng rất nhanh, do đó vòng quay hàng tồn kho rất ngắn Hầu hết những giao dịch này đươc thực hiện bằng tiền mặt và sử dụng ít hoặc gần như không sử dụng nợ trong cấu trúc vốn, dẫn đến tỷ lệ thanh khoản ngắn hạn thấp Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ thanh khoản ngắn hạn có mối quan hệ nghịch biến với khả năng sinh lợi Kết quả này trùng với kết quả của Al-Debi’e (2011) trong nghiên cứu các doanh nghiệp ở thị trường Jordan

Dựa trên những lập luận trên, giả thuyết tiếp theo được đặt ra như sau:

H;: Tỷ lệ thanh khoản ngắn hạn có tác động tích cực đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

3.2.6 Tỷ lệ nợ (DR)

Để đáp ứng nhu cầu vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn bên ngoài từ thị trường chứng khốn hoặc thơng qua các tổ chức tín dụng như ngân hàng Tỷ lệ nợ cho biết doanh nghiệp đang sử dụng chính sách đòn bẩy tài chính cao hay thấp Doanh nghiệp có lợi nhuận là khi doanh nghiệp có khả năng

kiếm được lợi nhuận (trước thuế và lãi) cao hơn khoản nợ trả tiền lãi Tỷ lệ nợ được đo

Trang 36

lường bằng cách lấy tổng nợ trên tổng tài san (Teruel va Solano, 2007; Charitou va ctg, 2010; Afeef, 2012)

Tỷ lệ nợ = (Téng ng/ tong tai san) (3.9)

Những nghiên cứu trước đây đã khẳng định có mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ và lợi nhuận doanh nghiệp Teruel và Solano (2007), Falope và Ajilore (2009), Gill va ctg (2010), Nguyễn Minh Ha (2010b), Ahmadi va ctg (2012), Bagchi va Roy (2012), Taani

(2012) đã sử dụng tỷ lệ nợ làm biến kiểm soát trong mô hình Các tác giả cho rằng đòn

cân nợ càng cao thì chi phí vốn càng lớn, gia tăng rủi ro và doanh nghiệp hoạt động kém

hiệu quả hơn Chính vì vậy, giả thuyết về tác động của tỷ lệ nợ đến khả năng sinh lợi

được xây dựng như sau:

Hg: Ty lệ nợ có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp 3.2.7 Quy mô doanh nghiệp (SIZE)

Có nhiều cách để đo lường biến quy mô doanh nghiệp Quy mô của doanh nghiệp có thể được đo lường bằng số lượng nhân viên, tổng tài sản, hay tổng doanh thu Trong phạm vi nghiên cứu này, biến quy mô doanh nghiệp được tính bằng logarithm của tổng tài sản

Quy mô doanh nghiệp = Log (Tống tài sản) (3.10)

Zubairi (2010) giải thích rằng lợi nhuận và vốn lưu động có thể bị ảnh hưởng bởi

quy mô doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp lớn thường có những ưu thế hơn khi nhận và cung cấp tín dụng Với quy mô lớn, khả năng mua cũng như cung cấp hàng hóa với số lượng lớn, doanh nghiệp sẽ thành công trong việc thương lượng giá cả và chính sách tín dụng với các nhà cung cấp Hơn thế nữa, doanh nghiệp quy mô lớn thu các khoản phải thu từ khách hàng hiệu quả hơn Các nghiên cứu trước Deloof (2003), Teruel và Solano (2007), Dong và Su (2010), Nguyễn Minh Hà (2010a), Alipour (2011), Karaduman va ctg (2011) đã dùng quy mô doanh nghiệp làm biến kiểm soát và cho thấy tác động tích cực của quy mô doanh nghiệp đến khả năng sinh lợi

Trang 37

Do đó, dựa trên quan điểm tích cực về mối tương quan giữa quy mô doanh nghiệp và khả năng sinh lợi, giả thuyết được đặt ra như sau:

H;: Quy mô doanh nghiệp có tác động tích cực đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

3.2.8 Tăng trưởng doanh nghiệp (SGROM)

Sự tăng trưởng của doanh nghiệp được thể hiện qua sự tăng trưởng doanh thu Các doanh nghiệp luôn phải có ngân sách cho năm sau, phải đặt mục tiêu mức tăng trưởng cho từng năm và thông thường năm sau phải cao hơn năm trước Doanh thu là yếu tố chính tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Tăng trưởng doanh thu đồng nghĩa với hàng

hóa, dịch vụ của doanh nghiệp được tiêu thụ nhiều hơn Nói cách khác, sự tăng trưởng

doanh thu ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Tốc động tăng trưởng = (Doanh thu,— Doanh thu, )/(Doanh thu,.) (3.11) Engqvist va ctg (2012) khi nghiên cứu trên thị trường Phần Lan đã dùng biến này và tìm thấy mối quan hệ đồng biến đáng kế với khả năng sinh lợi, kết quả trùng với nghiên cứu của Al-Debi°e (2011) trên thị trường Jordan Tương tự, Afeef(2011), Karaduman và ctg (2011), Naseem (2011), Moradi va ctg (2012) đã dùng tốc độ tăng trưởng của doanh

nghiệp làm biến kiểm soát và đo lường thông qua tốc độ tăng doanh thu Chính vì vậy,

giả thuyết tiếp theo như sau:

H;: Tăng trưởng doanh nghiệp có tác động tích cực đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

3.2.0 Tuổi của doanh nghiệp (AGE)

Tuổi của doanh nghiệp được đo lường bang logarithm của số năm tính từ năm

doanh nghiệp được thành lập cho đến thời điểm nghiên cứu (Majumdar, 1997)

Tuổi doanh nghiệp = Log (Số năm thành lập công ty) (3.12)

Trang 38

quan điểm khác nhau về tác động của tuổi doanh nghiệp Quan điểm thứ nhất cho rằng, tuổi của doanh nghiệp có mối tương quan thuận với hiệu quả hoạt động (Hopenhayn, 1992) Theo quan điểm này, các doanh nghiệp thành lập trong thời gian ngắn sẽ thiếu các kinh nghiệm về kỹ năng quản trị nên doanh nghiệp khó có khả năng sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả, ảnh hưởng đến lợi nhuận của toàn doanh nghiệp (N guyén Minh Hà,

2010b) Mặt khác, doanh nghiệp thành lập lâu đời tích lũy được những thế mạnh về vốn

và nhân sự Chính vì vậy, các doanh nghiệp này sẽ đầu tư mạnh vào lĩnh vực nghiên cứu

và phát triển, mở rộng lĩnh vực kinh doanh, gia tăng lợi nhuận (Stinchcombe, 1965) Trái ngược với quan điểm thứ nhất, quan điểm thứ hai cho rằng, với những tiến bộ

vượt bậc của khoa học và công nghệ tạo sẽ ưu thế cho các doanh nghiệp được thành lập

trong những năm gần đây có những bước tiến nhanh hơn và hoạt động có hiệu quả hơn

(Liargovas và Skandalis, 2010; Loderer và Waelchli, 2010) Hơn nữa, các doanh nghiệp

đã được thành lập trong thời gian dài thường có hệ thống quản lý phức tạp Vì thế, các

doanh nghiệp này sẽ thiếu đi sự linh hoạt khi phải thích ứng nhanh với những thay đổi của thị trường cạnh tranh Ngược lại, các doanh nghiệp có tuổi đời ngắn sẽ có bộ máy quán lý gọn nhẹ, dễ dàng điều chỉnh và thay đổi tương thích với các biến động trên thị truong (Majumdar, 1997)

Tuổi của doanh nghiệp được Moradi và ctg (2012) sử dụng như biến kiểm soát để

đưa vào mô hình Dựa trên quan điểm thứ hai, giả thuyết nghiên cứu được đặt ra như sau:

Hạ: Tuổi của doanh nghiệp có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của

doanh nghiệp

3.2.10 Tỷ lệ sở hữu cỗ phần của nhà đầu tư nước ngoài (FO)

Trang 39

hiệu quả hoạt động cũng như lợi nhuận (Douma và ctg, 2006) Tương tự, Yudaeva và ctg (2003) nhan thay tác động tích cực từ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đến hiệu quả hoạt động khi các tác giả nghiên cứu các doanh nghiệp cô phần ở Nga Thêm vào đó, Kim (2011) cho rằng sự có mặt cổ đơng nước ngồi trong doanh nghiệp sẽ làm giảm các vân đê người đại diện và gia tăng giá trị của doanh nghiệp

Ngồi ra, khơng chỉ đóng vai trò giám sát nhà quản lý hoạt động hiệu quả, cổ đông

nước ngoài thường sở hữu nguồn tài chính dồi dào, kỹ thuật hiện đại và kinh nghiệm quản lý Vì thế, cổ đơng nước ngồi sẽ có thể hỗ trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp, đạt được nhiều lợi nhuận hơn (Gurbuz và Aybars, 2010; Romalis, 2011)

Tỷ lệ sở hữu nước ngoài = (Số cỗ phần nắm giữa bởi nhà đầu tư nước ngoài)/ (Tống số phần đang lưu hành) (3.13)

Tuy nhiên, ở góc độ thị trường Việt Nam, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài

được đặt ra mức trần là 49% Do đó, cổ đơng nước ngồi rất khó để trở thành cổ đông lớn

có quyền tác động đến quản trị doanh nghiệp Mặt khác, thị trường Việt Nam là một thị trường còn trong giai đoạn đang phát triển Các yếu tố thông tin bất cân xứng đã làm giảm khả năng các nhà đầu tư muốn đầu tư vốn vào các doanh nghiệp cô phần Chính vì vậy, nghiên cứu thực nghiệm của Phùng Đức Nam và Lê Thị Phương Vy (2013) cho thấy

rằng tỷ lệ sở hữu của cổ đông nước ngoài có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của

doanh nghiệp, trái ngược hoàn toàn với các kết quả nghiên cứu trước đây Đây là lý do tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư được chọn làm biến kiểm soát trong nghiên cứu và được đo lường bằng tỷ số của tổng số cô phần sở hữu bởi nhà đầu tư nước ngoài trên tổng số cổ phần đang lưu hành (Huang và Shiu, 2009; Gurbuz và Aybars, 2010) Do vậy, giả thuyết nghiên cứu tiếp theo được đặt ra như sau:

Hy: Ty lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài có tác động tích cực đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

Trang 40

3.2.11 Tỷ lệ chỉ phí bán hàng (SEL)

Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí thành phần như chỉ phí quảng cáo, khuyến mãi, chỉ hoa hồng, vận chuyển hàng hóa, chi phí cho nhân viên bán hàng Từ góc nhìn của nhà quản lý, chi phí bán hàng đóng vai trò khá quan trọng trong việc tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp Đặc biệt là những ngành đòi hỏi nhiều hoạt động quảng cáo,

khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng, xây dựng hệ thống kênh phân phối như ngành

công nghiệp thực phẩm Do đặc thù kinh doanh, ngành hàng thực phẩm luôn phải duy trì

quảng cáo thường xuyên để người tiêu dùng luôn nhận biết đến thương hiệu của mình Quan trọng hơn hết, các hoạt động bán hàng thường nằm trong chiến lược tạo sự khác

biệt hóa sản phẩm, thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng cũng như tạo nên lợi thế

cạnh tranh trên thị trường Dựa trên mô hình Porter”s Five Forces, sự khác biệt hóa sản

phẩm sẽ dẫn đến cơ hội tốt nhất thu hút được khách hàng mới và giữ được khách hàng

trung thành, thậm chí có thể tạo ra được sự thống trị trong một phân khúc thị trường mà doanh nghiệp đang có thế mạnh Vì thế, những doanh nghiệp lớn nhất trong lĩnh vực

hàng tiêu dùng như Vinamilk, Coca-Cola, Tân Hiệp Phát, Unilever, PvàG, Masan

Consumer cũng là những doanh nghiệp đã phải chi rất nhiều cho hoạt động bán hàng với các khoản chi phí dành cho quảng cáo, khuyến mãi, xây dựng hệ thống phân phối (Cafef, 2012) Trong phạm vi nghiên cứu này, tỷ lệ chi phi ban hang được đo lường như sau:

Tỷ lệ chi phí bán hàng = (Chỉ phi bán hàng) / (Doanh thu) (3.14)

Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đã chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa chỉ phí bán hàng và khả năng sinh lợi Trong nghiên cứu về các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp sản xuất bia ở Nigerian, Mary và ctg (2012) đã tìm thấy chỉ phí bán hàng có mối tương quan tích cực với lợi nhuận biên Điều này cho thấy doanh nghiệp với mức chỉ phí cho hoạt động bán hàng cao luôn kỳ vọng sẽ thu về lợi nhuận cao (Leah, 2004) Vlachvei va ctg, (2000) cũng cho rằng tỷ lệ chi phí bán hàng càng tăng cao sẽ gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Tuy nhiên, mối quan hệ đồng thuận giữa tỷ lệ chỉ

phí bán hàng và lợi nhuận có thể được kỳ vọng chỉ khi các chiến lược bán hàng của

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN