1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan trc c cu giai tng xa hi d ph

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUAN TRẮC CƠ CẤU GIAI TẦNG XÃ HỘI ĐỂ PHỤC VỤ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN -Tham luận Hội thảo “Khoa học công nghệ - Thực trạng yêu cầu phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long” Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức tỉnh Hậu Giang ngày 9/8/2012 In trong: Bộ Khoa học Công nghệ Ủy ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang “Báo cáo tham luận Hội thảo „Khoa học công nghệ với phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long” Tháng 8/2012 GS.TS Bùi Thế Cƣờng Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ cuongbuithe@yahoo.com 0913-317-950 MỞ ĐẦU Quan trắc thuật ngữ quen thuộc khoa học tự nhiên công nghệ Từ điển Nguyễn Lân giải thích quan sát xem xét kỹ lƣỡng nhằm mục đích tìm hiểu (từ gốc Hán, quan: nhìn xem; sát: xem xét); quan trắc có nghĩa đo đạc (từ gốc Hán, quan: xem xét; trắc: đo) (Nguyễn Lân 2000, trang 1.480-1.481) Trong khoa học tự nhiên công nghệ, thao tác phổ biến đo lƣờng cách có hệ thống đặc trƣng tƣợng đƣợc nghiên cứu nhu cầu thực tiễn Chẳng hạn, đo thay đổi thời tiết, đo chế độ thủy văn, đo thay đổi yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng (không khí, nƣớc,…) Các nhà khoa học tự nhiên nhà làm sách, chí ngƣời dân bình thƣờng (chẳng hạn ngƣ dân với tin thời tiết) hiểu rõ tầm quan trọng quan trắc nhƣ Thực chức thao tác phổ biến ngành khoa học nghiên cứu xã hội ngƣời Song, Việt Nam, lý mà tơi chƣa rõ, nhiều nhà nghiên cứu tổ chức nghiên cứu xã hội không hiểu cách đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng thực tiễn nhƣ học thuật công việc Trên thực tế, ngƣời ta cần đo lƣờng có hệ thống đáng tin cậy đủ thứ xã hội: cấu dân số, dòng di dân, nguồn nhân lực, tăng trƣởng kinh tế, phân bố bệnh tật dân cƣ, v.v v.v Trong chiến lƣợc nghiên cứu 10 năm (2006-2015), Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ dành trọng thích đáng đến việc tổ chức hoạt động quan trắc xã hội Trong năm 2008 2010, Viện tiến hành ba khảo sát quy mô lớn giai tầng xã hội, phúc lợi văn hóa ba khu vực Nam Bộ: Đông Nam Bộ, TPHCM Đồng sông Cửu Long Tổng cộng, ba khảo sát cử điều tra viên trực tiếp đến tận nhà vấn đại diện 3.060 hộ gia đình 90 xã phƣờng Số xã phƣờng đƣợc chọn theo thủ tục xác suất ngẫu nhiên, có độ phân tán cao mang tính đại diện cho vùng Nam Bộ (Trần Đan Tâm 2010) Bảng hỏi bao gồm 40 câu hỏi tổng hợp (khoảng 400 câu hỏi chi tiết) Bộ số liệu ba khảo sát có tiềm lớn thông tin, tri thức tƣ vấn sách Bên cạnh ba khảo sát này, năm 2010 Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ tiến hành khảo sát tƣơng tự riêng cho tỉnh Vĩnh Long Thủ tục chọn mẫu xác suất riêng cho Vĩnh Long dẫn đến tạo số liệu gồm 1.050 hộ gia đình 30 xã phƣờng Vĩnh Long (Bùi Thế Cƣờng 2011b) Dựa số liệu nói trên, viết nêu lên vài kết cấu giai tầng xã hội ba khu vực Nam Bộ, nhấn mạnh nhiều đến Đồng sơng Cửu Long Cuối viết, tác giả làm công tác tiếp thị: kiến nghị kêu gọi tỉnh Đồng sông Cửu Long dành quan tâm đầu tƣ cho loại sản phẩm quan trắc khoa học năm tới Trong viết này, sử dụng địa danh Tây Nam Bộ Đồng sông Cửu Long thay để vùng sinh thái đƣợc Nhà nƣớc quy định thức Tuy nhiên, địa danh Đông Nam Bộ lại khơng bao gồm TPHCM nhƣ quy định thức, khảo sát tách TPHCM riêng để nghiên cứu Nói cách khác, hệ thống khảo sát định lƣợng định tính Nam Bộ Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, phân chia thành ba vùng: Đông Nam Bộ, TPHCM Tây Nam Bộ (hay gọi Đồng sông Cửu Long) Cũng cần lƣu ý khảo sát Đông Nam Bộ, TPHCM Vĩnh Long diễn năm 2010, nhƣng khảo sát Tây Nam Bộ diễn năm 2008 Do đó, so sánh cần tính đến khác thời gian Ngoài ra, cần lƣu ý đến hạn chế số liệu Đó là, thủ tục chọn mẫu đạt độ tin cậy cao (reliable), kinh phí có hạn nên quy mơ mẫu khơng thực đủ lớn, ảnh hƣởng đến tính hiệu lực (valid) CƠ CẤU GIAI TẦNG XÃ HỘI TRONG BA VÙNG THUỘC NAM BỘ 2.1 KHUNG PHÂN LOẠI CƠ CẤU GIAI TẦNG XÃ HỘI Dựa Hệ thống danh mục nghề nghiệp Việt Nam, khảo sát đƣa khung gồm 10 nhóm vị xã hội-nghề nghiệp sau (Bùi Thế Cƣờng Lê Thanh Sang 2010; Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012): Nhóm “Lãnh đạo đảng, quyền, đồn thể, quan nghiệp” bao gồm ngƣời có chức vụ quản lý cấp sở trở lên Nhóm “Quản lý cơng ty” bao gồm ngƣời có chức danh trƣởng phó phịng trở lên Nhóm “Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, cao” Nhóm “Chủ tƣ nhân” bao gồm ngƣời chủ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ Nhóm “Nơng dân lớp trên”, bao gồm ngƣời có nhiều ruộng đất, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngƣ nghiệp, có ruộng đất bình quân nhân hộ 5.000m2 trở lên Nhóm “Cơng nhân, thợ thủ cơng lành nghề” bao gồm thợ thủ cơng có kỹ thuật, thợ có kỹ thuật lắp ráp vận hành máy, thiết bị Nhóm “Nhân viên thƣơng mại dịch vụ” gồm ngƣời làm việc ăn lƣơng sở thƣơng mại, dịch vụ Nhóm “Nơng dân lớp giữa”, bao gồm ngƣời có mức ruộng đất trung bình, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngƣ nghiệp, có ruộng đất bình quân nhân hộ 1.000-5.000 m2 Nhóm “Nơng dân lớp dƣới”, bao gồm ngƣời khơng có đất, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngƣ nghiệp, có ruộng đất bình qn nhân hộ dƣới 1.000 m2 10 Nhóm “Lao động giản đơn” gồm nông dân làm thuê nông thôn lao động làm thuê Các nhóm vị xã hội-nghề nghiệp nói đƣợc tập hợp vào ba giai tầng, tầng gồm nhóm đến 5, tầng gồm nhóm đến 8, tầng dƣới gồm nhóm 10 (Xem Bảng Phụ Lục) 2.2 HÌNH DẠNG CƠ CẤU GIAI TẦNG XÃ HỘI Bảng Bảng (Phụ Lục) mơ tả hình dạng cấu nhóm vị xã hội-nghề nghiệp giai tầng khu vực Nam Bộ Nhìn vào khu vực Đồng sông Cửu Long, ta thấy cấu giai tầng có hình quay thuận (phình giữa, đầu nhỏ đầu dƣới): hộ gia đình phân bố vào tầng 17%, tầng 51%, tầng dƣới gần 32% Đông Nam Bộ có cấu xã hội theo hình dạng Nhƣng TPHCM tƣơng phản với hai vùng nói Cơ cấu xã hội TPHCM có hình dạng quay ngƣợc (phình giữa, nhƣng đầu lớn đầu dƣới): tầng 32,2%, tầng 53,4%, tầng dƣới 14,4% Ở Đồng sơng Cửu Long, nhóm chun viên kỹ thuật, chủ tƣ nhân quản lý công ty chiếm cấu: nhóm tổng cộng 6,5% Tỷ lệ nhóm Đơng Nam Bộ tƣơng tự (6,7%) nhƣng TPHCM lên tới 26,2%, gấp lần Đây nhóm đại diện cho khu vực kinh doanh công nghệ, động lực quan trọng phát triển biến đổi cấu xã hội Nông dân lực lƣợng đa số cấu xã hội Đồng sông Cửu Long: gần 48% (tƣơng đƣơng với Đông Nam Bộ) Trong nơng dân lớp chiếm 7,2%, lớp chiếm 21,9% lớp dƣới chiếm 18,5% Nhƣ nông dân lớp (đóng góp vào giai tầng giữa) nơng dân lớp dƣới (tham gia vào giai tầng dƣới) vùng chiếm 40% Nhóm cơng nhân + thợ thủ cơng chiếm khoảng 10% nhóm nhân viên có tỷ lệ tƣơng tự Về mặt phƣơng pháp phân tích, dựa khung 10 nhóm vị xã hội-nghề nghiệp giai tầng nói trên, ta đƣa biến số đƣợc thu thập ba khảo sát nói vào phân tích để tìm hiểu tƣơng đồng khác biệt đặc trƣng xã hội khác nhóm giai tầng Do khuôn khổ viết, dƣới đề cập đến vấn đề thu nhập thay đổi sống hộ gia đình thập niên 2000 (20012010) Biểu đồ Cơ cấu giai tầng Đông Nam Bộ, TPHCM Tây Nam Bộ, % Nguồn: Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012 2.3 THU NHẬP VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP Bảng Bảng (Phụ Lục) cung cấp tranh thu nhập khác biệt thu nhập nhóm nghề nghiệp, giai tầng nhóm ngũ vị phân thu nhập ba khu vực Nam Bộ Thu nhập bình quân nhân năm hộ gia đình Đồng sơng Cửu Long 11,6 triệu đồng, Đơng Nam Bộ 17,2 TPHCM 28 triệu đồng Nói cách khác, so với Đồng sông Cửu Long, thu nhập hộ gia đình Đơng Nam Bộ gấp 1,48 lần TPHCM gấp 2,4 lần Trong khu vực Đồng sơng Cửu Long, xét theo nhóm vị xã hội-nghề nghiệp, chênh lệch thu nhập lao động giản đơn với nhóm có mức chênh lệch cao (chủ tƣ nhân) 4,9 lần Xét theo giai tầng, tầng chiếm 17% dân số nhƣng chiếm hữu tới 61,6% bánh thu nhập, tầng gồm 51% dân số chiếm hữu 28,9% bánh thu nhập, tầng dƣới chiếm 32% dân số hƣởng 9,6% bánh thu nhập Xét theo nhóm ngũ vị phân, 20% hộ giàu sở hữu nửa bánh thu nhập (52,1%), 40% dân cƣ thuộc nhóm giàu giả sở hữu 72,3% bánh, 40% hộ nghèo cận nghèo có 14,2% bánh Số liệu cho thấy mức bất bình đẳng thu nhập Đồng sơng Cửu Long cao Theo tiêu chí Ngân hàng Thế giới, xã hội, 40% dân cƣ bên dƣới hƣởng 17% bánh thu nhập xã hội đƣợc xem có mức bất bình đẳng xã hội trung bình Khi 40% dân cƣ bên dƣới cịn hƣởng 12% bánh, xã hội đạt tới trạng thái bất bình đẳng cao.2 Biểu đồ Phân phối bánh thu nhập theo giai tầng, Tây Nam Bộ 2010, % (Chƣa gia trọng lại theo tỷ lệ giai tầng dân cƣ) Biểu đồ Phân phối bánh thu nhập theo nhóm ngũ vị phân, Tây Nam Bộ 2010, % Sử dụng hệ số Gini để phân tích mức độ bất bình đẳng cho vùng Đồng sơng Cửu Long, tính tốn nhóm nghiên cứu cho thấy hệ số Gini cho tồn vùng 0,469, Nhóm ngũ vị phân (20%): tất hộ gia đình đƣợc xếp theo mức thu nhập từ thấp đến cao nhất, sau dải thứ tự đƣợc chia thành nhóm số lƣợng hộ gia đình, nhóm có 20% số hộ gia đình Cần nói thêm rằng, Ngân hàng Thế giới quan quản lý toàn cầu, chịu ảnh hƣởng mạnh chủ nghĩa tự quan “cấp tiến” “thiên tả” Do đó, tiêu chí mang tính bảo thủ, “thiên hữu” khu vực đô thị 0,518 khu vực nông thôn 0,445.1 Kết xác nhận lại lần nhận xét nêu mức bất bình đẳng Đồng sông Cửu Long đạt tới ngƣỡng cao (Bùi Thế Cƣờng Lê Thanh Sang 2010) 2.4 XU HƢỚNG THAY ĐỔI CUỘC SỐNG TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2010 Cuộc khảo sát Đông Nam Bộ TPHCM đƣa tám hình thái thay đổi sống gia đình giai đoạn 2001-2010, yêu cầu đại diện hộ gia đình chọn hình thái phù hợp với gia đình Tám hình thái thay đổi là: khơng thay đổi; lên xuống lên; tốt dần; xuống lên; xuống dần; lên xuống; khơng thay đổi sau xuống giữ mức thấp; không thay đổi sau lên giữ mức cao Để có nhìn khái qt hơn, nhóm lại thành ba hình thái chính: khơng thay đổi, xu hƣớng nhìn chung thay đổi tốt lên, xu hƣớng nhìn chung thay đổi Đáng tiếc khảo sát Đồng sông Cửu Long năm 2008 không đƣa vấn đề vào thu thập thông tin, nên có số liệu tỉnh Vĩnh Long năm 2010 Bảng cho thấy tranh với gam màu sáng Đông Nam Bộ, TPHCM Vĩnh Long Nhìn chung, 50% đến 60% hộ gia đình giai đoạn 2001-2010 có thay đổi lên, khoảng dƣới 1/3 không thay đổi, dƣới 15% có thay đổi xuống Tuy nhiên, xu đƣợc cấu hóa rõ rệt theo nhóm xã hội-nghề nghiệp, giai tầng nhóm ngũ vị phân (Bảng 7) Đối với Vĩnh Long, nhìn chung, khoảng 1/3 số ngƣời trả lời cho 10 năm qua (2001-2010) sống gia đình họ khơng thay đổi, nửa (51,2%) cho gia đình họ có sống nhìn chung lên, khoảng 15% nói sống gia đình họ nhìn chung có xu hƣớng xuống Hình dạng thay đổi tích cực tăng từ 47,4% hộ gia đình tầng thấp, lên 58,6% tầng giữa, 64,7% tầng cao Đặc biệt nhóm tầng có tỷ lệ cao hình dạng tiêu cực (19,5%), so với 10% tầng cao 13,7% tầng thấp Bức tranh tƣơng phản đặc biệt rõ phân tích khác biệt nhóm ngũ vị phân thu nhập Tỷ lệ hình dạng sống khơng thay đổi 10 năm 2001-2010 tăng từ 20% nhóm giàu lên tới 40% nhóm nghèo Tỷ lệ có hình dạng thay đổi tích cực giảm từ 70% nhóm giàu xuống tới 32,4% nhóm nghèo Tin tốt lành giai tầng thấp có tới gần nửa (47,4%) có thay đổi tích cực, nhóm nghèo có tới 1/3 (32,4%) có thay đổi tích cực sống Hệ số Gini có giá trị từ đến Càng gần mức bất bình đẳng giảm, gần mức bất bình đẳng cao Biểu đồ Sự cấu hóa hình dạng thay đổi sống 10 năm 2001-2010 theo giai tầng, Vĩnh Long 2010, % Biểu đồ Sự cấu hóa hình dạng thay đổi sống 10 năm 2001-2010 theo năm nhóm ngũ vị phân, Vĩnh Long 2010, % QUAN TRẮC BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2013-2015: CÓ NÊN LÀM VÀ CÓ THỂ LÀM ĐƢỢC KHÔNG? 3.1 NGHIÊN CỨU CỘNG ĐỒNG: TIẾP TỤC QUAN TRẮC BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Tiếp theo khảo sát định lƣợng quy mô lớn thời kỳ 2008-2010 nhƣ trình bày trên, hai năm 2011-2012 Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ triển khai cụm đề tài nghiên cứu cộng đồng Hiện nay, Viện tiến hành nghiên cứu xã Đông Nam Bộ xã Đồng sông Cửu Long Dự kiến, năm 2012-2013 Viện nghiên cứu thêm tới xã phƣờng TPHCM Nhƣ vậy, ƣớc tính giai đoạn 2011-2013 cụm đề tài nghiên cứu thực địa khoảng 15-17 xã phƣờng toàn vùng Nam Bộ Phạm vi nội dung nghiên cứu cộng đồng bao quát từ lịch sử kinh tế-xã hội đến khía cạnh đời sống đƣơng đại cấp độ cộng đồng nhƣ cấp độ gia đình Cụm đề tài nghiên cứu cộng đồng Viện kết hợp với khảo sát định lƣợng nói nhằm xây dựng hệ thống quan trắc biến đổi xã hội vùng Nam Bộ thời kỳ 10 năm 20062015 3.2 TIẾP THỊ MỘT SẢN PHẨM KHOA HỌC XÃ HỘI Hệ thống quan trắc xã hội trở nên đồ sộ phong phú hơn, đƣợc thực cấp độ tỉnh Và tin vui tất tỉnh Đồng sơng Cửu Long vui lịng làm Bài tham luận xin kết thúc kiến nghị cụ thể với tỉnh Đồng sơng Cửu Long: xem xét tính cần thiết, bổ ích khả thi việc tiến hành khảo sát xã hội định lƣợng mang tính đại diện cao nghiên cứu cộng đồng thời kỳ 20132015 tỉnh nhằm tạo số liệu quan trắc xã hội có hệ thống cho tỉnh Chẳng hạn, tỉnh tiến hành khảo sát định lƣợng 30 xã phƣờng (quy mơ mẫu là: 30 điểm x 30 hộ = 900 hộ 30 điểm x 60 hộ = 1.800 hộ) Trên sở tiến hành nghiên cứu định tính cộng đồng 1/3 số điểm khảo sát (10 xã ấp) toàn (30 xã ấp) Nhƣ thế, ta có số liệu định lƣợng định tính có hệ thống Bộ số liệu góp phần cung cấp thêm liệu xã hội đầu vào cho trình chuẩn bị Đại hội Đảng cấp tỉnh diễn vào năm 2015 trình chuẩn bị Kế hoạch năm 2016-2020 Nếu năm tiến hành lần nghiên cứu lặp lại, ta có hệ thống quan trắc trình biến đổi xã hội (chu kỳ lặp lại ngắn hơn, chẳng hạn năm lần, muốn có nguồn lực) Bộ số liệu đƣợc xem hồ sơ xã hội làm sở cho việc lập thực sách xã hội cơng tác xã hội xã phƣờng đƣợc khảo sát Dĩ nhiên, bảng hỏi khảo sát định lƣợng nhƣ nghiên cứu cộng đồng đƣợc xem xét lại, mở rộng điều chỉnh, để có đƣợc số quan trắc biến đổi tốt hơn, phù hợp với yêu cầu khoa học thực tiễn Cần nói thêm chi phí thực địa cho việc xây dựng số liệu định lƣợng nói tiêu tốn kinh phí Nhà nƣớc (do đơn giá lao động Bộ Tài tỉnh đƣợc xác định rẻ, thấp dƣới giá trị lao động nhiều) Bộ số liệu mà Viện xây dựng nên bao gồm khoảng 400 tiêu sơ cấp (từ tiêu tạo hàng ngàn tiêu thứ cấp), thu thập từ 3.060 hộ gia đình 90 xã phƣờng tồn vùng Nam bộ, tiêu tốn kinh phí Nhà nƣớc khoảng tỷ đồng cho việc thu thập số liệu thực địa (của Viện Khoa học xã hội Việt Nam khoảng 800 triệu đồng Sở Khoa học công nghệ TPHCM khoảng 200 triệu đồng) Tổng kinh phí Sở Khoa học cơng nghệ TPHCM cấp cho Đề tài 328 triệu, đem số liệu 1.080 hộ gia đình sống 30 xã phƣờng Tổng kinh phí Sở Khoa học cơng nghệ Vĩnh Long cấp cho Đề tài loại 252 triệu, đem số liệu 1.050 hộ gia đình sống 30 xã phƣờng CHÚ THÍCH: LỜI TRI ÂN Nhân dịp này, cho phép tôi, với tƣ cách tác giả viết ngƣời thiết kế đạo chung khảo sát xã hội định lƣợng, bày tỏ cảm ơn đến PGS.TS Lê Thanh Sang, ThS Nguyễn Thị Minh Châu ThS Đào Quang Bình giúp đỡ tác giả xử lý số liệu sử dụng viết Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Lê Thanh Sang ngƣời đóng vai trị then chốt thiếu đƣợc việc triển khai mặt lý thuyết, phƣơng pháp luận kỹ thuật cho ý tƣởng nghiên cứu Cảm ơn ThS Trần Đan Tâm có đóng góp lớn vai trị huy nghiên cứu thực địa Đơng Nam Bộ, TPHCM, Tây Nam Bộ; cám ơn ThS Nguyễn Thị Minh Châu vai trò huy nghiên cứu thực địa tỉnh Vĩnh Long Chân thành cảm ơn hàng chục điều tra viên nhân viên liệu Viện, hàng trăm cán hàng ngàn ngƣời dân địa phƣơng sở nhiệt tâm tạo dựng nên số liệu to lớn Trân trọng cảm ơn Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Sở Khoa học công nghệ TPHCM Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long vui lòng tài trợ cho ý tƣởng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thế Cƣờng 2010a Nam Bộ thời kỳ tiến đến 2020: Phát triển bền vững kinh tế, xã hội văn hóa Chuyên đề nghiên cứu tổng hợp kết Chƣơng trình đề tài cấp Bộ Tây Nam Bộ 2006-2008 (CT06-22) Chƣơng trình đề tài cấp Bộ Nam Bộ 2009-2010 (CT09-22) Bùi Thế Cƣờng 2010b Khoa học xã hội Đồng sơng Cửu Long góp phần vào phát triển vùng giai đoạn 2011-2015 Trong: Tạp chí Khoa học xã hội Số 2/2010 Tr 3-14 Bùi Thế Cƣờng 2011a Nghiên cứu xã hội Đồng sông Cửu Long: Thử đề xuất vài hƣớng nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 Tham luận Hội thảo “Khoa học công nghệ hướng tới Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long” Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Cà Mau tháng 9/2011 Bùi Thế Cƣờng 2011b Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi ngƣời tỉnh Vĩnh Long Báo cáo Tổng hợp Đề tài Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Bùi Thế Cƣờng 2012a Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cƣ dân TPHCM Báo cáo Tổng hợp Đề tài Sở Khoa học công nghệ TPHCM Bùi Thế Cƣờng 2012b Đi tìm cách quan trắc biến đổi xã hội phục vụ quản lý phát triển Báo cáo đề dẫn Hội thảo “Khoa học xã hội phát triển bền vững Đông Nam Bộ 2012” Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai phối hợp tổ chức ngày 12-13/7/2012 Thành phố Biên Hòa Bùi Thế Cƣờng, Lê Thanh Sang 2010 Một số vấn đề cấu xã hội phân tầng xã hội Tây Nam Bộ: Kết từ khảo sát định lƣợng năm 2008 Trong: Tạp chí Khoa học xã hội Số 3(139)/2010 Tr 35-47 Bùi Thế Cƣờng, Trần Đan Tâm, Lê Thanh Sang 2009 Điều kiện sống, sử dụng thời gian rỗi, cảm nhận ngƣời dân sống qua khảo sát định lƣợng miền Tây Nam Bộ Trong: Tạp chí Khoa học xã hội Số 8(132)/2009 Tr 11-17 Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012 Cơ cấu phân tầng xã hội Đông Nam Bộ tầm nhìn so sánh với Thành phố Hồ Chí Minh Tây Nam Bộ Tham luận Hội thảo “Khoa học xã hội phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ 2012” Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai phối hợp tổ chức ngày 12-13/7/2012 Thành phố Biên Hòa 10 Nguyễn Lân 2000 Từ điển từ ngữ Việt Nam TPHCM: Nxb TPHCM 11 Trần Đan Tâm 2010 Chọn mẫu cho ba khảo sát “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội” vùng Nam Bộ Tạp chí Khoa học xã hội Số 7(143) Trang 83-91 10 PHỤ LỤC Bảng Nhóm vị xã hội-nghề nghiệp dựa Danh mục nghề nghiệp Việt Nam giai tầng dựa nhóm vị xã hội-nghề nghiệp TT 10 Nhóm xã hội-nghề nghiệp Mơ tả Lãnh đạo Đảng, Lãnh đạo đảng, quyền, đoàn thể, quan quyền, đoàn thể, quan nghiệp cấp sở trở lên nghiệp Quản lý công ty Quản lý công ty chức danh trƣởng phó phịng trở lên Chun viên kỹ thuật bậc Chun viên kỹ thuật bậc trung, cao trung, cao Chủ tƣ nhân Chủ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ Nông dân lớp Nông dân có nhiều ruộng đất, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngƣ nghiệp, có ruộng đất bình qn nhân hộ 5.000m2 trở lên Công nhân, thợ thủ cơng Thợ thủ cơng có kỹ thuật, thợ có kỹ thuật lắp ráp lành nghề vận hành máy, thiết bị Nhân viên thƣơng mại, Nhân viên sở thƣơng mại, dịch vụ dịch vụ Nông dân lớp Nơng dân có mức ruộng đất trung bình, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngƣ nghiệp, có ruộng đất bình qn nhân hộ 1.000-5.000 m2 Nơng dân lớp dƣới Nơng dân khơng có đất, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngƣ nghiệp, có ruộng đất bình qn nhân hộ dƣới 1.000 m2 Lao động giản đơn Nông dân làm thuê nông thôn lao động làm thuê Giai tầng Tầng Tầng Tầng dƣới Nguồn: Bùi Thế Cƣờng Lê Thanh Sang 2010 Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012 Tác giả xếp tổng hợp lại theo quan điểm tác giả 11 Bảng Phân bố hộ gia đình vào nhóm xã hội-nghề nghiệp giai tầng ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008; % TT Nhóm xã hội-nghề nghiệp giai tầng I Theo nhóm xã hội-nghề nghiệp Lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể, quan nghiệp Quản lý công ty Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, cao Chủ tƣ nhân Nông dân lớp Công nhân, thợ thủ công lành nghề Nhân viên thƣơng mại, dịch vụ Nông dân lớp Nông dân lớp dƣới Lao động giản đơn Theo giai tầng Tầng (1+2+3+4+5) Tầng (6+7+8) Tầng dƣới (9+10) Tổng N (đại diện hộ gia đình) 10 II Đông Nam Bộ TPHCM Tây Nam Bộ 2,5 2,7 3,4 3,7 3,0 10,5 12,4 11,3 20,9 17,6 18,1 3,3 8,8 17,4 18,6 34,8 4,1 10,3 4,2 2,3 7,2 10,3 10,8 29,9 18,5 13,4 19,7 44,6 35,7 100,0 1.080 32,2 53,4 14,4 100,0 1.080 17,1 51,0 31,9 100,0 900 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Đề tài “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Đề tài: Lê Thanh Sang) thuộc Chƣơng trình “Những vấn đề phát triển vùng Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Chƣơng trình: Bùi Thế Cƣờng); Chƣơng trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chƣơng trình: Bùi Thế Cƣờng); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cƣ dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cƣờng) Nguồn trích dẫn: Tác giả dựa viết Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012, có xếp tổng hợp lại theo quan điểm tác giả 12 Bảng Phân bố hộ gia đình vào nhóm xã hội-nghề nghiệp giai tầng ba vùng thuộc Nam Bộ theo đô thị nông thôn; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008; % TT 10 Nhóm xã hội-nghề nghiệp Lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể, quan nghiệp Quản lý công ty Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, cao Chủ tƣ nhân Nông dân lớp Công nhân, thợ thủ công lành nghề Nhân viên thƣơng mại, dịch vụ Nông dân lớp Nông dân lớp dƣới Lao động giản đơn Tổng N (hộ gia đình) Đơng Nam Bộ 5,2 Đô thị TPHCM Tây Đông Nam Bộ Nam Bộ 2,6 4,9 1,4 Nông thôn TPHCM Tây Nam Bộ 3,1 3,0 0,0 7,6 4,0 11,0 0,0 11,3 0,0 2,1 1,3 1,9 0,0 2,6 6,4 0,8 18,3 20,0 0,0 16,6 4,2 2,1 18,3 1,6 14,4 10,0 9,4 0,0 25,0 1,9 8,3 8,5 16,3 36,5 17,6 9,3 29,4 9,3 8,0 12,7 24,7 100,0 501 0,0 0,8 8,6 100,0 251 16,9 14,1 10,6 100,0 142 26,2 19,6 15,4 100,0 160 0,0 14,4 15,6 100,0 623 32,9 19,5 14,1 100,0 626 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Đề tài “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Đề tài: Lê Thanh Sang) thuộc Chƣơng trình “Những vấn đề phát triển vùng Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Chƣơng trình: Bùi Thế Cƣờng); Chƣơng trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chƣơng trình: Bùi Thế Cƣờng); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cƣ dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cƣờng) Nguồn trích dẫn: Tác giả dựa viết Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012, có xếp tổng hợp lại theo quan điểm tác giả 13 Bảng Thu nhập theo nhóm xã hội-nghề nghiệp ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008 TT Nhóm xã hội-nghề nghiệp Lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể, quan nghiệp Quản lý công ty Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, cao Chủ tƣ nhân Nông dân lớp Công nhân, thợ thủ công lành nghề Nhân viên thƣơng mại, dịch vụ Nông dân lớp Nông dân lớp dƣới Lao động giản đơn Tổng Bình quân chung N (hộ gia đình) 10 Mức thu nhập bình quân nhân Chênh lệch so với khẩu/năm (triệu VND) lao động giản đơn (lần) Đông TPHCM Tây Đông TPHCM Tây Nam Bộ Nam Bộ Nam Bộ Nam Bộ 28,3 32,7 14,9 2,7 2,2 2,6 21,5 77,3 38,8 21,6 2,1 5,2 2,6 3,8 27,5 35,6 16,3 40,1 21,9 27,8 19,3 15,5 2,7 3,5 1,6 2,7 1,5 4,9 3,4 2,7 21,5 22,8 11,5 2,1 1,5 2,0 13,6 11,1 10,3 185,7 17,2 874 14,5 14,9 263,0 28,0 661 12,2 7,3 5,7 135,8 11,6 768 1,3 1,1 1,0 1,0 1,0 2,1 1,3 1,0 1,7 874 1,9 661 2,0 768 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Đề tài “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Đề tài: Lê Thanh Sang) thuộc Chƣơng trình “Những vấn đề phát triển vùng Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Chƣơng trình: Bùi Thế Cƣờng); Chƣơng trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chƣơng trình: Bùi Thế Cƣờng); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cƣ dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cƣờng) Nguồn trích dẫn: Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012 Tác giả có xếp lại bổ sung 14 Bảng Phân chia thu nhập theo nhóm xã hội-nghề nghiệp, giai tầng nhóm ngũ vị phân thu nhập ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008; % TT Nhóm xã hội-nghề nghiệp giai tầng I Theo nhóm xã hội-nghề nghiệp Lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể, quan nghiệp Quản lý công ty Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, cao Chủ tƣ nhân Nông dân lớp Công nhân, thợ thủ công lành nghề Nhân viên thƣơng mại, dịch vụ Nông dân lớp Nông dân lớp dƣới 10 Lao động giản đơn Tổng II Theo giai tầng Tầng (1+2+3+4+5) Tầng (6+7+8) Tầng dƣới (9+10) Tổng III Theo nhóm ngũ vị phân thu nhập Nhóm giàu Nhóm giả Nhóm trung bình Nhóm cận nghèo Nhóm nghèo Tổng N (hộ gia đình) Đơng Nam Bộ TPHCM Tây Nam Bộ 15,2 12,4 11,0 11,6 14,8 19,2 8,8 11,6 7,3 6,0 5,6 100,0 29,4 14,8 15,3 8,3 8,7 5,5 5,7 100,0 15,9 20,5 14,2 11,4 8,5 9,0 5,4 4,2 100,0 60,8 27,7 11,5 100,0 71,8 17,0 11,2 100,0 61,6 28,9 9,6 100,0 51,0 21,1 14,2 9,4 4,4 100,0 874 60,3 16,6 11,1 7,7 4,3 100,0 661 52,1 20,2 13,5 9,2 5,0 100,0 768 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Đề tài “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Đề tài: Lê Thanh Sang) thuộc Chƣơng trình “Những vấn đề phát triển vùng Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Chƣơng trình: Bùi Thế Cƣờng); Chƣơng trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chƣơng trình: Bùi Thế Cƣờng); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cƣ dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cƣờng) Nguồn: Tác giả tính tốn từ Bảng từ nguồn số liệu gốc 15 Bảng Hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua (2001-2010) ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Vĩnh Long 2010, % TT I II Đông Nam Bộ Theo khu vực Ba hình dạng Khơng thay đổi (H1) Xu hƣớng thay đổi tốt lên (H2, 3, 4, 8) Xu hƣớng thay đổi (H5, 6, 7) Tổng Tám hình dạng cụ thể (H1 đến H8) Khơng thay đổi Lên, xuống, lên Luôn tốt dần Xuống lên Luôn xuống dần Lên xuống Không thay đổi sau xuống giữ mức thấp Khơng thay đổi sau lên giữ mức cao Tổng TPHCM Vĩnh Long 27,1 62,5 10,4 100,0 32,3 53,0 14,7 100,0 33,7 51,2 15,1 100,0 27,1 5,7 42,4 1,0 5,2 1,2 4,0 13,4 100,0 32,3 7,9 29,3 1,8 6,3 2,0 6,4 14,1 100,0 33,7 7,4 30,9 2,1 7,8 2,3 5,0 10,8 100,0 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Chƣơng trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chƣơng trình: Bùi Thế Cƣờng); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cƣ dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cƣờng); Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi ngƣời tỉnh Vĩnh Long” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cƣờng) 16 Bảng Sự cấu hóa theo giai tầng nhóm ngũ vị phân thu nhập hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua (2001-2010), Vĩnh Long 2010, % TT I II Giai tầng nhóm ngũ vị phân Không thay đổi Theo giai tầng Tầng (1+2) Tầng (3+4) Tầng dƣới (5) Theo nhóm ngũ vị phân thu nhập Nhóm giàu Nhóm giả Nhóm trung bình Nhóm cận nghèo Nhóm nghèo Chung Xu hƣớng thay đổi tốt lên Xu hƣớng thay đổi Tổng 29,4 31,3 33,1 64,7 58,6 47,4 10,1 100,0 19,5 100,0 13,7 100,0 20,0 34,0 31,8 42,6 40,3 33,7 70,0 59,7 53,7 40,2 32,4 51,2 9,9 6,3 14,5 17,2 27,3 15,1 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi ngƣời tỉnh Vĩnh Long” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cƣờng) Sở Khoa học công nghệ Vĩnh Long 2010 Nguồn: Bùi Thế Cƣờng 2011b Chú thích: Phân chia giai tầng Đề tài nghiên cứu Vĩnh Long khác với khảo sát ba khu vực Nam Bộ Về mặt nhóm xã hội-nghề nghiệp, Đề tài chia thành năm nhóm: Nhóm cán quản lý, chủ sở hữu tổ chức kinh tế-xã hội thức; Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao; Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật trung bình; Nhóm chủ kinh tế hộ gia đình; Nhóm lao động có trình độ chun mơn thấp, khu vực phi thức Tƣơng tự giai tầng gồm nhóm 2; giai tầng gồm nhóm 4; giai tầng dƣới gồm nhóm 17

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4 và Bảng 5 (Phụ Lục) cung cấp bức tranh thu nhập và sự khác biệt thu nhập giữa các nhóm nghề nghiệp, giai tầng và nhóm ngũ vị phân thu nhập trên ba khu vực của Nam  Bộ - Quan trc c cu giai tng xa hi d ph
Bảng 4 và Bảng 5 (Phụ Lục) cung cấp bức tranh thu nhập và sự khác biệt thu nhập giữa các nhóm nghề nghiệp, giai tầng và nhóm ngũ vị phân thu nhập trên ba khu vực của Nam Bộ (Trang 4)
Biểu đồ 4. Sự cơ cấu hóa hình dạng thay đổi cuộc sống trong 10 năm 2001-2010 theo giai tầng, Vĩnh Long 2010, %  - Quan trc c cu giai tng xa hi d ph
i ểu đồ 4. Sự cơ cấu hóa hình dạng thay đổi cuộc sống trong 10 năm 2001-2010 theo giai tầng, Vĩnh Long 2010, % (Trang 7)
Biểu đồ 5. Sự cơ cấu hóa hình dạng thay đổi cuộc sống trong 10 năm 2001-2010 theo năm nhóm ngũ vị phân, Vĩnh Long 2010, %  - Quan trc c cu giai tng xa hi d ph
i ểu đồ 5. Sự cơ cấu hóa hình dạng thay đổi cuộc sống trong 10 năm 2001-2010 theo năm nhóm ngũ vị phân, Vĩnh Long 2010, % (Trang 7)
Bảng 1. Nhóm vị thế xã hội-nghề nghiệp dựa trên Danh mục nghề nghiệp Việt Nam và giai tầng dựa trên nhóm vị thế xã hội-nghề nghiệp  - Quan trc c cu giai tng xa hi d ph
Bảng 1. Nhóm vị thế xã hội-nghề nghiệp dựa trên Danh mục nghề nghiệp Việt Nam và giai tầng dựa trên nhóm vị thế xã hội-nghề nghiệp (Trang 11)
Bảng 3. Phân bố hộ gia đình vào các nhóm xã hội-nghề nghiệp và giai tầng ở ba vùng thuộc Nam Bộ theo đô thị và nông thôn; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam  Bộ 2008; %  - Quan trc c cu giai tng xa hi d ph
Bảng 3. Phân bố hộ gia đình vào các nhóm xã hội-nghề nghiệp và giai tầng ở ba vùng thuộc Nam Bộ theo đô thị và nông thôn; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008; % (Trang 13)
Bảng 4. Thu nhập theo nhóm xã hội-nghề nghiệp ở ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008  - Quan trc c cu giai tng xa hi d ph
Bảng 4. Thu nhập theo nhóm xã hội-nghề nghiệp ở ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008 (Trang 14)
Bảng 5. Phân chia thu nhập theo nhóm xã hội-nghề nghiệp, giai tầng và nhóm ngũ vị phân thu nhập ở ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam  Bộ 2008; %  - Quan trc c cu giai tng xa hi d ph
Bảng 5. Phân chia thu nhập theo nhóm xã hội-nghề nghiệp, giai tầng và nhóm ngũ vị phân thu nhập ở ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008; % (Trang 15)
Bảng 6. Hình dạng thay đổi cuộc sống của gia đình trong 10 năm qua (2001-2010) ở ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Vĩnh Long 2010, %  - Quan trc c cu giai tng xa hi d ph
Bảng 6. Hình dạng thay đổi cuộc sống của gia đình trong 10 năm qua (2001-2010) ở ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Vĩnh Long 2010, % (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w