1.Tính cấp thiết của đề tàiNgày nay, “toàn cầu hóa” trở thành một thuật ngữ được sử dụng phổ biến và rộng rãi, bởi, quá trình toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan, nó diễn ra ở khắp mọi nơi và không loại trừ bất cứ lĩnh vực nào của đời sống XH. Theo như cách nói của Thomas L.Friedman, thế giới của chúng ta đã trở nên “phẳng”, chính quá trình toàn cầu hóa đã làm tăng khả năng liên kết các quốc gia, các tổ chức và cá nhân trên thế giới với nhau, thế giới ngày nay đã, đang và sẽ thống nhất, phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Và thực tế đã chỉ ra rằng, thế giới đã trở thành ngôi nhà chung về thông tin. TTĐC là một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của tiến trình toàn cầu hóa. Tuy nhiên, chính TTĐC cũng là tác nhân mạnh mẽ thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, giúp quá trình này diễn này ra thuận lợi, tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa, tư tưởng trên phạm vi thế giới, khiến nhân loại xích lại gần nhau hơn. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và quốc tế hóa hiện nay, nhu cầu nắm bắt thông tin của con người ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Việc tiếp cận và sử dụng thông tin nói riêng và các phương tiện truyền thông nói chung ngày càng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển không chỉ của mỗi quốc gia mà còn với mỗi cá nhân, gia đình và XH. Tại Việt nam, cùng với tốc độ phát triển kinh tế XH, công nghiệp truyền thông cũng trên đà phát triển mạnh mẽ và tăng trưởng vượt bậc. Sự tăng trưởng này không chỉ ở quy mô thị trường mà cả về công nghệ với sự bùng nổ của rất nhiều loại hình, các kênh truyền thông và các chương trình ngày càng đa dạng phong phú. Hiện nay, nhu cầu tiếp nhận và tâm lý tiếp nhận thông tin của công chúng Việt Nam đã có nhiều thay đổi. Thói quen và nhu cầu đọc báo giấy giường như không có ở lớp tuổi trẻ thế hệ 8x trở lên, thậm chí cả 7x. Thay vào văn hóa đọc báo in truyền thống, nghe đài truyền thông hay ngồi trước ti vi xem truyền hình là văn hóa lướt mạng, họ đọc báo, xem truyền hình qua mạng và rồi lại đăng tải thông tin lên mạng… Đi theo xu hướng chung của thế giới, cùng với những tác động to lớn của công nghệ thông tin, dịch vụ Internet ở đất nước chúng ta đang phát triển chóng mặt, theo đánh giá của Liên minh viễn thông thế giới (ITU) thì Việt Nam nằm trong top các nước có tốc độ phát triển Internet nhanh nhất thế giới. Báo cáo trích dẫn số liệu của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) đã cho thấy nước ta đáng tự hào khi có một tỷ lệ thâm nhập Internet đạt 35.6% tính đến tháng 112012. Số người dùng Internet ở nước ta đã tăng lên đáng kể trong 10 năm qua, từ 2.1 triệu người năm 2003 lên 31.3 triệu người cuối năm 2012. Theo báo cáo từ WeAresocial, tính đến tháng 3 năm 2015 ở Việt Nam có tới 41 triệu người sử dụng Internet (tương đương 45% dân số) 37.Nói tới tốc độ phát triển của Internet, người ta không chỉ nói tới khả năng thâm nhập của nó vào đời sống con người thông qua các số liệu thống kê về số người sử dụng, thời lượng sử dụng… mà người ta còn quan tâm nhiều hơn nữa đến những tính năng mới mẻ mà Internet mang lại dựa trên nền tảng của sự liên tục đổi mới và phát triển của công nghệ. Ngày nay, với sự giúp đỡ của Internet cả thế giới thông tin, truyền thông đã nằm trọn trước màn hình máy tính hay điện thoại di động thông minh. Trước đây, các nhà nghiên cứu truyền thông đã đánh giá Internet là một phương tiện TTĐC kiểu mới, đến nay có lẽ chúng ta nên nhận định Internet là một phương tiện TTĐC ‘kiểu mới đặc biệt’, bởi Internet đã len lỏi vào mọi ngõ ngách của đời sống con người, tác động mạnh mẽ đến lối sống của người sử dụng ở nhiều khía cạnh khác nhau, trở thành thành tố không thể thiếu trong sự phát triển XH, kinh tế, an ninh. Internet mới mẻ mỗi ngày vì vậy nghiên cứu về Internet hiện nay luôn cần thiết và cấp bách, người ta nghiên cứu Internet để nắm bắt xu hướng và đón đầu xu hướng.Trong báo cáo mới nhất của eMarketer chỉ ra rằng, ở Việt Nam 40% lượng người truy cập trực tuyến có độ tuổi từ 15 đến 24 57. Điều này đặt ra cho chúng ta một câu hỏi cần lý giải đó là: việc sử dụng Internet có mối liên hệ như thế nào với đời sống của giới trẻ hiện nay? Đặc biệt, sinh viên là nhóm dân số XH đặc thù, là các trí thức trẻ tuổi trong XH, họ là những người năng động và nhạy bén nhất với sự phát triển của công nghệ, cũng như Internet. Nhận thấy Internet có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của sinh viên hiện nay, tác giả chọn vấn đề: “Sử dụng Internet của sinh viên hiện nay: Thực trạng, đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng (Nghiên cứu trường hợp Học viện Báo chí và Tuyên truyền)” làm đề tài luận văn thạc sỹ. Với mong muốn cung cấp những thông tin mới nhất, những số liệu cập nhật nhất về thái độ, cách thức, mức độ sử dụng Internet của sinh viên nói chung và sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng, đặc biệt đưa ra những đánh giá của chính sinh viên về tác động của Internet đến một số hoạt động trong đời sống của các em, để từ đó đề xuất những định hướng đúng đắn đối với việc sử dụng Internet sao cho Internet luôn là công cụ, người bạn hữu ích của thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng.2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiNhững năm trở lại đây, khi truyền thông trở thành một ngành công nghiệp với nguồn thu lợi khổng lồ thì tiêu điểm của giới nghiên cứu tập trung vào việc tiếp cận, sử dụng phương tiện TTĐC. Là một bộ phận đang phát triển không gì cưỡng lại được của TTĐC, Internet càng ngày càng khẳng định tầm quan trọng trong đời sống XH loài người. Internet đóng vai trò tích cực trong tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, XH tới văn hóa, khoa học, giáo dục… tuy nhiên, trong giới nghiên cứu về TTĐC vẫn chưa chú ý đúng mức tới Internet. Trong khuôn khổ của nghiên cứu này tác giả sẽ khái lược tổng quan tình hình nghiên cứu TTĐC, đặc biệt là Internet trên phạm vi thế giới và Việt Nam.2.1Tình hình nghiên cứu trên thế giớiCái tên đáng được nhắc đến đầu tiên chính là M.Weber (1864 1920) nhà xã hội học người Đức, ông là người mở đầu cho việc nghiên cứu tác động của các phương tiện TTĐC đối với công chúng. Tên tuổi của ông trong giới nghiên cứu TTĐC gắn liền với việc đề xướng và đưa ra bộ môn xã hội học báo chí năm 1910. Bản thân ông và thực tế đã chứng minh được sự cần thiết của bộ môn này trong sự phát triển của TTĐC và trong đời sống XH. M.Weber đã nhận định rằng: Truyền thông như là phương tiện của tương tác XH làm sáng tỏ các ý nghĩ chủ quan của một bên là hành động XH, một bên là định hướng XH. Lập luận của M.Weber chỉ rõ tác dụng của truyền thông là hình thành ý thức quần chúng.Lasswell và Hobland là hai học giả đã có nhiều nghiên cứu về TTĐC và chỉ rõ hiệu quả của chúng trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai. Theo Hobland, TTĐC là công cụ duy trì đảm bảo trật tự XH.T.Parson (1902 1979) nhà xã hội học người Mỹ là người luôn đề cao vai trò của thông tin, bởi ông cho rằng, thông tin là quá trình cơ bản trong hệ thống XH, vì vậy khi nghiên cứu về thông tin cần đặt nó trong sự vận hành của hệ thống XH.Nhà xã hội học, tương lai học người Mỹ A.Toffler, trong tác phẩm “Làn sóng thứ ba” ông đã dành một chương nói về “Các phương tiện thông tin đại chúng” 34, tr.258276. Ông đã phân tích sâu sắc về “giải truyền thông đại chúng” mà bản chất là quá trình chia nhỏ công chúng giữa các phương tiện truyền thông, là “truyền thông mới, chia nhỏ người xem” và chúng ta đang ở vào “thời đại truyền thông nhóm nhỏ” 34, tr.272273. Theo ông, Làn sóng thứ ba đang tạo ra một thời đại mới, thời đại của thông tin phi đại chúng hóa. Nghiên cứu về TTĐC có tên tuổi của rất nhiều nhà khoa học khác cần được nói đến như: J. Klapper (1960) với tác phẩm tiêu biểu “Tác động của truyền thông đại chúng” ông đã đưa ra “Mô hình tác động tối thiểu” của TTĐC 15; Philip Breton và Serge Proulx (1996) trong Bùng nổ truyền thông Sự ra đời một ý thức hệ mới một công trình được các tác giả coi là “một cách nhìn mới đối với truyền thông” 2, Andy Ruddock với tác phẩm Hiểu công chúng truyền thông xuất bản năm 2000 25; Pertti Alasuutari với Tư duy lại công chúng truyền thông xuất bản năm 1999; Morely D. với Phân tích công chúng truyền thông; E.P. Prôkhôrôp với cuốn Cơ sở lý luận của báo chí (2001) được dùng làm giáo trình chuyên ngành báo chí ở Nga 21…Ngoài những nghiên cứu về công chúng truyền thông nói trên còn có các nghiên cứu về xu hướng TTĐC thế giới. Hiệp hội báo chí các nước cũng như các tổ chức truyền thông nổi tiếng như Nielsen,TNS, Kantar Media… hàng năm đều có các nghiên cứu, thống kê, báo cáo về thực trạng phát triển, xu hướng tiếp nhận báo chí của công chúng cùng với những phân tích và đánh giá về công chúng truyền thông trên thế giới, châu lục hay quốc gia. Cho đến cuối thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu về truyền thông vẫn chỉ chú ý tới những phương tiện truyền thông truyền thống, bởi họ chưa sẵn sàng cho việc thay đổi quan niệm đã được hình thành trong gần suốt thế kỷ XX về TTĐC. Ban đầu, Internet chỉ được phát triển trong cộng đồng hẹp cho sinh viên, các nhà khoa học và những người yêu thích nó. Đến những năm đầu của thập niên 80, 90 của thế kỷ XX, Internet mới bắt đầu nhận được sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu.Vào những năm đầu của thập niên 60, thế kỷ XX, Marshall MacLuhan trong cuốn Understanding Media: The Extension of Man(1964) đã cho rằng sự phát triển của các phương tiện truyền thông điện tử, kỷ nguyên “làng toàn cầu” sẽ xuất hiện, trong đó loài người sẽ chuyển từ “chủ nghĩa cá nhân rời rạc” sang một bản sắc tập thể. Thực tế đã chứng minh những dự đoán của ông hoàn toàn phù hợp khi ngày nay Internet đã khiến cho con người xích lại gần nhau, xóa bỏ mọi rào cản của không gian. 41Cathcart và Gumpert (1983) nhận thấy định nghĩa TTĐC đã “giới hạn các phương tiện và kênh truyền thông”, các ông cho rằng cần có một mô hình lý thuyết mới để Internet chính thức trở thành một phương tiện của TTĐC.Cũng bàn về lý thuyết Poole và Jackson (1993) cho rằng: “Tính cấp thiết của những kỹ thuật mới như hệ thống hỗ trợ nhóm tạo ra một thách thức mới, khoảng cách về không gian đã không còn gây trở ngại, liệu khi đó, các khuôn mẫu được xây dựng trên cơ sở TTĐC hay giao tiếp trực diện sẽ còn thỏa đáng” 42.Lazarfeld, Berelson và Gaudet nhận định: Những hình thức khác nhau của truyền thông liên cá nhân, TTĐC vốn đã là đối tượng nghiên cứu của lý thuyết dòng truyền thông hai bậc. Internet chính là phương tiện truyền thông đại chúng đa diện bao gồm nhiều dạng truyền thông khác nhau được các nhà nghiên cứu nói tới 40.Nhóm tác giả của cuốn The Information Society: An International Journal 2008 khi bàn về Internet cho rằng, cần dựa trên những kiến thức khoa học và quan điểm của Xã hội học để triển khai và khám phá sự ra đời của những nghiên cứu về Internet, đặc biệt tập trung vào việc phát triển các phương pháp tiếp cận. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, Internet chính là một đối tượng mà các nhà xã hội học cần nghiên cứu, thảo luận và đưa ra những phương pháp luận mới phù hợp hơn so với việc nghiên cứu các phương tiện truyền thông truyền thống 43.Đề tài “The influence of Social Networking Sites to the Interpersonal Relationships of the students of Rogationist College” (Ảnh hưởng của MXH tới các mối quan hệ giao tiếp của sinh viên ở trường Cao đẳng Rogationist) được thực hiện bởi John Manuel C. Asilo, Justine Angeli P. Manlapig và Jerremiah Josh R. Rementilla trong năm học 20092010 ở Philipine. Nghiên cứu này hướng tới đối tượng sinh viên cùng những lời khuyên về việc nhận thức tầm ảnh hưởng của MXH và cách sử dụng MXH một cách hiệu quả, hợp lí cũng như việc cải thiện và xây dựng các mối quan hệ XH một cách thân thiện, tốt đẹp từ các trang mạng này. 43Ngoài ra có thêm một nghiên cứu về MXH đó là “Impact of Social networking websites on students life” (Tác động của các trang web mạng XH tới đời sống của sinh viên) của Shahzad Khan. Trong nghiên cứu này tập trung phân tích những tới tác động chủ yếu của MXH lên đối tượng SV. 45Vì Internet có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển trên mọi lĩnh vực của mỗi quốc gia, vì vậy chính phủ các nước hầu như đều đầu tư cho các cuộc khảo sát và xuất bản sách trắng về Internet hàng năm. Ở cuốn sách đó là những thông tin luôn được cập nhật, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và nắm bắt thông tin của công chúng.Thực tế cho thấy, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, cách thức nghiên cứu về TTĐC nói chung, cũng như nghiên cứu về thái độ, hành vi và nhu cầu sử dụng của công chúng đối với Internet nói riêng, tác giả cho rằng nghiên cứu truyền thông đã trở thành một chuyên ngành được học giả khắp nơi trên thế giới quan tâm.Trên nền tảng đó, khi Internet một phương tiện TTĐC kiểu mới xuất hiện và phát triển ngày càng rực rỡ trong những năm gần đây, thì Internet thực sự đã thu hút được sự chú ý của các nhà khoa học.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, “toàn cầu hóa” trở thành một thuật ngữ được sử dụng phổbiến và rộng rãi, bởi, quá trình toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan,
nó diễn ra ở khắp mọi nơi và không loại trừ bất cứ lĩnh vực nào của đời sống
XH Theo như cách nói của Thomas L.Friedman, thế giới của chúng ta đã trởnên “phẳng”, chính quá trình toàn cầu hóa đã làm tăng khả năng liên kết cácquốc gia, các tổ chức và cá nhân trên thế giới với nhau, thế giới ngày nay đã,đang và sẽ thống nhất, phụ thuộc vào nhau nhiều hơn Và thực tế đã chỉ rarằng, thế giới đã trở thành ngôi nhà chung về thông tin TTĐC là một trongnhững lĩnh vực chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của tiến trình toàn cầu hóa Tuynhiên, chính TTĐC cũng là tác nhân mạnh mẽ thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa,giúp quá trình này diễn này ra thuận lợi, tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa, tưtưởng trên phạm vi thế giới, khiến nhân loại xích lại gần nhau hơn
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và quốc tế hóa hiện nay, nhu cầu nắm bắtthông tin của con người ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Việc tiếpcận và sử dụng thông tin nói riêng và các phương tiện truyền thông nói chungngày càng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển không chỉ của mỗi quốcgia mà còn với mỗi cá nhân, gia đình và XH Tại Việt nam, cùng với tốc độphát triển kinh tế XH, công nghiệp truyền thông cũng trên đà phát triển mạnh
mẽ và tăng trưởng vượt bậc Sự tăng trưởng này không chỉ ở quy mô thịtrường mà cả về công nghệ với sự bùng nổ của rất nhiều loại hình, các kênhtruyền thông và các chương trình ngày càng đa dạng phong phú
Hiện nay, nhu cầu tiếp nhận và tâm lý tiếp nhận thông tin của côngchúng Việt Nam đã có nhiều thay đổi Thói quen và nhu cầu đọc báo giấygiường như không có ở lớp tuổi trẻ thế hệ 8x trở lên, thậm chí cả 7x Thay
Trang 2vào văn hóa đọc báo in truyền thống, nghe đài truyền thông hay ngồi trước ti
vi xem truyền hình là văn hóa lướt mạng, họ đọc báo, xem truyền hình quamạng và rồi lại đăng tải thông tin lên mạng… Đi theo xu hướng chung của thếgiới, cùng với những tác động to lớn của công nghệ thông tin, dịch vụ Internet
ở đất nước chúng ta đang phát triển chóng mặt, theo đánh giá của Liên minhviễn thông thế giới (ITU) thì Việt Nam nằm trong top các nước có tốc độ pháttriển Internet nhanh nhất thế giới Báo cáo trích dẫn số liệu của Trung tâmInternet Việt Nam (VNNIC) đã cho thấy nước ta đáng tự hào khi có một tỷ lệthâm nhập Internet đạt 35.6% tính đến tháng 11/2012 Số người dùng Internet
ở nước ta đã tăng lên đáng kể trong 10 năm qua, từ 2.1 triệu người năm 2003lên 31.3 triệu người cuối năm 2012 Theo báo cáo từ WeAresocial, tính đếntháng 3 năm 2015 ở Việt Nam có tới 41 triệu người sử dụng Internet (tươngđương 45% dân số) [37]
Nói tới tốc độ phát triển của Internet, người ta không chỉ nói tới khảnăng thâm nhập của nó vào đời sống con người thông qua các số liệu thống
kê về số người sử dụng, thời lượng sử dụng… mà người ta còn quan tâmnhiều hơn nữa đến những tính năng mới mẻ mà Internet mang lại dựa trênnền tảng của sự liên tục đổi mới và phát triển của công nghệ Ngày nay, với
sự giúp đỡ của Internet cả thế giới thông tin, truyền thông đã nằm trọntrước màn hình máy tính hay điện thoại di động thông minh Trước đây,các nhà nghiên cứu truyền thông đã đánh giá Internet là một phương tiệnTTĐC kiểu mới, đến nay có lẽ chúng ta nên nhận định Internet là mộtphương tiện TTĐC ‘kiểu mới đặc biệt’, bởi Internet đã len lỏi vào mọi ngõngách của đời sống con người, tác động mạnh mẽ đến lối sống của người
sử dụng ở nhiều khía cạnh khác nhau, trở thành thành tố không thể thiếutrong sự phát triển XH, kinh tế, an ninh Internet mới mẻ mỗi ngày vì vậynghiên cứu về Internet hiện nay luôn cần thiết và cấp bách, người ta nghiên
Trang 3cứu Internet để nắm bắt xu hướng và đón đầu xu hướng.
Trong báo cáo mới nhất của eMarketer chỉ ra rằng, ở Việt Nam 40%lượng người truy cập trực tuyến có độ tuổi từ 15 đến 24 [57] Điều này đặt ra chochúng ta một câu hỏi cần lý giải đó là: việc sử dụng Internet có mối liên hệ nhưthế nào với đời sống của giới trẻ hiện nay? Đặc biệt, sinh viên là nhóm dân số
XH đặc thù, là các trí thức trẻ tuổi trong XH, họ là những người năng động vànhạy bén nhất với sự phát triển của công nghệ, cũng như Internet Nhận thấyInternet có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của sinh viên hiện nay, tác giả chọn
vấn đề: “Sử dụng Internet của sinh viên hiện nay: Thực trạng, đánh giá và các
nhân tố ảnh hưởng (Nghiên cứu trường hợp Học viện Báo chí và Tuyên truyền)”
làm đề tài luận văn thạc sỹ Với mong muốn cung cấp những thông tin mới nhất,những số liệu cập nhật nhất về thái độ, cách thức, mức độ sử dụng Internet củasinh viên nói chung và sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng,đặc biệt đưa ra những đánh giá của chính sinh viên về tác động của Internet đếnmột số hoạt động trong đời sống của các em, để từ đó đề xuất những định hướngđúng đắn đối với việc sử dụng Internet sao cho Internet luôn là công cụ, ngườibạn hữu ích của thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Những năm trở lại đây, khi truyền thông trở thành một ngành côngnghiệp với nguồn thu lợi khổng lồ thì tiêu điểm của giới nghiên cứu tậptrung vào việc tiếp cận, sử dụng phương tiện TTĐC Là một bộ phận đangphát triển không gì cưỡng lại được của TTĐC, Internet càng ngày càngkhẳng định tầm quan trọng trong đời sống XH loài người Internet đóng vaitrò tích cực trong tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, XH tới văn hóa,khoa học, giáo dục… tuy nhiên, trong giới nghiên cứu về TTĐC vẫn chưachú ý đúng mức tới Internet Trong khuôn khổ của nghiên cứu này tác giả
sẽ khái lược tổng quan tình hình nghiên cứu TTĐC, đặc biệt là Internet trênphạm vi thế giới và Việt Nam
Trang 42.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cái tên đáng được nhắc đến đầu tiên chính là M.Weber (1864 1920) nhà xã hội học người Đức, ông là người mở đầu cho việc nghiên cứu tác độngcủa các phương tiện TTĐC đối với công chúng Tên tuổi của ông trong giớinghiên cứu TTĐC gắn liền với việc đề xướng và đưa ra bộ môn xã hội học báochí năm 1910 Bản thân ông và thực tế đã chứng minh được sự cần thiết của bộmôn này trong sự phát triển của TTĐC và trong đời sống XH M.Weber đã
-nhận định rằng: Truyền thông như là phương tiện của tương tác XH làm sáng
tỏ các ý nghĩ chủ quan của một bên là hành động XH, một bên là định hướng
XH Lập luận của M.Weber chỉ rõ tác dụng của truyền thông là hình thành ý thức quần chúng.
Lasswell và Hobland là hai học giả đã có nhiều nghiên cứu về TTĐC vàchỉ rõ hiệu quả của chúng trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai TheoHobland, TTĐC là công cụ duy trì đảm bảo trật tự XH
T.Parson (1902 - 1979) - nhà xã hội học người Mỹ là người luôn đề caovai trò của thông tin, bởi ông cho rằng, thông tin là quá trình cơ bản trong hệthống XH, vì vậy khi nghiên cứu về thông tin cần đặt nó trong sự vận hành của
hệ thống XH
Nhà xã hội học, tương lai học người Mỹ - A.Toffler, trong tác phẩm
“Làn sóng thứ ba” ông đã dành một chương nói về “Các phương tiện thông tin đại chúng” [34, tr.258-276] Ông đã phân tích sâu sắc về “giải truyền thông đại chúng” mà bản chất là quá trình chia nhỏ công chúng giữa các
phương tiện truyền thông, là “truyền thông mới, chia nhỏ người xem” và chúng ta đang ở vào “thời đại truyền thông nhóm nhỏ” [34, tr.272-273] Theo
ông, Làn sóng thứ ba đang tạo ra một thời đại mới, thời đại của thông tin phiđại chúng hóa
Nghiên cứu về TTĐC có tên tuổi của rất nhiều nhà khoa học khác cần
được nói đến như: J Klapper (1960) với tác phẩm tiêu biểu “Tác động của
truyền thông đại chúng” ông đã đưa ra “Mô hình tác động tối thiểu” của
Trang 5TTĐC [15]; Philip Breton và Serge Proulx (1996) trong Bùng nổ truyền thông
- Sự ra đời một ý thức hệ mới - một công trình được các tác giả coi là “một
cách nhìn mới đối với truyền thông” [2], Andy Ruddock với tác phẩm Hiểu
công chúng truyền thông xuất bản năm 2000 [25]; Pertti Alasuutari với Tư duy lại công chúng truyền thông xuất bản năm 1999; Morely D với Phân tích công chúng truyền thông; E.P Prôkhôrôp với cuốn Cơ sở lý luận của báo chí
(2001) được dùng làm giáo trình chuyên ngành báo chí ở Nga [21]…
Ngoài những nghiên cứu về công chúng truyền thông nói trên còn cócác nghiên cứu về xu hướng TTĐC thế giới Hiệp hội báo chí các nước cũngnhư các tổ chức truyền thông nổi tiếng như Nielsen,TNS, Kantar Media…hàng năm đều có các nghiên cứu, thống kê, báo cáo về thực trạng phát triển,
xu hướng tiếp nhận báo chí của công chúng cùng với những phân tích và đánhgiá về công chúng truyền thông trên thế giới, châu lục hay quốc gia
Cho đến cuối thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu về truyền thông vẫn chỉchú ý tới những phương tiện truyền thông truyền thống, bởi họ chưa sẵn sàngcho việc thay đổi quan niệm đã được hình thành trong gần suốt thế kỷ XX vềTTĐC Ban đầu, Internet chỉ được phát triển trong cộng đồng hẹp cho sinhviên, các nhà khoa học và những người yêu thích nó Đến những năm đầu củathập niên 80, 90 của thế kỷ XX, Internet mới bắt đầu nhận được sự quan tâm từcác nhà nghiên cứu
Vào những năm đầu của thập niên 60, thế kỷ XX, Marshall MacLuhan
trong cuốn Understanding Media: The Extension of Man(1964) đã cho rằng
sự phát triển của các phương tiện truyền thông điện tử, kỷ nguyên “làng toàncầu” sẽ xuất hiện, trong đó loài người sẽ chuyển từ “chủ nghĩa cá nhân rờirạc” sang một bản sắc tập thể Thực tế đã chứng minh những dự đoán củaông hoàn toàn phù hợp khi ngày nay Internet đã khiến cho con người xích lạigần nhau, xóa bỏ mọi rào cản của không gian [41]
Cathcart và Gumpert (1983) nhận thấy định nghĩa TTĐC đã “giới hạn
Trang 6các phương tiện và kênh truyền thông”, các ông cho rằng cần có một mô hình
lý thuyết mới để Internet chính thức trở thành một phương tiện của TTĐC
Cũng bàn về lý thuyết Poole và Jackson (1993) cho rằng: “Tính cấp thiếtcủa những kỹ thuật mới như hệ thống hỗ trợ nhóm tạo ra một thách thức mới,khoảng cách về không gian đã không còn gây trở ngại, liệu khi đó, các khuônmẫu được xây dựng trên cơ sở TTĐC hay giao tiếp trực diện sẽ còn thỏa đáng”[42]
Lazarfeld, Berelson và Gaudet nhận định: Những hình thức khác nhau củatruyền thông liên cá nhân, TTĐC vốn đã là đối tượng nghiên cứu của lý thuyếtdòng truyền thông hai bậc Internet chính là phương tiện truyền thông đại chúng
đa diện bao gồm nhiều dạng truyền thông khác nhau được các nhà nghiên cứu nóitới [40]
Nhóm tác giả của cuốn The Information Society: An International
Journal 2008 khi bàn về Internet cho rằng, cần dựa trên những kiến thức khoa
học và quan điểm của Xã hội học để triển khai và khám phá sự ra đời củanhững nghiên cứu về Internet, đặc biệt tập trung vào việc phát triển cácphương pháp tiếp cận Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, Internet chính là một đốitượng mà các nhà xã hội học cần nghiên cứu, thảo luận và đưa ra nhữngphương pháp luận mới phù hợp hơn so với việc nghiên cứu các phương tiệntruyền thông truyền thống [43]
Đề tài “The influence of Social Networking Sites to the Interpersonal
Relationships of the students of Rogationist College” (Ảnh hưởng của MXH
tới các mối quan hệ giao tiếp của sinh viên ở trường Cao đẳng Rogationist)được thực hiện bởi John Manuel C Asilo, Justine Angeli P Manlapig vàJerremiah Josh R Rementilla trong năm học 2009-2010 ở Philipine Nghiêncứu này hướng tới đối tượng sinh viên cùng những lời khuyên về việc nhậnthức tầm ảnh hưởng của MXH và cách sử dụng MXH một cách hiệu quả, hợp
lí cũng như việc cải thiện và xây dựng các mối quan hệ XH một cách thân
Trang 7thiện, tốt đẹp từ các trang mạng này [43]
Ngoài ra có thêm một nghiên cứu về MXH đó là “Impact of Social
networking websites on students life” (Tác động của các trang web mạng
XH tới đời sống của sinh viên) của Shahzad Khan Trong nghiên cứu nàytập trung phân tích những tới tác động chủ yếu của MXH lên đối tượng SV.[45]
Vì Internet có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển trên mọi lĩnh vực củamỗi quốc gia, vì vậy chính phủ các nước hầu như đều đầu tư cho các cuộckhảo sát và xuất bản sách trắng về Internet hàng năm Ở cuốn sách đó lànhững thông tin luôn được cập nhật, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý
và nắm bắt thông tin của công chúng
Thực tế cho thấy, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, cách thứcnghiên cứu về TTĐC nói chung, cũng như nghiên cứu về thái độ, hành vi vànhu cầu sử dụng của công chúng đối với Internet nói riêng, tác giả cho rằngnghiên cứu truyền thông đã trở thành một chuyên ngành được học giả khắpnơi trên thế giới quan tâm.Trên nền tảng đó, khi Internet - một phương tiệnTTĐC kiểu mới xuất hiện và phát triển ngày càng rực rỡ trong những năm gầnđây, thì Internet thực sự đã thu hút được sự chú ý của các nhà khoa học
2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Dưới tác động của toàn cầu hóa, TTĐC Việt Nam trong những năm qua
đã có những bước tiến vượt bậc Về cơ sở hạ tầng phục vụ TTĐC được đầu tư
và cải tiến TTĐC nước ta đã phát triển với tốc độ nhanh chóng cả về chiềurộng lẫn chiều sâu, vì vậy nhu cầu nghiên cứu về công chúng của TTĐC làhết sức khách quan và cần thiết Tuy nhiên trên thực tế, những công trình,những đề tài nghiên cứu về tiếp cận TTĐC của công chúng ở Việt Nam chỉmới thực sự xuất hiện vào cuối những năm 90 của thế kỷ XX, cho đến nay sốlượng vẫn chưa nhiều và quy mô cũng tương đối nhỏ
Từ năm 1996 đến năm 2001, Mai Quỳnh Nam đã công bố nhiều công
Trang 8trình liên quan đến công chúng học - một chuyên ngành mới của Xã hội học
Việt Nam Trong bài viết Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội (được
ông đăng trong tạp chí xã hội học, Số 1/1996) ông đã phân tích mối quan hệgiữa báo chí và công chúng, sự tác động của TTĐC đối với vai trò là phươngtiện tổ chức và vận động công chúng đối với việc hình thành - thể hiện DLXH
và những yêu cầu đổi mới hoạt động báo chí [18]
Cuốn Xã hội học báo chí của Trần Hữu Quang (2006) được coi là công
trình đầu tiên ở Việt Nam đề cập trực tiếp và mang tính chuyên biệt về xã hộihọc báo chí Tác giả trình bày một cách có hệ thống về việc tiếp cận xã hộihọc đối với các quá trình truyền thông, những quan điểm và phương phápnghiên cứu xã hội họcvề công chúng [24]
Tạ Ngọc Tấn với Truyền thông đại chúng (2001) khi bàn về cơ chế tác
động, về hiệu quả của TTĐC đã phân tích sự phụ thuộc của hiệu quả XH đốivới sự tiếp nhận của công chúng Theo tác giả, “việc nghiên cứu, nắm rõ tínhchất, đặc điểm, nhu cầu đối tượng tác động bao giờ cũng là một trong nhữngyếu tố hàng đầu của TTĐC” [28, tr.27-28]
Đối với tác giả Đỗ Thị Thu Hằng, với nghiên cứu “Tâm lý tiếp nhận
sản phẩm báo chí của công chúng thanh niên sinh viên hiện nay (khảo sát một số trường ĐH, CĐ tại Hà Nội)” tác giả đã trình bày đặc điểm và những
vấn đề mang tính quy luật trong tâm lý tiếp nhận các sản phẩm báo chí củathanh niên, sinh viên Việt Nam, đồng thời đưa ra những kiến nghị nhằm tăngcường hiệu quả tiếp nhận sản phẩm báo chí của nhóm đối tượng công chúng
đặc thù này [8].
Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cũng là một đơn
vị có nhiều đóng góp trong công tác nghiên cứu về công chúng TTĐC, vớimột loạt những dẫn chứng tiêu biểu sau:
- Năm 2004, đề tài Thực trạng và nhu cầu tiếp cận TTĐC của sinh
Trang 9viên Hà Nội tại 5 trường đại học ở Hà Nội với 200 sinh viên được triển khai.
Đây là một đề tài nghiên cứu với quy mô nhỏ kết hợp phương pháp định tính
và định lượng để tìm hiểu về hành vi của sinh viên đối với các ấn phẩm vàchương trình trên phương tiện TTĐC Đề tài đã tổng hợp được những mongmuốn của sinh viên xem các kênh truyền hình, nội dung và các chương trìnhtruyền hình cụ thể [13]
- Năm 2006, đề tài “Sự tiếp cận với các phương tiện thông tin đại
chúng của người dân vùng Tây Bắc” được thực hiện nhằm nghiên cứu toàn diện
về thái độ, hành vi, nhu cầu và đánh giá một phần về hiệu quả truyền thông của 4loại phương tiện TTĐC: truyền hình, phát thanh, báo in và Internet từ côngchúng [14]
- Trong năm 2009, cuốn “Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn
cầu hóa”, Nxb Dân trí (Lưu Hồng Minh chủ biên) là công trình tuyển tập các
bài nghiên cứu truyền thông của Khoa, đề cập rất nhiều đến các vấn đề nghiêncứu liên quan đến nhu cầu tiếp cận, thực trạng tiếp cận, hiệu quả truyền thôngđối với công chúng Trong đó có rất nhiều bài viết đề cập tới việc tiếp cận và sửdụng Internet của người dân các vùng miền trong cả nước [17]
Những năm vừa qua, rất nhiều tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu côngchúng TTĐC để hoàn thành luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ của mình Cóthể kể đến Luận án tiến sĩ xã hội học của Trần Hữu Quang (1998) với đề tài
“Truyền thông đại chúng và công chúng - trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh”[34]; Luận án tiến sĩ của Trần Bảo Khánh (2007) chọn đề tài: “Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện nay” [12]; cũng năm
2008 Trần Bá Dung đã bảo vệ Luận án tiến sĩ đề tài: “Nhu cầu tiếp nhận
thông tin báo chí của công chúng Hà Nội”; Phạm Thị Thanh Tịnh (2012) với
Luận án “Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận thông tin phát thanh của công chúng
nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay” [31]; hay luận văn thạc sĩ Xã
Trang 10hội học của tác giả Phạm Hương Trà năm 2005 với “Nhu cầu xem truyền hình
của Thanh niên Hà Nội”[35]; luận văn “Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của sinh viên các trường Đại học khu vực Hà Nội hiện nay” của
Nguyễn Viết Sơn (2008) [27]
Các nhà khoa học Việt Nam trong những năm trở lại đây đã bắt đầunghiên cứu Internet theo những hướng nghiên cứu chính của TTĐC
Năm 2001, một hội nghị quốc tế được tổ chức với chủ đề “Trẻ em trên
mạng Internet” bàn về tình hình sử dụng Internet của trẻ em cùng những vấn
đề có liên quan ở các quốc gia châu Á Trong hội nghị này, tác giả NguyễnThị Minh Phương và Nguyễn Thái Quỳnh Chi đã trình bày báo cáo với tiêu
đề “Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông mới đến trẻ em - Trường hợp
Hà Nội” Trong nghiên cứu này, tác giả đã tìm hiểu những cơ hội tiếp cận
hình thức truyền thông mới - Internet ở trẻ em Từ đó nghiên cứu những ảnhhưởng tích cực và tiêu cực của truyền thông mới đến trẻ Cũng trong báo cáonày, tác giả đã bàn đến các giải pháp nhằm khuyến khích trẻ sử dụng Internet
và bảo vệ chúng khỏi những tác động của truyền thông mới Đây là mộtnghiên cứu khá nhạy bén mang tính chất chuyên môn cao về hình thức truyềnthông mới Tuy nhiên, ở nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng phương phápnghiên cứu định tính dựa trên phân tích tài liệu và phỏng vấn sâu Thêm vào
đó, nghiên cứu được thực hiện khi ở Việt Nam mức độ sử dụng Internet chưacao và chưa đạt hiệu quả nên xem xét vấn đề trong thời điểm hiện tại có lẽ đã
có nhiều nội dung cần được làm mới
Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của Internet đến trẻ em” do Viện Xã hội
học tiến hành nhằm tìm hiểu những tác động của Internet với tư cách là phươngtiện truyền thông mới tới trẻ vị thành niên Nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng tích cực
từ Internet như mang lại cơ hội mở mang kiến thức, học tập và giải trí cho trẻ,đồng thời thông qua các hoạt động trên Internet, trẻ dần hoàn thiện bản thân, tính
Trang 11tự giác, khả năng giao tiếp và hình thành nên những nhóm bạn bè trên mạng củatrẻ Mặt khác nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trẻ vị thành niên cũng đang đứngtrước nguy cơ bị quấy rầy bởi những điều không lành mạnh thấy được từInternet.
Tác giả Nguyễn Quý Thanh trong quá trình nghiên cứu về Internet đã có
bài viết “Internet và định hướng giá trị của sinh viên về tình dục trước hôn
nhân” đăng trên tạp chí xã hội học, số 2, năm 2006 Từ việc thực nghiệm
khảo sát trên 640 sinh viên trên quy mô tại 5 trường đại học ở Hà Nội và 5trường đại học ở TP.HCMNguyễn Quý Thanh đã làm rõ nhu cầu và mục đíchcủa sinh viên khi sử dụng Internet Cũng qua bài viết, tác giả nhấn mạnh đếnviệc sử dụng Internet thường xuyên có ảnh hưởng đến định hướng giá trị củasinh viên Đồng thời cũng đưa ra nhận định về số lượng các nghiên cứu về tácđộng của Internet đối với lối sống sinh viên vẫn còn nhiều hạn chế và chưanhiều [29, tr.46-56]
Tác giả Nguyễn Quý Thanh cùng nhóm tác giả Nguyễn Thị Vân Anh,
Nguyễn khánh Hòa và Lê An Ni trong Đề tài: “Mối quan hệ của việc sử dụng
Internetvà hoạt động học tập của sinh viên” mã số Q.CL.05.01, cho thấy rằng
Internet là một công cụ hữu hiệu bổ trợ cho quá trình giảng dạy - học tập củasinh viên Khẳng định Internet đã tạo những sự thay đổi nhất định trong cáchhọc tập của sinh viên, mặc dù không được như chúng ta mong đợi Đề tàicũng cho thấy tầm quan trọng của việc phổ cập và tạo điều kiện cho sinh viên
có thể truy cập Internet phục vụ cho việc học là một việc vô cùng cần thiết.Việc này phải được thực hiện một cách đồng bộ từ phía giáo viên, sinh viêncũng như các nhà quản lý giáo dục [46]
Đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng Internet của thanh niên Việt Nam”
của tổ chức iGURU đã phác hoạ sơ lược bức tranh Internet Việt Nam với đốitượng sử dụng là thanh thiếu niên Việt Nam sau 10 năm Internet du nhập vào
Trang 12Việt Nam Đây là một kết quả khảo sát mang tầm quốc gia Báo cáo nghiêncứu đã đưa ra rất nhiều số liệu cũng như các nhận định về sự thay đổi trongviệc sử dụng Internet của thanh niên Việt Nam qua từng năm [11]
Tập đoàn thông tin thị trường toàn cầu (TNS) nghiên cứu “Xu hướng sử
dụng Internet ở Việt Nam” thực hiện tháng 12 năm 2008 Cuộc nghiên cứu
được khảo sát trên 1.200 người sử dụng Internet tại bốn thành phố là Hà Nội,TP.HCM, Đà Nẵng và Cần Thơ bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp.Nghiên cứu mang tính chất khảo sát và dừng lại ở mục đích nhằm cung cấpthông tin cho các nhà tiếp thị và truyền thông những thông tin về thói quen sửdụng Internet của người Việt Nam từ đó hoạch định được các chiến lượcMaketing trên Internet phù hợp hơn với người Việt Nam Kết quả nghiên cứuchuyên sâu về xu hướng sử dụng Internet tại các thành phố lớn ở Việt Namcho thấy một tầm nhìn tổng quát về các hoạt động trực tuyến của người sửdụng bao gồm thói quen sử dụng, lối sống tâm lý của người sử dụngInternet…[32]
Cũng đề cập đến Internet trong mối liên hệ với đời sống của người dân,đặc biệt của thanh niên, học sinh, sinh viên, có rất nhiều bài viết và các côngtrình nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau như: tác giả Nguyễn Thị Hậu
với đề tài “Hiện tượng nghiện trò chơi trực tuyến”; Tác giả Nguyễn Trung Hiếu với đề tài “Thói quen sử dụng Internet của thanh thiếu niên”; Tác giả Cấn Thu Hồng với đề tài “Tác động của việc sử dụng các công cụ công nghệ
cao đến cách thức giao tiếp của học sinh trung học phổ thông”; Luận văn tốt
nghiệp của tác giả Phan Thị Mai Lan với đề tài“Tìm hiểu cộng đồng blog như
một môi trường xã hội hóa đối với học sinh phổ thông trung học”; Bùi Hoài
Sơn với cuốn “Ảnh hưởng của Internet đối với thanh niên Hà Nội”[26].
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng sử dụng Internet của sinh viên; đưa ra những đánh giá
Trang 13của sinh viên về thực trạng sử dụng và những tác động của Internet tới đời sốngsinh viên hiện nay; đồng thời đề xuất những khuyến nghị nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng Internet của sinh viên.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa và thao tác hóa các khái niệm và lý thuyết sử dụng trongnghiên cứu
- Trình bày thực trạng sử dụng Internet của sinh viên
- Phân tích những đánh giá và nhận xét của sinh viên về Internet vànhững tác động của Internet đến đời sống sinh viên hiện nay Tìm hiểu và phântích, làm rõ những nhân tố đã ảnh hưởng đến việc sử dụng cũng như việcđánh giá, nhận xét của sinh viên về việc sử dụng Internet hiện nay
- Đưa ra những đề xuất, khuyến nghị đối với việc sử dụng Internet củasinh viên và việc quản lý, kinh doanh mạng Internet của các cơ quan chức năngđồng thời đưa ra dự báo về xu hướng tiếp cận Internet của sinh viên trong thờigian tới
4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng, đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng Internet củasinh viên
Trang 14- Phương pháp luận chuyên biệt: Sử dụng các lý thuyết và quan điểmtiếp cận của các nhà xã hội học liên quan đến vấn đề:
+ Lý thuyết cấu trúc - chức năng
+ Lý thuyết công dụng và sự thỏa mãn
5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Đề tài kết hợp các phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính bổtrợ
5.2.1 Nghiên cứu định tính
* Phương pháp phân tích tài liệu:
Thu thập và xử lý các tài liệu, số liệu và kết quả sẵn có ở các nghiên cứutrước về tiếp cận TTĐC nói chung và Internet nói riêng:
+ Các đề tài khoa học, giáo trình, kỷ yếu, tài liệu hội thảo khoa học, bàibáo, tạp chí … liên quan đến vấn đề nghiên cứu
+ Các nghị quyết, văn kiện của Đảng và Nhà nước về TTĐC và Internet ở ViệtNam
+ Sách trắng trong và ngoài nước
+ Các tài liệu thu thập từ mạng Internet
* Phỏng vấn sâu:
Phỏng vấn sâu 20 sinh viên học tập tại Học viện Báo chí và Tuyêntruyền Đặt trọng tâm vào câu hỏi trải nghiệm cá nhân, về mục đích sử dụngInternet của sinh viên Đánh giá của sinh viên về những tác động của Internetđến hoạt động học tập, hoạt động vui chơi giải trí, việc mở rộng mối quan hệ
XH, kiếm sống
5.2.2 Nghiên cứu định lượng
Phương pháp này được tiến hành khảo sát với 300 bảng hỏi, dành để hỏi
300 sinh viên đang học tập tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Mẫu nghiêncứu phải đảm bảo được lấy từ tất cả các năm học (từ năm thứ 1 đến năm thứ
Trang 154), và thuộc cả hai khối lý luận và khối nghiệp vụ.
5.2.3 Kỹ thuật xử lý thông tin
- Phần mềm SPSS 13.0 được áp dụng để xử lý số liệu định lượng
- Phần mềm NVIVO 7.0 được áp dụng để phân tích các dữ liệu định tính
5.3 Phương pháp chọn mẫu
5.3.1 Phương pháp chọn mẫu của nghiên cứu định lượng
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân chùm: Đối với đề tài nghiên cứunày, tác giả thực hiện chọn mẫu theo các bước như sau:
Bước 1: Lấy danh sách tất cả các lớp trong trường (137 lớp), mỗi lớpđược coi như 1 cụm/chùm (bao gồm các lớp từ năm thứ nhất đến năm thứ 4,thuộc cả 2 khối lý luận và nghiệp vụ)
Bước 2: Chọn ngẫu nhiên đơn giản 15 lớp (tương ứng với 15 chùm) Bước 3: Tiếp tục chọn ngẫu nhiên 20 sinh viên trong mỗi lớp đã chọn ởbước 2 để phát bảng hỏi điều tra
5.3.2 Phương pháp chọn mẫu của nghiên cứu định tính
Chọn mẫu để phỏng vấn sâu với phương pháp chọn mẫu chủ đích căn cứvào yêu cầu của đề tài
6 Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
6.1 Giả thuyết nghiên cứu
- Phần lớn sinh viên được hỏi đều sử dụng Internet Hiện nay, sinh viên
sử dụng mạng thường xuyên hơn, với thời lượng nhiều hơn; địa điểm vàphương tiện truy cập mạng có thay đổi theo hướng hiện đại và thuận tiện hơn.Mục đích sử dụng Internet của sinh viên hiện nay đa dạng, việc khai thácInternet cũng trở nên hiệu quả hơn
- Sinh viên đánh giá về Internet tích cực nhiều hơn so với tiêu cực.Phần lớn sinh viên cho rằng Internet của ngày hôm nay thuận tiện, hữu ích và
có giá thành hợp lý
- Sinh viên nhận định rằng cuộc sống của các em hiện nay phụ thuộc và
Trang 16chịu nhiều tác động từ Internet Sinh viên đặc biệt đánh giá cao vai trò củaInternet trong hoạt động học tập, vui chơi giải trí và mở rộng mạng lưới xãhội.
- Những yếu tố cơ bản liên quan đến sinh viên như: vùng miền, khốihọc, yếu tố giới, khu vực cư trú, nơi sống hiện tại, năm học, học lực, mức chitiêu, mức sống của gia đình, trình độ học vấn của bố mẹ… tác động khônggiống nhau đến mức độ tiếp cận Internet, tới đánh giá của của sinh viên vềInternet, về những tác động đến nhiều mặt trong đời sống nhiều mặt của cácem
6.2 Khung lý thuyết
Điều kiện kinh tế - văn hóa - chính trị - xã hội Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta
Đặc điểm nhân khẩu
học của người trả lời
Đặc điểm nhóm
bạn bè
Đánh giá của sinh viên về Internet và việc sử dụng Internet
hiện nay
- Đánh giá chung về Internet
- Tác động tới hoạt động học tập;
- Tác động tới hoạt động giải trí
- Mở rộng mạng lưới XH;
- Tác động tới việc kiếm sống
Đặc điểm gia đình
của người trả lời
Thực trạng sử dụng Internet của sinh viên
- Tần suất; thời lượng truy cập;
- Phương tiện, địa điểm truy cập;
- Mục đích, nội dung truy cập
Trang 17o Ngành học: Thuộc khối lý luận chính trị/ khối nghiệp vụ
o Nơi ở hiện nay: cùng gia đình, thuê nhà, ký túc xá, nhà người thân
o Sở hữu phương tiện phục vụ truy cập mạng Internet
- Đặc điểm gia đình
o Trình độ học vấn của bố mẹ: Trung học cơ sở trở xuống; trung họcphổ thông; trung cấp, cao đẳng; đại học, sau đại học
o Nơi ở của gia đình: nông thôn, thành thị
o Mức sống: giàu; nghèo, đủ chi tiêu
o Chu cấp mỗi tháng: dưới 1 triệu đồng; từ 1 triệu đến 2 triệu đồng; từtrên 2 triệu đến 3triệu đồng; từ trên 3triệu đồng trở lên; không chucấp
- Đặc điểm nhóm bạn bè: số lượng bạn bè, số lượng bạn thân, kết bạntrong nhà trường, kết bạn qua Internet
b Biến trung gian:
- Thực trạng sử dụng Internet của sinh viên:
o Tần suất truy cập
o Thời lượng truy cập
o Phương tiện truy cập
Thực trạng Internet tại Việt Nam
Trang 18o Địa điểm truy cập
o Tác động tới việc kiếm sống
d Biến can thiệp:
- Môi trường văn hóa - chính trị - xã hội
- Các chính sách của Đảng và Nhà nước
- Thực trạng Internet tại Việt Nam
7 Điểm mới và ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tài
7.1 Điểm mới của đề tài
Đề tài đi sâu phân tích những đánh giá của sinh viên về viêc sử dụngInternet hiện nay Đây là một trong những cách tiếp cận mới khi nghiên cứu vềInternet trong mối liên hệ với đời sống của sinh viên Nghiên cứu về thực trạng
sử dụng Internet, về tác động của Internet đến hoạt động học tập, vui chơi giảitrí… của sinh viên đã có một số tác giả đề cập tới, nhưng những kết luận ở cácnghiên cứu đó mang hơi hướng cá nhân, dựa trên định hướng chủ quan của cácnhà nghiên cứu Tại nghiên cứu này, các em sinh viên sẽ được đưa ra nhữngnhận định, quan điểm của bản thân mình về vai trò của Internet, về tác độngcủa Internet tới nhiều mặt trong đời sống của các em hiện nay
7.2 Ý nghĩa lý luận
Trang 19Thông qua việc nhận xét, đánh giá của chính sinh viên về thực trạng vàtác động của Internet đến đời sống của các em; nhận diện những yếu tố ảnhhưởng đến việc sử dụng và đánh giá đó; tìm kiếm giải pháp cho sinh viên trongviệc sử dụng Internet một cách hiệu quả; đồng thời đề xuất những khuyến nghịcho các cơ quan chức năng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Internet; bằngcách phân tích tác động của môi trường kinh tế - xã hội làm biến đổi văn hoánghe nhìn, vai trò XH của Internet, đề tài góp phần bổ sung vào các lý thuyết
đã có nhằm chứng minh tính đúng đắn trong những luận điểm, lập luận của XH
về vai trò, chức năng của TTĐC nói chung và Internet nói riêng
Việc thực hiện luận văn góp phần bổ sung các nguồn số liệu còn thiếucủa các đề tài khoa học đã thực hiện trước đây; là nguồn tài liệu tham khảo chosinh viên báo chí - truyền thông, sinh viên xã hội học; gợi mở hướng nghiêncứu mới
7.3 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của luận văn là tài liệu khoa học đáng tin cậy đối với các cơquan báo chí - truyền thông nước ta trong việc nâng cao chất lượng công tácnghiên cứu công chúng, đánh giá đúng chất lượng Internet hiện nay, từ đó cónhững giải pháp để nâng cấp chất lượng dịch vụ, chương trình, nội dung… saocho phù hợp với nhu cầu và xu hướng tiếp cận của từng đối tượng công chúng
8 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo vàphần phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2:Thực trạng và đánh giá của sinh viên về việc sử dụng Internethiện nay
Chương 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng và đánh giá của sinhviên về sử dụng Internet hiện nay
Trang 20CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu về TTĐC bao gồm Internet, giới nghiên cứu trên thế giới đitheo ba hướng chính là: nghiên cứu công chúng - người tiếp nhận (thái độ,ứng xử của người đọc, người xem, người nghe đối với các phương tiệnTTĐC); nghiên cứu thông điệp của truyền thông; nghiên cứu ảnh hưởng (haytác động) của TTĐC đối với đời sống XH; đặc biệt ngày nay giới nghiên cứuchú trọng, đầu tư cho nghiên cứu việc tiếp cận, sử dụng phương tiện TTĐC
Trang 21Internet và sự phát triển lớn mạnh của mình có ý nghĩa vô cùng to lớn đối vớimọi mặt của đời sống XH Đặc biệt Internet và những vấn đề liên quan đếnnhóm công chúng trẻ, cụ thể là “sinh viên” - nhóm công chúng XH đặc thù làmột trong những nội dung cần được quan tâm và xem xét đúng mức Chương 1của luận văn sẽ khái lược một số vấn đề lý luận và thực tiễn xung quanh vấn đềnghiên cứu, nhằm cung cấp những kiến thức nền tảng cho việc khảo sát vàphân tích ở các chương sau.
1.1 Các khái niệm công cụ
1.1.1 Khái niệm truyền thông đại chúng
Nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng chính sự xuất hiện của tiếng nói vàngôn ngữ cách đây hơn 36.000 năm đã là sự mở đầu vĩ đại nhất cho một cuộccách mạng về thông tin kéo dài suốt lịch sử của loài người Từ khi chiếc máy
in đầu tiên ra đời vào thế kỷ thứ 15 đã tạo điều kiện cho sự ra đời của những
tờ báo in đầu tiên của nhân loại, và sau đó hàng loạt những tiến bộ khoa học
kỹ thuật đã làm biến đổi hệ thống thông tin một cách bền vững và phát triểnnhư ngày hôm nay Cũng chính trên nền tảng đó, truyền thông đại chúng ởViệt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung hiện nay đã có những bướctiến vượt bậc Vậy, truyền thông là gì, như thế nào được gọi là TTĐC, có sựkhác biệt gì giữ hai khái niệm TTĐC và phương tiện truyền thông đại chúng
là những câu hỏi sẽ được giải đáp dưới đây
1.1.1.1 Truyền thông
Theo P Andelson: truyền thông là quá trình trong đó chúng ta hiểuđược người khác và cũng làm người khác hiểu chúng ta Còn theo Cooley:truyền thông tồn tại từ khi con người xuất hiện Nó là một dạng căn bản củahành vi con người trong XH, là cơ chế để các liên hệ của con người tồn tại vàphát triển
Năm 1970 Frank Dance định nghĩa: truyền thông là quá trình làm cho
Trang 22cái trước đây là độc quyền của một hoặc vài người trở thành cái chung của haihoặc nhiều người.
Trong từ điển Xã hội học, tác giả G.Endrweit và G.Trammdroff đã địnhnghĩa khái niệm truyền thông như sau: Trong xã hội học, thuật ngữ truyềnthông chỉ quá trình trung chuyển giữa con người (truyền thông con người).Quá trình thông báo này, sự trao đổi về kinh nghiệm, tri thức, tư tưởng, ýkiến, tình cảm có thể sử dụng các hệ thống ký hiệu khác nhau theo dạng phingôn từ Hệ thống thông báo phân hóa nhất này được tạo từ tổ hợp ký hiệutổng hợp của ngôn ngữ đòi hỏi có sự nắm vững khối lượng rất nhiều các quytắc và chỉ dẫn đối với phía vật phát cũng như vật thu, để đạt được sự thônghiểu lẫn nhau hoàn chỉnh nhất có của các đối tác truyền thông [39]
Theo Golding (1974) truyền thông tiêu biểu cho một kênh được thiếtchế hóa để chi phối tri thức XH và do đó tiêu biểu cho một công cụ mạnh đểkiểm soát XH Kết quả của Truyền thông không chỉ dừng lại ở những thôngđiệp, nó còn nhấn mạnh đến vai trò tỏa khắp của nó như một nguồn tri thức
XH, ý tưởng và niềm tin cho những ai tiếp nhận chúng Truyền thông khôngchỉ làm gia tăng ý thức về thế giới con người mà còn giúp chúng ta ý thức vềthế giới
Theo “Xã hội học về truyền thông đại chúng” của tác giả Trần Hữu
Quang xuất bản tháng 5/1997 định nghĩa như sau: Truyền thông là một dạnghoạt động căn bản của bất cứ tổ chức nào mang tính XH Trong XH loài người,truyền thông là điều kiện tiên quyết để có thể hình thành nên một “XH” hoặc
Trang 231.1.1.2 Truyền thông đại chúng
TTĐC là cụm từ hay thuật ngữ bắt đầu được sử dụng vào cuối nhữngnăm 1930 Sự lớn mạnh và tác động sâu sắc của TTĐC đến XH loài người lànguyên nhân khiến các nhà khoa học của nhiều chuyên ngành khác nhau đisâu vào tìm hiểu, nghiên cứu Tùy vào việc cảm nhận và góc độ tiếp cận,TTĐC đã được hiểu theo những cách khác nhau
Nhìn từ bình diện giao tiếp, người ta cho rằng TTĐC là kênh giao tiếpđại chúng với đặc trưng bản chất là nhiều người tham gia về những chủ đề mà
họ quan tâm, với tần suất ngày càng gia tăng
Báo chí học: “TTĐC được hiểu là hệ thống các phương tiện truyền
thông hướng tác động vào đông đảo công chúng XH (nhân dân các vùng miền, cả nước, khu vực hay cộng đồng quốc tế) nhằm thông tin, chia sẻ, lôi kéo và tập hợp, giáo dục, thuyết phục và tổ chức đông đảo nhân dân tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế - văn hóa - XH đã và đang đặt ra.” Có thể nói
về phương diện Báo chí học đây là một định nghĩa nhấn mạnh đến mục đíchcủa TTĐC đến con người và XH Định nghĩa cũng đã đề cập đến những thànhphần cơ bản cấu thành lên quá trình TTĐC [6]
Theo cuốn “Truyền thông đại chúng” của tác giả Tạ Ngọc Tấn, TTĐC
là hoạt động giao tiếp XH rộng rãi, thông qua các phương tiện TTĐC [28]
Về TTĐC các nhà xã hội học cũng đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau: Theo Sibermann (1981) TTĐC đó là sự truyền bá với số lượng lớnnhững nội dung giống nhau cho những cá nhân và những nhóm đông ngườitrong XH dựa trên kỹ thuật truyền bá tập thể
Theo từ điển xã hội học do Nguyễn Khắc Viện chủ biên, TTĐC là toàn
bộ những kỹ thuật lan truyền thông tin tới những công chúng lớn, chủ yếubằng báo chí, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, sách báo, băng đĩa… đó là
sự truyền bá với số lượng lớn những nội dung giống nhau cho những cá nhân
Trang 24và những nhóm người trong XH, dựa vào kỹ thuật truyền bá tập thể [36].Trong Xã hội học hoạt động TTĐC được phân tích như một quá trình
XH Trong đó diễn ra các tương tác XH giữa các yếu tố tạo nên hệ thống này
Hệ thống đó bao gồm nguồn tin, thông điệp, kênh truyền, đối tượng tiếp nhận
và hiệu quả truyền thông TTĐC được hiểu là quá trình thông tin trên quy môngày một sâu rộng, tức là “đại chúng” không chỉ về phía người tiếp nhậnthông tin mà còn đại chúng về cả sự kiện và công nghệ thông tin [1]
Cũng có ý kiến cho rằng TTĐC là quá trình truyền tải và phổ biếnthông tin XH đến số lượng lớn công chúng, phân tán về không gian và thờigian Quá trình được thực hiện thông qua cơ chế trung gian:
- Các phương tiện kỹ thuật: 1- Các phương tiện kỹ thuật dùng để thu
thập, xử lý, phát thông tin, thường gắn với các cơ quan TTĐC 2- Các phươngtiện dùng để nhận thông tin và thưởng thức các thông tin thường gắn với giađình
- Các tổ chức hoạt động trong TTĐC: Đây là một nhóm XH đông đảo
phóng viên, nhà biên tập, nhà báo, phát thanh viên những người tham gia cácquá trình thu thâp, xử lý, lưu trữ và phát thông tin
Vậy có thể nói, TTĐC chưa có một định nghĩa thống nhất dùng chungcho tất cả các chuyên ngành, nhưng về cơ bản các định nghĩa đều đề cập tới 3đối tượng chính là: Hoạt động truyền thông, các nhà truyền thông và đạichúng (các tầng lớp công chúng rộng rãi)
1.1.1.3 Phân biệt TTĐC và phương tiện TTĐC
“Truyền thông đại chúng” và “Phương tiện truyền thông đại chúng” là haithuật ngữ cần được phân biệt để công chúng có cách nhìn chính xác “Truyềnthông đại chúng” để chỉ một quá trình XH: quá trình truyền tải thông tin ra rộngrãi công chúng, còn “Phương tiện truyền thông đại chúng” là những công cụ kỹthuật, là phương tiện hay là các “kênh” để thông qua đó thực hiện quá trìnhtruyền thông tới đại bộ phận công chúng Sự phát triển của các phương tiện
Trang 25TTĐC về mặt công nghệ và cả mặt XH là một trong những yếu tố cơ bản thúcđẩy sự phát triển của TTĐC Điều này đã được thực tế chứng minh trong nhữngthập kỉ trở lại đây.
1.1.2 Khái niệm Internet
Không giống như TTĐC, khái niệm về Internet (chữ viết tắt của
international network) được hiểu chung trên toàn cầu như sau: “Internet là
một mạng thông tin diện rộng, bao trùm toàn cầu, hình thành trên cơ sở kết nối các máy tính điện tử với nhau với việc sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.”
Thuật ngữ Internet bắt đầu được sử dụng năm 1983 và đến nay đã pháttriển vượt xa tưởng tượng của loài người, đáp ứng rất nhiều nhu cầu khácnhau của con người: gửi thư điện tử, các loại sách báo và tạp chí điện tử,quảng cáo, học tập, dịch vụ mua bán…
Trước đây có rất nhiều cuộc tranh luận để xác định Internet có phải làphương tiện TTĐC hay không? Mặc dù cuộc tranh luận ấy vẫn diễn ra vàchưa ngã ngũ trong hiện tại, tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu và bài viết gầnđây đều đề cập đến Internet với tư cách là một trong những phương tiệnTTĐC Trong nghiên cứu này, tác giả cũng muốn khẳng định rằng,Internetlà một trong những phương tiện TTĐC phát triển mạnh mẽ nhất,Internet đang dần dần trở thành một phương tiện truyền thông đa chiều, đaphương tiện Thông qua Internet con người có thể tiếp cận được các loạihình dịch vụ cũng như lượng thông tin khổng lồ, vô cùng hữu ích và thuậntiện, nó thực sự mang lại những cơ hội mới cho con người trong XH hiệnđại
1.1.3 Khái niệm sinh viên
Thuật ngữ ‘Sinh viên’ được bắt nguồn từ tiếng Latinh “students” vớinghĩa là người làm việc, học tập, khai thác tri thức Trong đề tài này khái niệmsinh viên được xác định bởi các dấu hiệu chính sau đây:
Trang 26Một là: sinh viên phần lớn thuộc lớp người ở độ tuổi từ 18 đến 30, đang
trưởng thành bằng quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện nhân cách tạicác trường đại học, cao đẳng để lao động trong một lĩnh vực XH nhất định
Hai là: sinh viên là tầng lớp có chung một hoạt động cơ bản đặc thù là
học tập có tính nghiên cứu, có tính chất nghề nghiệp để dần trở thành mộttầng lớp XH mới - Tầng lớp trí thức tương lai
Ba là: sinh viên vừa là bộ phận của nhóm công chúng thanh niên, vừa là
bộ phận mà tương lai trở thành trí thức nên có những đặc điểm vừa của thanhniên, vừa của trí thức và có vị trí kép trong cơ cấu XH: vị trí, vai trò của thanhniên và trí thức Như vậy, nét nổi bật trong tâm lý nhóm TNSV là sự kết hợp củađặc điểm tâm lý lứa tuổi thanh niên và tâm lý của tầng lớp trí thức tương lai
Sinh viên chính là nhóm dân số XH đặc thù, là các trí thức trẻ tuổitrong XH Họ là những người năng động, ưa tìm tòi, nhận thức nhanh, sángtạo, thực tế, luôn thích khám phá những điều mới mẻ Lứa tuổi này cũng làgiai đoạn hoàn thiện và định hình nhân cách một cách rõ nét Ở sinh viên, việchình thành các chuẩn mực giá trị, các đặc điểm nhân cách không bắt nguồn từ
sự nhận thức một cách bị động, theo những công thức xác định, mà nó bắtnguồn từ sự nhận thức một cách chủ động, sâu sắc, trên cơ sở có sự đánh giá vàkiểm nghiệm một cách nhạy bén và toàn diện về cuộc sống Giai đoạn này sinhviên luôn muốn thử nghiệm và có những quan điểm mới, tính cách mới và sựkhám phá cá nhân Tuy nhiên, nhiều khi sự kiểm nghiệm, thử nghiệm đó đượcthực hiện trên nền của những hiểu biết còn chưa đầy đủ cộng với tính bồng bột
và lãng mạn của tuổi trẻ có thể gây ra những hậu quả khôn lường Tuy nhiên tất
cả sẽ được hoàn thiện trong quá trình rèn luyện, phấn đấu và trưởng thành tronggiai đoạn này của các em
Cũng giống như sinh viên nói chung, sinh viên Học viện Báo chí vàtuyên truyền cũng có những đặc điểm về thể chất, tâm sinh lý nói chung củalứa tuổi, hiện các em đang tham gia quá trình học tập và rèn luyện tại Học
Trang 27viện Báo chí và Tuyên truyền Hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
có 2 hệ đào tạo đại học: hệ đào tạo chính quy 4 năm và đào tạo văn bằng haivới 2 năm học tại học viện Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả tiến hành điềutra, lấy ý kiến của sinh viên hệ đào tạo chính quy 4 năm
1.1.4 Dư luận xã hội
Dư luận xã hội(DLXH)là hiện tượng XH ra đời gắn liền với sự xuấthiện của XH loài người Nhưng, xuất hiện lần đầu với tư cách là một thuậtngữ khoa học thì phải đến đầu thế kỷ XII khi nhà văn, nhà hoạt động XHngười Anh, John Solsbery sử dụng nó Đến giữa thế kỷ XVIII, khái niệm nàyđược Jean-Jacques Rousseau sử dụng với nhiều hơn ý nghĩa tích cực trongtrào lưu Khai sáng Pháp Hiện tượng DLXH bắt đầu lên ngôi vào cuối thế kỷXIX và trở thành tâm điểm của sự chú ý vào thế kỷ XX
Các nhà DLXH Liên Xô cũ định nghĩa: DLXH là sự phán xét, đánh
giá của các giai cấp, tầng lớp, cộng đồng XH đối với các vấn đề mà họ quan tâm Vậy, theo quan điểm này thì DLXH chính là tổng thể các ý kiến trong
đó là ý kiến thể hiện qua phương thức phán xét, đánh giá, nhận định, thôngqua đó phản ánh ý nghĩa của thực tế, các quá trình, hiện tượng, sự kiện XHcủa một tập thể hay giai cấp
Các nhà nghiên cứu Mỹ có ý kiến cho rằng, DLXH là sự phán xét,
đánh giá của các cộng đồng XH đối với các vấn đề có tầm quan trọng, được hình thành sau khi có sự tranh luận công khai (Young, 1923)
Mackinon (1828) lại nghiêng về phía quan điểm thượng lưu về DLXH:
DLXH có thể được xem là tình cảm của bất kỳ chủ đề gì mà được những người có nhiều thông tin nhất, trí tuệ nhất và đạo đức nhất của cộng đồng ấp ủ.
Theo quan điểm của Folsom (1931) thì DLXH là ý kiến chỉ của nhómthứ cấp:” khi có sự tham gia của công chúng hay là một nhóm thứ cấp hơn là
Trang 28nhóm sơ cấp, nhóm giao tiếp trực diện, chúng ta có DLXH.
Tiếp cận từ xã hội học thực nghiệm, từ góc nhìn hiệu ứng kết quả điềutra xã hội học, Warner giới hạn cách hiểu về DLXH vào những cuộc điều tra
DLXH Ông cho rằng “Công luận là kết quả tổng hợp các ý kiến trả lời của
mọi người đối với các câu hỏi nhất định, dưới điều kiện của cuộc phỏng vấn” Trong khi Childs, 1965 lại cho rằng DLXH là “bộ sưu tập những ý kiến cá nhân ở bất cứ nơi nào mà ta có thể tìm thấy chúng” [9].
Rất nhiều nhà khoa học trong nước cũng quan tâm đến DLXH,PGS.TS Lương Khắc Hiếu khẳng định: “DLXH là biểu hiện trạng thái ýthức XH của cộng đồng người, là phương thức tồn tại đặc biệt của ý thức
XH, đồng thời DLXH cũng là trạng thái tổng hợp và toàn vẹn của ý thứcXH” Như vậy DLXH suy cho cùng vẫn là sự phán xét, đánh giá của cộngđồng người đối với các sự kiện hiện tượng mà họ quan tâm [9]
PGS,TS Đỗ Chí Nghĩa định nghĩa: DLXH là tập hợp các luồng ý kiến
cá nhân nhưng có mối quan hệ hữu cơ, cộng hưởng với nhau trước các vấn
đề, sự kiện, hiện tượng có tính thời sự, thể thiện nhận thức, tình cảm, ý chícủa các lực lượng XH nhất định trong những thời điểm nhất định [19, tr.39].PGS, TS Nguyễn Văn Dững trong cuốn“Báo chí và Dư luận xã hội” đã
viết: DLXH như một yếu tố cấu thành trạng thái tinh thần đặc biệt, là bức
tranh toàn cảnh rộng lớn và phong phú của thực tại đang diễn ra, dường như ban đầu được khơi dậy và được tập hợp lại từ những ý kiến riêng lẻ, tương đối độc lập, hoặc liên kết với nhau về việc này hay việc khác, gắn với những sự kiện này hay những sự kiện khác DLXH đó là hệ thống, những luồng ý kiến, phán xét, đánh giá về những tình huống cụ thể, được hiểu và đánh giá của nhận thức quần chúng ngày hôm nay, và của những khái niệm xuất hiện gắn với những tính huống trên vì mục đích gì và bằng cách nào cần phải thay đổi, điều chỉnh hay duy trì trật tự thực tại đang diễn ra [5,
Trang 29Cho đến nay, khái niệm DLXH vẫn chưa có được sự thống nhất Bởiđây là một hiện tượng XH phức tạp có tính đặc thù, và được tiếp cận trên cácbình diện khác nhau, dưới góc nhìn của các ngành khoa học khác nhau nhưtriết học, chính trị học, xã hội học, báo chí học… Tuy nhiên, với quan điểmcủa các nhà khoa học có thể nhận thấy rằng DLXH là sự nhận thức thực tế mộtcách toàn vẹn đối với các sự kiện, các vấn đề của hiện tại
Như đã nói ở trên DLXH có từ khi loài người hình thành đời sống XH,khi các cá nhân được đặt mình trong mối quan hệ với cộng đồng Thực chất
đó chính là sự trao đổi, bàn luận, lan tỏa trong cộng đồng lớn hay nhỏ vềcách đánh giá hay cách nhìn nhận những vấn đề XH nảy sinh TTĐC, mà đặcbiệt là Internet chính là sản phẩm của văn minh nhân loại, là thành quả củakhoa học, công nghệ hiện đại, tiên tiến bậc nhất hiện nay Với bản chất làhoạt động truyền tải thông tin, nhận định và bàn luận về các sự kiện, hiệntượng mới xảy ra, là các kênh kết nối giữa cá nhân với XH, giữa cộng đồngnày với cộng đồng khác, giữa các quốc gia với nhau, TTĐC nói chung hayInternet một phương tiện TTĐC quan trọng và phổ biến nhất hiện nay vớiDLXH có những mối quan hệ rất mật thiết và sâu sắc Đây là quan hệ mangtính chất biện chứng, một mặt TTĐC hay Internet thoả mãn tối đa các nhucầu ngày càng tăng của công chúng, mặt khác bản thân công chúng lại đặt ranhững yêu cầu mới cho hệ thống này
Internet là kênh thông tin nhanh nhạy và kịp thời nhất hiện nay, điềunày có ý nghĩa quan trọng đối với việc hình thành DLXH Công chúng khitiếp nhận thông tin từ Internet sẽ định hướng tư duy, lối sống của mình nhưthế nào, và thông qua Internet để bày tỏ quan điểm của mình như thế nàochính là một trong những điểm cần làm sáng tỏ trong nghiên cứu Thêm vào
đó những nguồn tin trên Internet uy tín thế nào cũng cần có được giải đáp
Trang 30thông qua đánh giá của công chúng, phạm vi công chúng ở đây chính là sinhviên.
1.1.5 Một số khái niệm liên quan khác
1.1.5.1 Thực trạng
‘Thực trạng’ theo tác giả được định nghĩa rất ngắn gọn và đơn giảnlà: tình trạng có thực Từ điển tiếng Việt cũng định nghĩa ‘Thực trạng’tương tự như vậy: là tình trạng đúng với sự thật và có khác với tình hìnhnhìn thấy bên ngoài [20]
Nghiên cứu đề cập đến thực trạng sử dụng Internet của sinh viên với ýnghĩa là tình trạng sinh viên sử dụng Internet trong thực tế như thế nào? Làm rõcâu hỏi này bằng cách tác giả tìm hiểu mức độ, thời lượng sử dụng, địa điểm sửdụng, phương tiện sử dụng và mục đích sử dụng Internet của sinh viên hiệnnay
Đánh giá trong nghiên cứu này được hiểu chính là quá trình sinh viênđưa ra những nhận định hay phán đoán của mình về thực trạng sử dụngInternet, về tác động của Internet đến hoạt động học tập, giải trí, mở rộngmạng lưới XH hay việc kiếm sống… Để thu được những kết quả đánh giá đótác giả đã sử dụng thang đo thứ tự Với thang đo thứ tự, nghiên cứu phần lớn
Trang 31dùng ba loại mức độ để đánh giá; với những vấn đề cần lấy thông tin sơ bộ,đơn giản thì đánh giá theo ba mức độ, đối với những vấn đề cần lấy thông tinchi tiết, chính xác hơn tùy trường hợp sẽ sử dụng thang đo bốn mức độ hoặcnăm mức độ
Để dễ dàng trong việc so sánh những đánh giá của sinh viên về Internet
và việc sử dụng, tác giả dùng cách thức gán các mức độ đánh giá với một sốđiểm nhất định, từ đó lấy được số điểm đánh giá trung bình Với thang đo bốnmức độ, tác giả gán số điểm lần lượt là 5 - 3 - 1 - 0; với thang đo năm mức độ
số điểm sẽ lần lượt là 6 - 4 - 2 - 1- 0 theo thứ tự giảm dần của mức độđánh giá
đó Ví dụ, khi so sánh đánh giá về ‘mức độ hữu ích’ của sinh viên đối với một
số hoạt động qua Internet, tác giả gán các số điểm 6 - 4 - 2 - 1- 0 lần lượt với tỷ
lệ sinh viên đánh giá 5 mức độ ‘rất hữu ích’, ‘hữu ích’, ‘bình thường’, ‘khônghữu ích’, ‘rất không hữu ích’, cuối cùng với từng hoạt động khác nhau của sinhviên sẽ có 1 số điểm trung bình duy nhất
về quá trình và cách thức tiếp cận Inernet của sinh viên từ đó thấy được hiệu quả,
về những tác động của Internet đến đời sống sinh viên hiện nay
1.1.5.4 Website
Website còn gọi là trang web, trang mạng, là một tập hợp các trang webbao gồm văn bản, hình ảnh, video, flash thường chỉ nằm trong một tên miền(domain name) hoặc tên miền phụ (subdomain) Trang web được lưu trữ (web
Trang 32hosting) trên máy chủ web (server we) có thể truy cập thông qua Internet Có rấtnhiều loại website khác nhau được phân chia theo mục đích công việc cụ thể củamột cá nhân, một doanh nghiệp hoặc các tổ chức, và thường dành riêng Bất kỳtrang web có thể chứa một siêu liên kết vào bất kỳ trang web khác, do đó, phânbiệt các trang web cá nhân, như cảm nhận của người sử dụng Tạm thời phân loạinhư sau:Trang web cá nhân; Trang web thương mại; Trang web của chính phủ;Trang web tổ chức phi lợi nhuận.
1.1.5.5 Mạng xã hội
MXH, hay gọi là MXH ảo, (tiếng Anh: social network) là dịch vụ nối kếtcác thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác
nhau không phân biệt không gian và thời gian MXH có những tính năng như
chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog và xã luận Mạng đổi mớihoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và trở thành một phần tất yếu mỗingày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới Các dịch vụ này có nhiềuphương cách để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụnhư tên trường hoặc tên thành phố…), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail, số điện thoại hoặc screen name…), cũng có thể dựa trên sở thích cá nhân(như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc…), lĩnh vực quan tâm (kinhdoanh, mua bán ) Hiện nay thế giới có hàng trăm MXH khác nhau, vớiMySpace và Facebook nổi tiếng nhất trong thị trường Bắc Mỹ và Tây Âu; Orkut
và Hi5 tại Nam Mỹ; Friendster tại Châu Á và các đảo quốc Thái Bình Dương.MXH khác gặt hái được thành công đáng kể theo vùng miền như Bebo tại AnhQuốc, CyWorld tại Hàn Quốc, Mixi tại Nhật Bản và Yahoo!360 tại Việt Nam
Ở nước ta, blog hay MXH phát triển muộn nhưng tốc độ phát triển cực kỳnhanh, đặc biệt trong năm 2006 đã lôi kéo được 80% thanh niên sử dụng mạngInternet tham gia
Theo cuộc điều tra của Net Index đã được Kantar Media phối hợp vớiYahoo năm 2011nhận định rằng MXHnước ta đã xuất hiện từ lâu nhưng mới nở
Trang 33rộ những năm tháng gần đây Ngay từ năm 2010, trong số những người đượckhảo sát thì có tới 41% số người sử dụng MXH, sau một năm con số đó đã tănglên 55% Ngày nay các công cụ khác như mail, chat mesenger vẫn được dùng đểtrao đổi liên lạc với nhau, nhưng giao tiếp MXHđã thực sự đang chiếm ưu thế.Bởi, trước kia người dùng MXHphải thông qua máy vi tính nhưng cùng với khoahọc công nghệ phát triển, những chiếc điện thoại smart phone được sử dụng phổbiến thì việc truy cập vào MXHcàng ngày càng tăng cao tỉ lệ [16]
1.2 Các lý thuyết tiếp cận
1.2.1 Lý thuyết cấu trúc - chức năng:
Về mặt thuật ngữ, chủ thuyết chức năng còn được biết đến là thuyết cơcấu - chức năng hay thuyết cấu trúc - chức năng Lịch sử của thuyết này gắn liềnvới tên tuổi của các nhà Xã hội học danh tiếng như: Auguste Comte, HerbertSpencer, Emile Durkheim, Vilfredo Pareto, Talcott Parsons, Robert Merton,Peter Blau và nhiều học giả khác [10, tr.217] Nhưng dù với tên gọi nào và vàothời điểm nào thì các tác giả của thuyết cấu trúc - chức năng đều nhấn mạnh đếntính liên kết chặt chẽ của các bộ phận cấu thành nên một chỉnh thể mà mỗi bộphận đều có chức năng nhất định góp phần đảm bảo sự tồn tại của chỉnh thể đóvới tư cách là một cấu trúc tương đối ổn định, bền vững Hay chủ thuyết này cho
rằng “XH được tạo nên bởi những bộ phận phụ thuộc lẫn nhau, mỗi bộ phận đều
có vai trò trong việc đóng góp vào chức năng chung của XH” Các nhà chức
năng đi tìm kiếm và xác định những thành tố hoặc thành phần cơ bản cấu tạo nên
XH và xác định chức năng mà thành tố hoặc thành phần này thực hiện, đó cũngchính là lý do đi tìm cách thức vận hành của XH Hai đại diện tiêu biểu TalcottParsons, Emile Durkheim của chủ thuyết này đã đưa ra những quan điểm đúngđắn có nhiều giá trị ứng dụng trong hiện tại
Talcot Parsons (1902 - 1979) nhà Xã hội học người Mỹ, tác giả nổi tiếng
của lý thuyết hệ thống XH, lý thuyết hành động và cuốn sách “Cấu trúc của hành động XH” đã thể hiện quan điểm về cơ cấu chức năng của mình như sau:
“Một chức năng là một phức hợp các hành động trực tiếp hướng tới sự đáp ứng một nhu cầu hay những nhu cầu của hệ thống” Mô hình lý thuyết này gồm hai
Trang 34thành phần: thứ nhất, XH được tạo nên bởi các cấu trúc XH Nó được xác định
như những khuôn mẫu hành vi XH tương đối ổn định Các cấu trúc XH quan
trọng nhất là những bộ phận chính của XH Thứ hai, mỗi thành phần của cấu trúc
XH được hiểu là chức năng XH Vì thế, mỗi bộ phận của XH đều có một hoặcnhiều chức năng quan trọng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của XH Lýthuyết này tập trung vào sự hội nhập XH, sự đồng tình, đoàn kết, cân bằng nộitại cho sự ổn định XH
Talcot Parsons cho rằng, các thể chế XH có mối quan hệ chặt chẽ theonguyên lý chức năng, tức là mỗi thể chế đóng một vai trò nhất định mang tính chấtchuyên môn hóa trong quá trình chung để đảm bảo sự tồn tại của một XH Các luậnđiểm cơ bản của thuyết cơ cấu - chức năng đều nhấn mạnh tính cân bằng ổn định vàkhả năng thích nghi của cấu trúc Thuyết này cũng cho rằng, để XH tồn tại và pháttriển được thì các bộ phận của nó phải hoạt động nhịp nhàng và ăn khớp với nhau
Sự biến đổi của cấu trúc tuân theo quy luật tiến hóa, hướng tới trạng thái cân bằng
và ổn định, thích nghi khi môi trường sống thay đổi Đối với cấu trúc XH, các đạidiện của chủ thuyết chức năng vừa nhấn mạnh tính hệ thống của nó, vừa đề cao vaitrò quan trọng của hệ giá trị, hệ chuẩn mực XH trong việc tạo dựng sự thống nhất,
ổn định và trật tự XH
Emile Durkheim cũng là người trình bày một cách có hệ thống khái niệm
chức năng trong tác phẩm Những quy tắc của phương pháp xã hội học (1895) khi
áp dụng nó vào nghiên cứu khoa học về XH Theo ông, “Chức năng của một thiết chế XH là sự tương ứng giữa nó với những nhu cầu của cơ thể XH”
Cũng bàn về những nhu cầu chức năng cần phải đáp ứng để XH vận hành
một cách bình thường và gọi chúng là “những điều kiện tiên quyết về mặt chức năng đối với XH”, một đại diện nữa của nước Mỹ, nhà Xã hội học Robert K.
Merton (1910 - 2003) cho rằng không nhất thiết mỗi thiết chế XH chỉ đáp ứng một
loại nhu cầu XH Mà trên thực tế, trong XH luôn có “các cấu trúc chức năng thay thế nhau” để thỏa mãn các yêu cầu chức năng mà XH đặt ra Một chức năng có thể
do hai hay nhiều hơn các tổ chức, thiết chế XH cùng có khả năng thực hiện
Vậy có thể hiểu rằng, mô hình cấu trúc chức năng là khuôn khổ lý thuyết
Trang 35dựa trên quan điểm xem XH như một hệ thống gồm nhiều bộ phận khác nhau,cùng hoạt động và tác động lẫn nhau để tạo ra một hệ thống XH ổn định một cáchtương đối Hệ thống XH hoạt động được và đang hoạt động với chức năng đảmbảo rằng những nhu cầu của nó được thực hiện Đưa lý thuyết cơ cấu - chức năngvào nghiên cứu, tác giả muốn khẳng định: Internet với tư cách là một loại phươngtiện TTĐC kiểu mới - một tiểu hệ thống đã thực hiện vô cùng tốt các chức năngnói chung của TTĐC
Trong cuốn “Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản” do PGS.TS.Nguyễn Văn Dững chủ biên đã chỉ ra rằng TTĐC là một hiện tượng XH đa chứcnăng, với một số chức năng cơ bản như sau: Chức năng thông tin, giao tiếp; chứcnăng cung cấp kiến thức, mở rộng hiểu biết và giáo dục tư tưởng, cổ vũ hànhđộng; chức năng khai sáng giải trí; chức năng giám sát và phản biện XH, chứcnăng kinh tế dịch vụ… [24] Cũng có quan điểm cho rằng Internet cũng nhưTTĐC thực hiện ba chức năng cơ bản:Thứ nhất, chức năng định hướng XH (tạo raDLXH từ đó định hướng XH và kiểm soát XH trong một chừng mực nào đó); thứhai, chức năng văn hoá giáo dục: Phổ biến văn hoá cho công chúng, duy trì pháttriển những di sản văn hoá, tham gia tích cực vào quá trình XH hoá; thứ ba, chứcnăng thông tin giải trí: giúp con người thoả mãn nhu cầu thông tin và giải trí…Như vậy có thể hiểu rằng, TTĐC với những kênh giao tiếp đại chúng với tần suấtgiao tiếp lớn nhất, phạm vi tác động rộng rãi và thường xuyên liên tục nhất chonên chức năng XH của nó rất đa dạng, phong phú Internet hoàn toàn cung cấpđược mọi chức năng nói trên của TTĐC, ngoài ra Internet với đặc thù là kênhtruyền thông đa phương tiện, sinh động, hấp dẫn, là tài nguyên vô tận đã và đanglàm thay đổi cách nghĩ, cách sống, cách ứng xử của mỗi cá nhân trong cộng đồng.Internet và khối lượng thông tin dữ liệu đăng tải lên đó thay đổi hàng ngày, hànggiờ thậm chí hàng giây đã khiến cho nó trở nên đặc biệt hơn bất cứ một dạngphương tiện TTĐC nào Phải nói rằng, Internet hiện nay chính là thông tin - truyềnthông, là trường học, giải trí, là thương mại, việc làm, là nơi lưu giữ mọi điều
Trang 36thầm kín, là nơi thể hiện niềm tin, khát vọng… là hầu như tất cả cuộc sống conngười được tái hiện, hoạt động và giao lưu Tuy nhiên với mỗi người lại có nhữngcách sử dụng các chức năng của Internet khác nhau và tất nhiên sẽ dẫn đến những
hệ quả khác nhau Việc sử dụng Internet không hợp lý, không văn minh, khôngtỉnh táo, không chọn lọc… có thể dẫn đến loạn chức năng XH, biến các chức năngcủa Internet trở nên tiêu cực đối với người sử dụng, hay đó chính là những nảysinh về nguy cơ và thách thức đối với mặt trái của Internet Cụ thể với sinh viên cóthể ảnh hưởng đến kết quả học tập, sức khỏe, các mối quan hệ XH, ảnh hưởng đếnviệc hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức… Vì vậy, bên cạnh việc thực hiệncác chức năng của mình, Internet cần phải được các thiết chế XH khác quản lý,giám sát, đưa ra những chính sách hoàn thiện hơn nhằm tăng cường hơn nữa cácbiện pháp quản lý nội dung thông tin trên mạng, quản lý hiệu quả tài nguyênInternet, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, hướng tới một môi trường Internetlành mạnh, an toàn
1.2.2 Lý thuyết về công dụng và sự thỏa mãn
Lý thuyết công dụng và sự thỏa mãn chính thức được ra đời sau công trìnhkhảo sát của E.Katz, Mgurewich và H.Hass thực hiện tại Israel công bố trên tạp chí
Xã hội học Mỹ năm 1873 với tiêu đề “On the use of Mass Media for importantthings” (Về việc sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng cho những điều quantrọng) Mục tiêu của lý thuyết này là đặt người tiếp nhận truyền thông vào vị tríngười chịu trách nhiệm một phần các nội dung truyền thông mà anh ta lựa chọn.Đồng thời lý thuyết cũng lý giải việc cá nhân dùng các phương tiện truyền thôngquyết định bởi vai trò XH cũng như đặc điểm tâm lý sẵn có của cá nhân đó [7].Thuyết này chú ý đến công dụng nhiều hơn là hiệu quả của các phương tiện TTĐC
và quan tâm đến tiếp cận nhiều hơn là các thông điệp Thuyết cũng quan tâm đến
cá nhân và tâm lý cá nhân, có xu hướng loại bỏ những khía cạnh văn hóa xã hội
Mặc dù trong những năm gần đây, hướng nghiên cứu công dụng và sựthỏa mãn không phải là chủ đề thường gặp trong những nghiên cứu về truyền
Trang 37thông, nhưng chúng vẫn cần thiết khi xem xét về truyền thông qua Internet.Logic của việc tiếp cận công dụng và sự thỏa mãn được dựa trên cơ sở nhữngphân tích chức năng bắt nguồn từ “những nguồn gốc XH và tâm lý của nhu cầuyếu tố tạo ra kỳ vọng đối với phương tiện truyền thông đại chúng, những kỳvọng mà đã dẫn tới những khuôn mẫu giao tiếp khác nhau với các phương tiệntruyền thông (hay lĩnh vực khác) với các hậu quả khác nhau, có lẽ hầu hết lànhững hậu quả không chủ định” [38].
Rosengren (1974) đã thay đổi cách tiếp cận khi cho rằng “nhu cầu” trongkhuôn mẫu ban đầu cần phải được hiểu như là những vấn đề và những giải pháptiềm năng cần được nhận thức bởi công chúng Rafaeli (1986) nhấn mạnh cáchtiếp cận chuyển từ nghiên cứu hiệu quả sang nghiên cứu về sử dụng và mức độhài lòng đối với các bản tin điện tử (một khía cạnh của Internet) Rafaeli đã ghinhận bản chất toàn diện của tiếp cận công dụng và sự thỏa mãn trong một môitrường truyền thông, nơi mà máy tính không chỉ ứng dụng cho gia đình và trongkinh doanh mà còn đảm nhiệm chức năng làm việc và giải trí
Eighmey và McCord (1995) tập trung vào quan điểm sử dụng lý thuyếtcông dụng và sự thỏa mãn để kiểm nghiệm mối liên quan của đối tượng với cáctrang web Như vậy, nghiên cứu công dụng và sự thỏa mãn đóng một vai tròquan trọng trong việc trả lời câu hỏi về mục đích sử dụng web ban đầu là từ hammuốn, sự tò mò, lợi nhuận, tìm kiếm hay đời sống xã hội Áp dụng lýthuyết công dụng và sự thỏa mãn cũng đem lại triển vọng nắm bắt đươc tính biếnđổi của Internet, hoặc các cơ hội giao tiếp rộng rãi trên Internet, bằng cách "phânloại những gì diễn ra trong không gian mạng [58]
Áp dụng lý thuyết công dụng và sự thỏa mãn vào nghiên cứu này, tác giảnhận thấy rằng Internet chính là công cụ mang tới thông tin, dịch vụ… nhằm thỏamãn nhu cầu Những nghiên cứu theo khuynh hướng công dụng và sự thỏa mãntập trung làm rõ những vấn đề như người sử dụng mạng vào những trang nào, vào
đó với mục đích gì, vào đó bao nhiêu lâu, có nhận được những thông tin họ cầntrên đó hay không, các thông tin đó có đáp ứng được kỳ vọng của họ hay không
Trang 381.3 Sự hình thành và phát triển của Internet trên thế giới và tại Việt Nam
1.3.1 Sự hình thành và phát triển của Internet trên thế giới
Năm 1969, mạng ARPAnet của bộ Quốc phòng Mỹ được thành lập.(ARPA là viết tắt của từ Advanced Research Projects Agency - Cơ quan các dự
án nghiên cứu cao cấp, ‘net’ tiếng Anh có nghĩa là mạng) đây là một mạng thínghiệm tạo ra để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác khoa học trong cáccông trình nghiên cứu quốc phòng Mạng ARPAnet là một mạng máy tính cókhả năng chịu đựng các sự cố và nêu cao triết lý truyền thông bình đẳng (peer-to-peer) trong đó mỗi máy tính của hệ thống đều có khả năng “nói chuyện” hayliên lạc với bất kỳ máy tính thành viên nào khác Sự ra đời của Internet lúc đầuchỉ nhằm phục vụ cho mục đích quân sự nhưng cho đến nay Internet đã trở thànhmột cách thức giao tiếp trên toàn thế giới và được hàng tỉ người sử dụng với mộtquá trình làm mới và nâng cấp ngày càng hiện đại và tiện lợi hơn
Năm 1982, bộ giao thức TCP/IP được thành lập (TCP/IP=TransmissionControl Protocol/ Internet Protocol) Đây là giao thức giúp cho các máy có thể
dễ dàng truyền thông với nhau và cũng chính là giao thức chuẩn trên Internet chođến ngày nay Năm 1983, ARPAnet sử dụng bộ giao thức TCP/IP và sau đó, Tổchức Khoa học Quốc gia của Mỹ (National Science Foundation - NSF) tài trợcho việc xây dựng NSFnet thay thế cho ARPAnet Năm 1986 NSFnet liên kết 60đại học Mỹ và 3 đại học châu Âu Điểm quan trọng của NSFnet là mạng này chophép mọi người cùng sử dụng Năm 1991, tại trung tâm nghiên cứu nguyên tửChâu Âu CERN, Tim Berners Lee triển khai thành công dịch vụ World WideWeb (WWW) Chính nhờ dịch vụ này mà người sử dụng tìm thấy ở mạng máytính toàn cầu có nhiều điều hấp dẫn Năm 1993 NSF lập InterNIC cung cấpnhiều dịch vụ mới, khái niệm Internet, mạng thông tin toàn cầu được hình thành
Ngày nay Internet thực sự là mạng máy tính của toàn cầu với việc chophép mỗi người đều tìm thấy ở đó dịch vụ mà mình cần đến Càng ngày chúng tacàng không thể phủ nhận tầm quan trọng của Internet trong đời sống XH loàingười Internet đóng vai trò tích cực trong tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị,
Trang 39XH tới văn hóa, khoa học, giáo dục… việc truy cập Internet ngày nay trở thànhmột văn hóa, đặc biệt đối với giới trẻ
1.3.2 Sự hình thành và phát triển của Internet tại Việt Nam
Quá trình Internet vào Việt Nam bắt đầu từ năm 1992, khi đó Viện Côngnghệ thông tin thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã sớm sửdụng Internet như một thuê bao xa của Úc Năm 1994, thủ tướng Thụy Điển vàthủ tường Việt Nam Võ Văn Kiệt đã trao đổi thư điện tử thông qua hệ thống này.Dấu ấn đặc biệt là tại Hội nghị Trung Ương khóa VIII bàn về khoa học - côngnghệ, giáo dục và đào tạo, Ban chấp hành Trung Ương Đảng đã đồng ý vềnguyên tắc báo cáo của Ban cán sự đảng Tổng cục Bưu điện tại Hội nghị; cho
mở Internet tại Việt Nam Ngay sau đó, chính phủ ban hành nghị định số 21/CPngày 05/3/1997 về “Quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập, sử dụng mạngInternetở Việt Nam” với phương châm “quản lý đến đâu phát triển tới đó” Tạolập cơ sở pháp lý ban đầu cho các hoạt động Internet tại Việt Nam [50]
Với sự chuẩn bị tích cực, ngày 19/11/1997, tại trụ sở Tổng cục Bưu điện,
18 Nguyễn Du, Hà Nội (Nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) lễ kết nốiInternet toàn cầu đã được long trọng tổ chức
Internet là xu hướng phát triển của thế giới hiện đại, là phương thức traođổi thông tin nhanh chóng, tạo ra sự phát triển bền vững và nâng cao chất lượngcuộc sống của người dân, của XH Trong lễ kỷ niệm 10 năm Internet Việt Namdiễn ra năm 2007, Internet đã được đánh giá là đang phát triển theo quỹ đạo địnhhướng của Đảng và Nhà nước và đi vào cuộc sống của từng người dân, vào côngviệc của hầu hết các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp và tạo động lực mạnh mẽthức đẩy phát triển kinh tế - XH Việt Nam Internet đã trở thành một phần khôngthể thiếu và đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng chính phủ điện
tử và đặc biệt là XH thông tin và kinh tế tri thức
Trải qua nhiều năm kể từ mốc lịch sử đó, Internet Việt Nam vẫn tiếp tụcphát triển mạnh mẽ, sâu rộng hơn Hình thức truy nhập Internet gián tiếp truyềnthống bằng quay số trước đây đã được thay thế hoàn toàn bởi Internet băng rộngvới công nghệ tiên tiến như công nghệ cáp quang, băng rộng vô tuyến (3G), vệ
Trang 40tinh VINASAT… nhằm phục vụ nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng, phát triển cácứng dụng băng thông rộng mới như mua bán trên mạng, đào tạo trực tuyến,khám chữa bệnh từ xa, hội thảo trực tuyến, thư viện điện tử…
1.4 Quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nước về quản lý công nghệ thông tin nói chung và Internet nói riêng
Cùng với xu thế chung trên toàn cầu, sự phát triển không ngừng của thờiđại, Đảng và nhà nước ta đã sớm đánh giá cao và nhận định làn sóng công nghệthông tin chính là thành tựu chung của nhân loại Đây là thành tựu mà đất nước
ta cần tiếp thu để phục vụ công cuộc đổi mới và phát triển đất nước Công nghệthông tin chính là một công cụ hữu hiệu để đi tắt đón đầu trong nhiệm vụ pháttriển kinh tế và khoa học công nghệ của nước nhà
Sau khi chính thức hòa mạng Internet toàn cầu năm 1997, một cơ hội lớn
đã mở ra cho đất nước chúng ta trong việc tiếp cận với mọi thành tựu vĩ đại của
nhân loại Bộ chính trị đã có Chỉ thị số 58-CT/TW năm 2000 nêu rõ:“Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước” Trong đó nhấn mạnh mục tiêu của Đảng và nhà nước ta cần:“Phát triển mạng thông tin quốc gia phủ sóng trên cả nước, với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, giá cả rẻ… tỷ lệ người sử dụng đạt trung bình thế giới.” [49 ]
Cùng với những Chỉ thị, Nghị định được phê duyệt chung về phát triểncông nghệ thông tin, ngày 8/2/2002 Thủ tướng đã phê duyệt Quyết định số 33,
giai đoạn 2001-2005 với nội dung: “Đẩy mạnh việc phổ cập công nghệ thông tin nói chung và Internet nói riêng trong mọi hoạt động của nền kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng… đảm bảo chất lượng tốt, giá thành rẻ… phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là tiền đề thúc đẩy những ứng dụng Internet trong môi trường làm việc của hệ thống cơ quan ban ngành từ Trung ương đến địa phương Đồng thời thực hiện kế hoạch phổ cập thông tin Khoa học - Kinh tế… đến các xã, thôn, tạo điều kiện cho mọi người dân có thể truy cập được thông tin.” [53]
Mặc dù Internet Việt Nam ra đời muộn, nhưng đã nhanh chóng trở thành