1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nong dan trong cu truc phan tng xa hi

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NÔNG DÂN TRONG CẤU TRÚC PHÂN TẦNG XÃ HỘI1 PEASANTRY IN CONFIGURATION OF SOCIAL STRATIFICATION Bùi Thế Cường2 TÓM TẮT Ở Việt Nam, vấn đề nông dân vấn đề trung tâm suốt chiều dài lịch sử đến tận hơm Sau nắm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam nỗ lực giải “vấn đề nơng dân” chinh sách cơng hữu hóa ruộng đất, áp dụng rộng rãi mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp, đặt bối cảnh toàn kinh tế cơng hữu hóa vận hành theo kế hoạch mệnh lệnh hành Giải pháp mang tính cách mạng tạo nên cấu trúc xã hội chưa có lịch sử nơng dân-nơng thơn Do giải pháp khơng thành cơng, sách “Đổi Mới” áp dụng, kiến tạo nên cấu trúc xã hội khác trước Người nông dân chiếm vị thế cấu trúc phân tầng xã hội nay? Bài viết bắt đầu với việc nêu lên tỷ trọng nông dân cấu trúc nghề nghiệp-xã hội nước khoảng thời gian 2008-2014 Đông Nam Bộ 2010 Tiếp theo, viết đề cập đến ba nguồn lực chủ yếu mà nông dân thụ đắc (kinh tế, tri thức, quyền lực), so sánh với nhóm xã hội-nghề nghiệp khác, dựa số liệu khảo sát Đơng Nam Bộ Sau đó, đề cập đến di động xã hội nông dân cấu trúc phân tầng xã hội Cuối cùng, viết nêu nhận xét tương lai nông dân cấu trúc phân tầng xã hội 2020, thời điểm xác định cột mốc quan trọng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Việt Nam trở thành nước công nghiệp Peasantry has always been the central issue in Vietnam’s history up to now After having seized power, the Communist Party of Vietnam attempted to solve the “peasantry question” by implementing the nationalization of land and the collectivization of agriculture, in the context of the whole country underwent the nationalization of all basic means of production and the administrative management of all economic and labor resources This revolutionary solution brought about a major transformation in social stratification never before seen in the history of peasantry and rural areas Because these policies were unsuccessful, the policy “Đổi Mới” has been implemented, which has constructed a different configuration of social stratification What status in the current social stratification has the Vietnamese peasantry been placed? The paper begins with the rate of the peasantry in the occupational structure in the whole country in the period 2008-2014 and in the Southeast Region of Vietnam in 2010 Next, three main resources (income, knowledge and power) attached to the peasantry are examined in comparison to other occupational categories, based on survey data collected in the Southeast Region of Vietnam Then, the social mobility of the peasantry is mentioned Finally, the paper discusses the future of peasantry in 2020 and beyond, which was determined to be the important milestone in Vietnam’s industrialization and modernization process where Vietnam basically becomes an industrialized country Bài viết sản phẩm Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Chuyển dịch cấu xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020”, Mã số KX.02.20/11-15 Đã in trong: Tạp chí Xã hội học Số 2(130)/2015 Trang 20-31 Hà Nội: Viện Xã hội học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Bản gốc in Tạp chí có khác vài điểm nhỏ Giáo sư Nghiên cứu viên cao cấp Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ; Giáo sư thỉnh giảng Universiti Brunei Darussalam 1 “VẤN ĐỀ NÔNG DÂN” – TỪ THẾ GIỚI ĐẾN VIỆT NAM, TỪ LỊCH SỬ ĐẾN HIỆN TẠI Cách mạng công nghiệp tư chủ nghĩa Tây Âu không gặp phải kháng cự đáng kể nông dân Lịch sử chủ yếu ghi nhận dậy công nhân Phản kháng công nhân trở thành điểm nóng chương trình nghị trị Tây Âu kỷ XIX, khiến công luận gọi tên “vấn đề xã hội” hay “vấn đề công nhân” Giai cấp cầm quyền triển khai chiến lược đa diện để đương đầu thách thức này, giải pháp toàn diện hình thành hệ thống sách xã hội (Bùi Thế Cường, 2001; Trần Hữu Quang, 2009) Khi chủ nghĩa tư bành trướng sang thuộc địa, tình hình khác Tây Âu Chủ nghĩa thực dân bắt gặp phản kháng mạnh mẽ phong trào nông dân (dù lãnh đạo tầng lớp tinh hoa truyền thống, tư sản hay tổ chức cộng sản) Nhiều nguyên nhân cho tượng Nhưng cần nhớ rằng, lịch sử nhiều vùng phương Tây trước xuất chủ nghĩa thực dân đầy rẫy dậy nơng dân Có thể nói nước thuộc địa, vấn đề xã hội chủ yếu “vấn đề nông dân” Giống nhiều vùng đất quốc gia khác, Việt Nam, vấn đề nông dân phong trào nông dân (chống ngoại xâm hay chống giai cấp cầm quyền) trung tâm suốt chiều dài lịch sử Việt Nam kỷ XX ngoại lệ Điều trớ trêu ngày hôm vấn đề nông dân lại lần lên vấn đề trị-xã hội hàng đầu Sau nắm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam hai lần tìm cách giải “vấn đề nông dân” chinh sách công hữu hóa ruộng đất, phân bố lại dân cư nơng thơn khai hoang, thủy lợi hóa quy mơ lớn đưa khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, áp dụng rộng rãi mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp khn khổ kinh tế kế hoạch hóa tập trung mệnh lệnh hành chính1 Những giải pháp mang tính cách mạng tạo nên cấu trúc xã hội chưa có lịch sử nơng dân-nơng thơn Hầu vùng nông thôn, giai cấp nông dân tập thể chiếm đại đa số, bên cạnh số lượng nhỏ cán nhân viên hành Đảng-Nhà nước toàn phần bán phần (biên chế) Nhưng ta chứng kiến không Việt Nam mà đâu giới áp dụng sách cộng sản thống tồn kinh tế nông nghiệp, giải pháp khơng có cách đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế cách bền vững, chí cịn dẫn đến trì trệ, tích tụ xung đột khủng hoảng Vì thế, Việt Nam khơng cịn diện điều kiện trị-kinh tế thuận lợi hỗ trợ cho mơ hình tồn vài thập niên (chiến tranh chấm dứt viện trợ bên ngồi khơng cịn Lần thứ miền Bắc sau năm 1954 lần thứ hai miền Nam sau năm 1975 nữa), sách phải thay đổi Giai cấp nơng dân tập thể khơng cịn tồn tại, trở lại thành khối nông dân cá thể khổng lồ, kiếm sống đối diện với môi trường thị trường tự Một lần nữa, nông dân lại bị nhào nặn cấu trúc phân tầng xã hội khác.1 Trong môi trường “mới” chủ nghĩa tư Nhà nước tư nhân tự do, người nông dân chiếm vị thế cấu trúc phân tầng xã hội “mới”? Bài viết đề cập câu hỏi dựa số chứng thực nghiệm định lượng mà nhà nghiên cứu (trong có tác giả viết) thu thập phân tích thời gian qua Bài viết bắt đầu với việc nêu lên tỷ trọng nông dân cấu trúc nghề nghiệp-xã hội nước Đông Nam Bộ, thời điểm xung quanh năm 2010 Tiếp theo, viết đề cập đến ba nguồn lực chủ yếu mà nông dân thụ đắc (kinh tế, tri thức, quyền lực), so sánh với nhóm xã hội-nghề nghiệp khác, dựa số liệu khảo sát Đơng Nam Bộ Sau đó, đề cập đến di động xã hội nông dân cấu trúc phân tầng xã hội Cuối cùng, viết nêu nhận xét tương lai nông dân cấu trúc phân tầng xã hội 2020, thời điểm xác định cột mốc quan trọng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Việt Nam trở thành nước công nghiệp Cần đề cập ngắn gọn đến hai thuật ngữ viết Thứ nhất, nói đến “giai cấp/ nhóm/ tầng lớp” nơng dân, ngụ ý đến nông dân lao động trực tiếp.2 Họ gồm hai nhóm Một, người có ruộng tự làm Hai, người khơng ruộng làm th nơng nghiệp Theo tơi, giới có nhiều ruộng chuyên thuê mướn lao động đến lượng định cần xếp vào nhóm tư nơng nghiệp Thứ hai, thuật ngữ “cấu trúc phân tầng xã hội” Đây khái niệm phức hợp xã hội học Bài viết đề cập vài khía cạnh giản đơn mang tính định lượng khái niệm Đó phân bố mang tính định lượng nhóm xã hộinghề nghiệp cấu trúc xã hội, ba báo định lượng phản ánh nguồn lực chủ yếu mà nhóm xã hội thụ đắc, mức độ định lượng di động xã hội nông dân Rất nhiều tác giả nói thực “mới”, thực trở lại phiên “cũ” Đây chủ đề nhận thức luận quan trọng, ảnh hưởng lớn đến nhận thức học thuật sách Tuy nhiên, viết không bàn chủ đề Bài viết không bàn việc nông dân lao động giai cấp, giai tầng, tầng lớp, hay nhóm xã hội Vì vậy, tơi thường dùng “nhóm xã hội” hay “nhóm xã hội-nghề nghiệp” thuật ngữ làm việc tạm thời Ngồi ra, tùy chỗ tơi sử dụng bốn từ thay NƠNG DÂN TRONG CẤU TRÚC PHÂN TẦNG XÃ HỘI: CẢ NƯỚC VÀ ĐƠNG NAM BỘ Đỗ Thiên Kính đưa tranh phân bố dân số lao động Việt Nam nghề nghiệp-xã hội vào năm 2008, dựa số liệu khảo sát VHLSS (Đỗ Thiên Kính, 2012, trang 55) Theo đó, nơng dân chiếm tỷ trọng lớn nhất, 48,4% Cùng với nhóm lao động giản đơn, nơng dân hợp thành tầng xã hội thấp, bao gồm 56,6% Trong phân tích gần chưa cơng bố thức, Đỗ Thiên Kính đưa số tỷ lệ nơng dân 50,4% vào năm 2008 47% vào năm 2012 (Đỗ Thiên Kính, 2015) Sự khác thay đổi tiêu chí tính tốn Theo Tổng cục Thống kê, đến cuối năm 2014, cấu lao động có việc làm nước theo khu vực kinh tế, lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 45,3% (Tổng cục Thống kê, 2014, trang 7) Trạng thái phân bố khiến cấu trúc phân tầng xã hội theo nghề nghiệp Việt Nam mang dạng kim tự tháp Tỷ trọng thực thay đổi đáng kể so với 20 năm trước (đầu thập niên 1990) Đơng Nam Bộ có bối cảnh lịch sử xã hội khác biệt so với vùng khác Điều thể cấu trúc phân tầng xã hội Để tạm so sánh với tranh nước trên, sử dụng số liệu khảo sát chủ đề Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ thực năm 2010 Theo quy định thức, vùng Đơng Nam Bộ gồm sáu tỉnh có TPHCM Nghiên cứu bao gồm khảo sát định lượng TPHCM khảo sát khác cho tỉnh lại vùng Mỗi khảo sát có cỡ mẫu 1.080 hộ gia đình sinh sống 30 phường/ trị trấn/ xã (Xem mô tả cách chọn mẫu: Trần Đan Tâm, 2010) Do có hai khảo sát trên, nên viết sử dụng cụm từ “Đông Nam Bộ hẹp” để vùng Đông Nam Bộ gồm năm tỉnh, khơng có TPHCM Bảng trình bày kết phân tích hai khảo sát phân bố nhóm xã hội-nghề nghiệp tầng xã hội Có 10 nhóm xã hội-nghề nghiệp, gộp thành ba tầng xã hội (Xem thêm: Bùi Thế Cường Lê Thanh Sang, 2010) Liên quan đến chủ đề ta đây, nơng dân phân thành ba tiểu nhóm: nơng dân lớp trên, lớp lớp Và nói, tơi gộp hai tiểu nhóm thành nhóm nơng dân lao động.1 Theo Bảng 1, nông dân lao động chiếm 35,5% cấu xã hội-nghề nghiệp vùng Đông Nam Bộ hẹp2 4,1% TPHCM Xét riêng vùng nông thôn, nông Cần lưu ý phạm trù “nơng dân” phân tích Đỗ Thiên Kính, ơng khơng phân thành ba tiểu nhóm nơng dân cách phân tích nhóm nghiên cứu Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ cho vùng Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Theo Tổng cục Thống kê, cấu lao động có việc làm vùng Đông Nam Bộ hẹp (không bao gồm TPHCM) theo khu vực kinh tế, lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 30,9% (Tổng cục Thống kê, 2014, trang 7) dân lao động chiếm 45,8% vùng Đông Nam Bộ hẹp 14,4% TPHCM Tỷ lệ nông dân lao động khu vực nông thôn vùng Đông Nam Bộ hẹp xấp xỉ tỷ lệ nước BA NGUỒN LỰC Ở NƠNG DÂN: TRƯỜNG HỢP ĐƠNG NAM BỘ Các nhóm xã hội có đặc điểm xã hội mà ta đưa vào bảng hỏi nghiên cứu để thu thập liệu, ta thấy khác biệt xã hội nhóm Nhiều đặc điểm xã hội nhìn nguồn lực (tài nguyên) mà nhóm thụ đắc Khác biệt nhóm nguồn lực báo tuyệt hảo để đo bất bình đẳng xã hội Nó góp phần phản ánh vị xã hội nhóm cấu trúc xã hội Khoa học xã hội giới chế nhiều biến số để đo lường nguồn lực Trong phần này, sử dụng ba biến số để đo ba kiểu nguồn lực tiêu biểu nơi nhóm xã hội Đó “thu nhập bình qn đầu người năm” để phản ánh nguồn lực kinh tế, “số năm học” để phản ánh nguồn lực tri thức, “là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam” để phản ánh nguồn lực quyền lực.1 Phân tích dựa liệu hai khảo sát Đông Nam Bộ hẹp vả TPHCM đề cập 3.1 Nguồn lực kinh tế nông dân thể qua biến số “thu nhập bình quân đầu người năm” Bảng trình bày thu nhập đầu người năm theo nhóm nghề nghiệp-xã hội, tầng xã hội nhóm ngũ vị phân hai vùng Nhóm nơng dân lao động (nơng dân lớp lớp dưới) với nhóm lao động giản đơn thuộc hàng thu nhập thấp bảng phân tầng xã hội Mức thu nhập nông dân lớp 12,2 triệu đồng vùng Đông Nam Bộ hẹp 14,5 triệu đồng TPHCM, 66,6% 53,2% mức trung bình vùng Thu nhập đầu người năm nông dân lớp vùng Đông Nam Bộ hẹp gấp khoảng ba lần nông dân lao động Thu nhập nhóm quản lý cơng ty khu vực tư nhâp gấp 5,3 lần nông dân lao động Biến số thu nhập đầu người năm phản ánh phần mức chênh lệch nguồn lực kinh tế nông dân lao động so với nhóm xã hội-nghề nghiệp khác 3.2 Nguồn lực tri thức nông dân thể qua biến số “số năm học” Bảng trình bày số năm học theo nhóm nghề nghiệp-xã hội, tầng xã hội nhóm ngũ vị phân hai vùng Số năm học trung bình Đơng Nam Bộ hẹp Phương pháp tương đối phổ biến nghiên cứu phân tầng xã hội giới, nhiều phiên khác (Xem: Lê Thanh Sang, 2010; Đỗ Thiên Kính, 2012 2015; Harold Kerbo, 2011) Hai nguồn lực sau, Lục Học Nghệ gọi nguồn lực văn hóa nguồn lực tổ chức (2004) Lê Thanh Sang sử dụng hai thuật ngữ để phân tích (Lê Thanh Sang, 2011) Trong viết này, gọi hai nguồn lực tri thức quyền lực Lập luận biến số “là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam” phản ánh nguồn lực quyền lực dựa Điều Hiến pháp 2013, theo đó, “Đảng Cộng sản Việt Nam … lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” 6,88, TPHCM cao hẳn, 9,39 Ở Đơng Nam Bộ hẹp, nhóm nơng dân lớp có số năm học trung bình 5,68 Con số nông dân lớp 6,21 Ở TPHCM, nơng dân lớp có số năm học trung bình 6,19 Số năm học mức tiểu học khoảng năm (trong thang phổ thông 12 năm, tiểu học chiếm năm, trung học sở chiếm năm trung học phổ thông chiếm năm) Biến số số năm học phản ánh phần mức chênh lệch nguồn lực tri thức (chính thức) nơng dân lao động so với nhóm xã hội-nghề nghiệp khác Điều đặc biệt có ý nghĩa thiếu niên nông dân thăng tiến xã hội 3.3 Nguồn lực quyền lực nông dân thể qua biến số “là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam” Bảng trình bày tỷ lệ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam dân cư Đông Nam Bộ hẹp TPHCM Khối Bảng mô tả tỷ lệ đảng viên nhóm so với tổng số đảng viên mẫu khảo sát Ở Đông Nam Bộ hẹp, phần lớn nhóm xã hội-nghề nghiệp có lượng đảng viên chiếm từ đến 9% tổng số đảng viên Nhưng đảng viên thuộc nhóm nơng dân lớp nhóm cơng nhân/ thợ thủ cơng lành nghề nhóm chiếm 3% tổng số đảng viên Nhóm “Lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đồn thể, quan nghiệp khu vực Đảng, Nhà nước” “Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, bậc cao”, nhóm có số đảng viên chiếm 27,3%, tổng cộng 54,6%, tổng số đảng viên Đảng viên nhóm nơng dân lao động chiếm 9,1% tổng số đảng viên Nhóm “Nơng dân lớp trên” có số tương đương (9,1%) Ở TPHCM tương tự, số đảng viên nhóm “Nhân viên thương mại, dịch vụ” chiếm tới 19,4% nhóm “Quản lý cơng ty khu vực tư nhân” chiếm tới 22,2% Khuôn mẫu phân bố cấu trúc phân tầng xã hội theo tầng nhóm ngũ vị phân tương tự Càng thuộc nhóm cao tháp phân tầng tỷ lệ đảng viên cao Khối bên phải Bảng trình bày tỷ lệ đảng viên nội nhóm Ba nhóm đầu tháp phân tầng theo xã hội-nghề nghiệp (cũng thành viên tầng xã hội trên) có tỷ lệ đảng viên nhóm cao Chẳng hạn, nhóm “Lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đoàn thể, quan nghiệp khu vực Đảng, Nhà nước” có tỷ lệ đảng viên lên tới 40,9% Đông Nam Bộ hẹp 38,9% TPHCM Ngay nhóm “Quản lý cơng ty khu vực tư nhân” có tỷ lệ đảng viên lên tới 36,4% TPHCM Chỉ có gần 2% nhóm nơng dân lao động đảng viên vùng Đông Nam Bộ hẹp Khuôn mẫu phân bố thể cấu trúc theo tầng xã hội nhóm ngũ vị phân thu nhập: nhóm cao thang phân tầng xã hội có tỷ lệ đảng viên nhóm cao Vì số đảng viên mẫu khảo sát nhỏ (tỷ lệ quy mô nước so với tồn thể dân cư vậy), nên tơi bổ sung số liệu từ vài khảo sát khác, trích dẫn tải liệu tỉnh Quảng Ninh Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tiến hành khảo sát Đồng sông Cửu Long vào năm 2008 (Lê Thanh Sang, 2011) Kết cho thấy phân bố đảng viên nhóm xã hội-nghề nghiệp tầng xã hội có khn mẫu tương tự Đơng Nam Bộ hẹp TPHCM Theo đó, hai nhóm có tỷ lệ đảng viên cao nội nhóm “Lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đồn thể, quan nghiệp” (26,9%) “Chuyên viên kỹ thuật” (15,4%) Con số nhóm “Nơng dân lớp trên” 5,5%, nhóm “Nơng dân lớp giữa” 3%, nhóm “Nơng dân lớp dưới” 1,4% Năm 2010, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tiến hành khảo sát tỉnh Vĩnh Long, tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long Khảo sát cho thấy tỷ lệ đảng viên tầng thấp 0,3%, tầng 3,8%, tầng cao lên đến 29,4% (Bùi Thế Cường, 2012) Nói cách khác, khn mẫu phân bố đảng viên tầng xã hội tỉnh Vĩnh Long tương tự Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Một báo tờ VietnamNet cho biết tỷ lệ đảng viên cán viên chức thuộc hệ thống trị tỉnh Quảng Ninh 76% (Phương Nguyên, 2015) NÔNG DÂN VÀ DI ĐỘNG XÃ HỘI Tính “đóng hay mở” “cứng nhắc hay linh hoạt” cấu trúc phân tầng xã hội thể tính “trì trệ hay tiến bộ” xã hội Tính đóng-mở cứng nhắc-linh hoạt cấu trúc xã hội đo nhiều khái niệm, có “di động xã hội”, đặc biệt di động xã hội dọc hệ hay liên hệ Về mặt này, nghiên cứu di động xã hội hệ Việt Nam thập niên 2000, Đỗ Thiên Kính nhận thấy “tỷ lệ di động cao tỷ lệ di động cấu trúc nước … xét riêng khu vực nông thôn (hoặc đô thị)” “tầng lớp nơng dân có hệ số mở nhỏ thể xu hướng giảm dần theo thời gian” (Đỗ Thiên Kính, 2012, trang 96 97).1 Từ số phân tích khác, ơng kết luận, thứ nhất, di động xã hội nước để hình thành tầng lớp xã hội đại chậm chạp Thay đổi cấu kinh tế chưa đóng vai trị chủ yếu di động xã hội Thứ hai, xu hướng di động hệ thống phân tầng nước mở, tầng lớp nơng dân có xu hướng khép kín “… [K]hi xem xét hệ số mở tầng lớp xã hội ta thấy tầng lớp nơng dân có hệ số mở nhỏ chúng thể xu hướng giảm dần theo thời Lưu ý, nhận định thập niên 2000 (dựa số liệu đến 2008) Trong chừng mực tơi biết, chưa có phân tích trình từ sau 2010 đến gian từ năm 2004 đến 2008 Điều có nghĩa rằng, tầng lớp nông dân trạng thái khép kín nhiều tầng lớp xã hội khác (các nước công nghiệp giới vậy) Tức là, thể di động khỏi tầng lớp nơng dân cịn chậm ngày khó khăn, tỉ lệ giảm bớt tầng lớp nông dân ngày chậm dần” (sách dẫn, trang 133-134) TƯƠNG LAI NÔNG DÂN TRONG CẤU TRÚC PHÂN TẦNG XÃ HỘI 2020 VÀ XA HƠN Từ phân tích định lượng ta thấy, nông dân nhóm xã hội-nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao nước Nhưng Nam Bộ nói chung, TPHCM phần Đông Nam Bộ, tỷ lệ nông dân thấp đáng kể Điều khiến cho hình dạng tháp phân tầng xã hội-nghề nghiệp nước Đông Nam Bộ khác Cấu trúc tỏ không thay đổi 2020 nước Đơng Nam Bộ Bài viết phân tích nguồn lực nông dân phương pháp đơn giản thông qua ba biến số phản ánh nguồn lực kinh tế, tri thức quyền lực Phân tích cho thấy phân bố ba nguồn lực khác biệt lớn nhóm xã hội, mang tính phân tầng rõ rệt Trong đó, nơng dân lao động ln với nhóm lao động giản đơn đứng chót bảng phân tầng ba biến số phản ánh nguồn lực Nông dân lao động nhóm khó khăn dịch chuyển lên tầng lớp cao tháp phân tầng Đối với họ, “cấu trúc xã hội” dường “an bài”, khó có khả thay đổi vị mình, hay người đời thường nói, thay đổi “thân phận” Hồn cảnh vị nơng dân tách rời bối cảnh cấu trúc xã hội chung Về mặt này, cố gắng đưa tổng kết “sự dàn xếp cấu trúc xã hội an bài” thập niên 1990-2000 sách xuất năm 2010, dựa kết Đề tài KX.02.10 (2001-2005) Xin trích lại đoạn dài sau: “Kết cấu xã hội hay cấu trúc giai tầng Việt Nam định hình tương đối rõ ràng Nhìn chung, đặc biệt giai đoạn đầu cải cách, khối dân cư hưởng lợi từ Đổi Mới Song, mức độ hưởng lợi khác mức đáng kể, khác có xu hướng ngày tăng Đến cuối năm 1990 bối cảnh xã hội Việt Nam thay đổi sâu sắc Vào thời điểm này, Đổi Mới tiến hành khoảng 10 năm, giải khủng hoảng kinh tế-xã hội năm 1970-1980, làm thay đổi mạnh mẽ kết cấu xã hội Đã hoàn thành giai đoạn độ cho kinh tế: sở kinh tế thị trường ngày xác lập, chế kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp trở nên yếu nhiều Điều tạo nên sở kinh tế khác cho kết cấu xã hội Thập niên năm 2000, biến đổi sâu sắc nữa, kết cấu xã hội ngày trở nên “đã an bài” hơn: người giàu ngày trở nên giàu có với hội làm giàu chưa thấy chí so sánh với nước phát triển1, tầng lớp trung lưu nghèo ngày khó thay đổi “thân phận” Phân bố thu nhập theo ngành nghề trở nên khác nhau: xuất ngành nghề đặc quyền đặc lợi Những giai tầng nhóm lợi nhiều Đổi Mới chuyển đổi bao gồm doanh nhân quản lý kinh doanh (cả nhà nước lẫn tư nhân); giới thực lợi (có thu nhập từ tài sản: nhà cho thuê, lợi tức); công chức (lĩnh vực đảng, ba ngành lập pháp, hành pháp tư pháp, đoàn thể xã hội); ngành dịch vụ xã hội (khoa học, giáo dục y tế); công nhân viên có kỹ thuật khu vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ tiên tiến Những giai tầng nhóm hưởng lợi bao gồm: nơng dân đất khơng kinh doanh; người dân tộc; người già khơng có bảo đảm xã hội; niên lao động trẻ có thu nhập thấp không kiếm việc làm tốt; người tàn tật khơng có sức lao động; cơng nhân viên kỹ thấp khu vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ thu nhập thấp; người lề xã hội Mức chênh lệch xã hội chưa phải lớn, song chênh lệch khơng thể rõ tính chức hỗ trợ cho phát triển Điều đáng báo động hưởng lợi mang tính trục lợi phổ biến mức độ cao2” (Bùi Thế Cường, 2010, trang 142-143) “Ngày nay, sau gần 25 năm Đổi Mới ngày thấy rõ "dàn xếp xã hội" (social arrangement): giới cán công chức, giới quản lý kinh tế (nhà nước hay tư nhân), trí thức, tiểu chủ, cơng nhân, nơng dân, người lề” (Bùi Thế Cường, 2010, trang 146) Trong “cấu trúc xã hội thời chiến tranh cách mạng xã hội chủ nghĩa”, người nông dân (cá nhân làng họ) lớn dậy Phù Đổng (mượn ý nhà văn Nguyễn Khải), trở thành nhân vật trung tâm mang tầm vóc lịch sử Họ nhân vật chiến tranh (những tướng lĩnh, sĩ quan người lính từ làng quê) thời xây dựng chủ nghĩa xã hội (giai cấp nông dân tập thể khổng lồ) Tình hình đạt tới mức độ cao thập niên 2010 Chẳng hạn, xem: VOV.VN Đài Tiếng nói Việt Nam 2015 Số người Việt siêu giàu tăng nhanh giới Ngày 14/3/2015 Giờ muốn thêm cụm từ chỗ này: “đặc quyền đặc lợi (được thể chế hóa)” Hơn hai mươi năm qua, “cấu trúc xã hội kiểu thị trường Nhà nước thị trường tự do” thay đổi (thậm chí đảo ngược) vị nông dân lao động Về nhiều mặt, họ nguồn đóng góp lớn vào GDP cán cân xuất khẩu, đem đến nhảy vọt quốc gia Nhưng mặt khác, họ cháu bị “cấu trúc hóa” vào hệ thống phân tầng xã hội “mới”, họ có nhiều nguồn lực so với trước kia, so với giai tầng xã hội khác họ trở nên có nguồn lực Cái bánh thu nhập quốc dân ngày lớn, miếng bánh cho nông dân lao động to trước, xét tỷ lệ tương đối, phần họ ngày nhỏ, kẻ khác ngồi mâm ngày ngoạm phần “khủng” Là nỗ lực khôi phục tinh thần truyền thống cách mạng trước kia, lấy cảm hứng từ mơ hình nước ngồi thành cơng (chẳng hạn, Chương trình xây dựng nơng thơn Hàn Quốc), phần áp lực nguy ổn định xã hội, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020 đời năm 2010 Một sứ mệnh quan trọng góp phần đảo ngược q trình “cấu trúc hóa” nói Nhưng Chương trình nửa qng đường mình1 Vào năm 2020, Chương trình tổng kết với vấn đề “nông dân cấu trúc phân tầng xã hội”? Năm 2012, Đỗ Thiên Kính đưa dự đốn bi quan nghiêng nhiều giả thuyết có khả thay đổi tháp phân tầng thời điểm 2020 (Đỗ Thiên Kính, 2012, trang 129-131) Tính tốn Đỗ Thiên Kính cho thấy, khoảng 20 năm (1992-2012), tỷ lệ nông dân cấu trúc xã hội-nghề nghiệp giảm trung bình 1%/năm (Đỗ Thiên Kính, 2015) Năm 2014, Rào cản tầng lớp nông dân hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam nay, Đỗ Thiên Kính nhấn mạnh đến rào cản lớn nông dân cấu trúc xã hội tỏ ngày rắn mở Ông viết: “Tầng lớp trung lưu nhỏ bé nút thắt kìm hãm di động lên tầng lớp nông dân Việt Nam Đó cản trở người nông dân Kết nghiên cứu cho thấy tầng lớp nông dân trạng thái khép kín nhiều tầng lớp xã hội khác Tức là, di động khỏi tầng lớp họ chậm ngày khó khăn, mong muốn họ thoát khỏi nghề nơng” (Đỗ Thiên Kính, 2014, trang 9) Q trình phản ánh đầy kịch tính nghiên cứu khoa học xã hội, văn học nghệ thuật, báo chí truyền thơng xã hội Xem số liệu sơ kết năm tổng kết 2014 Chương trình xây dựng nơng thơn tại: Báo Điện tử Chính phủ, 2015; Ban Chỉ đạo trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, 2015; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 Cổng Thông tin điện tử, 2015 10 Cũng sách trích dẫn trên, tơi nêu luận điểm mối quan hệ quan trọng “cấu trúc xã hội” “cam kết trị”.1 Trên sở này, nêu nhận xét: “Lợi ích kinh tế chủ thể tham gia vào hệ thống kinh tế-xã hội ngày trở nên khác biệt xung đột nhau, bất bình đẳng tăng lên ngày trở nên khó đảo ngược, khơng có cam kết trị đủ mạnh” (Bùi Thế Cường, 2010, trang 143) Từ đó, nêu khuyến nghị: “sớm hoạch định chiến lược nhằm điều chỉnh mạnh mẽ kết cấu xã hội Muốn thế, kinh nghiệm nghiên cứu quốc tế rõ, điều kiện trước tiên có cam kết trị thực cấp cao, kết hợp với việc triển khai hệ thống cơng cụ sách kinh tế sách xã hội đồng bộ” (Bùi Thế Cường, 2010, trang 147) Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010-2020 thể cam kết trị biến đổi xã hội nơng thơn tồn diện, có biến đổi cấu trúc phân tầng xã hội thông qua giải pháp nâng cao điều kiện sống vị xã hội nông dân Nhưng nhiều số liệu nghiên cứu hàm ý mục tiêu phát triển đầy tham vọng đặt cho cột mốc 2020 khó đạt Trong nghiên cứu vấn đề này, xin trích lại lập luận Đỗ Thiên Kính năm 2012: “… xem xét góc nhìn thành phần cấu trúc xã hội nước ta khó đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Bởi vì, trở thành nước cơng nghiệp tầng lớp đặc trưng cho xã hội đại phải thể rõ chiếm tỉ lệ đơng đảo, cịn tầng lớp xã hội truyền thống (đặc biệt nơng dân) cịn tỉ lệ nhỏ bé” (Đỗ Thiên Kính, 2012, trang 129-130) Và: “… xem xét cách góc nhìn chất cấu trúc xã hội Việt Nam nước ta khó đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Bởi vì, hệ thống phân tầng xã hội nước cơng nghiệp phải có hình dạng ‘Quả trám’” (Đỗ Thiên Kính, 2012, trang 131) Cịn thiếu số liệu cập nhật gần để phân tích tình hình Mặc dù vậy, quan sát bối cảnh trị sách Việt Nam khiến tơi nghiêng theo dự đốn đến thời điểm 2020 (và xa 10 năm tới) điều kiện sống phận nông dân lao động nông thôn Việt Nam tiếp tục có cải thiện định, “vị nông dân lao động cấu trúc phân tầng xã hội” thay đổi Tuy nhiên, triết học khoa học xã hội hành động xã hội gợi ý nỗ lực hiệu lực hành động trị sách thực tiễn bác bỏ tiên đốn trước xu diễn biến xã hội cho dù chúng có Luận điểm dựa luận đề cộng đồng xã hội học quốc tế chia sẻ: Cấu trúc xã hội, mặt, “tất yếu, khách quan”, mặt khác, hành động xã hội biến đổi cấu trúc xã hội Do đó, cấu trúc xã hội sản phẩm người, người tạo chịu biến đổi người 11 khoa học (do dựa phân tích thực chứng trạng).1 Vì thực tế lịch sử khái quát lý thuyết hành động xã hội cho thấy, cấp độ vi mơ lẫn vĩ mơ, người có khả tạo bước ngoặt đảo ngược xem tất định, tránh khỏi thay đổi Vấn đề quy lại cam kết trị đủ mạnh mẽ hành động trị đủ kiên thông minh.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 2015 Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 (Tài liệu phục vụ họp tổng kết năm 2014 với địa phương) Số 03/BC-BCĐTWVPĐP Ngày 20/1/2015 http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/ThongBaoMoiHop/View_Detail.aspx?It emId=41 Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2015 Thủ tướng trì Hội nghị tổng kết Chương trình xây dựng nơng thơn Ngày 22/1/2015 http://baodientu.chinhphu.vn/Xay-dung-nong-thon-moi/Thu-tuongchu-tri-Hoi-nghi-tong-ket-Chuong-trinh-xay-dung-NTM/218816.vgp Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Cổng Thông tin điện tử 2015 Tài liệu Hội nghị trực tuyến tồn quốc Chương trình nơng thơn (20/01/ 2015) Ngày 20/1/2015 http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/ThongBaoMoiHop/View_Detail.aspx ?ItemId=41 Bùi Thế Cường 2010 Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Bùi Thế Cường 2012 Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long Báo cáo khoa học Đề tài Khoa học xã hội cấp tỉnh Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Bản thân tiên đoán hay tư tưởng, đưa công luận, trở thành phần thực, có tác dụng ‘lực lượng vật chất’ Do vậy, tiên đoán (nhất tiên đốn tình trạng xấu hơn) đưa kích hoạt phản ứng tích cực nhằm “sửa chữa, cải thiện tình hình”, khiến tiên đoán bị thực tiễn bác bỏ, tiên đoán hồn tồn có Điều với “tiên đoán lạc quan” Tiên đoán lạc quan khiến lực lượng xã hội, giới lãnh đạo, sinh chủ quan, tự mãn Kết quả, làm suy yếu ý chí, dẫn đến tê liệt hành động Hoặc ngược lại, tiên đốn lạc quan khiến giới lãnh đạo hưng phấn thái quá, đến hành động phiêu lưu Và kết cục y chang: tiên đoán bị thực tiễn bác bỏ, tiên đoán lạc quan song hồn tồn có Nếu tín đồ mơn “túc cầu”, sử dụng lý luận trên, bạn giải thích nhiều trận bóng đá có kết bất ngờ khác với dự đoán chuyên gia Đứng trước loại “định luật” thế, huấn luyện viên cầu thủ bóng đá đào tạo ngày tốt để đối phó, nhà trị phải học hỏi nhiều Dĩ nhiên, sử học khoa học xã hội vài yếu tố nữa, chẳng hạn bối cảnh may mắn lịch sử 12 Bùi Thế Cường Lê Thanh Sang 2010 Một số vấn đề cấu xã hội phân tầng xã hội Tây Nam Bộ: Kết từ khảo sát định lượng năm 2008 Tạp chí Khoa học xã hội (TPHCM) Số 3(139) Trang 35-47 Đỗ Thiên Kính 2012 Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam (Qua điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002-2004-2006-2008) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Đỗ Thiên Kính 2014 Rào cản tầng lớp nông dân hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam Tạp chí Xã hội học Số 2(126)/2014 Trang 414 Đỗ Thiên Kính 2015 Xu hướng biến đổi cấu trúc tầng lớp xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời kỳ đổi Bài viết Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Chuyển dịch cấu xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020” Mã số KX.02.20/11-15 (Sắp xuất bản) Kerbo, Harold 2011 Social Stratification and Inequality Class Conflict in Historical, Comparative, and Global Perspective 8th Edition McGrow-Hill Higher Education Lê Thanh Sang 2010 Nghiên cứu phân tầng xã hội: Từ lý thuyết đến đo lường thực nghiệm Trong: Tạp chí Khoa học xã hội (TPHCM) Số 2(138) Trang 3140 Lê Thanh Sang 2011 Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội vùng Tây Nam Bộ Báo cáo khoa học Đề tài cấp Bộ Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Lục Học Nghệ (Chủ biên) 2004 Báo cáo nghiên cứu giai tầng xã hội Trung Quốc đương đại Hà Nội: Viện nghiên cứu Trung Quốc Bản dịch tiếng Việt Phương Nguyên 2015 Hợp quan đảng, quyền: Chúng tơi tranh luận nảy lửa VietnamNet 16/3/2015 Phỏng vấn bà Đỗ Thị Hoàng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Quảng Ninh http://m.vietnamnet.vn/vn/chinhtri/225729/hop-nhat-co-quan-dang chinh-quyen chung-toi-tung-tranh-luannay-lua.html Tổng cục Thống kê 2014 Báo cáo Điều tra lao động việc làm Quý năm 2014 Hà Nội http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=14230 Trần Đan Tâm 2010 Chọn mẫu cho khảo sát “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội” vùng Nam Bộ Tạp chí Khoa học xã hội (TPHCM) Số 7(143) Trang 83-91 13 Trần Hữu Quang 2009 Phúc lợi xã hội giới: Quan niệm phân loại Tạp chí Khoa học xã hội (TPHCM) Số 4(128)/2009 Trang 12-31 VOV.VN Đài Tiếng nói Việt Nam 2015 Số người Việt siêu giàu tăng nhanh giới Ngày 14/3/2015 http://vov.vn/kinh-te/thi-truong/so-nguoi-viet-sieu-giau-tang-nhanh-nhat-thegioi-388086.vov 14 PHỤ LỤC Bảng Phân bố phần trăm hộ gia đình theo nhóm xã hội-nghề nghiệp tầng xã hội theo thị-nông thôn vùng Đông Nam Bộ hẹp TPHCM, 2010 TT Nhóm xã hội-nghề nghiệp tầng xã hội A Nhóm xã hội-nghề nghiệp Lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đồn thể, quan nghiệp khu vực Đảng, Nhà nước Quản lý công ty khu vực tư nhân Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, bậc cao Chủ sở kinh doanh tư nhân phi nông nghiệp Nông dân lớp Công nhân, thợ thủ công lành nghề Nhân viên thương mại dịch vụ Nông dân lớp Nông dân lớp Lao động giản đơn Tầng xã hội Trên (A1+A2+A3+A4+A5) Giữa (A6+A7+A8) Thấp (A9+A10) Tổng N (hộ gia đình) 10 B Đô thị Đông TP Nam HCM Bộ hẹp Nông thôn Đông TP Nam HCM Bộ hẹp Chung Đông TP Nam HCM Bộ hẹp 5,2 2,6 1,4 3,1 2,5 2,7 0,0 4,0 0,0 1,3 - 3,3 7,6 11,0 2,1 1,9 3,7 8,8 6,4 20,0 1,6 9,4 3,0 17,4 0,8 18,3 0,0 16,6 14,4 10,0 0,0 25,0 10,5 12,4 18,6 16,3 36,5 9,3 29,4 11,3 34,8 8,0 12,7 24,7 0,0 0,8 8,6 26,2 19,6 15,4 0,0 14,4 15,6 20,9 17,6 18,1 4,1 10,3 20,0 42,6 37,4 100,0 251 38,6 53,1 9,4 100,0 501 19,5 45,5 35,0 100,0 623 15,7 54,4 30,0 100,0 160 19,7 44,6 35,7 100,0 874 32,2 53,4 14,4 100,0 661 Nguồn: Bộ số liệu Chương trình nghiên cứu cấp Bộ Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020 thực năm 2009-2010 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tài trợ (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường) Bộ số liệu Đề tài nghiên cứu Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân Thành phố Hồ Chí Minh thực năm 2009-2010 Sở Khoa học công nghệ TPHCM tài trợ (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường) Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 15 Bảng Thu nhập đầu người năm theo nhóm xã hội-nghề nghiệp, tầng xã hội nhóm ngũ vị phân thu nhập vùng Đông Nam Bộ hẹp TPHCM, 2010 TT A 10 B C Nhóm xã hội-nghề nghiệp, tầng xã hội nhóm ngũ vị phân thu nhập Nhóm xã hội-nghề nghiệp Lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đồn thể, quan nghiệp khu vực Đảng, Nhà nước Quản lý công ty khu vực tư nhân Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, bậc cao Chủ sở kinh doanh tư nhân phi nông nghiệp Nông dân lớp Công nhân, thợ thủ công lành nghề Nhân viên thương mại dịch vụ Nông dân lớp Nông dân lớp Lao động giản đơn Trung bình N (hộ gia đình) Tầng xã hội Trên (A1+A2+A3+A4+A5) Giữa (A6+A7+A8) Thấp (A9+A10) Trung bình N (hộ gia đình) Nhóm ngũ vị phân thu nhập Giàu Khá giả Trung bình Cận nghèo Nghèo Trung bình N (hộ gia đình) Thu nhập đầu người năm (1.000 VN Đồng) Đông Nam Bộ hẹp TPHCM So với nhóm thu nhập thấp (Nhóm thu nhập thấp = 1,0) Đông Nam TPHCM Bộ hẹp 21,9 32,7 1,8 2,3 - 77,3 - 5,3 23,0 38,8 1,9 2,7 29,7 40,1 2,4 2,8 36,1 18,1 21,9 3,0 1,5 1,5 22,3 14,6 12,2 12,3 18,3 874 22,8 14,5 14,9 28,0 661 1,8 1,2 1,0 1,0 1,5 1,6 1,0 1,0 1,9 30,9 16,0 12,3 18,3 874 43,0 22,4 14,8 28,0 661 2,5 1,3 1,0 1,5 2,9 1,5 1,0 1,9 46,3 19,2 13,0 8,8 4,6 18,4 1.080 96,6 26,7 17,8 12,3 6,8 32,0 1.080 10.1 4,2 2,8 1,9 1,0 4,0 14,2 3,9 2,6 1,8 1,0 4,7 Nguồn: Bộ số liệu Chương trình nghiên cứu cấp Bộ Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020 thực năm 2009-2010 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tài trợ (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường) Bộ số liệu Đề tài nghiên cứu Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân Thành phố Hồ Chí Minh thực năm 2009-2010 Sở Khoa học công nghệ TPHCM tài trợ (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường) Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Chú thích: 1, 00 US$ tương đương 21.000,00 VN Đồng (2010) 16 Bảng Số năm học theo nhóm xã hội-nghề nghiệp, tầng xã hội nhóm ngũ vị phân thu nhập vùng Đông Nam Bộ hẹp TPHCM, 2010 TT A 10 B C Nhóm xã hội-nghề nghiệp, tầng xã hội nhóm ngũ vị phân thu nhập Nhóm xã hội-nghề nghiệp Lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đoàn thể, quan nghiệp khu vực Đảng, Nhà nước Quản lý công ty khu vực tư nhân Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, bậc cao Chủ sở kinh doanh tư nhân phi nông nghiệp Nông dân lớp Công nhân, thợ thủ công lành nghề Nhân viên thương mại dịch vụ Nông dân lớp Nơng dân lớp Lao động giản đơn Trung bình N (hộ gia đình) Tầng xã hội Trên (A1+A2+A3+A4+A5) Giữa (A6+A7+A8) Thấp (A9+A10) Trung bình N (hộ gia đình) Nhóm ngũ vị phân thu nhập Giàu Khá giả Trung bình Cận nghèo Nghèo Trung bình N (hộ gia đình) Đơng Nam Bộ hẹp TPHCM 10,14 13,83 14,00 10,08 6,39 8,02 7,62 5,68 6,21 5,55 6,88 872 14,95 15,05 9,14 8,33 9,05 6,19 6,32 9,39 659 8,84 6,65 5,55 6,88 872 11,76 8,80 6,28 9,39 659 9,07 7,58 7,54 5,93 4,61 6,95 1.078 11,99 10,49 8,77 7,21 6,89 9,76 1.077 Nguồn: Bộ số liệu Chương trình nghiên cứu cấp Bộ Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020 thực năm 2009-2010 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tài trợ (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường) Bộ số liệu Đề tài nghiên cứu Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân Thành phố Hồ Chí Minh thực năm 2009-2010 Sở Khoa học công nghệ TPHCM tài trợ (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường) Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 17 Bảng Tỷ lệ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam theo nhóm xã hội-nghề nghiệp, tầng xã hội nhóm ngũ vị phân thu nhập vùng Đông Nam Bộ hẹp TPHCM, 2010 TT A 10 B C Nhóm xã hội-nghề nghiệp, tầng xã hội nhóm ngũ vị phân thu nhập Nhóm xã hội-nghề nghiệp Lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đoàn thể, quan nghiệp khu vực Đảng, Nhà nước Quản lý công ty khu vực tư nhân Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, bậc cao Chủ sở kinh doanh tư nhân phi nông nghiệp Nông dân lớp Công nhân, thợ thủ công lành nghề Nhân viên thương mại dịch vụ Nông dân lớp Nông dân lớp Lao động giản đơn Tổng n (đảng viên) N (hộ gia đình) Tầng xã hội Trên (A1+A2+A3+A4+A5) Giữa (A6+A7+A8) Thấp (A9+A10) Tổng n (đảng viên) N (hộ gia đình) Nhóm ngũ vị phân thu nhập Giàu Khá giả Trung bình Cận nghèo Nghèo Tổng n (đảng viên) N (hộ gia đình) % đảng viên so với tổng số đảng viên mẫu khảo sát Đông TP Nam Bộ HCM hẹp % đảng viên nhóm xã hội Đông Nam Bộ hẹp TP HCM Tổng 27,3 19,4 40,9 38,9 100,0 27,3 6,1 22,2 27,8 2,8 28,1 7,7 36,4 17,2 0,9 100,0 100,0 100,0 9,1 3,0 9,1 3,0 6,1 9,1 100,0 33 874 8,3 19,4 0,0 0,0 100,0 36 661 3,3 0,9 3,0 0,5 1,3 1,9 2,4 3,0 0,0 0,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 33 874 36 661 69,7 21,2 9,1 100,0 33 874 72,2 27,8 0,0 100,0 36 661 13,4 1,3 1,9 12,2 2,8 0,0 33 874 36 661 39,1 32,6 17,4 6,5 4,4 100,0 46 1.069 54,2 13,6 22,0 6,8 3,4 100,0 59 1.080 8,3 6,9 3,7 1,4 0,9 14,8 3,7 6,0 1,9 0,9 46 1.069 59 1.080 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100.0 100,0 100,0 Nguồn: Bộ số liệu Chương trình nghiên cứu cấp Bộ Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020 thực năm 2009-2010 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tài trợ (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường) Bộ số liệu Đề tài nghiên cứu Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân Thành phố Hồ Chí Minh thực năm 2009-2010 Sở Khoa học công nghệ TPHCM tài trợ (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường) Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Chú thích: Số lượng đảng viên mẫu nhỏ Do đó, tỷ lệ phần trăm bảng mang tính tham khảo 18

Ngày đăng: 15/01/2022, 08:25

w