Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
110 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN TIỂU LUẬN MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp tín chỉ: Hà Nội, 2021 Câu 1: Đề tài nghiên cứu “Thực trạng sử dụng thư viện sinh viên trường Học viện Báo chí Tuyên truyền” Tính cấp thiết nghiên cứu Hệ thống thư viện ngày mở rộng không trường học mà xã, huyện, tỉnh khắp nước Đặc biệt trường đại học, thư viện nơi nắm giữ nguồn tài nguyên trí tuệ phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên, sinh viên, Và Học viện Báo chí Tuyên truyền ( Cầu Giấy, Hà Nội), thư viện nơi mở rộng, nâng cấp với phòng: Bộ phận bổ sung, nghiệp vụ; Bộ phận phục vụ gồm có: phịng đọc Mở, phịng đọc Báo, Tạp chí, phịng đọc giảng viên, phòng phục vụ lớp chất lượng cao, phòng mượn tự chọn, phịng mượn sách kinh điển giáo trình, phịng giới thiệu sách lượng thơng tin tài liệu giấy với 15.919 đầu sách với 107.059 (sách tiếng Việt sách tiếng nước ngoài); 72 luận án tiến sĩ, 3.790 luận văn thạc sĩ, 2.059 khóa luận tốt nghiệp, 1.337 đề tài khoa học, 150 loại báo, tạp chí 53 số ấn phẩm thơng tin chuyên đề, sở liệu trực tuyến với 6.196 đầu tài liệu cập nhật trang Thư viện số Học viện Báo chí Tuyên truyền, (theo thống kê trung tâm thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền) Trên điều kiện đó, thư viện Học viện tạo nên mơi trường tốt để sinh viên học tập, nghiên cứu Nhưng thực tế, số sinh viên trường lại sử dụng thư viện khơng mục đích cho phép ngủ, ăn uống, trị chuyện thỏa thích, sử dụng dịch vụ internet việc vui chơi (facebook, game online, chat, ) Chính mâu thuẫn này, em chọn đề tài “Thực trạng sử dụng thư viện sinh viên trường Học viện Báo chí Tuyên truyền” làm nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Giúp nâng cao ý thức sinh viên việc sử dụng thư viện cho mục đích Tạo khơng gian thư viện lành mạnh, lịch sự, văn hóa 2.2 Nhiệm vụ - Khảo sát số lượng thực trạng sinh viên vào thư viện - Đánh giá mức độ thường xuyên thái độ sinh viên vào thư viện - Đề xuất giải pháp khắc phục kiến nghị Đối tượng khảo sát phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát: Sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Phạm vi nghiên cứu: Nhà A2 - Trung tâm Thông tin khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội Khái niệm trung tâm thao tác hóa khái niệm Khái niệm trung tâm: Thư viện, sử dụng thư viện Thao tác hóa khái niệm: Số đầu sách mượn trung bình; Thời gian trung bình sinh viên dành thư viện; Số lượt người đến thư viện ngày tháng Kết cấu nội dung chi tiết đề tài Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Thông tin thư viện Chương 2: Thực trạng sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền sử dụng thư viện Chương 3: Kiến nghị đề xuất Câu Trình bày quy trình thực phương pháp điều tra bảng hỏi; vận dụng thiết kế bảng hỏi nhằm thu thập thông tin cho đề tài lựa chọn Quy trình thực phương pháp điều tra bảng hỏi Bước 1: Xác định mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Đây điều cần thiết mà người nghiên cứu cần biết để đảm bảo tất câu hỏi đưa bảng hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt ra, cần đảm bảo tất câu hỏi bảng hỏi giúp thu liệu phù hợp: tránh trường hợp thiếu liệu cần thiết thừa liệu không cần thiết Bước 2: Xác định đối tượng khảo sát mẫu khảo sát dự kiến Mỗi nghiên cứu hướng tới nhóm đối tượng riêng, bảng hỏi thiết kế cho phù hợp với mục đích đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Đối tượng khảo sát nhóm người dân khu vực, hay nhóm khách hàng sử dụng loại dịch vụ Chính vậy, cần xác định rõ đối tượng khảo sát, mục tiêu khảo sát để thu thập liệu cần thiết Bước 3: Xác định cách thức thu thập liệu Có kênh để thu thập liệu sơ cấp bảng hỏi: trực tiếp gián tiếp; - Trực tiếp: Chúng ta đến gặp đối tượng khảo sát thuyết phục họ tham gia trả lời bảng hỏi Cách làm thời gian cơng sức hơn, nhiên thấy hiệu tức với số lượng bảng hỏi trả lời nhiều nguồn liệu thu thường có độ tin cậy cao - Gián tiếp: Có thể gửi bảng hỏi online tới đối tượng khảo sát qua email diễn đàn yêu cầu/nhờ họ trả lời Với cách này, công sức khảo sát trực tiếp, nhiên tỉ lệ trả lời thường thấp liệu thu thiếu tin cậy yếu tố chủ quan khách quan (người trả lời hiểu sai không hiểu câu hỏi ) Bước 4: Xác định câu hỏi bảng hỏi Ở bước này, người nghiên cứu cần xác định câu hỏi cần thiết phù hợp bảng hỏi Đâu câu hỏi cần thiết? Đó câu hỏi thu liệu cần thiết để trả lời vấn đề mà nghiên cứu đặt hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Bước 5: Sắp xếp thứ tự câu hỏi bảng hỏi Sau xác định câu hỏi, người nghiên cứu cần xếp câu hỏi theo thứ tự phù hợp Việc xếp thứ tự câu hỏi cần có logic để cấu trúc bảng hỏi hợp lí, tránh gây khó khăn phức tạp cho người khảo sát Ví dụ: Những câu hỏi chung tổng quát cần đặt trước câu hỏi sâu vào chi tiết, câu hỏi quan trọng khơng đặt cuối đó, người trả lời phiếu khảo sát mệt bỏ qua không tập trung trả lời Bước 6: Phỏng vấn thử tham khảo ý kiến chuyên gia Để hoàn thiện bảng hỏi, bước vô quan trọng Một bảng hỏi thiết kế ban đầu thường gặp lỗi câu hỏi đa nghĩa, câu hỏi không rõ nghĩa, câu hỏi khó hiểu dễ bị hiểu sai… Do đó, ngưởi làm nghiên cứu cần khảo sát thử với số người tham gia nằm nhóm đối tượng mục tiêu thông qua cách thu thập xác định bước nhằm phát lỗi Bên cạnh đó, việc tham khảo ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm việc thiết kể bảng hỏi điều cần thiết để có bảng hỏi đạt yêu cầu Bước 7: Chỉnh sửa hoàn thiện bảng hỏi Thực xong bước 6, người nghiên cứu cần điều chỉnh cần thiết để có bảng hỏi tốt Sự điều chỉnh nhằm khắc phục lỗi từ việc khảo sát thử chuyên gia góp ý Một bảng hỏi tốt nhiều lần vấn thử điều chỉnh hoàn thiện Sau có đồng thuận bảng hỏi hoàn chỉnh, lúc bắt đầu tiến hành khảo sát thực tế Cần lưu ý kể từ lúc này, người làm nghiên cứu không chỉnh sửa bảng câu hỏi để tạo quán liệu thu thập (trừ trường hợp bảng hỏi mắc sai lầm mang tính trọng yếu) Bảng hỏi thu thập thông tin cho đề tài “Thực trạng sử dụng thư viện sinh viên trường Học viện Báo chí Tuyên truyền” PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA SINH VIÊN HỌC VIÊN BÁO CHÍ NĂM 2022 Trong khuôn khổ thực đề tài “Thực trạng sử dụng thư viện sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền” Tơi sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để tìm hiểu trạng sử dụng thư viện Học viện Báo chí Tun truyền Xin bạn vui lịng dành cho chúng tơi vài phút quý báu để đọc trả lời bảng câu hỏi Chúng tơi cam kết giữ bí mật kết trả lời riêng bạn danh tánh tất người tham gia điều tra Kết tổng hợp gửi cho bạn bạn có nhu cầu I THƠNG TIN CHUNG Giới tính: a Nam b Nữ Anh/chị sinh viên (SV) khoa: Triết học Kinh tế Tuyên truyền Lịch sử Đảng Xây dựng Đảng Chính trị học Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Quan hệ quốc tế 10 Xã hội học Báo chí Phát thanh- Truyền hình Chủ nghĩa xã hội khoa học Xuất Quan hệ công chúng quảng cáo Ngoại ngữ Kiến thức giáo dục đại cương 19 Tâm lý giáo dục nghiệp vụ sư phạm 20 SV Năm thứ: 21 II NỘI DUNG 22 Anh/Chị có thường xun sử dụng thư viện Trường khơng? 23 a Khơng b Ít 24 d 1-2lần/tuần e 3-4lần/tuần 25 Mục đích sử dụng thư viện Anh/Chị? 26 a Học tập c Hàng ngày b Nghiên cứu khoa học c Giải trí 27 Lý Anh/Chị đến thư viện? 28 a Tài liệu phong phú, phù hợp với chương trình học 29 b Tài liệu bạn cần khơng có nơi khác 30 c Khơng gian học tập thuận lợi 31 d Tiết kiệm tiền mua sách và/hoặc lên mạng internet 32 e Ý kiến khác: _ Thời gian phục vụ TTTT-TV có phù hợp với nhu cầu Anh/Chị? 33 a Hợp lý khác: _ 34 35 chọn 1) b Chưa hợp lý c Ý kiến Anh/Chị thường sử dụng tài liệu thuộc ngành/lĩnh vực nào? (có thể 36 a Tư tưởng Hồ Chí Minh b Báo chí c Kinh tế 37 d PR, Marketting e Luật f.Tin học 38 g Ngoại ngữ h Ngoại văn i Khác (nêu rõ) 39 Loại hình tài liệu Anh/Chị hay sử dụng? 40 Mức độ hài lòng (theo thang điểm 5, thấp – tốt nhất) 41 42 43 44 45 5 5 5 5 a Tài liệu tham khảo b Giáo trình c Luận văn, luận án, Báo cáo khoa học d Từ điển, Bách khoa toàn thư e Báo, tạp chí 46 f Tài liệu điện tử 47 g Sách văn học, kỹ sống, giải trí 48 h Khác: _ 49 Anh/Chị thích sử dụng tài liệu hình thức nào? (có thể chọn 1) 50 a Tài liệu in giấy 51 b Tài liệu điện tử, trực tuyến 52 c Tài liệu CD ROM 53 d Khác Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, thái độ phục vụ Trung tâm thông tin-Thư viện 54 55 8.1 Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị Nếu chọn vui lòng nêu rõ lý do: 56 57 8.2 Đánh giá mức độ đầy đủ phong phú sách báo, tài liệu Nếu chọn vui lòng nêu rõ lý do: 8.3 Đánh giá thái độ, tinh thần phục vụ nhân viên TTTT-TV 58 Nếu chọn vui lòng nêu rõ lý do: 59 60 TV Cảm nhận chung anh/chị hoạt động Điều anh/chị hài lịng vào TV: 61 10 Điều anh/chị hài lịng vào TV: 62 11 Anh/Chị có đề xuất để TTTT-TV cải tiến, bổ sung hoạt động tốt thời gian tới? 63 64 _ _ 5 _ _ Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Độc giả vui lòng gửi Phiếu khảo sát TTTT-TV với địa ghi trên, người nhận: Nguyễn Văn A vào www.library.ajc.edu.com điền thông tin và gởi địa thuvienhvbctt@gmail.com 65 66 ... viện Báo chí Tuyên truyền” PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA SINH VIÊN HỌC VIÊN BÁO CHÍ NĂM 2022 Trong khn khổ thực đề tài “Thực trạng sử dụng thư viện sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền”. .. tâm thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền) Trên điều kiện đó, thư viện Học viện tạo nên môi trường tốt để sinh viên học tập, nghiên cứu Nhưng thực tế, số sinh viên trường lại sử dụng thư viện khơng...Câu 1: Đề tài nghiên cứu “Thực trạng sử dụng thư viện sinh viên trường Học viện Báo chí Tuyên truyền” Tính cấp thiết nghiên cứu Hệ thống thư viện ngày mở rộng khơng trường học mà cịn xã, huyện,