Mơ hình phân tầng xã hội có hình dạng “kim tự tháp” trong cả nước và hình “quả trám” ở

Một phần của tài liệu PHAN TNG XA HI VA DI DNG XA HI VI (Trang 66 - 69)

và hình “quả trám” ở khu vực đơ thị

Sau khi trình bày thứ bậc cao thấp giữa các tầng lớp xã hội trên đây, mục này sẽ trình bày tiếp bảng số liệu tỉ lệ % thể hiện 9 tầng lớp xã hội qua các năm 2002~2014 như sau:

Bảng 2. 6. Tỉ lệ dân số các tầng lớp xã hội ở Việt Nam (2002~2014)19

Tầng lớp xã hội 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014

Lãnh đạo 0,8 1,0 1,1 1,0 0,6 0,5 0,6

Doanh nhân 0,2 0,4 0,5 0,4 0,5 0,6 0,6

Chuyên môn cao 1,8 2,4 2,8 3,7 4,7 5,1 5,4

Nhân viên 4,0 4,6 4,6 4,5 5,2 5,1 5,1

Công nhân 2,2 2,4 2,7 3,1 5,3 5,9 5,8

Buôn bán, dịch vụ 2,8 3,2 3,7 4,6 12,9 13,4 13,6

Tiểu thủ công nghiệp 9,3 10,3 11,4 12,4 13,1 13,4 13,6

Lao động giản đơn 20,9 22,3 21,7 19,8 10,4 9,0 9,7

Nông dân 58,0 53,4 51,6 50,4 47,3 47,0 45,6

Tổng số (N) 70.453 21.579 21.474 21.280 20.721 20.947 20.765

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu VHLSS 2002~2014

Trong Bảng 2.6, các nhóm thuộc tầng lớp trung lưu (chuyên môn bậc cao, nhân viên, công nhân và buôn bán–dịch vụ) thể hiện những đặc trưng của xã hội cơng nghiệp cịn chiếm tỉ lệ ít (mặc dù tỉ lệ này đang tăng dần từ các năm 2002 đến 2014). Cụ thể, tỉ lệ các tầng lớp trung lưu tăng lên qua 7 cuộc khảo sát VHLSS từ năm 2002 đến 2014 như sau: 10,8% →12,6% →13,8% →15,9% → 28,1% → 29,5% → 29,9% (trung bình mỗi năm tăng khoảng 1,6%). Trong bảng này có 3 tầng lớp (tiểu thủ công nghiệp, lao động giản đơn và nông dân) thể hiện như là tầng lớp của xã hội truyền thống ngày xưa (Nơng – Cơng). Nói cách khác, đây là những tầng lớp thể hiện nhiều đặc trưng của xã hội truyền thống hơn là xã hội hiện đại, với tổng dân số của 3 tầng lớp này chiếm 88,2% (năm 2002) giảm xuống cịn 68,9% (năm 2014). Trong đó, tỉ lệ tầng lớp lao động giản đơn và nơng dân có xu hướng giảm, cịn tiểu thủ cơng nghiệp có xu hướng tăng lên. Riêng tỉ lệ tầng lớp nơng dân có xu hướng giảm đi rõ rệt (nhưng còn chậm) qua 7 cuộc khảo sát VHLSS từ năm 2002 đến 2014 như sau: 58,0% → 53,4% → 51,6% → 50,4% → 47,3% → 47,0% → 45,6% (trung bình mỗi năm giảm được khoảng 1,0% nông dân – đây là tốc độ giảm chậm chạp). Sự giảm đi của tầng lớp nơng dân là phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đang tiến hành ở nước ta.

Từ số liệu ở Bảng 2.6, ta có thể vẽ được 7 đồ thị thể hiện các tầng lớp xã hội cho 7 cuộc điều tra VHLSS (2002~2014), nhưng chúng đều có hình dạng tương tự như nhau. Hình 2.3 là đồ thị của 2 năm 2002, 2014 đại diện cho xu hướng biến đổi mơ hình phân tầng xã hội trong cả nước từ năm 2002 đến 2014. Qua Hình 2.3 ta thấy, mơ hình phân tầng xã hội trong thời gian qua (2002~2014) có hình dạng kim

tự tháp với đa số nơng dân ở dưới đáy. Mơ hình này bao chứa trong nó nhiều tầng lớp của xã hội truyền thống (ví dụ, tiểu thủ cơng nghiệp và nơng dân). Các tầng lớp đại diện cho xã hội cơng nghiệp cịn nhỏ bé (chun môn bậc cao, nhân viên, công nhân và buôn bán - dịch vụ). Cả nước (2002) 0.8 0.2 1.8 4.0 2.2 2.8 9.3 20.9 58.0 Lãnh đạo Doanh nhân ChuyênM.cao Nhân viên Công nhân B.bán-D.vụ Tiểu thủ CN Lđộng giảnđ. Nông dân Tỷ lệ % Cả nước (2014) 0.6 0.6 5.4 5.1 5.8 13.6 13.6 9.7 45.6 Lãnh đạo Doanh nhân ChuyênM.cao Nhân viên Công nhân B.bán-D.vụ Tiểu thủ CN Lđộng giảnđ. Nông dân Tỷ lệ %

Hình 2. 3. Mơ hình các tầng lớp xã hội ở Việt Nam (2002~2014)

Trên đây là mơ hình phân tầng xã hội trong tổng thể cả nước. Khi phân tách thành hai khu vực nông thôn và đô thị, ta có 9 tầng lớp xã hội cho mỗi khu vực được thể qua Bảng 2.7 đại diện cho thời gian từ năm 2002 đến 2014.

Bảng 2. 7. Tỉ lệ dân số các tầng lớp xã hội ở khu vực nông thôn và đô thị (2002,

2014)

Tầng lớp xã hội 2002 2014

Nông thôn Đô thị Nông thôn Đô thị

N % N % N % N %

Lãnh đạo 377 0,7 167 1,1 83 0,6 41 0,7

Doanh nhân 58 0,1 103 0,7 21 0,1 94 1,7

Chuyên môn cao 398 0,7 846 5,7 285 1,9 808 14,3

Nhân viên 1.298 2,3 1.499 10,1 520 3,4 529 9,4 Công nhân 717 1,3 785 5,3 735 4,9 459 8,1 B.bán-D.vụ 902 1,6 1.067 7,2 1.408 9,3 1.361 24,0 Tiểu thủ CN 4.088 7,4 2.422 16,3 1.994 13,2 827 14,6 L.động giản đơn 9.297 16,7 5.328 35,9 1.354 9,0 647 11,4 Nông dân 38.490 69,2 2.610 17,6 8.703 57,6 895 15,8 Chung 55.626 100,0 14.827 100,0 15.103 100,0 5.662 100,0

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ VHLSS 2002, 2014

Từ số liệu ở Bảng 2.7, ta vẽ được 2 cặp đồ thị ở Hình 2.4 thể hiện xu hướng biến đổi mơ hình phân tầng xã hội từ nơng thơn chuyển lên đô thị trong thời kỳ 12 năm (2002~2014).

Nông thôn (2002) 0.7 0.1 0.7 2.3 1.3 1.6 7.4 16.7 69.2 Lãnh đạo Doanh nhân ChuyênM.cao Nhân viên Công nhân B.bán-D.vụ Tiểu thủ CN Lđộng giảnđ. Nông dân Tỷ lệ % Đô thị (2002) 1.1 0.7 5.7 10.1 5.3 7.2 16.3 35.9 17.6 Lãnh đạo Doanh nhân ChuyênM.cao Nhân viên Công nhân B.bán-D.vụ Tiểu thủ CN Lđộng giảnđ. Nông dân Tỷ lệ % Nông thôn (2014) 0.6 0.1 1.9 3.4 4.9 9.3 13.2 9.0 57.6 Lãnh đạo Doanh nhân ChuyênM.cao Nhân viên Công nhân B.bán-D.vụ Tiểu thủ CN Lđộng giảnđ. Nông dân Tỷ lệ % Đô thị (2014) 0.7 1.7 14.3 9.4 8.1 24.0 14.6 11.4 15.8 Lãnh đạo Doanh nhân ChuyênM.cao Nhân viên Công nhân B.bán-D.vụ Tiểu thủ CN Lđộng giảnđ. Nơng dân Tỷ lệ %

Hình 2. 4. Mơ hình các tầng lớp xã hội ở nông thôn và đô thị (2002, 2014)

Nhìn vào đồ thị ở Hình 2.4 ta thấy, mơ hình các tầng lớp xã hội ở khu vực nông thôn vẫn có hình dạng kim tự tháp, cịn ở đơ thị là hình quả trám. Mơ hình này thể hiện sự tương phản rõ rệt giữa hai khu vực nông thôn và đô thị ở Việt Nam. Nông thôn vẫn là xã hội truyền thống, cịn đơ thị đã biểu lộ hình dáng của xã hội hiện đại. Điều này cho thấy, tiến hành cơng nghiệp hóa mới thể hiện rõ ở khu vực đô thị. Như vậy, quá trình chuyển biến từ xã hội truyền thống sang xã hội công nghiệp (được thể hiện qua mơ hình phát triển xã hội là chuyển từ mơ hình khu vực nơng thơn sang mơ hình đơ thị) ở Việt Nam còn rất dài mới đạt được mơ hình cả nước có hình quả trám.

Tóm lại: Mục này trình bày mơ hình kim tự tháp về phân tầng xã hội ở Việt

Nam. Dựa trên thứ bậc cao thấp giữa các tầng lớp xã hội và tỉ lệ mỗi tầng lớp trong cấu trúc xã hội tổng thể, ta có thể mơ phỏng hình dạng phân tầng xã hội ở Việt Nam như là hình ảnh “kim tự tháp” với tầng lớp nông dân chiếm tỉ lệ đông đảo nằm ở dưới đáy và có địa vị kinh tế - xã hội vào loại thấp nhất (so với các tầng lớp xã hội khác). Trong mơ hình này, các tầng lớp xã hội truyền thống chiếm tỉ lệ lớn và là chủ yếu (ví dụ, tiểu thủ cơng nghiệp và nông dân), các tầng lớp của xã hội hiện đại (là sản phẩm của quá trình cơng nghiệp hóa) chiếm phần nhỏ bé (ví dụ, chuyên môn bậc cao và nhân viên). Các tầng lớp đại diện cho xã hội hiện đại có địa vị kinh tế - xã hội cao hơn và nằm ở nửa trên tháp phân tầng. Các tầng lớp của xã hội truyền thống có địa vị thấp hơn và nằm ở nửa dưới tháp. Trong đó, tầng lớp nơng dân có địa vị kinh tế - xã hội vào loại thấp nhất (ở dưới đáy). Điều này đã thể hiện câu hỏi: “Ai có được cái gì?” (chưa trả lời được câu hỏi: Tại sao lại như vậy?). Đây là mơ

hình của xã hội chưa hiện đại, mà đang trong q trình chuyển đổi sang xã hội cơng nghiệp – chính xác hơn là đang ở giai đoạn đầu của xã hội công nghiệp. Xu hướng vận động của mơ hình “kim tự tháp” sẽ tiến tới hình dạng “quả trám” – như từ nơng thơn chuyển lên đơ thị (Hình 2.4). Sở dĩ như vậy, bởi vì khi trở thành một nước cơng nghiệp, thì các tầng lớp đặc trưng cho xã hội công nghiệp phải thể hiện rõ và chiếm tỉ lệ đông đảo, còn các tầng lớp của xã hội truyền thống (đặc biệt là nơng dân) chỉ cịn tỉ lệ nhỏ bé. Do đó, mơ hình hệ thống phân tầng xã hội của một nước công nghiệp là phải có hình dạng “quả trám”. Trên thế giới, hệ thống phân tầng xã hội hình quả trám với các tầng lớp trung lưu ở giữa (middle class) phình to ra và nơng dân ở dưới đáy thu hẹp là dạng mơ hình phổ biến ở các nước cơng nghiệp hiện đại: “Theo hầu hết những quan sát, giai cấp trung lưu hiện nay bao gồm phần lớn dân số nước Anh và hầu hết các nước đã cơng nghiệp hóa khác” (Giddens, 2001:293).

Một phần của tài liệu PHAN TNG XA HI VA DI DNG XA HI VI (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)