1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học và trung học cơ sở huyện mộc châu, tỉnh sơn la theo chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông( klv02199)

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 793,1 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lý luận thực tiễn cho thấy việc phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học THCS năm tới cần thiết Đội ngũ lực lượng nịng cốt, hạt nhân trị góp phần vào cơng đổi toàn diện giáo dục, xây dựng đội ngũ cán quản lý theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao để xây dựng đất nước thời kỳ Với thực trạng định hướng tác giả nhận thấy cần phải có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ thực trạng để đề giải pháp thiết thực, hiệu để giải vấn đề Vì vậy, tác giả định lựa chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học trung học sở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông” để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển đội ngũ thực tiễn phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nhằm đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL đáp ứng yêu cầu theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học trung học sở Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ CBQL trường tiểu học trung học sở địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường TH THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Giả thuyết khoa học Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường TH THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đạt kết định Tuy nhiên, số tồn tại, hạn chế Nếu đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL đạt chuẩn, phù hợp với thực tiễn trường TH THCS huyện, huyện Mộc Châu có đội ngũ cán quản lý TH & THCS đủ số lượng, đồng cấu đảm bảo chất lượng, lực lãnh đạo nhà trường TH & THCS phát triển đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS đáp ứng theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đáp ứng yêu cầu theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 5.3 Đề xuất khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đáp ứng yêu cầu theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Giới hạn nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Khảo sát đánh giá thực trạng thăm dò cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Thời gian khảo sát: Trong 03 năm học gần nhất: 2016-2017, 2017-2018, 2018-2019 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống 7.1.2 Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 7.1.3 Tiếp cận chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 7.1.4 Tiếp cận thực tiễn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 7.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.4 Nhóm phương pháp hỗ trợ: thống kê toán học để xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 4 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Ngay từ thời Cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TCN) cho rằng: Đất nước muốn phồn vinh, vững mạnh người quản lý (Quân vương) cần trọng đến ba yếu tố: Thứ (dân đông); Phú (dân giàu); Giáo (dân giáo dục) [28,tr.9] Như vậy, giáo dục cần thiết cho người “Hữu giáo vô loại” Về phương pháp giáo dục, ông coi trọng việc tự học, tự tu luyện, phát huy tính tích cực sáng tạo, lực nội sinh, dạy học sát đối tượng, cá biệt hóa đối tượng, kết hợp học với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, phát triển động cơ, hứng thú, ý chí người học 1.1.2 Các nghiên cứu nước Trong năm qua, có nhiều viết tác giả bàn vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo nói chung CBQLGD nói riêng Một số tác phẩm, có đề cập đến nội dung xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL như: Đặng Quốc Bảo: “Hoạt động quản lý vận dụng vào quản lý nhà trường phổ thông” [4]; “Phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh nay” [4]; Trần Kiểm: “Khoa học quản lý nhà trường phổ thông” [25]; Thái Văn Thành: “Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường” [33]; Phùng Đình Mẫn: “Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Bình, đáp ứng yêu cầu theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông phổ thông nay”, 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tượng xuất sớm, phạm trù tồn khách quan đời từ thân nhu cầu chế độ xã hội, quốc gia, thời đại Thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến chưa có định nghĩa thống Các nhà khoa học đưa nhiều định nghĩa quản lý từ góc độ khác 1.2.2 Quản lý nhà trư ng Như vậy, quản lý nhà trường q trình tác động có định hướng nhà quản lý việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề Những tác động có tính khoa học đến nhà trường làm cho nhà trường tổ chức cách khoa học, có kế hoạch việc dạy học theo mục tiêu đào tạo chung 1.2.3 Đội ngũ Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, đội ngũ “khối đông người tổ chức tập hợp thành lực lượng”, “tập hợp số đông người chức năng, nghề nghiệp” [38] Ví dụ: Đội ngũ tri thức, đội ngũ nhà giáo, đội ngũ CBQL,… 1.2.4 Đội ngũ cán quản lý trư ng TH & THCS Đội ngũ hiểu khối đông người tập hợp tổ chức thành lực lượng, hiểu tập hợp số đông người chức nghề nghiệp thành lực lượng Do đó, đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS bao gồm Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng [7] [8] [9] 1.2.5 Phát triển Khái niệm “phát triển” theo từ điển tiếng Việt “Biến đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” [27] [31] 1.2.6 Phát triển đội ngũ CBQL trư ng TH & THCS Phát triển đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS vận động, biến đổi số lượng, cấu chất lượng đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS theo hướng lên 6 1.3 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CBQL trường TH & THCS: 1.3.1 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trư ng tiểu học, trung học sở: 1.3.1.1 Vị trí, vai trị Hiệu trưởng người đứng đầu đơn vị, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng GD&ĐT, trước lãnh đạo địa phương trước pháp luật toàn hoạt động nhà trường Hiệu trưởng nhà trường làm việc theo chế độ thủ trưởng 1.3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Trong trường TH & THCS hoạt động quản lý hoạt động quan trọng, mang tính chất then chốt; hoạt động quản lý tốt mở đường cho hoạt động khác diễn nhịp nhàng có hiệu cao Hoạt động quản lý mang tính xã hội sâu sắc, đồng thời vừa khoa học, vừa nghệ thuật 1.3.2 Những yêu cầu phẩm chất lực Hiệu trưởng trư ng TH, trung học sở: 1.3.2.1 Yêu cầu phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức 1.3.2.2 Những yêu cầu lực chuyên môn quản lý điều hành a) cầu lực chuyên môn b) Yêu cầu lực quản lý, điều hành 1.3.3 Những yêu cầu chung số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ: 1.3.3.1 Số lượng 1.3.3.2 Cơ cấu 1.3.3.3 Chất lượng đội ngũ 1.4 Những yêu cầu đội ngũ CBQL trường TH & THCS theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 1.4.1 Những tiêu chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nghề nghiệp, gồm tiêu chí: Tiêu chuẩn 2: Quản trị nhà trường, gồm có tiêu chí: Tiêu chuẩn 3: Xây dựng mơi trường giáo dục, gồm có tiêu chí: xây dựng văn hóa nhà trường; thực dan chủ sở nhà trường; xậy dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội, gồm có tiêu chí: Tiêu chuẩn 5: Sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin, gồm có tiêu chí: 1.4.2 Những u cầu cụ thể đội ngũ CBQL 1.4.2.1 Là nhà giáo 1.4.2.2 Là nhà quản lý 1.4.2.3 Là nhà lãnh đạo 1.4.2.4 Là nhà hoạt động xã hội 1.4.2.5 Là nhà hợp tác quốc tế giáo dục phổ thông 1.5 Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông: 1.5.1 Quy hoạch đội ngũ cán quản lý trư ng TH & THCS Công tác quy hoạch đội ngũ hoạt động quản lý người quản lý Nó có tác dụng làm cho quan quản lý người quản lý biết số lượng, chất lượng, cấu tuổi, trình độ cấu chun mơn, cấu giới, 1.5.2 Tuyển chọn đội ngũ cán quản lý trư ng TH & THCS Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng luân chuyển đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung CBQL nói riêng công việc thuộc lĩnh vực công tác tổ chức cán 1.5.3 Sử dụng đội ngũ cán quản lý trư ng TH & THCS Sử dụng đội ngũ CBQL phân công, giao đảm nhiệm công tác quản lý đơn vị cụ thể Sử dụng CBQL thừa hưởng kết tồn khâu khác phát triển đội ngũ Đồng thời khâu đánh giá cuối tính hiệu giải pháp phát triển đội ngũ Mục đích cuối phát triển đội ngũ CBQL tạo đội ngũ CBQL có đủ phẩm chất lực để sử dụng vào công tác quản lý đơn vị trường học thực chức giáo dục ngành GD&ĐT 1.5.4 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trư ng TH & THCS Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL nhằm hoàn thiện nâng cao chuẩn trình độ lý luận trị; lý luận thực tiễn quản lý; trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho CBQL đội ngũ CBQL Bản chất công tác ĐT, bồi dưỡng CBQL nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ CBQL để họ có đủ điều kiện hồn thành nhiệm vụ, chức quyền hạn họ 1.5.5 Đánh giá đội ngũ cán quản lý trư ng TH & THCS 1.5.6 Tạo động lực môi trư ng làm việc cho đội ngũ cán quản lý trư ng TH & THCS Việc thực tốt chế độ sách cán quản lý trường TH & THCS điều kiện cần để động viên, khuyến khích cán quản lý cống hiến tốt cho cơng tác Một chế độ sách tốt động viên kịp thời, giúp cán quản lý tái tạo sức lao động tốt ngược lại 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS: 1.6.1 Khách quan 1.6.1.1 Yếu tố kinh tế xã hội 1.6.1.2 Yếu tố Văn hoá 1.6.1.3 Đường lối, quan điểm đạo Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo 1.6.1.4 Định hướng phát triển giáo dục tỉnh Sơn La 1.6.2 Chủ quan Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2.1 Sơ lược khảo sát thực trạng: 2.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Phạm vi đối tượng khảo sát 2.1.3.1 Địa bàn khảo sát: 2.1.3.2 Số lượng khảo sát 2.1.4 Công cụ, phương pháp khảo sát 2.1.5 Phương pháp xử lý số liệu 2.1.6 Tiêu chí đánh giá 2.2 Khái quát vị trí địa lý, tình hình kinh tế- xã hội, giáo dục đào tạo huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 2.2.1 Vị trí địa lí, đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Mộc Châu huyện miền núi tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La khoảng 120 km phía Tây, cách Thủ Hà Nội 190 km phía Đơng Nam Huyện Mộc Châu có tuyến Quốc lộ Quốc lộ 43 qua với tổng chiều dài 113,7km; có gần 40km đường biên giới giáp với huyện Sốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2.2.2 Đặc điểm, tình hình giáo dục - đào tạo huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Kết thúc năm học 2017 - 2018, tồn huyện có 22 trường tiểu học, 18 trường THCS, 03 trường PTDT BT THCS, 01 trường PTDT Nội trú THCS THPT 10 2.2.3 Thực trạng đội ngũ CBQL trư ng TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Năm học 2018-2019, tổng số CBQL trường TH & THCS: 111, Hiệu trưởng 21 người, Quyền Hiệu trưởng 02 người, Phó Hiệu trưởng 88 người So với quy định, thiếu 02 Hiệu trưởng Nữ: 72 người, tỉ lệ 64,86%; Đảng viên 111 người, tỉ lệ 100%; dân tộc: 18 người, tỉ lệ 16,2%; có 30 người 50 tuổi 2.2.4 Cơ cấu đội ngũ cán quản lý Bảng 2.1: Cơ cấu đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu Năm học Độ tuổi Nữ Tổng số 30-40 40-50 Trên 50 SL % SL % SL % SL % 2016-2017 134 87 64.93 34 25.37 54 40.30 47 35.07 2017-2018 130 84 64.62 31 23.85 53 40.77 46 35.38 2018-2019 111 72 64.86 30 27.03 45 40.54 36 32.43 Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Mộc Châu 2.2.5 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý trư ng TH & THCS địa bàn huyện Mộc Châu Bảng 2.2: Thống kê trình độ chun mơn nghiệp vụ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu tính đến 31 tháng 12 năm 2018 Trình độ đào tạo Tổng Đảng số viên Nữ 111 111 72 % 100.0 64.9 Trình độ CM TĐCT Trình độ quản lý BD Chưa Đạt Trung Trung ThS ĐH CĐ THSP Giỏi Khá nghiệp Y/c cấp cấp vụ BD 67 32 11 40 60 11 61 71 40 0.9 60.4 28.8 10 36.0 54.1 9.9 55.0 64.0 36.0 Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Mộc Châu 11 2.3.3.1 Thực trạng phẩm chất nghề nghiệp Cán quản lý giáo viên tham gia khảo sát đánh giá phẩm chất nghề nghiệp cán quản lý trường tốt với điểm trung bình chung = 3,14 (min = 1, max = 4) Phẩm chất “Đạo đức nghề nghiệp” đánh giá tốt với = 3,43 xếp bậc 1/3 “Tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường” với = 3,00 xếp bậc 2/3 Thấp “Năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân” với = 2,97 xếp bậc 3/3 2.3.3.2 Thực trạng lực quản trị nhà trường Đánh giá Năng lực quản trị nhà trường đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS mức độ tốt với = 3,01 (min = 1, max = 4) Năng lực “Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh” cán quản lý trường TH & THCS đánh giá mức độ tốt, với = 3,6 lực “Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường” đánh giá mức độ tốt, với = 3,33 (min = 1, max = 4) Tuy nhiên, lực “Quản trị nhân nhà trường”, lực “Quản trị tài nhà trường” đánh giá thấp 2.3.3.3 Thực trạng xây dựng môi trường giáo dục nhà trường Cán quản lý giáo viên tham gia khảo sát đánh giá lực xây dựng môi trường giáo dục nhà trường CBQL trường TH & THCS mức độ khá, với = 3,02 (min = 1, max = 4) 2.3.3.4 Thực trạng lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội Cán quản lý giáo viên tham gia khảo sát đánh giá lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội CBQL trường TH & THCS mức độ khá, với = 3,11 (min = 1, max = 4) 2.3.3.5 Thực trạng lực sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin 12 Bảng 2.7: Năng lực sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS TT Năng lực Sử dụng ngoại ngữ Ứng dụng công nghệ thông tin Trung bình Tốt SL % Mức độ Khá Đạt SL % SL % 0.67 12 8.00 2.00 50 33.33 89 59.33 Thứ bậc Chưa đạt SL % 37 24.67 100 66.67 1.43 5.33 2.32 1.87 Nhận xét: Cán quản lý giáo viên tham gia khảo sát đánh giá lực sử dụng ngoại ngữ ứng dụng CNTT CBQL trường TH & THCS mức thấp, với = 1,87 (min = 1, max = 4) 2.3.3.6 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đáp ứng yêu cầu chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS cán quản lý giáo viên tham gia khảo sát, đánh giá mức độ tốt với = 3,14 (min = 1, max = 4) Có thể biểu diễn kết đánh giá tiêu chuẩn biểu đồ sau: Biểu đồ 2.5: Thực trạng mức độ đáp ứng tiêu chuẩn theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 13 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đáp ứng yêu cầu theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 2.3.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS Giai đoạn từ năm 2015- 2017, ngành giáo dục huyện Mộc Châu xây dựng quy hoạch CBQL trường học nói chung trường TH & THCS nói riêng chưa thực tốt Bảng 2.9: Mức độ thực biện pháp quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS TT Biện pháp quy hoạch Dự báo nhu cầu cán quản lý trường tiểu học, THCS có sách điều tiết số lượng cấu đội ngũ cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục địa phương Tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ cán quản lý để có kế hoạch đào tạo, đảm bảo đủ số lượng cân đối cấu Khảo sát thực trạng nhu cầu bồi dưỡng Có kế hoạch thực kế hoạch cử cán quản lý đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Trung bình Mức độ thực hiên Bình Tốt Chưa tốt thường SL % SL % SL % Thứ bậc 30 20.00 75 50.00 45 30.00 1.90 40 26.67 80 53.33 30 20.00 2.07 35 23.33 75 50.00 40 26.67 1.97 40 26.67 75 50.00 35 23.33 2.03 1,99 14 2.3.2 Thực trạng tuyển chọn, sử dụng đội ngũ cán quản lý trư ng TH & THCS Bảng 2.10: Mức độ thực biện pháp tuyển chọn, sử dụng đội ngũ CBQL Mức độ Bình Thứ TT Biện pháp tuyển chọn Tốt Chưa tốt thường bậc SL % SL % SL % Có kế hoạch tuyển chọn, sử dụng đội ngũ CBQL phù hợp, kết 40 26.67 60 40.00 50 33.33 1.93 hợp với sàng lọc đội ngũ CBQL Phân loại đội ngũ CBQL để bố trí, xếp, phân cơng, sử 30 20.00 70 46.67 50 33.33 1.87 dụng hợp lý với khả năng, lực Đổi phong cách làm việc, phân công, 50 33.33 60 40.00 40 26.67 2.07 phân nhiệm rõ ràng Kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lý 40 26.67 58 38.67 52 34.67 1.92 xử lý sau đánh giá Trung bình 1,95 2.3.3 Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS Trong năm qua việc thực bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên TH & THCS nói chung CBQL trường TH & THCS nói riêng thực tương đối tốt Trình độ lực CBQL nâng lên đáng kể Điều thể cố gắng nỗ lực lớn ngành giáo dục huyện Mộc Châu đội ngũ CBQL trường TH & THCS việc thực chuẩn hóa chuyên mơn, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành 15 2.3.4 Thực trạng đánh giá đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS Bảng 2.12: Mức độ thực công tác kiểm tra, đánh giá CBQL TT Biện pháp đánh giá Xây dựng, công bố cơng khai thực tiêu chí đánh giá theo vị trí việc làm cán quản lý Xây dựng thực quy trình kiểm tra đánh giá Sử dụng nguồn thông tin khác để đánh giá CBQL Huy động nhiều lực lượng tham gia đánh giá Nhà trường xem xét điều chỉnh đánh giá cho phù hợp với giai đoạn khác Tổng kết việc thực công tác đánh giá giáo viên theo kế hoạch Trung bình Mức độ thực hiên Bình Tốt Chưa tốt thường SL % SL % SL % Thứ bậc 40 26.67 86 57.33 24 16.00 2.11 40 26.67 85 56.67 25 16.67 2.10 40 26.67 83 55.33 27 18.00 2.09 42 28.00 81 54.00 27 18.00 2.10 20 13.33 88 58.67 42 28.00 1.85 40 26.67 84 56.00 26 17.33 2.09 2,06 2.3.5 Thực trạng tạo động lực môi trư ng làm việc cho đội ngũ cán quản lý trư ng TH & THCS Trong thời gian quan, UBND huyện, phòng GD&ĐT đạo thực đầy đủ chế độ, sách Đảng Nhà nước đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Thực đầy đủ kịp thời chế độ sách đội ngũ CBQL nhà trường Thực 16 tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên kịp thời đội ngũ giáo viên, CBQL trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học, tạo động lực tốt cho giáo viên muốn phấn đấu trở thành CBQL 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 2.4.1 Thực trạng yếu tố khách quan 2.4.2 Thực trạng yếu tố chủ quan 2.5 Đánh giá ưu điểm, tồn tại, hạn chế nguyên nhân phát triển đội ngũ CBQL trường TH THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 2.6.1 Những ưu điểm 2.6.2 Tồn tại, hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân Kết luận chương 17 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TH&THCS HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền tầm quan trọng phát triển đội ngũ CBQL trư ng TH & THCS - Mục tiêu biện pháp Làm cho cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cán giáo viên huyện nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS, để từ thực hóa cách cụ thể chủ trương, sách hiệu công tác đặc biệt - Nội dung biện pháp Trong thời kỳ mới, cán cấp ủy Đảng, CBQL tổ chức quyền, đảng viên phải nhận thức đầy đủ đắn ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phát triển đội ngũ CBQLGD nói chung CBQL trường TH & THCS nói riêng; quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp lớn Đảng nhằm phát triển đội ngũ CBQL đáp ứng yêu cầu đặt ra, - Cách thức thực biện pháp + Trước hết phải giúp cho đội ngũ phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, khai thác mức cao lực, tiềm đội ngũ, để họ cống hiến nhiều cho việc thực mục tiêu giáo dục đề - Điều kiện thực biện pháp 18 Việc xây dựng thực công tác nâng cao nhận thức cho đối tượng liên quan đến phát triển đội ngũ CBQL cần đảm bảo tính kế thừa tầm chiến lược lâu dài, thế, cần thời gian, CSVC, tài phù hợp Muốn cần phải bổ sung hồn thiện số sách đầu tư đãi ngộ, mà nguyên nhân chủ yếu gây cản trở cho công tác phát triển đội ngũ CBQLGD Công tác khắc phục yếu việc đầu tư vật chất, tài cho phát triển CBQL nhiệm vụ quan trọng công tác cán 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán quản lý - Mục tiêu biện pháp Công tác quy hoạch CBQL trường TH & THCS nhằm tạo nguồn CBQL đáp ứng yêu cầu QLGD trước mắt lâu dài, định hướng nguồn đến năm 2025, đồng thời tạo chủ động việc bố trí xếp CBQL theo quy trình hợp lí thời kỳ, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch dài hạn ngắn hạn, tránh việc hụt hẫng CBQL thời kỳ định Đảm bảo cho công tác cán vào nếp, đảm bảo tính kế thừa, phát triển chuyển tiếp liên tục vững vàng hệ CBQL, giữ vững đoàn kết nội ổn định trị - Nội dung, cách thực biện pháp (1) Xây dựng quy hoạch CBQL Quy hoạch cán trình thực đồng chủ trương, biện pháp để tạo nguồn xây dựng đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán đứng đầu, sở dự báo nhu cầu cán nhằm bảo đảm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ trị Kế hoạch xây dựng quy hoạch quy trình thực hiện: * Căn xây dựng quy hoạch: * Xây dựng kế hoạch lập quy hoạch: * Quy trình thực hiện: (2) Tuyển chọn CBQL 19 Tuyển chọn CBQL trường TH & THCS phải dựa sở quy hoạch CBQL, nhu cầu thực tế sở GD cần tuyển chọn * Quy trình thực hiện: (3) Bổ nhiệm cán quản lý * Quy trình thực hiện: Bổ nhiệm lại: * Quy trình thực hiện: (4) Miễn nhiệm cán quản lý * Quy trình thực hiện: (5) Luân chuyển cán quản lý (6) Về sử dụng cán quản lý 3.2.3 Biện pháp 3: Đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý 3.2.4 Biện pháp 4: Kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội ngũ cán quản lý Mục tiêu biện pháp nhằm đánh giá phẩm chất, trình độ, lực đội ngũ CBQL trường TH & THCS Cơng tác đánh giá cịn giúp đội ngũ CBQL trường TH & THCS thấy mặt mạnh, mặt yếu để tự điều chỉnh hồn thiện nhằm đạt chuẩn vượt chuẩn; - Nội dung, cách thực biện pháp - Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức Nghị định 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng thực đầy đủ chế độ, sách, công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đội ngũ cán quản lý - Mục tiêu: Thực tốt chế độ sách, khuyến khích khen thưởng, kỷ luật CBQL trường TH & THCS nhằm mục tiêu tạo điều kiện để họ yên tâm, phấn khởi công tác, phát huy lực thân cá nhân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 20 - Nội dung, cách thực biện pháp Thực đầy đủ kịp thời chế độ sách đội ngũ CBQL nhà trường, công tác thi đua khen thưởng, động viên kịp thời giáo viên, CBQL trường hoàn thành tốt nhiệm vụ, tạo động lực tốt cho giáo viên muốn phấn đấu trở thành CBQL, 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất Như giải pháp có hỗ trợ qua lại, tạo điều kiện cho công tác phát triển đội ngũ CBQL thuận lợi đảm bảo chất lượng khả thi 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo sát 3.4.2 Đối tượng khảo sát 3.4.3 Quy trình khảo sát 3.4.4 Kết khảo nghiệm Bảng 3.4: Mối quan hệ mức độ cần thiết khả thi biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở TT Biện pháp quản lý Cần thiết Khả thi Trung Thứ Trung Thứ Tổng Tổng bình bậc bình bậc Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức công tác phát triển đội ngũ CBQL 206 trường TH & THCS huyện Mộc Châu Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội ngũ cán quản 191 lý trường TH & THCS Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán quản lý đáp 200 ứng yêu cầu phát triển đổi nghiệp GD-ĐT 2.86 183 2.54 2.65 174 2.42 2.78 198 2.75 21 TT Biện pháp quản lý Cần thiết Khả thi Trung Thứ Trung Thứ Tổng Tổng bình bậc bình bậc Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL 186 trường TH & THCS Thực tốt chế độ, sách, cơng tác thi đua, khen thưởng, kỷ 182 luật đội ngũ CBQL trường TH & THCS Trung bình 2.58 178 2.47 2.53 175 2.43 2,68 2,52 Có thể biểu diễn quan hệ tính cần thiết khả thi biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS biểu đồ: Biểu đồ 3.3: Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS 22 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực cơng tác pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS, luận văn đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đáp ứng yêu cầu theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông, gồm: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức công tác phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu - Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển đổi nghiệp GD-ĐT huyện - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS - Thực tốt chế độ, sách, cơng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS 23 KỀT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đội ngũ CBQL trường TH & THCS có vai trị quan trọng, người đại diện cho Nhà nước mặt pháp lý, chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp tổ chức quản lý toàn hoạt động nhà trường Do muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải có đội ngũ CBQL có phẩm chất trị, đạo đức lối sống sáng, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, công tác quản lý giỏi Công tác xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS nội dung quan trọng công tác cán nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển GD&ĐT Kiến nghị 2.1 Đối với tỉnh Sơn La - Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác quy hoạch xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường học toàn tỉnh 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tham mưu với UBND tỉnh xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển giáo dục tỉnh Chủ trì, phối hợp sở, ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố triển khai thực Đề án phát triển GD&ĐT địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 2.3 Đối với UBND huyện Mộc Châu Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền từ huyện đến sở việc xây dựng phát triển nghiệp giáo dục; quy hoạch xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường học toàn huyện Chỉ đạo tốt công tác phát triển Đảng trường học 2.4 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL Đặc biệt việc gắn kết qảu đánh giá với công tác luân chuyển, điều động 2.5 Đối với Hiệu trưởng trư ng tiểu học, trung học sở Nhận thức xác định rõ vai trị nhiệm vụ mình, có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trị, tin học, ngoại ngữ ... phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng 4 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG. .. chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La theo chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Chương 3: Biện pháp phát. .. ngũ cán quản lý trường TH & THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đáp ứng yêu cầu chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ cán quản lý trường TH & THCS cán quản lý giáo viên

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w