Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường thcs huyện thanh trì, thành phố hà nội(klv02246)

24 22 0
Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường thcs huyện thanh trì, thành phố hà nội(klv02246)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29- NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”[1] Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, trường phổ thông thực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Đây định hướng dạy học nên số giáo viên cịn có tâm lý ngại đổi phải loay hoay tìm hiểu phương pháp dạy học cho phù hợp với lực học sinh Bên cạnh đó, có số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, có tâm lí khơng muốn thay đổi phương pháp dạy học cũ Điều ảnh hưởng đến hiệu thực mục tiêu dạy học theo tinh thần Nghị Môn Ngữ văn bậc THCS có vai trị, vị trí quan trọng Môn Ngữ văn không môn học bắt buộc việc xét tốt nghiệp bậc THCS, dự thi vào lớp 10 bậc THPT mà cịn góp phần vào việc phát triển nhân cách, lực giao tiếp ứng xử sống, giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Trong năm qua, trường THCS huyện Thanh Trì bước đầu thực dạy học chuyển dần từ phát huy tính tích cực, chủ động học sinh sang dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Mơn học Ngữ văn bậc THCS ln có quan tâm đặc biệt lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Thanh Trì, Ban Giám hiệu trường THCS, từ cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên môn Ngữ văn đến công tác điều hành, kiểm tra, đánh giá việc giảng dạy môn Ngữ văn giáo viên việc học tập môn Ngữ văn học sinh Tuy nhiên, trình triển khai thực chương trình dạy học theo nội dung đổi (dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh) gặp khơng khó khăn, đặc biệt với mơn Ngữ văn Hiện nay, lối truyền thụ chiều từ GV đến HS tồn nhiều bậc học, cấp học Bậc THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội không ngoại lệ Các hoạt động tự học học sinh như: tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự phát giải vấn đề chưa giáo viên trọng trình dạy học Do đó, tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh chưa phát huy Học sinh thường ỷ lại vào thầy cơ, gia đình dẫn đến trạng thái thờ học tập, rèn luyện hoạt động khác Mặc dù, đội ngũ giáo viên đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên đổi hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh song việc triển khai vận dụng cịn hạn chế, chưa hiệu Bên cạnh cơng tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường cịn nặng tính hình thức Vấn đề đặt cần có biện pháp để quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn vừa đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới, vừa phù hợp đặc trưng môn học, vừa giúp cho học sinh phát triển tồn diện, có lực giao tiếp, ứng xử sống Hoạt động dạy học môn Ngữ văn bậc THCS cần nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá quản lý tinh thần đổi để môn Ngữ văn thực trở với phần hồn sâu thẳm người: “Cái kì diệu văn học chỗ với sức mạnh riêng văn học thức tỉnh lương tâm người,… người đọc hiểu nỗi cảm thương đưa đến lọc, tự nhận thức, thức tỉnh bên người” [18] Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, hiệu hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, chương trình giáo dục phổ thơng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì.Từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS huyện Thanh Trì Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội đạt kết định, song chưa đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo chương trình giáo dục phổ thơng Nếu đề xuất áp dụng đồng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh phù hợp với đặc thù, thực tiễn trường THCS huyện Thanh Trì góp phần phát triển lực học tập học sinh, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục trường THCS huyện Thanh Trì nói riêng chất lượng giáo dục nói chung 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: 04 trường THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội bao gồm: THCS Chu Văn An, THCS Ngũ Hiệp, THCS Vĩnh Quỳnh, THCS Tam Hiệp - Đối tượng khảo sát gồm: 25 cán quản lý (Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng trường THCS, tổ trưởng chuyên môn), 18 giáo viên Ngữ văn 300 học sinh khối trường THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: năm học 2017-2018; 2018-2019 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS 6.2 Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội 6.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích, tổng hợp 7.3 Nhóm phương pháp xử lí thơng tin, số liệu Đóng góp luận văn 8.1 Về lý luận Đề tài góp phần hệ thống hóa làm phong phú sở lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh THCS 8.2 Về thực tiễn Đánh giá thực trạng, điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội Trên sở đó, đề xuất biện pháp phù hợp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu chuẩn bị thực chương trình giáo dục phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trung học sở Chương Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Chương Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Để phục vụ cho nghiên cứu triển khai lĩnh vực quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng, đề tài sử dụng khái niệm quản lý là: “Sự tác động có chủ đích, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thơng qua kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra để nhằm đạt đến mục tiêu định” 1.2.2 Quản lý giáo dục “QLGD hệ thống tác động có ý thức, hợp quy luật chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống GD, đảm bảo tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống mặt số lượng chất lượng” 1.2.3 Quản lý nhà trường Trong luận văn này, tác giả nhận thức cách khái quát QLGD sau: “Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức mục đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý mà chủ yếu trình giáo dục diễn sở giáo dục Những tác động làm cho sở giáo dục, có kế hoạch việc dạy học theo mục tiêu đào tạo chung” 5 1.2.2 Năng lực phát triển lực học sinh 1.2.2.1 Năng lực Trên sở nghiên cứu khái niệm “năng lực” nhà khoa học, khái niệm “năng lực” luận văn hiểu sau: “Năng lực kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kỹ thái độ cá nhân để thực có kết lĩnh vực hoạt động định” 1.2.2.2 Phát triển lực học sinh trung học sở Phát triển lực cho học sinh trình thay đổi, chuyển hóa lên lực theo hướng hình thành, tăng cường nâng cao hệ thống lực nghề nghiệp người học vào hoạt động nghề nghiệp cách hiệu làm cho trình đào tạo đạt mục tiêu 1.2.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Hoạt động dạy học theo định hướng PTNL HS trình thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học nhằm tổ chức cho người học hình thành tri thức, k năng, k xảo, phát triển phẩm chất lực theo mục tiêu dạy học xác định 1.2.4 Hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2.4.1 Hoạt động dạy học Như vậy, hiểu: “Quá trình dạy học trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác tích cực, chủ động tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học” [43] 1.2.4.2 Quản lý hoạt động dạy học QLDH tác động có mục đích, có kế hoạch CBQL trường học vào trình dạy học (được tiến hành tập thể GV, HS với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) để trình dạy học vận động tối ưu góp phần hình thành, phát triển toàn diện nhân cách HS theo mục tiêu giáo dục [27] 1.2.4.3 Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh QLDH theo định hướng phát triển lực người học trình nhà quản lý thực chức quản lý, tác động đến GV, HS lực lượng giáo dục khác để triển khai thực hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục, sử dụng PPDH theo quan điểm phát triển lực, ý tích cực hóa hoạt động trí tuệ HS rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống; thực kiểm tra đánh giá kết học tập HS trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác [21] 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh Có thể xác định việc quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trình tác động người cán quản lý tới hoạt động dạy học để việc dạy học không trình truyền thụ tri thức mà trình tác động để phát triển lực người học, sau trình dạy học người học biết vận dụng tri thức, k năng, thái độ học vào giải nhiệm vụ thực tiễn 1.3 Nội dung dạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở 1.3.1 Mục tiêu giáo dục Trung học sở 1.3.2 Mục tiêu môn Ngữ văn trường Trung học sở 1.3.3 Nội dung dạy học môn Ngữ văn 1.3.4 Đặc điểm dạy học môn Ngữ văn 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh 1.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh 1.4.2.Tổ chức thực hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh * Thực soạn chuẩn bị lên lớp * Quản lý việc dự phân tích sư phạm dạy * Quản lý thực quy định hồ sơ giáo viên 1.4.3 Chỉ đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh - Kiểm tra, đánh giá kĩ nghe nói học sinh Cách tiến hành thường xuyên lớp, qua hình thức kiểm tra miệng, phát vấn, trao đổi, thảo luận nhóm, giúp người học tự tin giao tiếp đạt hiệu giao tiếp - Kiểm tra, đánh giá kĩ đọc lực cảm thụ, tiếp nhận văn học HS - Kiểm tra kĩ viết học sinh 1.4.5 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn giáo viên theo định hướng phát triển lực học sinh 1.4.6 Quản lý hoạt động học tập môn Ngữ văn học sinh theo định hướng PTNL 1.4.7 Quản lý thiết bị dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.1.1 Năng lực, phẩm chất đội ngũ cán quản lý, giáo viên 1.5.1.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên Ngữ văn 1.5.1.3 Trình độ lực học sinh 1.5.1.4 Điều kiện sở vật chất 1.5.2 Yếu tố khách quan 1.5.2.1 Tác động từ quan điểm, đường lối đổi Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo 1.5.2.2 Tác động từ yêu cầu đổi giáo dục trung học sở - từ trang bị kiến thức chủ yếu sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học TIỂU KẾT CHƯƠNG Quản lý hoạt động dạy học tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý vào hoạt động dạy học tiến hành giáo viên, học sinh hỗ trợ lực lượng giáo dục khác nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy, chủ thể quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn Qua việc nghiên cứu vấn đề lí luận chương cho thấy: việc quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THCS đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng GD, chất lượng dạy học giáo viên Với tầm quan trọng đó, quản lý hoạt động dạy học quan tâm nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Đồng thời, để quản lý hiệu hoạt động dạy học môn Ngữ văn nhà trường cần phải nhận biết thực trạng quản lý thực hoạt động dạy học để đề xuất biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung trường Do đó, sở nghiên cứu lý luận quản lý HĐ dạy học môn Ngữ văn trường THCS, chương 1, tác giả tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực trạng HĐDH quản lý HĐDH môn Ngữ văn trường THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Thanh Trì 2.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Thanh Trì 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Thanh Trì 2.2 Khái quát trường THCS huyện Thanh Trì 2.2.1 Quy mô trường lớp chất lượng giáo dục 04 trường THCS huyện Thanh Trì Bảng 2.1 Quy mô số lượng học sinh 04 trường THCS huyện Thanh Trì STT Trường THCS Chu Văn An Ngũ Hiệp Tam Hiệp Vĩnh Quỳnh Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Số Số Số Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS HS/lớp HS/lớp HS/lớp 12 417 34,8 14 490 34,8 16 580 36,2 28 1136 40,6 28 1132 40,7 28 1204 43,0 14 525 37,5 15 608 40,7 16 657 41,1 25 904 36,2 26 963 37,7 27 1048 38,8 (Nguồn: báo cáo thống kê Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thanh Trì) Bảng 2.2 Kết xếp loại mặt giáo dục 04 trường THCS huyện Thanh Trì Năm học 2015 -2016 2016-2017 2017-2018 Tổng số hs 2969 3193 3550 Tốt 96,3 95,4 97,0 Hạnh kiểm (%) Khá TB Yếu 2,8 0,9 2,7 1,9 2,8 0,2 Giỏi 50,0 50,4 50,0 Khá 28,8 28,4 30,2 Học lực (%) TB Yếu 18,4 2,8 18,6 2,6 18,5 1,3 Kém 0 (Nguồn báo cáo thống kê Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Trì) Bảng 2.3 Kết thi vào 10 04 trường THCS địa bàn Huyện Thanh Trì STT Trường Chu Văn An Ngũ Hiệp Tam Hiệp Vĩnh Quỳnh Tổng Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Số HS dự Số HS dự Số HS dự Tỉ lệ đỗ (%) Tỉ lệ đỗ (%) Tỉ lệ đỗ (%) thi thi thi 80 100 90 100 114 100 176 85,1 197 85,1 245 85,0 78 72,1 81 72,2 124 75,2 134 70,5 148 70,5 185 73,1 468 89,3 516 89,1 698 91,6 (Nguồn báo cáo thống kê Phịng Giáo dục Đào tạo Huyện Thanh Trì) 2.2.2 Đội ngũ cán QLGD GV, nhân viên cấp THCS huyện Thanh Trì 2.2.2.1 Đội ngũ hiệu trưởng Bảng 2.5 Đội ngũ hiệu trưởng 04 trường THCS địa bàn Huyện Thanh Trì STT Năm sinh Nam Nữ Chu Văn An 1968 Ngũ Hiệp 1969 Tam Hiệp 1973 Vĩnh Quỳnh 1962 Trường Số năm công tác 32 31 25 37 Số năm làm quản lý 13 15 Trình độ quản lý Cao học Đại hoc Cao học Đại học Trình độ lý luận trị Trung cấp Trung cấp Trung cấp Trung cấp (Nguồn báo cáo thống kê Phòng Tổ chức cán - Sở GD&ĐT Hà Nội) 2.2.2.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên Bảng 2.6 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên năm học 2017-2018 Biên chế Danh mục Làm việc CBQL GV khác 133 27 Tổng số Nữ 102 11 Đảng viên 95 Hợp đồng Làm việc GV khác 33 30 Tổng 211 158 111 Dưới 40 112 75 24 Tuổi Từ 40 đến 50 74 61 52 Trên 50 25 22 35 Trên ĐH ĐH CĐ Trung cấp 0 120 10 0 5 Trình độ đào tạo 0 20 16 0 152 29 58 11 68 26 13 (Nguồn báo cáo thống kê Phịng Nội vụ Huyện Thanh Trì) 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng cấp THCS huyện Thanh Trì 2.3.1 Mục đích khảo sát Nhằm thu thập thơng tin thực trạng HĐ dạy học môn Ngữ Văn quản lý HĐ dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 2.3.2 Nội dung khảo sát - Xây dựng phiếu hỏi khảo sát dành cho cán quản lý, giáo viên học sinh nội dung liên quan đến nhận thức hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh: thực mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức dạy học, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực - Tiến hành khảo sát HĐ dạy học, quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh - Xử lý số liệu, phân tích, đánh giá khó khăn, thuận lợi nguyên nhân thực trang dạy học hoạt động dạy học môn Ngữ văn công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh - Thực vấn trực tiếp cán quản lý giáo viên giàu kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh - Tổng hợp phân tích đánh giá kết khảo sát hoạt động dạy học môn Ngữ văn nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 2.3.3 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát CBQL, GV, HS thuộc trường THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội (THCS Chu Văn An, THCS Ngũ Hiệp, THCS Tam Hiệp, THCS Vĩnh Quỳnh), gồm: 09 Cán quản lý (Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng), 16 tổ trưởng chuyên môn, 18 giáo viên dạy Ngữ văn 300 học sinh khối 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu, phân tích, đánh giá Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát phiếu hỏi dành cho đối tượng: CBQL, TTCM, GV, HS Phiếu hỏi gồm câu hỏi với nhiều phương án chọn, mức độ đánh giá câu hỏi mở đề nghị cá nhân khảo sát tự điền thông tin trả lời theo nội dung cần thu thập liệu phản ánh 10 thực trạng (xem phụ lục 1,2) - Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với đại diện CBQL, TTCM, GV trường THCS để tìm hiểu thêm, làm rõ số khía cạnh thực trạng QLDH môn Ngữ văn theo định hướng PTNL cho học sinh - Nghiên cứu hồ sơ quản lý dạy học trường thuộc phạm vi khảo sát (như: kế hoạch dạy học, hồ sơ tổ chuyên môn, giáo án, sổ đầu bài, lịch, sổ thiết bị dạy học,…) để thu thập thêm minh chứng thực trạng dạy học tiền đề cho việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Quan sát thực tế: Tác giả tham dự buổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, dự GV dạy Ngữ Văn gắn với sử dụng phương pháp dạy học, hình thức dạy học tích cực, dạy học chuyên đề, dạy học tích hợp, quan sát buổi hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa HS để tác giả nắm bắt hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường Phương pháp xử lý số liệu, phân tích, đánh giá: - Xem xét phân loại phiếu đủ thông tin hay thiếu thông tin, độ tin cậy thông tin để sàng lọc; Kết phiếu CBQL, TTCM, GV Ngữ Văn có tương đối đủ thông tin - Xử lý phiếu: tổng hợp ý kiến đánh giá theo mức độ tỷ lệ % tính giá trị trung bình đánh giá để đưa nhận định chung mức độ phản ánh thực tế - Đối với câu hỏi lựa chọn phương án trả lời có sẵn, có quy ước đánh giá, sau: Đồng ý Không đồng ý Các mức độ Đồng ý cao Thỉnh thoảng Không bao giở đánh giá/ mức độ Thường xuyên thực Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng - Đối với câu hỏi mở, tổng hợp ý kiến trả lời, trích dẫn phân tích 2.4 Thực trạng hoạt động dạy học mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên vị trí, vai trị mục tiêu dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội Khảo sát nhận thức cán quản lý, giáo viên thơng qua câu hỏi “Thầy/cơ cho biết quan điểm thầy/cơ vai trị dạy học mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh”, kết thu sau: 11 Bảng 2.8 Quan điểm CBQL, TTCM GV vai trò dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh STT Các lựa chọn CBQL, TTCM GV Rất quan trọng SL TL % 18 72,0 11 61,1 Mức độ nhận thức Quan trọng SL TL % 28,0 22,2 Không quan trọng SL TL % 0,0 16,6 2.4.2 Thực trạng đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội Bảng 2.10 cho thấy: Nhóm phương pháp dạy học sử dụng thường xuyên áp dụng dạy học giáo viên là: Phương pháp vấn đáp (100%); thảo luận nhóm (100%), phương pháp thuyết trình (93%), Phương pháp giải vấn đề (88.3%), phương pháp thực hành (90.6%), phương pháp đóng vai (67.4%) Điều cho thấy phần lớn giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Đây đặc thù riêng môn học 2.4.3 Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh Kết khảo sát cho thấy sách giáo khoa tài liệu tham khảo phương tiện cán quản lý, giáo viên đánh giá thường xuyên sử dụng, chiếm tỉ lệ cao 100%; 90.6% Điều phản ánh cách dạy học giáo viên mang tính hàn lâm, nặng lý thuyết Học sinh phụ thuộc vào Sách giáo khoa tài liệu tham khảo dẫn đến việc học tập trở nên bị động, lười tư sáng tạo vận dụng học vào thực tế 2.4.4 Thực trạng hoạt động học tập môn Ngữ văn học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội 2.4.4.1 Về mục đích động học tập học sinh Đa số học sinh chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng hoạt động học tập Nguyên nhân phận học sinh ý thức học tập chưa cao, xem nhẹ vấn đề tự học Bên cạnh đó, nguyên nhân HS chưa xác định mục đích, động học tập đắn cho thân cịn gia đình nhà trường chưa tư vấn, định hướng em việc xác định mục đích động học tập 2.4.4.2 Việc cung cấp cho học sinh phương pháp học tập tích cực Bảng 2.13 cho thấy: bên cạnh phương pháp dạy học tích cực nhằm PTNL học sinh, việc trang bị cho học sinh phương pháp học tập tích cực cần thiết Tuy nhiên, phần lớn học sinh trường THCS huyện Thanh Trì thường trang bị phương pháp học tập tích cực Các phương pháp học tập HS CBQL, TTCM, GV đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng chiếm tỷ lệ thấp là: phương pháp hệ thống hóa kiến thức, phương pháp sử dụng phương tiện, k thuật phục vụ học tập, phương pháp so sánh đối chiếu kết học tập với thực tiễn chiếm tỉ lệ: 0,0%; 6,8%; 9,5% 12 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội Kết khảo sát cho thấy: việc sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh giáo viên trường chưa thường xuyên Một số hình thức kiểm tra, đánh giá GV sử dụng như: kiểm tra, đánh giá lực cá nhân HS (chiếm tỉ lệ 93%) chưa thực hiện; kiểm tra, đánh giá khả thực hành, giải vấn đề học sinh chiếm 58,1% chưa thường xuyên; kiểm tra, đánh giá theo sản phẩm thực mức độ 13,9% 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 2.5.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Bảng 2.15 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh STT Nội dung Xây dựng kế hoạch tổ Ngữ văn bồi dưỡng nâng cao hiệu dạy học phát triển lực học sinh Xây dựng kế hoạch tổ Ngữ văn nâng cao kiến thức Công nghệ thông tin sử dụng PTDH nhằm phát triển lực học sinh Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn giáo viên Ngữ văn theo nghiên cứu học Xây dựng kế hoạch tổ chức học tập kinh nghiệm, trao đổi chuyên môn, hội thảo chuyên đề đổi dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Xây dựng kế hoạch giáo viên môn Ngữ văn dạy học phát triển lực học sinh Xay dựng kế hoạch kiểm tra, báo cáo định kỳ nhà trường dạy học nhóm Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Mức độ thực Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng SL % SL % SL % 30 69,7 10 23,2 6,9 41 95,3 4,6 0 30 69,7 20,9 9,3 17 39,5 26 60,4 0 31 72,0 18,6 9,3 24 55,8 16 37,2 6,9 2.5.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội Kết thực trạng vấn đề có hạn chế, bất cập, yêu cầu Hiệu trưởng cần quan tâm công tác quản lý dạy học GV cần có biện pháp tập trung quản lý tốt công tác tổ chức tập huấn cho GV phương pháp dạy học theo định hướng PTNL HS; tổ chức tập huấn cho GV phương pháp đánh giá lực HS 13 2.5.3 Thực trạng đạo hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội Thực tế cho thấy: việc đạo hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh trường THCS huyện Thanh Trì tích cực Ban Giám hiệu thường xuyên quan tâm đạo giáo viên môn Ngữ văn hướng dẫn học sinh cách tự học, tự nghiên cứu tài liệu Ý kiến CBQL, TTCM, GV đánh giá nội dung mức độ thường xuyên thực cao (chiếm tỷ lệ 97,6%) Việc đạo giáo viên môn Ngữ văn thực nội dung dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh cải tiến phương pháp dạy học thay đổi hình thức dạy học cịn nhiều hạn chế nên việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chưa đem lại hiệu mong muốn 2.5.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội Kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh nói cho thấy điểm cịn hạn chế lãnh đạo trường THCS huyện Thanh Trì công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh Do đó, cần phải có biện pháp khắc phục thực trạng để hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh tốt 2.5.5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Ngữ văn giáo viên theo định hướng PTNL học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội Qua khảo sát trên, yêu cầu CBQL cần quan tâm công tác quản lý dạy học GV cần có biện pháp tập trung quản lý tốt khâu đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá Việc cần tham mưu với cấp để việc dạy học môn Ngữ Văn GV theo định hướng PTNL học sinh trường THCS huyện Thanh Trì thu hiệu mong muốn 2.5.6 Thực trạng quản lý hoạt động học môn Ngữ văn học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội Kết điều tra cho thấy, lãnh đạo nhà trường tập trung đạo việc xây dựng nề nếp học tập lớp tự học học sinh thơng qua hình thức giao tập nhà; chưa quan tâm nhiều đến việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập tích cực nghiên cứu, tìm hiểu thêm nguồn tài liệu tham khảo khác thư viện Điều khiến cho học sinh gặp khó khăn mở rộng kiến thức bên thực tế Bên cạnh đó, việc giao nhiều tập nhà khiến cho em thấy áp lực khó có thời gian dành cho hoạt động khám phá bên ngồi Do đó, lãnh đạo trường cần thấy điểm bất cập để có biện pháp khắc phục, tạo điều kiện cần thiết để hoạt động học theo định hướng phát triển lực học sinh thuận lợi hiệu 14 2.5.7 Thực trạng quản lý sở vật chất, phương tiện dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL lực học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội Bảng 2.21 Thực trạng quản lý sở vật chất, phương tiện dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh Mức độ thực (%) Thường xuyên Nội dung Thỉnh thoảng Không SL % SL % SL % 1.Xây dựng kế hoạch trang bị CSVC, PTDH 30 69,7 10 23,2 6,9 2.Xây dựng nội quy sử dụng CSVC, PTDH 34 79,0 13,9 6,9 3.Tăng cường cho GV kiến thức công nghệ thông tin k 35 sử dụng TTBD đại 81,3 11,6 6,9 67,4 11 25,5 6,9 86,0 6,9 6,9 4.Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm cải tiến k thuật, thiết 29 kế PT phục vụ HĐHT 5.Khen thưởng, động viên GV sử dụng có hiệu CSVC, TTBD, 37 PT k thuật Bảng 2.21 cho thấy: 69,7% CBQL, TTCM GV đánh giá thực thường xuyên việc xây dựng kế hoạch đảm bảo sở vật chất, phương tiện dạy học; 79% cho việc thường xuyên xây dựng nội quy sử dụng sở vật chất, phương tiện dạy học 67,4% cho việc thường xuyên tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm cải tiến k thuật, thiết kế PT phục vụ HĐDH Riêng việc tăng cường cho GV kiến thức công nghệ thông tin k sử dụng trang thiết bị dạy học đại đánh giá thực thường xuyên 81,3% Điều cho thấy, lãnh đạo nhà trường có nhận thức đắn vai trò quan trọng công nghệ thông tin phương tiện k thuật phục vụ hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội Bảng 2.22 Ý kiến CBQL, TTCM GV khó khăn hoạt động dạy học mơn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh TT Nội dung Mức độ đồng ý Đồng ý cao Đồng ý Khơng đồng ý SL % SL % SL % Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên chưa 36 đồng Sự phối hợp phương pháp dạy học kiểm tra, 38 đánh giá theo lực học sinh chưa hiệu Chưa nắm rõ văn đạo Bộ, Sở GD 24 83,7 9,3 6,9 88,3 4,6 6,9 55,8 16,2 12 27,9 15 TT Nội dung Mức độ đồng ý Đồng ý cao Đồng ý Không đồng ý SL % SL % SL % nhà trường dạy học phát triển lực học sinh Thói quen, tư phận cán quản lý, giáo viên chậm đổi Bệnh thành tích GD nặng, chi phối việc đổi phương pháp dạy hoc theo định hướng phát triển lực học sinh Thiếu sách khuyến khích, động viên giáo viên tham gia đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá học sinh Công tác quản lý chồng chéo, chưa thực quán, thống 30 69,7 11,6 18,6 30 69,7 6,9 10 23,2 24 55,8 20,9 10 23,2 26 60,4 14 32,5 6,9 2.7 Đánh giá chung quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội 2.7.1 Thuận lợi 2.7.2 Khó khăn 2.7.3 Nguyên nhân TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong trình quản lý đổi hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh, đơi CBQL cịn lúng túng điều hành công việc, xây dựng kế hoạch, đạo hoạt động dạy học, thiếu tính cương quyết, cịn nặng tình nhiều lý xử lý cơng việc Công tác đổi phương pháp quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động nhà trường chưa thật vào chiều sâu chất lượng Kết nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học QL hoạt động DH môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS trường THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội cứ, sở để xây dựng biện pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS huyện Thanh Trì nói chung bối cảnh đổi toàn diện GD, thực chương trình GDPT 16 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.6 Nguyên tác đảm bảo tính khả thi 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở huyện Thanh Trì, Hà Nội 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nhận thức cho giáo viên dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu đảm bảo CBQL, GV hiểu vị trí, vai trị, mục tiêu dạy học yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS; đảm bảo GV có khả lựa chọn, sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá, tạo mơi trường học tập tích cực 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 1) Quán triệt yêu cầu GV tìm hiểu k vị trí, vai trị mơn Ngữ Văn hình thành phát triển nhân cách học sinh 2) Tác động để GV nhận thức DH bối cảnh Đó với phát triển xu xã hội hội nhập quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0, internet kết nối vạn vật,…., học sinh cần trang bị điều kiện cần đủ phẩm chất lực để sẵn sàng bước vào sống 3) Tác động để GV Ngữ văn hiểu rõ mục tiêu phát triển lực cho học sinh với việc lựa chọn nội dung dạy học, phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học có mối quan hệ biện chứng 4) Tác động để GV Ngữ Văn nhận thức yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn 5) Tổ chức để GV Ngữ Văn, học sinh, cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn nhận thức lại trách nhiệm bên trình dạy học 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp - Tổ chức lập kế hoạch bồi dưỡng cho CBQL, GV từ đầu năm học đảm bảo 17 thực kế hoạch - Thông qua kế hoạch Chi Đảng, coi nhiệm vụ trị chung tập thể cán bộ, đảng viên, giáo viên nhà trường - Hiệu trưởng trường định theo kế hoạch Về việc nên ý tiết kiệm thời gian cho CBQL,GV 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp - Hiệu trưởng cần nhận thức đắn, khách quan vị trí, vai trị, mục tiêu dạy học theo định hướng PTNL HS môn học nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng - Hiệu trưởng cần chuẩn bị chu đáo nội dung văn bản, nguồn học liệu liên quan đến chủ trương, đường lối, sách phát triển giáo dục đào tạo đất nước, địa phương Luật Giáo dục, Nghị Đại hội Đảng, chiến lược, đề án phát triển GD&ĐT, … 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Xây dựng kế hoạch HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà trường việc thực kế hoạch dạy học giáo viên tổ chuyên môn 3.2.2.2 Nội dung biện pháp - Hiệu trưởng cần nắm vững chương trình GDPT Đây kế hoạch sư phạm bao gồm: Mục tiêu giáo dục; Phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục; Chuẩn kiến thức, k yêu cầu thái độ môn học; Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục; Đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học - Quản lý kế hoạch giảng dạy giáo viên tinh thần nhiệm vụ, nội dung, phương pháp giảng dạy, thời gian phân bổ cho bài, phần mục cụ thể hóa - Quản lý việc xây dựng thực thời khóa biểu: Kế hoạch dạy học giáo viên cụ thể hóa phần qua thời khóa biểu - cơng cụ quản lý HĐDH tiện ích - Quản lý việc xây dựng, thực kế hoạch tổ chuyên môn: Căn vào mục tiêu, kế hoạch nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch cụ thể 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp - Giao cho giáo viên, tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch tập thể thời gian hạn định - Chỉ đạo tổ chuyên môn quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên, theo dõi việc thực thời khóa biểu, loại hồ sơ chun mơn đề xuất khen thưởng giáo viên 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp - Phân công giảng dạy hợp lý, ổn định năm học, tránh làm xáo trộn, thay đổi giáo viên làm ảnh hưởng tới kế hoạch dạy học môn Ngữ văn giáo viên - Hiệu trưởng đạo kịp thời thời khóa biểu hợp lý, khoa học, đảm bảo quyền lợi học tập học sinh thời khóa biểu quản lý giảng dạy hàng ngày qua nắm bắt việc 18 thực chương trình giảng dạy giáo viên 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh góp phần đảm bảo mục tiêu giáo dục môn Văn trường THCS, đồng thời phát huy ý thức trách nhiệm GV HS hướng tới “tiếng tơ đàn thánh thiện” tâm linh người 3.2.3.2 Nội dung biện pháp a Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học: b) Chỉ đạo xây dựng nề nếp học tập: 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp - Do đặc thù môn Ngữ văn nên giáo viên cần tăng cường kiểm tra việc soạn bài, học bài, đọc trước tác phẩm học sinh coi việc làm bắt buộc học sinh để từ hình thành nề nếp học tập đắn - Hiệu trưởng nhà trường thành lập ban kiểm tra, phân công nhiệm vụ cụ thể theo dõi việc thực nề nếp dạy học giáo viên, học sinh Tăng cường trách nhiệm đoàn niên, quản lý nề nếp học sinh như: học giờ, mặc trang phục, làm đủ tập nhà, đến lớp trước 15 phút truy 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp - Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn, kế hoạch cần tiết, trọng đến công tác sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Hiệu trưởng phê duyệt, lưu giữ trường phổ biến tới tất giáo viên - Thường xuyên kiểm tra, giám sát điều chỉnh việc thực kế hoạch tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực học sinh 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học môn Ngữ văn giáo viên theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp có mục tiêu nhằm tăng cường hiệu sử dụng phương pháp dạy học tích cực, tác động tới giác quan người học, điều chỉnh nhận thức học sinh theo quy luật từ trực quan sinh động tới tư trừu tượng 3.2.4.2 Nội dung biện pháp * Đầu tư CSVC, TBDH: * Về quản lý, khai thác sử dụng bảo quản sở vật chất, TBDH: * Nhà trường tăng cường đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, để để giúp nhà trường có điều kiện tài đầu tư CSVC, đảm bảo nhu cầu dạy học theo định hướng PTNL HS 19 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp * Về đầu tư, mua sắm CSVC, TBDH: - Tham mưu với UBND thành phố, UBND huyện, nhà dầu tư, xây dựng trường học đạt Chuẩn theo quy định, thuận lợi theo yêu cầu đổi dạy học * Về quản lý, khai thác sử dụng bảo quản sở vật chất, TBDH: - Chỉ đạo sát việc khai thác, sử dụng có hiệu PTDH, thường xuyên, kiểm tra, đôn đốc đánh giá hiệu việc triển khai sử dụng PTDH giáo viên tổ chuyên môn đồng thời tránh lạm dụng PTDH * Về cơng tác xã hội hóa: - Tích cực vận động cha mẹ học sinh, quyền địa phương, nhà hảo tâm hỗ trợ tài để mua sắm, xây dựng CSVC nhà trường 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp - Hiệu trưởng nhà trường phải tham mưu tốt Sở GD&ĐT tạo đầu tư kinh phí để xây dựng, mua sắm trang thiết bị đại Bên cạnh cần phải huy động nguồn xã hội hóa để mua sắm PTDH - Hiệu trưởng phải xây dựng phát triển đội ngũ GV mơn Ngữ văn có trình độ chun mơn, nhiệt tình, trách nhiệm, hăng hái tiếp thu nội dung 3.2.5 Biện pháp 5:Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Quản lý đổi phương pháp dạy học giáo viên nhiệm vụ cần thiết giai đoạn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vị nhà trường Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, phương pháp dạy học cần phải đổi phát triển khơng theo hướng tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình thực tế sống 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Hiệu trưởng nên trọng tới hoạt động tổ, nhóm chun mơn, trao đổi tình dạy học theo phương pháp dạy học mới, thể nghiệm tiết học tích cực, tăng cường mối quan hệ tương tác hoạt động học sinh Nếu có thể, nên tổ chức hoạt động tham quan, trao đổi kinh nghiệm với trường thực đổi phương pháp dạy học có hiệu xây dựng chế độ đãi ngộ, động viên, bắt buộc thực giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp - Cán quản lý nhà trường cần nâng cao nhận thức giáo viên mục đích, vai trị nội dung việc đổi PPDH theo yêu cầu phát triển chung, yêu cầu nâng cao chất lượng GD nhà trường yêu cầu hội nhập quốc tế - Thực kiểm tra, giám sát đánh giá suốt trình thực phương pháp dạy học Trong đó, quan tâm đánh giá nhận thức giáo viên vấn đề đổi PPDH 20 theo hướng tích cực; đánh giá việc thay đổi cách soạn lập kế hoạch lên lớp cách tổ chức hoạt động dạy, kết phát triển lực học sinh để có điều chỉnh kịp thời phù hợp - Thực kiểm tra, giám sát đánh giá suốt trình thực phương pháp dạy học Trong đó, quan tâm đánh giá nhận thức giáo viên vấn đề đổi PPDH theo hướng tích cực; đánh giá việc thay đổi cách soạn lập kế hoạch lên lớp cách tổ chức hoạt động dạy, kết phát triển lực học sinh để có điều chỉnh kịp thời phù hợp 3.2.6.3 Cách thức thực biện pháp - Xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, việc xây dựng chuẩn đánh giá, xây dựng ngân hàng đề; tổ chức thi, kiểm tra, chấm thi, kiểm tra, phân loại, nghiên cứu kết theo hướng dẫn chủ trương ngành giáo dục Đảm bảo việc kiểm tra, đánh giá phải phản ánh thực trạng phẩm chất lực học sinh 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp - Giáo viên phải hướng dẫn k lý thuyết dạy học kiểm tra đánh giá phát triển lực học sinh với hình thức đánh giá, cách đánh giá, cách xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá lực học sinh - Phân loại đối tượng học sinh, theo lực để kiểm tra việc kiểm tra phải đảm bảo tính cơng 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý Các biện pháp có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau, biện pháp điều kiện, hỗ trợ cho biện pháp ngược lại Tùy theo điều kiện thực tế nhà trường mà biện pháp nêu có vị trí, vai trị, tầm quan trọng khác Vì vậy, GV cần vận dụng phối hợp đồng bộ, sáng tạo biện pháp nêu việc QLDH môn Ngữ Văn theo định hướng PTNL HS đạt hiệu mong muốn, góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học chung nhà trường 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Mục đích việc khảo nghiệm nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo hướng PTNL cho học sinh trường THCS địa bàn huyện Thanh Trì đề xuất, sở điều chỉnh biện pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Đối tượng khảo nghiệm gồm: CBQL (4 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng), 16 TTCM, 18 GV Ngữ Văn trường THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội thuộc phạm vi nghiên cứu 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL HĐDH môn Ngữ 21 văn theo định hướng PTNL HS trường THCS Mỗi biện pháp đánh giá mức độ: - Tính cấp thiết gồm: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết - Tính khả thi gồm: Rất khả thi, khả thi, không khả thi 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm Lấy ý kiến đánh giá cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội thơng qua phiếu khảo sát (phụ lục 3) 3.4.5 Kết khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất STT Biện pháp Tổ chức giáo dục nhận thức cho giáo viên dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học theo định hướng phát triển lực học học Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học môn Ngữ văn giáo viên theo định hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn giáo viên theo định hướng phát triển lực học sinh Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần Cần Không Rất Khả Không thiết thiết cần thiết khả thi thi khả thi 95,3 4,7 0,0 93 0,0 97,6 2,6 0,0 95,3 4,7 0,0 90,7 2,3 88,3 11,7 0,0 81,3 11,7 79 14 83,8 16,2 0,0 86 11,7 2,3 74,4 18,7 6,9 72 25,5 2,5 Kết khảo sát trên, tác giả nhận thấy biện pháp đề xuất có tính thực tiễn khả thi trường THCS huyện Thanh Trì, Hà Nội TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng PTNL cho học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, thơng qua điểm mạnh, điểm yếu từ nguyên tắc đề xuất biện pháp, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng PTNL cho học sinh: - Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nhận thức cho giáo viên dạy học môn Ngữ văn dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 22 - Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Biện pháp 4: Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh - Biện pháp 6: Đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn giáo viên theo định hướng phát triển lực học sinh Qua kết khảo nghiệm 06 biện pháp CBQL, TTCM GV đánh giá cần thiết có tính khả thi cao biện pháp có quan hệ biện chứng với KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận khoa học QLGD, quản lý nhà trường quản lý HĐDH môn Ngữ văn bối cảnh đổi toàn diện GD; đánh giá thực trạng HĐDH môn Ngữ văn quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì thơng qua phương pháp khảo sát định lượng khảo sát định tính Thực trạng cho thấy bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì cịn số hạn chế như: phương pháp giảng dạy; QL kiểm tra đánh giá HS; QL CSVC, phương tiện dạy học,… Điều dẫn đến tính tích cực, chủ động GV HS chưa thật phát huy Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất 06 biện pháp quản lý cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì: - Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nhận thức cho giáo viên dạy học môn Ngữ văn dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh - Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Biện pháp 4: Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 23 - Biện pháp 6: Đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn giáo viên theo định hướng phát triển lực học sinh Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với trình triển khai thực Kết khảo sát từ GV CBQL cho thấy, biện pháp đề xuất đánh giá cao tính cấp thiết tính khả thi Tuy nhiên, thực tiễn, biện pháp quản lý cần xem xét điều chỉnh để phù hợp với điều kiện nguồn lực nhà trường Nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy giả thuyết khoa học đề tài chứng minh Và biện pháp đề xuất thực đồng khơng mơn Ngữ văn nói riêng mà cịn áp dụng việc quản lý hoạt động dạy học chung nhà trường Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Để chuẩn bị triển khai thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có hiệu trường phổ thơng nói chung, trường THCS nói riêng, đề nghị Bộ GD&ĐT có văn bản, thơng tư,… đạo, hướng dẫn cụ thể về: tập huấn cho CBQL, GV; chuẩn bị sở vật chất,… 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội, Phịng GD&ĐT huyện Thanh Trì - Xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể năm học đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho CBQL trường THCS; bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên mơn nói chung giáo viên mơn Ngữ văn nói riêng - Tăng cường tổ chức đợt tập huấn đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh, đổi cách kiểm tra đánh giá, - Hàng năm, có kế hoạch đạo chun mơn từ đầu năm học để CBQL trường tăng cường hiệu quản lý dạy học, tập trung vào biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh - Tăng cường nguồn vốn để trang bị sở vật chất, phương tiện dạy học cho mơn học nói chung, có mơn Ngữ văn, phương tiện k thuật đại theo yêu cầu đổi giáo dục - Tổ chức nhiều hình thức thi đua dạy tốt, sáng tạo dạy học, thực mục tiêu yêu cầu đổi giáo dục THCS 2.3 Đối với cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Thanh Trì - Hàng năm, xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, cần tập trung vào dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh - Chỉ đạo liệt hoạt động chuyên môn, đặc biệt hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực, tăng cường 24 khai thác sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhằm phát triển lực học sinh - Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Ngữ Văn lực chuyên môn - Chỉ đạo tốt dạy học theo chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học - Ưu tiên nguồn tài cho hoạt động dạy tích hợp, hoạt động tập thể học sinh - Bản thân CBQL tự nhìn nhận lại trách nhiệm mình, nêu cao ý thức tu dưỡng rèn luyện, phẩm chất đạo đức nhà giáo, tích cực bồi dưỡng thường xuyên lực lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác - Tiếp tục tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện dạy học đại đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh nói riêng đổi giáo dục nói chung; - Coi trọng mối quan hệ nhà trường – gia đình – xã hơi, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội - Áp dụng biện pháp tác giả nghiên cứu đề tài phù hợp với thực tiễn trường THCS địa bàn huyện 2.4 Đối với giáo viên dạy Ngữ văn - Cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm - Cần cải tiến hình thức tổ chức hoạt động DH - Đổi quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, tăng cường đổi PPDH bồi dưỡng PPHT tích cực cho HS ứng dụng có hiệu PTDH đại dạy học - Bên cạnh cần thực nghiêm túc nề nếp kỷ cương dạy học ... pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO. .. dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS 6.2 Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường. .. môn Ngữ văn quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì.Từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan