1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lí đánh giá kết quả học tập môn lịch sử của học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học cơ sở huyện mộc châu, tỉnh sơn la(klv02237)

29 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 778,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _   ĐỖ THỊ MINH QUÝ QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC  Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MỘC CHÂU­ TỈNH SƠN LA Chun ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã ngành: 8140 114  TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ  QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 Cơng trình được hồn thành tại HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM NGỌC LONG Phản biện 1: TS. Phạm Viết Nhụ      Học viện Quản lý Giáo dục Phản biện 2: PGS.TS. Dương Thị Hồng Yến     Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi 16 giờ 30 phút, ngày 26 tháng 07 năm 2019 Có thể tìm luận văn tại:  Thư viện Học viện Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Đánh giá kết quả học tập của người học là tột khâu rất quan trọng  trong q trình dạy học, giúp giáo viên biết được q trình dạy và học có   đạt được hiệu quả hay khơng. Tuy nhiên, muốn đánh giá đúng đắn phải  đo lường chính xác và yếu tố đánh giá phải cần được quan tâm đầy đủ,  đặc biệt trong xu thế đánh giá năng lực người học thể hiện mối quan hệ  tương tác với yếu tố  mục tiêu là các năng lực hướng tới vận dụng tri   thức vào cuộc sống, khơng chỉ thiên về đánh giá nội dung mà cịn về kỹ  năng và phương pháp.  Thực tế  đối với mơn Lịch sử  tại các trường THCS huyện Mộc   Châu tỉnh Sơn La: cha mẹ học sinh, GV và xã hội chưa thực sự hiểu cặn   kẽ  đánh giá năng lực của HS trong q trình học tập, hoạt động ĐG  chưa thực sự đảm bảo u cầu khách quan, chính xác, việc kiểm tra vẫn  cịn chú ý đến u cầu tái hiện kiến thức, ít quan tâm đến vận dụng  kiến thức; khả  năng sáng tạo của người học cịn hạn chế. Vì vậy, đề  tài: "Quản lí đánh giá kết quả học tập mơn Lịch sử của học sinh theo   tiếp cận năng lực   các trường trung học cơ  sở  huyện Mộc Châu,   tỉnh  Sơn La” được lựa chọn nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ  sở  nghiên cứu lí luận và thực tế, phân tích  đánh giá  thực  trạng KQHT mơn Lịch sử của HS THCS tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La  hiện nay, từ  đó đề  xuất biện pháp  quản lí  của Phịng GD&ĐT, Hiệu  trưởng, Tổ  trưởng chun mơn đối với hoạt động  đánh giá  KQHT mơn  Lịch sử theo tiếp cận năng lực nhằm chuyển biến tích cực kết quả  dạy  học mơn Lịch sử   các trường THCS trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh  Sơn La 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu  Quản lí đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS 3.2. Đối tượng nghiên cứu  Biện pháp quản lí đánh giá KQHT mơn Lịch sử của HS theo tiếp  cận năng lực ở các trường THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 4. Nhiệm vụ nghiên cứu   Để đạt được mục đích nghiên cứu, tơi dự  kiến một số  nhiệm vụ  sau:      Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí cơng tác đánh giá KQHT mơn  Lịch sử của HS theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS. Khảo sát  thực trạng hoạt động đánh giá KQHT mơn Lịch sử của HS và các biện  pháp quản lí đánh giá KQHT mơn Lịch sử của HS theo tiếp cận năng lực  ở các trường THCS trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Đề xuất  một số  biện pháp quản lí đánh giá KQHT mơn  Lịch sử  theo tiếp cận  năng lực của HS các trường THCS trên địa bàn huyện  Mộc Châu, tỉnh  Sơn La 5. Giả thuyết khoa học Hiện trạng hoạt động đánh giá KQHT môn  Lịch sử  của HS các  trường THCS huyện  Mộc Châu, tỉnh Sơn La  tuy đa co nhi ̃ ́ ều cai tiên ̉ ́  trong thơi gian gân đây, song v ̀ ̀ ẫn con m ̀ ột số  tôn tai, t ̀ ̣ ừ nhân th ̣ ức cuả   CBQL va GV, ki năng tô ch ̀ ̃ ̉ ưc các ho ́ ạt động quản lí, hoạt động trong  tiết dạy, kĩ năng tổ chức mơt ky kiêm tra, k ̣ ̀ ̉ ỹ năng tổ chức đánh giá hoạt  động học tập của HS, cách viết câu hỏi, ra đề  thi, đề  kiểm tra  Từ  những hiện trạng trên, luận văn hướng cán bộ  quản lí các nhà trương ̀   vận dụng một cách đồng bộ  các biện pháp đề  xuất trong luận văn, tạo  động lực để học sinh ln nỗ lực học tập, tiến bộ khơng ngừng. Thơng  qua đó nâng cao chất lượng dạy học tại các trường THCS huyện Mộc  Châu, tỉnh Sơn La 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung nghiên cứu Đề  tài tập trung nghiên cứu các biện pháp  quản lí  đối với hoạt  động đánh giá KQHT mơn Lịch sử theo tiếp cận năng lực HS trong q  trình dạy học 6.2. Khách thể khảo sát Gồm 42 cán bộ  quản lý và 108 giáo viên  dạy Lịch sử  các trường  THCS     huyện   Mộc   Châu;  415  học   sinh    một   số  trường  THCS  huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 7. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài cần sử  dụng phối hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau: ­  Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận:  Nghiên cứu các tài  liệu phục vụ  cho đề  tài các tài liệu về  kiểm tra,  đánh giá  theo hướng  tiếp cận năng lực  HS          ­ Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp  điều tra:  Đây là phương pháp chính, được sử  dụng  nhằm khảo sát thực trạng hoạt động đánh giá KQHT của HS theo tiếp  cận năng lực và thực trạng cơng tác QL ở các trường THCS, huyện Mộc  Châu, tỉnh Sơn La. Điều tra cán bộ quản lí: 42 người, học sinh: 415 em,  giáo viên: 108 người   nội dung: khảo sát “Hoạt động đánh giá KQHT   của học sinh”, “Quản lí hoạt động đánh giá KQHT của học sinh”,   “  Mức độ  cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất” Phụ lục 1; Phụ  lục 2; Phụ lục 3. Phụ lục 4 + Phương pháp quan sát:  Quan sát hoạt động đánh giá KQHT của  học sinh, tinh thần, ý thức trách nhiệm  của giáo viên để có những đánh  giá khách quan nhất về cơng tác đánh giá  KQHT theo tiếp cận năng lực  của HS tại các trường THCS + Quan sát hoạt động quản lí chỉ  đạo hoạt động đánh giá KQHT  của học sinh của hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Mộc  Châu, tỉnh Sơn La qua các buổi sinh hoạt chun mơn, nhóm chun  mơn, dự giờ thăm lớp, kiểm tra hồ sơ của giáo viên nhằm đánh giá thực  trạng quản lí hoạt động  đánh giá  KQHT của hiệu trưởng các trường  THCS + Phương pháp phỏng vấn  :  Được sử  dụng nhằm khảo sát thực  trạng hoạt động đánh giá KQHT của học sinh theo tiếp cận năng lực và  thực trạng cơng tác quản lí   các trường THCS, huyện Mộc Châu, tỉnh   Sơn La Sử dụng phương pháp này, luận văn xây dựng các phiếu hỏi dành  cho các đối tượng: CBQL giáo viên và  HS các trường THCS trên địa bàn  huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Ngồi ra, phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi cịn được sử dụng  để  thu thập ý kiến của CBQL và giáo viên, tổ  trưởng chun mơn về  tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí  hoạt động đánh  giá KQHT của HS theo tiếp cận năng lực   các trường THCS, huyện  Mộc Châu, tỉnh Sơn La được đề xuất trong luận văn + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp nghiên cứu  này giúp cho việc thu thập thơng tin liên quan đến vấn đề   đánh giá  KQHT của học sinh THCS thơng qua các bài viết và tài liệu báo cáo để  phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu lí luận và thực trạng của đề tài            ­ Phương pháp xử  lí số  liệu bằng thống kê tốn học: Sử  dụng  phần mềm SPSS để xử lí các dữ liệu, các thơng tin trong q trình nghiên  cứu, điều tra, thu thập từ các phương pháp trên 8. Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở  đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục và tài liệu  tham khảo, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lí đánh giá kết quả học tập mơn  Lịch sử của học sinh theo tiếp cận năng lực   các trường trung học cơ  sở Chương 2: Thực trạng quản lí đánh giá kết quả học tập mơn Lịch  sử  của học sinh theo tiếp cận năng lực   các trường trung học cơ  sở  huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La  Chương 3: Biện pháp quản lí đánh giá kết quả  học tập mơn Lịch  sử   học sinh theo tiếp cận năng lực   các trường trung học cơ  sở  huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La CHƯƠNG 1  CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT  QUẢ HỌC TẬP MƠN  LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH THEO TIẾP  CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1. Nghiên cứu ngồi nước  Trên thế giới, QL hoạt động đánh giá KQHT của HS rất được quan  tâm. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về  vấn đề  này. Rất nhiều vấn   đề  và góc độ  của đánh giá đã được các tác giả   nghiên cứu. Mỗi cơng  trình đều có những điểm mạnh, điểm yếu và những mục đích  kiểm tra,  đánh giá riêng. Nhưng điểm chung nhất của các nghiên cứu là cùng tập  trung nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của đánh giá KQHT của HS,  để  đánh giá  và nâng cao chất lượng giáo dục đáp  ứng nhu cầu của xã  hội 1.1.2. Nghiên cứu trong nước Ở  nước ta cũng đã có một số  cơng trình nghiên cứu và những bài   viết của các chun gia hàng đầu của Việt Nam.  Các nghiên cứu đã đề  cập đến nhiều góc độ khác nhau song tất cả đều có chung một mục đích  là đánh giá sự tiến bộ của người học qua từng giai đoạn, đánh giá mức  độ đạt chuẩn của người học và cuối cùng là đánh giá chất lượng cả q  trình giáo dục.           Bên cạnh đó cịn có các nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng,  tìm ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập mơn Lịch sử. Trong  đó các nghiên cứu cũng đã xác định một trong những ngun nhân khiến  chất lượng giáo dục mơn Lịch sử  chưa được nâng cao chính là do cơng  tác đánh giá KQHT của mơn Lịch sử. Các nghiên cứu đã đưa ra những  biện pháp khả  thi song chưa có nghiên cứu nào đưa ra biện pháp QL  hoạt động đánh giá KQHT mơn Lịch sử của HS theo tiếp cận năng lực.  Đề tài “Quản lí đánh giá kết quả học tập mơn Lịch sử của học   sinh theo tiếp cận năng lực   các trường trung học cơ  sở  huyện   Mộc Châu, tỉnh Sơn La” lần đầu tiên được nghiên cứu với các số liệu  được điều tra, thu thập tại các trường THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn  La để đáp ứng yêu cầu về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trong giai   đoạn hiện nay 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Năng lực Có thể xem định nghĩa sau bao hàm đầy đủ những đặc trưng cơ bản   của khái niệm năng lực: “Năng lực là tổ hợp các hoạt động dựa trên sự   huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn tri thức khác nhau để giải   quyết vấn đề hay có cách ứng xử phù hợp trong bối cảnh phức tạp của   cuộc sống ln thay đổi 1.2.2. Đánh giá Có nhiều quan niệm khác nhau nhưng tựu chung, đánh giá là nguồn  cung cấp thơng tin phản hồi trong các q trình dạy học. Một cách tổng  qt,  đánh giá  được coi là q trình hình thành những nhận định, phán  đốn về  KQHT dựa vào sự  phân tích những thơng tin thu hồi được đối  chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề  ra nhằm đề  xuất những   quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất   lượng và hiệu quả cơng việc 1.2.3. Đánh giá kết quả học tập Đánh giá  KQHT là  “q trình thu thập, xử  lí thơng tin về  trình độ,   khả  năng mà người học thực hiện các mục tiêu học tập đã được xác  định, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư  phạm của GV, của nhà   trường và cho bản thân người học giúp họ tiến bộ hơn” 1.2.4. Quản lí đánh giá kết quả học tập  Quản lí đánh giá KQHT là q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo   và KT q trình đánh giá KQHT nhằm thực hiện tốt nhất những mục  tiêu ĐG đề ra 1.3. Đánh giá kết quả  học tập mơn Lịch sử  của học sinh theo tiếp  cận năng lực 1.3.1. Mục tiêu và năng lực cần hình thành ở mơn Lịch sử Mơn Lịch sử  cấp trung học cơ  sở góp phần cùng các mơn học và  hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất  chủ  yếu và năng lực chung.   Mơn Lịch sử  cấp trung học cơ  sở  hình  thành, phát triển   học sinh năng lực lịch sử  gồm:   Tìm hiểu lịch sử,  nhận thức và tư  duy lịch sử, mơ tả  chi tiết tiến trình lịch sử, vận dụng  kiến thức, kĩ năng đã học 1.3.2. Đặc điểm đánh giá  theo tiếp cận  năng lực Về  đánh giá  theo hướng tiếp cận năng lực, các nước trên thế  giới  khơng chỉ  đạt được những thành tựu mới về  lí luận mà đã thành cơng  trong việc triển khai thực tiễn của giáo dục thế  giới. Việc   đánh giá  KQHT hoàn toàn giao cho GV và HS chủ  động, phương pháp đánh giá  được sử  dụng đa dạng, sáng tạo và linh hoạt. Xu hướng  đánh giá mới  của thế giới là đánh giá dựa theo năng lực tức là đánh giá khả năng tiềm  ẩn của HS dựa trên kết quả  đầu ra cuối một giai đoạn học tập, là quá  trình tìm kiếm chứng minh về việc HS đã thực hiện thành cơng các sản  phẩm đó. Đánh giá năng lực là q trình đánh giá học sinh bằng nhiều  hình thức, phương pháp ĐG khơng truyền thống như  quan sát, phỏng  vấn, hồ  sơ, dự  án, trình diễn thực, nhiều người cùng tham gia, HS tự  đánh giá,… * Đánh giá thường xun kết quả  học tập mơn Lịch sử  của  học sinh THCS theo tiếp cận năng lực ­ Đánh giá thường xun là  đánh giá  trong q trình học tập, rèn  luyện, của HS, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các mơn học  và các hoạt động giáo dục khác, trong đó, bao gồm cả  q trình vận  dụng kiến thức, kĩ năng ở nhà trường, gia đình và cộng đồng ­ Một số kĩ thuật chính sử dụng trong đánh giá thường xun: quan  sát;  kiểm tra nhanh; đánh giá sản phẩm của HS; tự đánh giá và đánh giá  của nhóm HS, đánh giá của phụ huynh, rubick 2.2.3. Nội dung khảo sát ­ Đánh giá của giáo viên về đánh giá KQHT mơn Lịch sử của học  sinh tiếp cận năng lực tại các trường THCS tại các trường THCS huyện  Mộc Châu, tỉnh Sơn La ­ Đánh giá của giáo viên về cơng tác quản lí hoạt động đánh giá  KQHT mơn Lịch sử của HS mà Phịng Giáo dục áp dụng đối với các  trường THCS ­ Đề xuất của cá nhân trong cơng tác đánh giá KQHT mơn Lịch sử  của học sinh THCS 2.2.4. Phương pháp khảo sát Trong các phương pháp nghiên cứu được sử  dụng trong luận văn,  phương pháp điều tra là phương pháp chủ  yếu. Bên cạnh đó, luận văn  sử  dụng phương pháp phỏng vấn để  tìm hiểu thêm về  đánh giá KQHT  mơn Lịch sử của học sinh THCS và cơng tác quản lí hoạt động kiểm tra,  đánh giá mơn Lịch sử  của học sinh THCS. Luận văn cũng sử  dụng các   phương pháp khảo cứu tài liệu của Phịng Giáo dục, các trường THCS 2.2.5. Quy trình khảo sát thực trạng Luận văn tiến hành khảo sát thực trạng theo các bước được trình   bày trong hình 2.1[24] Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp Thảo luận nhóm: Điều chỉnh Thang đo nháp Cronbach Kiểm tra tương quan biến – tổng Định lượng sơ alpha Kiểm tra Conbach alpha (n=50) Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố phương sai trích EFA Định lượng thức (n=450) Thang đo thức Tần suất, trung bình, độ lệch chuẩn, p-value, tương quan hồi quy Phân tích Hình 2.1. Quy trình xử lý dữ liệu 12 * Độ tin cậy của phiếu trưng cầu ý kiến (câu 1 phụ lục 1, phụ lục 2) về  thực trạng hoạt động KT, ĐG mơn Lịch sử  theo tiếp cận năng lực  ở  trường THCS 13 Bảng 2.3. Độ  tin cậy của thang đo 1 và kiểm định  KMO and  Bartlett  Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on  Cronbach's Alpha Standardized Items 870 872 KMO and Bartlett's Test Kaiser­Meyer­Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi­Square df Sig N of Items 25 850 1692.915 300 000 *Độ  tin cậy của phiếu trưng cầu  ý kiến về  thực trạng QL   hoạt động  đánh giá  KQHT môn Lịch sử  của HS THCS theo tiếp  cận năng lực Bảng 2.4. Độ tin cậy của thang đo Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based  Cronbach's Alpha on Standardized Items 901 925 N of Items 20 KMO and Bartlett's Test Kaiser­Meyer­Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi­Square df Sig 14 719 1253.983 276 000 2.3. Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả  học tập mơn Lịch sử  của học sinh các trường THCS huyện Mộc Châu 2.3.1  Thực trạng đánh giá thường xun (q trình) kết quả   học tập mơn Lịch sử của học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường   THCS huyện Mộc Châu Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện mức độ đánh giá của HS và GV về  đảm bảo các u cầu kiểm tra, đánh giá KQHT mơn Lịch sử  Nhận xét: Dữ  liệu   bảng cho thấy đánh giá kết quả  học tập của HS   THCS theo tiếp cận năng lực đảm bảo được các u cầu kiểm tra, đánh  giá trong các nhà trường 15 Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện mức độ  đánh giá của HS và GV về  việc sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHT mơn Lịch sử  của HS THCS theo tiếp cận năng lực Nhận xét: Mục hỏi có giá trị trung bình thấp nhất là “Giáo viên ít khi sử  dụng trắc nghiệm khách quan” và “GV chỉ sử dụng các bài kiểm tra đánh giá   kiến thức của người học” lần lượt là 2,53 và 2,38 điểm với đánh giá của HS 2.3.2. Thực trạng kiểm tra đánh giá tổng kết (cuối kỳ) kết quả   học tập mơn Lịch sử  theo tiếp cận năng lực   các trường THCS   huyện Mộc Châu   Hình  2.4: Mức  độ  đánh giá  của HS và  GV về  thực trạng  kiểm tra, đánh giá tổng kết (cuối kỳ) KQHT mơn Lịch sử  của HS  THCS 16 2.4. Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá kết quả  học tập mơn  Lịch sử của học sinh các trường THCS huyện Mộc Châu 2.4.1. Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá thường xun kết    học tập mơn Lịch sử   học sinh các trường THCS huyện   Mộc Châu Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện mức độ đánh giá của CBQL và GV   thực trạng QL đánh giá thường xun KQHT mơn Lịch sử  của  HS THCS Nhận xét: Về  cơ  bản GV và CBQL “đồng ý về  cơ  bản” đến  đồng ý hồn tồn. Tiêu chí “Kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính khách  quan” được đánh giá cao nhất với điểm TB là 4,56 đối với học sinh,   4,46 đối với đánh giá của GV 17 2.4.2. Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá định kì   kết quả học tập mơn Lịch sử của học sinh các trường trung học cơ   sở theo tiếp cận năng lực năng lực Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện mức độ đánh giá của CBQL và GV về  thực trạng QL đánh giá KQHT định kì mơn Lịch sử của HS THCS  huyện Mộc Châu 2.4.3. Những yếu tố   ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh   giá  kết quả  học tập mơn Lịch sử  của học sinh  theo cách tiếp cận   năng lực 2.4.3.1. Yếu tố chủ quan 2.4.3.2. Yếu tố khách quan 2.5. Đánh giá chung về  thực trạng quản lí hoạt động đánh giá kết   học tập mơn Lịch sử  của HS theo tiếp cận năng lực   các   trường THCS huyện Mộc Châu 2.5.1. Điểm mạnh 2.5.2. Điểm yếu Kết luận chương II Từ kết quả khảo sát thực trạng QL hoạt động đánh giá KQHT môn  Lịch sử  của HS theo tiếp cận năng lực  ở các trường THCS huyện Mộc  Châu, tỉnh Sơn La cho thấy trong năm học 2018­2019, Phịng GD&ĐT,  18 BGH các trường đã thực hiện nghiêm túc, tn thủ các văn bản chỉ đạo  chun mơn của các cấp QLGD.  Các   nhà   trường     xây   dựng   kế   hoạch   đánh   giá  thường   xuyên  KQHT của HS, tổ  chức, chỉ  đạo thực hiện  đánh giá  một cách nghiêm  túc, khách quan, chính xác. BGH theo dõi, KT sát sao q trình đánh giá  KQHT, giải quyết kịp thời các sai sót. Đặc biệt, cơng tác quản lí kiểm  tra định kì được các trường thực hiện tốt từ khâu ra đề đến tổ chức, coi  thi và chấm bài KT. Cơng tác nghiệm thu, bàn giao chất lượng HS và lưu   giữ  hồ  sơ  HS cũng được thực hiện tốt, góp phần thúc đẩy cơng tác  GD&ĐT các nhà trường phát triển, chất lượng dạy và học ngày càng  được nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, cơng tác quản lí  đánh   giá   KQHT   mơn   Lịch   sử     HS   theo   tiếp   cận     lực       trường THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La vẫn còn một số tồn tại, bất   cập như: Nhận thức của một số  CBQL, GV chưa đầy đủ  về  về  mục  đích, ý nghĩa của đánh giá KQHT của HS theo tiếp cận năng lực; Tổ  chức tập huấn, hướng dẫn đánh giá KQHT mơn Lịch sử  của HS theo  tiếp cận năng lực cho các GV chưa thường xun, cịn chưa chi tiết, cụ  thể; Cơng tác lập kế hoạch đánh giá, tổ  chức thực hiện chưa khoa học   và chưa mang tính khả  thi; Chưa khuyến khích được cha mẹ  HS tham  gia đánh giá. Nhận thức của cộng đồng, cha mẹ HS về đánh giá KQHT   của HS theo tiếp cận năng lực cịn hạn chế Để khắc phục những tồn tại, hạn chế nêu trên, cần phải xây dựng  những biện pháp QL cơng tác đánh giá KQHT mơn Lịch sử của HS theo  tiếp cận năng lực ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG  ĐÁNH GIÁ  KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH THEO TIẾP  CẬN NĂNG LỰC  Ở  CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN  MỘC CHÂU,  TỈNH SƠN LA 3.1. Ngun tắc đề xuất biện pháp quản lí 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 19 3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống 3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa 3.1.4. Đảm bảo mức độ cần thiết và khả thi 3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập mơn  Lịch sử của học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học  cơ sở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 3.2.1. Tổ  chức tuyên truyền cho phụ  huynh học sinh về  kiểm tra,   đánh giá kết quả  học tập môn Lịch sử  của HS theo tiếp cận năng   lực 3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng kĩ thuật xây dựng cơng cụ đánh giá KQHT   mơn Lịch sử của HS theo u cầu của chương trình mới 3.2.3. Xây dựng tổ bộ mơn thành cộng đồng học tập 3.2.4  Tổ   chức   dự   giờ,   sinh   hoạt   tổ   nhóm   chun   mơn  rút   kinh   nghiệm theo hướng phát triển năng lực nghề  nghiệp   để  nâng cao   năng lực giảng dạy, đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử theo tiếp   cận năng lực cho giáo viên 3.2.5  Tổ  chức tập huấn chun mơn về  đổi mới đánh giá kết quả   học tập mơn Lịch sử  theo  u cầu của chương trình giáo dục phổ   thơng mới 3.3. Khảo sát mức độ cần thiết, tính khả thi của biện pháp 20 Nhận xét: 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp Bảng 3.4 Thống kê tương quan Pearson giữa mức độ cần thiết và  khả thi của các biện pháp đề xuất BP1.C BP2.C BP3.C BP4.C BP5.C BP1.K T T T T T T BP1.C Pearson T Correlation Sig (2-tailed) N BP2.C Pearson T Correlation Sig (2-tailed) N BP3.C Pearson T Correlation Sig (2-tailed) N BP4.C Pearson T Correlation Sig (2-tailed) N BP5.C Pearson T Correlation Sig (2-tailed) N BP1.K Pearson T Correlation Sig (2-tailed) N BP2.K Pearson T Correlation Sig (2-tailed) N BP3.K Pearson T Correlation Sig (2-tailed) N 883** 754** 1.000** 608** 883** 42 000 42 000 42 000 42 000 42 000 42 883** 855** 883** 000 42 42 000 42 000 42 000 42 000 42 754** 855** 754** 806** 855** 000 42 000 42 42 000 42 000 42 000 42 1.000** 883** 754** 608** 883** 000 42 000 42 000 42 42 000 42 000 42 608** 689** 806** 608** 689** 000 42 000 42 000 42 000 42 42 000 42 883** 1.000** 855** 883** 689** 000 42 000 42 42 608** 1.000** 689** 689** 1.000** 000 42 000 42 000 42 608** 689** 806** 000 42 000 42 000 42 000 42 000 42 000 42 855** 1.000** 754** 806** 855** 000 42 000 42 000 42 754** 000 42 000 42 21 000 42 BP1.C BP2.C BP3.C BP4.C BP5.C BP1.K T T T T T T BP4.K Pearson T Correlation Sig (2-tailed) N BP5.K Pearson T Correlation Sig (2-tailed) N 822** 725** 620** 822** 500** 725** 000 42 000 42 000 42 000 42 001 42 000 42 425** 481** 563** 425** 698** 481** 005 42 001 42 000 42 005 42 000 42 001 42  Nhận xét:   Dữ liệu ở bảng 3.4 cho thấy các biện pháp đề xuất có sự tương  quan thuận thể hiện ở chỉ số Sig. (2­tailed) nhỏ hơn 0.05 và các chỉ số  tương quan Pearson là 0,608 đến 1.  22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Quản lí đánh giá KQHT mơn Lịch sử  của của HS theo tiếp cận   năng lực  ở các trường THCS  có một ý nghĩa quan trọng trong việc QL   chất lượng giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên, trong thực tế, đối với   các trường THCS trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La thì cơng tác   này vẫn cịn tồn tại nhiều thực trạng cần được khắc phục. Do đó, cần  có những biện pháp kịp thời đáp  ứng việc thực hiện cơng tác này một  cách khoa học và hợp lí Ở  Chương III, trên cơ  sở  lí luận đã được tổng hợp, nghiên cứu ở  Chương I và những thực trạng của cơng tác QL đánh giá KQHT mơn   Lịch sử  của HS  ở các trường THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, tác   giả đã hồn thành các cơng việc sau: Thứ  nhất, đề  ra các ngun tắc đề  xuất biện pháp: Ngun tắc  đảm bảo tính khoa học, ngun tắc đảm bảo tính hệ  thống, ngun tắc   đảm bảo tính kế thừa và phát triển, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn,   nguyên tắc đảm bảo tính khả  thi. Từ  các nguyên tắc này, tác giả  đề  ra   các biện pháp Thứ  hai, tác giả  đề  xuất được năm biện pháp cụ  thể  nhằm khắc   phục các thực trạng của công tác QL đánh giá KQHT môn Lịch sử  của  HS theo tiếp cận năng lực   các trường THCS huyện Mộc Châu, tỉnh  Sơn La, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại các nhà trường Thứ  ba,  tác giả  đã khái quát được mối quan hệ  biện chứng, tác  động qua lại và thứ tự ưu tiên các biện pháp được đề xuất ở trên Thứ   tư, tác giả  tiến hành khảo sát các biện pháp QL đã đề  xuất.  Kết quả  cho thấy, các biện pháp đều có tính cần thiết và khả  thi cao,  góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác QL đổi mới kiểm tra ĐG nói chung   và QL hoạt động ĐG KQHT mơn Lịch sử của HS theo tiếp cận năng lực  nói riêng 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Với thực tiễn nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra cho luận văn này,  tơi đã  giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:  Luận văn đã xây dựng được cơ  sở  lí luận về  QL hoạt động KT,  ĐG  nói chung, về  QL hoạt động đánh giá KQHT mơn Lịch sử  của HS  theo tiếp cận năng lực ở các trường THCS nói riêng. Nội dung của luận  văn đã đề  cập đến các khái niệm cơ  bản liên quan đến khái niệm KT,  đánh giá KQHT, QL, quản lí đánh giá KQHT, năng lực, Những năng lực  chung, năng lực chun biệt được hình thành và phát triển trong mơn  Lịch sử; từ đó phân tích, ĐG lí luận về đánh giá KQHT của HS theo tiếp   cận năng lực, mối quan hệ giữa mục tiêu dạy học và năng lực trong môn  Lịch sử, đánh giá thường xuyên KQHT môn Lịch sử của HS THCS, đánh  giá tổng kết KQHT môn Lịch sử  của học sinh THCS, QL hoạt  động   đánh giá KQHT môn Lịch sử của HS cấp THCS theo tiếp cận năng lực,   Lập kế hoạch ĐG, Tổ chức thực hiện việc đánh giá KQHT của HS, Chỉ  đạo việc thực hiện hoạt động  đánh giá KQHT của HS,  KT hoạt động  đánh giá KQHT của HS, Các yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động đánh  giá  KQHT mơn Lịch sử  của HS các trường THCS theo tiếp cận năng  lực. Trên cơ sở phân tích các khái niệm, phân tích các lí luận về QL hoạt  động kiểm tra, đánh giá KQHT mơn Lịch sử của HS theo tiếp cân năng  lực và các yếu tố  ảnh hưởng đến QL của Phịng GD&ĐT đối với hoạt  động kiểm tra, đánh giá KQHT của HS. Qua đó giúp tác giả  có cơ  sở  phân tích thực trạng QL hoạt động đánh giá KQHT mơn Lịch sử của HS  theo tiếp cận năng lực   các trường THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn  La để đề xuất một số biện pháp đổi mới QL hoạt động đánh giá KQHT  mơn Lịch sử  của HS theo tiếp cận năng lực ở  các trường THCS huyện  Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Luận văn đã khảo sát và mô tả tổng thể về thực   trạng hoạt động đánh giá KQHT môn Lịch sử  của HS THCS theo tiếp   cận năng lực và QL hoạt động  đánh giá  KQHT môn Lịch sử  theo tiếp  24 cận năng lực của nhà trường, rút ra được những mặt mạnh, mặt yếu  của cơng tác này từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục Căn cứ  vào cơ  sở  lí luận và thực tiễn đã nghiên cứu, tác giả  đề  xuất 5 biện pháp QL nhằm tổ chức tốt hoạt động đánh giá KQHT mơn  Lịch sử của HS  theo tiếp cận năng lực ở các trường THCS huyện Mộc   Châu, tỉnh Sơn La Các biện pháp đều nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng   ĐG KQHT môn Lịch sử  của HS theo tiếp cận năng lực   các trường   THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Các biện pháp này đã được xin ý   kiến đóng góp của CBQL và GV có kinh nghiệm của các nhà trường và  chun   viên   phịng   GD­ĐT   huyện   Mộc   Châu,   tỉnh   Sơn   La   Kết   quả  trưng cầu ý kiến cho thấy mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp đã  đề xuất. Tuy nhiên, các biện pháp trên cần được thực hiện tồn diện và  đồng bộ để đạt được kết quả cao 2. Khuyến nghị Để nâng cao chất lượng đào tạo nói chung và chất lượng đánh giá  KQHT mơn Lịch sử  của học sinh theo tiếp cận năng lực nói riêng ở các  trường THCS tơi xin đề nghị với các cơ quan một số vấn đề như sau: 2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La ­ Tiếp tục hướng dẫn, tư  vấn, tổ  chức các lớp bồi dưỡng, các  chun đề  bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ: đổi mới phương pháp  dạy học phát huy tính tích cưc, đổi mới KT, đánh giá theo tiếp cận năng  lực, đổi mới và nâng cao cơng tác QL, cơng tác chủ  nhiệm lớp, nghiệp  vụ QL cho tổ trưởng chun mơn ­  Tăng cường cơng tác thanh tra, KT và giám sát các hoạt động  kiểm tra, đánh giá KQHT của HS đối với các trường, các cơ sở QL GD 2.2. Đối với ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La ­ Tiếp tục thực hiện đánh giá, ln chuyển CBQL hợp lí nhằm tạo  động lực thúc đẩy đổi mới cơng tác QL ­ Có cơ  chế  hỗ trợ về cơ sở vật chất cho các trường THCS trong   huyện để đảm bảo điều kiện cho dạy và học  25 ­  Có cơ  chế  chính sách thi   đua khen thưởng   động viên   khuyến  khích, hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu  phục vụ cơng tác kiểm tra, đánh  giá KQHT của HS theo tiếp cận năng lực 2.3. Đối với Phịng GD&ĐT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La ­ Có kế  hoạch triển khai 5 biện pháp được nghiên cứu, đề  xuất  trong đề  tài một cách đồng bộ  tới tất cả  các trường THCS trong toàn   huyện 2.4. Đối với các trường THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La ­ Đề nghị các trường cần quan tâm hơn nữa tới hoạt động  KT, ĐG  KQHT của HS nói chung, hoạt động đánh giá KQHT mơn Lịch sử  theo  tiếp cận năng lực nói riêng và QL hoạt động này, coi đây là cơng việc  cấp thiết cần làm ngay để góp phần nâng cao chất lượng dạy ­ học ­ Tiếp tục đẩy mạnh bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chun  mơn nghiệp vụ trong đó có cơng tác đánh giá KQHT theo tiếp cận năng  lực từ lãnh đạo tới các GV trong nhà trường 26 ... Chương 1:? ?Cơ? ?sở? ?lí? ?luận về? ?quản? ?lí? ?đánh? ?giá? ?kết? ?quả? ?học? ?tập? ?mơn  Lịch? ?sử? ?của? ?học? ?sinh? ?theo? ?tiếp? ?cận? ?năng? ?lực? ? ? ?các? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ? sở Chương 2: Thực trạng? ?quản? ?lí? ?đánh? ?giá? ?kết? ?quả? ?học? ?tập? ?mơn? ?Lịch? ?... ? ?học? ?sinh? ?theo? ?tiếp? ?cận? ?năng? ?lực? ? ? ?các? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ ? ?sở? ? huyện? ?Mộc? ?Châu,? ?tỉnh? ?Sơn? ?La CHƯƠNG 1  CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT  QUẢ HỌC TẬP MƠN  LỊCH SỬ CỦA HỌC? ?SINH? ?THEO? ?TIẾP  CẬN NĂNG LỰC? ?Ở? ?CÁC TRƯỜNG? ?TRUNG? ?HỌC CƠ SỞ... Chương 2: Thực trạng? ?quản? ?lí? ?đánh? ?giá? ?kết? ?quả? ?học? ?tập? ?mơn? ?Lịch? ? sử? ? của? ?học? ?sinh? ?theo? ?tiếp? ?cận? ?năng? ?lực? ? ? ?các? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ ? ?sở? ? huyện? ?Mộc? ?Châu,? ?tỉnh? ?Sơn? ?La  Chương 3: Biện pháp? ?quản? ?lí? ?đánh? ?giá? ?kết? ?quả ? ?học? ?tập? ?mơn? ?Lịch? ? sử? ? ? ?học? ?sinh? ?theo? ?tiếp? ?cận? ?năng? ?lực? ?

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w