Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
Đỗ Thiên Kính PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ DI ĐỘNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hà Nội - 2017 Mục lục Lời giới thiệu Chương I – K HÁI LƯỢC VỀ PH ÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ DI ĐỘNG XÃ HỘ I 10 Đề dẫn 10 Tìm hiểu phân tầng xã hội 13 Phương pháp đo lường phổ biến tầng lớp xã hội 23 Di động xã hội 26 Đo lường di động xã hội 32 Khái quát phân tầng xã hội Việt Nam từ truyền thống đến trước đổi 43 Một số vấn đề đặt từ tổng quan nghiên cứu giai tầng thời kỳ đổi 48 Chương II – THỰ C TRẠ NG VÀ XU HƯ ỚNG BIẾN ĐỔ I MƠ HÌNH PHÂN TẦNG XÃ HỘ I 54 Cơ sở số liệu 54 Phương pháp nghiên cứu 57 Địa vị kinh tế - xã hội cao thấp tầng lớp xã hội 63 Mơ hình phân tầng xã hội có hình dạng “kim tự tháp” nước hình “quả trám” khu vực thị 66 Tình trạng bất bình đẳng ngày tăng tầng lớp xã hội 69 Chương III – DI ĐỘ NG XÃ HỘI G IỮA CÁC TẦNG LỚP 78 Di động xã hội nước xu hướng biến đổi 78 Nguyên nhân di động xã hội 91 Chương IV – K ẾT LUẬN VÀ M ỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐẶT RA 94 Kết luận 94 Một số vấn đề đặt 96 Khuyến nghị định hướng cho phát triển xã hội 100 Phụ lục……… 103 Tài liệu trích dẫn 104 Các chữ viết tắt CNH ĐBSH KT-XH TCTK TLSX TTCN VHLSS XHCN Cơng nghiệp hóa Đồng sông Hồng Kinh tế - xã hội Tổng cục Thống kê Tư liệu sản xuất Tiểu thủ công nghiệp Khảo sát Mức sống Dân cư Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Các bảng Bảng 1 Các loại tài sản, nguồn lực nguồn lợi quy định hệ thống phân tầng xã hội 14 Bảng Tóm tắt số cách tiếp cận đo lường tầng lớp xã hội 24 Bảng Đo lường di động xã hội từ hệ cha sang hệ 33 Bảng Các thông số đặc trưng hệ thống phân tầng xã hội điển hình giới 40 Bảng Những nét đại cương phân tầng xã hội Việt Nam từ truyền thống đến trước đổi 43 Bảng Điểm số uy tín nhóm nghề nghiệp Hà Nội, Bắc Ninh (2010) Đông Nam Bộ (2015) 55 Bảng 2 Điểm số trung bình uy tín nghề nghiệp 55 nước giới 56 Bảng 48 lĩnh vực nghề nghiệp Việt Nam (mã số nghề cấp II, gồm chữ số) 60 Bảng Một số báo địa vị kinh tế - xã hội tầng lớp Việt Nam (2010~2014) 63 Bảng Địa vị kinh tế - xã hội đảng viên người đảng (2014) 64 Bảng Tỉ lệ dân số tầng lớp xã hội Việt Nam (2002~2014) 66 Bảng Tỉ lệ dân số tầng lớp xã hội khu vực nông thôn đô thị (2002, 2014) 67 Bảng Trị giá chỗ khoảng cách chênh lệch tầng lớp xã hội (2002~2014) 71 Bảng Các tầng lớp xã hội sống loại nhà (2014) 72 Bảng 10 Tỉ lệ tầng lớp xã hội có mảnh đất ở, nhà khác (2002~2014) 74 Bảng 11 So với năm trước, sống gia đình ơng/bà có cải thiện không? 77 Bảng Ma trận dịch chuyển cá nhân tầng lớp xã hội (2002-2004) 79 Bảng Ma trận dịch chuyển cá nhân tầng lớp xã hội (2004-2006) 79 Bảng 3 Ma trận dịch chuyển cá nhân tầng lớp xã hội (2006-2008) 80 Bảng Ma trận dịch chuyển cá nhân tầng lớp xã hội (2010-2012) 80 Bảng Ma trận dịch chuyển cá nhân tầng lớp xã hội (2012-2014) 80 Bảng Di động từ nghề nghiệp trước đến nghề nghiệp 81 Bảng Di động vào nghề nghiệp từ nghề nghiệp trước 83 Bảng Di động di động vào ba giai tầng xã hội 85 Bảng Các số di động xã hội qua khảo sát VHLSS (2002~2014) 86 Bảng 10 Tỉ lệ % khác hai mép lề bảng ma trận di động xã hội 88 Bảng 11 Các số di động xã hội Nhật Bản 91 Các hình Hình 1 Mơ hình quy trình phân tầng xã hội 28 Hình Mơ hình đạt địa vị di động xã hội 31 Hình Vị trí đẳng cấp hành lang quán Giá (năm 1937) 45 Hình Mơ hình “2 giai, tầng” (hoặc nhiều tầng) thay đổi theo thời gian 53 Hình Địa vị kinh tế - xã hội tầng lớp Việt Nam (2014) 64 Hình 2 Sơ đồ tầng lớp xã hội (cao, trung lưu, thấp) Việt Nam 65 Hình Mơ hình tầng lớp xã hội Việt Nam (2002~2014) 67 Hình Mơ hình tầng lớp xã hội nông thôn đô thị (2002, 2014) 68 Hình Bất bình đẳng tầng lớp xã hội qua trị giá chỗ (2002~2014) 71 Hình Các tầng lớp xã hội sống loại nhà (2014) 72 Hình Tỉ lệ tầng lớp xã hội có mảnh đất ở, nhà khác (2002~2014) 74 Hình Diện tích đất trồng trọt hộ gia đình nơng thôn quản lý sử dụng 75 Hộp Hộp 1 Mơ hình giai cấp xã hội công nghiệp giới 12 Lời giới thiệu Ở Việt Nam, nhiều người nghiên cứu phân tầng xã hội từ đầu năm 1990 nay, chưa có tìm hiểu chủ đề nhà xã hội học giới thường nghiên cứu Điều thể lạc hậu nghiên cứu phân tầng xã hội Việt Nam so với quốc tế thúc viết sách Cuốn sách kết tích lũy kiến thức nghiên cứu nhiều năm tác giả kế thừa trực tiếp từ cơng trình nghiên cứu trước (Đỗ Thiên Kính, 2012) Cuốn sách trình bày nội dung lý thuyết thực nghiệm phân tầng xã hội, di động xã hội nước theo hướng hội nhập với quốc tế hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Nhưng, nội dung thiết thực trước mắt tình trạng nghiên cứu phân tầng xã hội Việt Nam mà thơi Trong đó, riêng nội dung di động xã hội có người nghiên cứu xã hội học Việt Nam thấu hiểu theo nghĩa đo lường di động xã hội Chi tiết hơn, xin giới thiệu nội dung cụ thể đề cập bốn chương sách Chương I trình bày tìm hiểu số nội dung khái lược lý thuyết phân tầng xã hội di động xã hội Trong đó, phương pháp đo lường phổ biến tầng lớp xã hội đo lường di động xã hội lạ đa số người nghiên cứu Việt Nam Đồng thời, chương tìm hiểu số nét khái quát phân tầng xã hội Việt Nam từ truyền thống đến trước đổi Kết nghiên cứu cho thấy cấu trúc xã hội Việt Nam truyền thống “Vua-quan-địa chủ – Sĩ – Nông – Công – Thương” thể lý thuyết phân tầng xã hội xã hội học quốc tế Từ lý thuyết xã hội học đặt số vấn đề cho nghiên cứu phân tầng xã hội di động xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới: Tiêu chuẩn phân chia tầng lớp xã hội gì? Hệ thống phân tầng xã hội bao gồm tầng lớp nào? Sắp xếp thứ bậc tầng lớp xã hội nào? Mơ hình tổng thể tầng lớp xã hội có hình dạng gì? Di động xã hội tầng lớp sao? Những vấn đề đặt đề cập giải Chương II Chương III Hai chương trình bày vận dụng lý thuyết từ Chương I vào thực nghiệm phân tầng xã hội di động xã hội Việt Nam (dựa sở phân tích số liệu Khảo sát Mức sống Dân cư Việt Nam) Chương II trình bày mơ hình phân tầng xã hội giai tầng Kết nghiên cứu cho thấy tranh khác hẳn với quan điểm “hai giai [cấp] tầng [lớp]” tồn từ thời quan liêu bao cấp Cụ thể là, đa số nhà xã hội học quốc tế dựa vào nghề nghiệp để phân nhóm xếp hạng theo tơn ti trật tự thành tầng lớp xã hội Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Việt Nam, áp dụng phân nhóm dựa vào nghề nghiệp xếp hạng cao thấp theo số báo địa vị kinh tế-xã hội, ta có cấu trúc thứ bậc từ xuống bao gồm tầng lớp xã hội nước Đó (1) Những người Lãnh đạo cấp ngành; (2) Nhóm Doanh nhân; (3) Những người Chun mơn bậc cao; (4) Những người Nhân viên; (5) Những người Công nhân (thợ thuyền); (6) Tầng lớp Buôn bán – Dịch vụ; (7) Những người Tiểu thủ công nghiệp; (8) Những người Lao động giản đơn; (9) Tầng lớp Nông dân Các tầng lớp tạo thành mơ hình phân tầng xã hội có hình dạng “kim tự tháp” với đa số nông dân đáy Đây mô hình phân tầng hai cực thể bất bình đẳng xã hội thuộc loại cao Khi so sánh trở lại với xã hội Việt Nam truyền thống lịch sử, trật tự/thứ bậc tầng lớp xã hội có thay đổi Tầng lớp thợ thủ công tiểu thương (“con buôn”) trước xếp vị trí cuối xã hội (Vua-quan-địa chủ – Sĩ – Nông – Công – Thương), hai tầng lớp có vị trí cao Trong đó, tầng lớp nơng dân chuyển xuống vị trí phía bậc thang xã hội Riêng tầng lớp Sĩ/trí thức (trung lưu bậc trên) giữ địa vị cao từ xã hội truyền thống Ấy mà, tư lý luận chủ quan thời bao cấp (và ảnh hưởng đến nay) lại xếp tầng lớp trí thức vào vị trí cuối xã hội: “Cơng – Nơng – Binh – Trí hàng tiến lên” Chương III trình bày di động xã hội giai tầng Kết nghiên cứu cho thấy di động tầng lớp xã hội có tăng lên cịn chậm chạp Thực trạng di động xã hội phản ánh trình chuyển đổi cấu kinh tế chậm chạp không Đặc biệt là, di động khỏi tầng lớp nơng dân cịn chậm chạp q trình rút bớt lao động nông nghiệp Việt Nam để chuyển sang phi nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Đối với nguyên nhân gây di động xã hội giai tầng Việt Nam cho thấy ngun nhân phi cấu trúc chính, cịn ngun nhân thuộc cấu trúc chiếm phần nhỏ Chỉ nguyên nhân tạo nên di động xã hội thuộc cấu trúc (tức chủ yếu thay đổi cấu kinh tế) thay đổi cấu trúc xã hội Nhìn vào Việt Nam nước ta chưa đạt tới điều Trên sở kết nghiên cứu Chương II Chương III đặt số vấn đề từ thực tiễn xã hội Việt Nam Một số vấn đề đặt trình bày Chương IV Chương IV trình bày cần thiết phải thay đổi nhận thức lý luận giai cấp công nhân Trước hết, phải thay đổi nhận thức thành phần giai cấp công nhân Tiếp theo, phải thay đổi nhận thức thứ bậc tầng lớp tầng lớp lãnh đạo xã hội Cuối cùng, sở thực trạng tầng lớp trung lưu cịn nhỏ bé tầng lớp nơng dân đông đảo, vấn đề đặt Việt Nam trở thành nước công nghiệp? Cuốn sách nghiêng dự báo Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2040 với tầng lớp nông dân thu hẹp lại tầng lớp trung lưu mở rộng chiếm tỉ lệ đơng đảo Mơ hình xã hội có tầng lớp trung lưu đơng đảo phân cực Đến ấy, xã hội Việt Nam thực trở thành nước công nghiệp Cũng đến lúc ấy, tầng lớp nông dân đông đảo đáy kim tự tháp bị thu hẹp chuyển dịch lên tầng lớp trung lưu Khi mơ hình xã hội trung lưu có dạng “quả trám” trở thành thực, thay cho mơ hình “kim tự tháp” Việt Nam Tôi hy vọng rằng, công trình viên gạch xây dựng móng cho nghiên cứu phân tầng xã hội Việt Nam tương lai Cuốn sách sử dụng làm tài liệu giảng dạy tham khảo để nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực phân tầng xã hội Việt Nam Nhân dịp sách xuất bản, tác giả chân thành cám ơn Viện Xã hội học Nhà xuất Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu xuất sách Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến độc giả cơng trình để nghiên cứu tương tự tương lai tốt Tác giả Đỗ Thiên Kính Email: kinhdt@gmail.com Chương I – KHÁI LƯỢC VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ DI ĐỘNG XÃ HỘI Đề dẫn Các khái niệm giai cấp, tầng lớp, giai tầng cơng trình nghiên cứu có nghĩa nội dung tương tự Để hiểu phân tầng xã hội công nghiệp nay, cần phải hiểu phân tầng xã hội lịch sử Các hệ thống phân tầng đương đại khác biệt đáng kể với hệ thống phân tầng lịch sử Chế độ chiếm hữu nô lệ (slavery) dạng thức cực đoan phân tầng xã hội dựa chiều cạnh kinh tế chủ yếu sở hữu người (Kerbo, 2000:523) Trong xã hội đó, người phân chia thành hai loại (chủ nô nô lệ) dựa sở hữu số người người khác coi tài sản họ Chủ nô chiếm hữu nô lệ thứ tư liệu sản xuất (TLSX) Mối quan hệ chủ nô nô lệ pháp luật thừa nhận Hệ thống đẳng cấp (caste) dạng thức phân tầng xã hội khép kín dựa sở thứ bậc địa vị quy gán sẵn nghiêm ngặt (Kerbo, 2000:518) Trong đó, địa vị xã hội cá nhân xác lập từ sinh thay đổi Địa vị trao truyền từ hệ sang hệ khác (cha truyền nối) Giữa đẳng cấp xếp hạng theo tôn ti trật tự có ranh giới phân chia cứng nhắc Các đẳng cấp khép kín đẳng cấp khơng thể di động lên đẳng cấp Những thành viên thuộc đẳng cấp khác không kết hôn với Chế độ phong kiến châu Âu (estates) dạng thức phân tầng xã hội nông nghiệp dựa sở hữu đất đai với mức độ cao quy gán sẵn (Kerbo, 2000:520) Các tầng lớp phân chia dựa sở sở hữu ruộng đất có quyền thừa kế thiết lập pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tầng lớp Các tầng lớp khép kín, có ranh giới phân chia riêng biệt tầng lớp khó di động lên tầng lớp Hệ thống giai cấp (class system) hệ thống phân tầng mở xã hội cơng nghiệp Nó chủ yếu dựa sở địa vị kinh tế (và dựa địa vị quyền lực mức độ định) bao gồm kết hợp quy gán sẵn giành đạt (Kerbo, 2000:519) Mặc dù giai cấp khái niệm sử dụng thường xuyên xã hội học, chưa có tán thành rõ ràng việc đưa định nghĩa tốt khái niệm Đối với K Marx, giai cấp bao gồm người vị trí có mối quan hệ tư liệu sản xuất mối quan hệ giai cấp quan hệ bóc lột M Weber nhìn giai cấp phạm trù kinh tế, ông nhấn mạnh tương tác với địa vị xã hội đảng phái (Giddens, 2001:284, 684) M Weber đưa khái niệm hội đời (life chances) cách tốt để hiểu nghĩa giai cấp Cơ hội đời có nghĩa hội người để nhằm đạt thịnh vượng kinh tế (Giddens, Anthony and Mitchell Duneier, 2000:148, 542) Hoặc, “một định nghĩa chung nhất, phổ biến giai cấp nhóm người có địa vị tương tự nhau, có lợi ích kinh tế trị tương tự hệ thống phân tầng 10 nông dân đáy) tương tự nước giới Nếu so sánh trở lại với xã hội Việt Nam truyền thống lịch sử, trật tự/thứ bậc tầng lớp xã hội có thay đổi Trong mơ hình “kim tự tháp” phân tầng xã hội Việt Nam, tầng lớp xã hội đại có địa vị kinh tế - xã hội cao hơn, nằm nửa tháp phân tầng chiếm phần nhỏ bé, tầng lớp xã hội truyền thống có địa vị thấp hơn, nằm nửa tháp chiếm tỉ lệ lớn Trong đó, tầng lớp nơng dân có địa vị kinh tế - xã hội vào loại thấp (ở đáy) Đây mô hình xã hội chưa đại, mà q trình chuyển đổi sang xã hội cơng nghiệp – xác giai đoạn đầu xã hội công nghiệp Xu hướng vận động mô hình “kim tự tháp” tiến tới hình dạng “quả trám” với tầng lớp đặc trưng cho xã hội công nghiệp (tầng lớp trung lưu) chiếm tỉ lệ đông đảo phình to ra, cịn tầng lớp xã hội truyền thống (đặc biệt nông dân) cịn tỉ lệ nhỏ bé thu hẹp lại Mơ hình “kim tự tháp” thể phân cực tầng lớp xã hội Việt Nam Một cực tầng lớp cao (thượng lưu) có nhiều thứ so với cực – tầng lớp lại Điều thể tầng lớp có nhiều thứ so với tầng lớp Tức thể câu hỏi: “Ai có gì?” (chưa trả lời câu hỏi: Tại lại vậy?) Đồng thời với trình phân cực tình trạng bất bình đẳng ngày tăng tầng lớp xã hội với bắt đầu thu hẹp Đây bất bình đẳng bền vững thuộc cấu trúc xã hội thuộc tính hệ thống phân tầng xã hội hình “kim tự tháp” Việt Nam Đó cách nhìn bất bình đẳng từ cốt lõi chất thuộc mơ hình phân tầng xã hội Về di động xã hội giai tầng Kết nghiên cứu cho thấy di động tầng lớp xã hội có tăng lên cịn chậm chạp Về đại thể, di động xã hội diễn chủ yếu khu vực tầng lớp xã hội truyền thống, mà khu vực tầng lớp xã hội đại Điều có nghĩa rằng, hình thành tầng lớp xã hội đại diễn chậm chạp Thực trạng di động xã hội phản ánh trình chuyển đổi cấu kinh tế chậm chạp không Nhưng dù sao, kết qủa nghiên cứu thể tầng lớp trung lưu mở rộng tầng lớp hạ lưu di động lên vận động hệ thống phân tầng nước mở (tức không khép kín) Trong đó, tầng lớp nơng dân Việt Nam trạng thái khép kín nhiều tầng lớp xã hội khác Tức là, di động khỏi tầng lớp nơng dân cịn chậm chạp q trình rút bớt lao động nơng nghiệp Việt Nam để chuyển sang phi nơng cịn gặp nhiều khó khăn Đối với nguyên nhân gây di động xã hội giai tầng Việt Nam cho thấy ngun nhân phi cấu trúc chính, cịn nguyên nhân thuộc cấu trúc chiếm phần nhỏ Chỉ nguyên nhân tạo nên di động xã hội thuộc cấu trúc (tức chủ yếu thay đổi cấu kinh tế) thay đổi cấu trúc xã hội Nhìn vào Việt Nam nước ta chưa đạt tới điều Như vậy, nghiên cứu trả lời phần câu hỏi then chốt thứ hai phân tầng xã hội đặt Chương I: “Ai tiến lên phía trước, sao?” 95 Một số vấn đề đặt Những nội dung trình bày lý thuyết thực nghiệm sách thiết thực trước mắt tình trạng nghiên cứu phân tầng xã hội Việt Nam Tuy nhiên, từ đặt số vấn đề bất cập lý luận phương pháp nghiên cứu phân tầng xã hội di động xã hội nước ta sau: Thứ nội dung phân tầng xã hội Đối với nội dung này, cần phải tiến hành điều tra Phân nhóm xếp hạng uy tín nghề nghiệp nước giới Thế nhưng, điều tra chưa có điều kiện khả thi Việt Nam (do thiếu kiến thức phương pháp luận, phương pháp kỹ thuật phân tích số liệu…) Điều địi hỏi người nghiên cứu xã hội học nước ta cần phải cố gắng nhiều để tiếp tục nắm vững lý luận phương pháp nghiên cứu phân tầng xã hội giới Hy vọng rằng, hệ người nghiên cứu xã hội học tương lai Việt Nam thực tiếp tục công việc để hội nhập với xã hội học quốc tế Khi giải vấn đề đó, tơi hy vọng điều tra Phân tầng xã hội Di động xã hội (chọn mẫu đại diện cho nước) thực nước giới Đây vấn đề đặt gợi mở cho nghiên cứu sau Thứ hai nội dung di động xã hội Đối với nội dung này, cơng trình nghiên cứu di động theo chiều dọc hệ, mà hệ Hơn nữa, nghiên cứu di động xã hội sách lựa chọn phần mẫu khảo sát lặp lại lần Panel Bởi nghiên cứu di động xã hội từ Panel, kết nghiên cứu không đại diện cho nước Do vậy, phân tích cơng trình nghiên cứu có giới hạn chưa thể nhiều luận điểm lý thuyết di động xã hội Nhưng dù sao, Panel chiếm tới 50% tổng thể mẫu nước Như thế, nghiên cứu di động theo chiều dọc hệ lựa chọn số liệu từ Panel tối ưu có tính khả thi cao để thực nghiên cứu di động xã hội Việt Nam Kết nghiên cứu đạt phù hợp với lý thuyết, phản ánh sát thực tiễn xã hội so sánh với Nhật Bản Khi điều tra Phân tầng xã hội Di động xã hội (chọn mẫu đại diện cho nước) thực nước giới, kết nghiên cứu di động xã hội hệ Việt Nam đầy đủ Đây vấn đề đặt gợi mở cho nghiên cứu Đồng thời với vấn đề bất cập lý thuyết phương pháp nêu trên, số vấn đề từ thực tiễn sống đặt góc nhìn phân tầng xã hội di động xã hội trình bày 2.1 Nhận thức lý luận giai cấp công nhân (a) Trước hết thành phần giai cấp công nhân Từ số vấn đề đặt nghiên cứu giai tầng thời kỳ đổi (Mục 6, Chương I) ta thấy, Việt Nam nhận thức giai cấp cơng nhân cịn ảnh hưởng nhận thức từ hồi bao cấp (mặc dù quan niệm giai cấp cơng nhân có thay đổi so với thời kỳ quan liêu, bao cấp) Giai cấp công nhân theo quan niệm thời quan liêu, bao 96 cấp hiểu ngắn gọn cụm từ cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước Cụm từ bao gồm ba thành phần, cơng nhân chủ yếu hai phận lại cán viên chức nhà nước Giai cấp công nhân thời kỳ đổi người nghiên cứu lý luận trị thể qua Nghị số 20NQ/TW ngày 28/1/2008 BCH Trung ương Đảng sau: “Giai cấp công nhân Việt Nam lực lượng xã hội to lớn, phát triển, bao gồm người lao động chân tay trí óc, làm cơng hưởng lương loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ công nghiệp, sản xuất kinh doanh dịch vụ có tính chất cơng nghiệp” Từ nội hàm khái niệm giai cấp cơng nhân này, đối chiếu với thực tế xã hội nội dung khái niệm phân tầng xã hội (Mục 1, Chương I), ta thấy việc đưa thành phần xã hội có địa vị kinh tế-xã hội khác (thậm chí khác nhau) vào phạm trù giai cấp công nhân chưa thỏa đáng Chẳng lẽ hai vị Bộ trưởng Bộ Công Thương Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lại thuộc hai giai cấp khác nhau: người thuộc giai cấp cơng nhân, cịn người khơng Trong đó, hai vị Bộ trưởng có địa vị kinh tếxã hội giống hệt hoàn toàn Dù cho tiêu chuẩn phân chia giai tầng hai vị Bộ trưởng phải phân nhóm xếp vào tầng lớp Như vậy, phân chia đặt thành viên vào tầng lớp xã hội phải dựa sở họ có địa vị kinh tế, xã hội, trị uy tín tương tự gần với Đáng lẽ phải xuất phát từ địa vị kinh-xã hội tương tự gần với (ví dụ nghề nghiệp, nhóm nghề, ngành kinh tế) thành viên xã hội để nhóm gộp thành giai cấp cơng nhân (hoặc tầng lớp xã hội khác), định nghĩa lại xác định giai cấp công nhân gì, sau xếp thành viên xã hội phù hợp với định nghĩa nêu gọi giai cấp cơng nhân Điều không hợp lý (b) Tiếp theo thứ bậc tầng lớp tầng lớp lãnh đạo xã hội Từ ba mơ hình phân tầng xã hội Việt Nam (Bảng 1.5) ta thấy, xã hội truyền thống ngày xưa, thứ bậc giai tầng xã hội xếp sau: Vua-quan-địa chủ – Sĩ-nông-công-thương Tiếp theo, thời kỳ quan liêu-bao cấp, thứ bậc giai tầng xếp: Cơng nhân, nơng dân trí thức (Cơng – Nơng – Binh – Trí hàng tiến lên) Hiện nay, trật tự/thứ bậc tầng lớp xã hội có thay đổi (Hình 2.2) So với nơng dân, tầng lớp thợ thủ công tiểu thương (“con buôn”) trước xếp vị trí cuối xã hội (Sĩ – Nơng – Cơng – Thương), hai tầng lớp có vị trí cao Trong đó, tầng lớp nơng dân chuyển xuống vị trí phía bậc thang xã hội Đây thay đổi địa vị xã hội (hoặc thay đổi bảng giá trị?) chuyển sang xã hội công nghiệp Việt Nam Riêng tầng lớp Sĩ/trí thức (thuộc trung lưu bậc trên) giữ địa vị cao từ xã hội truyền thống Ấy mà, lý luận trị Việt Nam thứ bậc giai tầng lại xếp tầng lớp trí thức vào vị trí cuối số “tứ dân”: “Cơng – Nơng – Binh – Trí hàng tiến lên” Trong mơ hình “kim tự tháp” phân tầng xã hội Việt Nam (Hình 2.2), cơng nhân khơng tầng lớp đứng đầu tháp phân tầng xã hội Thứ bậc người lãnh đạo cấp ngành Đó người 97 lãnh đạo xã hội Giả sử, công nhân tầng lớp lãnh đạo lý giải mối quan hệ chủ - thợ người giám đốc (là người lãnh đạo, người chủ thuê lao động) với người công nhân (là người bị lãnh đạo, người làm thuê) nhà máy, xí nghiệp tư nhân (kể sở sản xuất 100% vốn từ nước ngoài) nước ta nay? Chẳng lẽ tầng lớp công nhân nhà máy xí nghiệp lại thực “quyền lãnh đạo” trở lại với người giám đốc – người chủ thuê lao động? Tóm lại, quan điểm lý luận vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân không phù hợp với thực tiễn xã hội 2.2 Khi Việt Nam trở thành nước công nghiệp? Các nhà nghiên cứu giới đưa tiêu chuẩn quan trọng để hồn thành cơng nghiệp hóa (CNH) chuyển dịch cấu kinh tế Trong thể qua giảm bớt tỉ lệ lao động nông nghiệp Theo góc nhìn xã hội học, giảm bớt tầng lớp nông dân đáy hệ thống phân tầng xã hội Có thể tổng hợp lại tiêu chí giảm bớt tỉ lệ lao động nơng nghiệp theo giáo sư Mỹ H Chenery sau: Giai đoạn tiền CNH có tỉ lệ lao động nơng nghiệp >60% Khởi đầu CNH (60~45%) Phát triển CNH (45~30%) Hoàn thiện CNH (30~10%) Hậu CNH (