X· héi häc sè 3&4 (67&68), 1999 lỵi xà hội công tác xà hội việt nam năm 90 Bùi Thế Cờng Khái niệm phúc lợi xà hội Thuật ngữ phúc lợi xà hội đà đợc sử dụng từ vài chục năm qua Việt Nam với phạm vi khác Từ năm 60, thuật ngữ sử dụng miền Bắc để chế độ sách áp dụng cho cán công nhân viên nhà nớc (chẳng hạn, quỹ phúc lợi xà hội xí nghiệp), thực tế tồn đến ngày Đôi thấy thuật ngữ "phúc lợi hợp tác xÃ" nói đến chế độ sách cho xà viên hợp tác xà nông nghiệp, thủ công nghiệp, nh thành viên gia đình ăn theo Sau này, ngời ta sử dụng số thuật ngữ khác, nh an toàn xà hội, bảo đảm xà hội, an sinh xà hội, dịch vụ xà hội, Là mảng thực xà hội, phúc lợi xà hội đợc xem xÐt nh− lµ mét hƯ thèng hay mét thiÕt chÕ, mà chức xà hội đảm bảo nhu cầu xà hội thiết yếu tầng lớp dân c theo điều kiện cấu trúc x· héi Nh− vËy, néi dung cđa lỵi x· hội tùy thuộc vào phạm vi nhu cầu thiết yếu xà hội, đồng thời việc xác định nhu cầu cấu trúc xà hội quy định Thông thờng, phạm vi nhu cầu xà hội liên quan đến nhu cầu lơng thực thực phẩm, việc làm phát triển nghề nghiệp, thu nhập, nhà ở, chăm sóc sức khỏe học tập Với chức nh vậy, phúc lợi xà hội có vai trò lớn việc khắc phục khác biệt xà hội, tăng cờng liên kết xà hội đảm bảo ổn ®Þnh chÝnh trÞ-x· héi (Harol L Wilensky & Charles N Lebeaux, 1965; International Labour Conference, 1993; Manfred G Schmidt, 1988) Phúc lợi xà hội thờng đợc phân tích từ bốn tiếp cận dới đây: ã Chính trị học phúc lợi xà hội (khía cạnh quyền lực sách) ã Kinh tế học phúc lợi xà hội (khía cạnh kết hiệu phúc lợi xà hội mặt kinh tế tài chính) ã Xà hội học phúc lợi xà hội (nghĩa hẹp: khía cạnh nhân khẩu, xà hội văn hóa nhóm xà hội tham gia vào hệ thống phúc lợi xà hội) ã Quản lý phúc lợi xà hội (khía cạnh quản lý, tổ chức hành chính) Để kết nối bốn tiếp cận cần có tiếp cận chung (xà hội học phúc lợi xà hội hiểu Bài viết khuôn khổ đề tài cấp Bộ năm 2000 Viện X· héi häc “Phóc lỵi x· héi ViƯt Nam: hiƯn trạng xu hớng (VNSW 2000) B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Phúc lợi xà hội công tác xà hội Việt Nam năm 90 theo nghĩa rộng) Gièng nh− viƯc nghiªn cøu mäi hƯ thèng x· héi, phơng thức cách thức tổng quát mà hệ thống thực chức xà hội điểm quan trọng nghiên cứu, đem lại chìa khóa để hiểu vận hành cụ thể hệ thống Đổi phúc lợi xà hội Trong năm 90, xà hội Việt Nam thay đổi mạnh mẽ cấu trúc xà hội văn hóa, trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung mang nặng tính nông nghiệp sang kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chđ nghÜa Ba thiÕt chÕ trơ cét mét nhµ nớc đại trị, kinh tế phúc lỵi x· héi HƯ thèng lỵi x· héi cã vai trò thiết yếu nhằm đảm bảo nhu cầu xà hội tầng lớp dân c hình thành nên quan hệ xà hội Với chức nh vậy, phúc lợi xà hội có tác động lớn việc giảm khác biệt xà hội tăng cờng liên kết xà hội (International Labour Conference, 1993) Kinh nghiệm năm đầu Đổi Mới cho thấy, năm 1988-1993 việc trì mức cao ngân sách nhà nớc dành cho phúc lợi xà hội đà góp phần vào việc chuyển đổi thành công nỊn kinh tÕ tõ kÕ ho¹ch hãa tËp trung bao cấp sang thị trờng giai đoạn (The World Bank, 1995) Kinh nghiệm gần r»ng hƯ thèng lỵi x· héi sÏ tiÕp tục có vai trò ngày tăng tiến trình Đổi Mới vào chiều sâu Chơng trình nghị lĩnh vực phúc lợi xà hội nhà nớc đặt loạt vấn đề xúc cần có giải pháp vừa vừa cấp bách Chẳng hạn, Điều tra hộ gia đình đa mục tiêu Tổng cục thống kê tiến hành thời kỳ 1994-1997 cho thấy khoảng cách chênh lệch giàu nghèo không thu hẹp mà tăng lên Năm 1994, mức chênh lệch 20% hộ giàu 20% hộ nghèo 6,5 lần Mức chênh lệch 7,3 lần vào năm 1996 20% hộ giàu chiếm 47%, 20% nghÌo nhÊt chØ chiÕm cã 6,4% tổng thu nhập năm 1996 (Tổng cục thống kê, 1998).1 Trong mức chi phúc lợi xà hội lớn, việc phân tích cấu chi xà hội Ngân hàng Thế giới tiến hành đến nhận xÐt chÝnh s¸ch x· héi cđa ViƯt Nam ch−a thËt sù cho ng−êi nghÌo (non pro-poor The World Bank, 1995; Ngân hàng giới, 1999; David Preston, 1999) Nghiên cứu phúc lợi xà hội Trong 15 năm Đổi Mới, víi sù bïng nỉ cđa nghiªn cøu khoa häc x· hội, đà có nhiều công trình nghiên cứu liên quan ®Õn hƯ thèng lỵi x· héi ë cÊp qc gia, thời kỳ 1991-1995 đà có Chơng trình nghiên cøu qc gia KX04 vỊ hƯ thèng chÝnh s¸ch x· hội quản lý xà hội Một phần đáng kể mối quan tâm quan hợp tác quốc tế đa phơng song phơng (UNDP, UNICEF, Ngân hàng Thế giới, NGO quốc tế, ) phúc lợi xà hội Do đó, khu vực đà tiến hành nghiên cứu công bố hàng loạt công trình liên quan đến vấn đề nghèo khổ, bảo đảm xà hội, nhóm xà hội thiệt thòi, v.v Nhiều công trình báo cáo khía cạnh khác phúc lợi xà hội đà đợc tiến hành quan nhà nớc có chức lĩnh vực nh Quốc hội, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục, Bộ Lao động, Thơng binh Xà hội, ủy ban Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em, ủy Số liệu Khảo sát mức sống dân c Việt Nam 1998 đa số tơng tự (Tổng cục thống kê, 1999) B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Bïi ThÕ C−êng ban D©n tộc Miền núi, ủy ban Dân số Kế hoạch hóa Gia đình, Hiện đà chín muồi nhu cầu hệ thống hóa lại khối lợng tài liệu phong phú đà tích lũy đợc thời kỳ Đổi mới, sở lý thuyết định phúc lợi xà hội, nhằm đa kiến nghị giải pháp cho việc định hình hệ thống phúc lợi xà hội Sơ đồ 1: Ba mô hình phúc lợi xà hội Việt Nam Mô hình Phúc lợi xà hội truyền thống Thiết chế ã ã ã ã Phúc lợi xà hội dựa kinh tÕ kÕ ho¹ch hãa x· héi chđ nghÜa (tõ ci năm 1950 miền Bắc từ cuối năm 1970 nớc đến cuối năm 1980) Phúc lợi xà hội dựa kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (từ cuối năm 1980 đến nay) ã ã ã ã ã ã Đặc điểm Gia đình Gia đình mở rộng, họ hàng Cộng đồng (hàng xóm, làng xÃ, hiệp hội, tổ chức tôn giáo, v.v ) Nhà nớc ã Nhà nớc Cơ quan/xí nghiệp nhà nớc Hợp tác xà Đoàn thể quần chúng Cộng đồng Tổ chức quốc tế ã ã • • • • • • • • • • Nhà nớc Tổ chức kinh doanh/đơn vị quan nhà nớc không nhà nớc Đoàn thể quần chúng Gia đình Cộng đồng Xà hội dân Cá nhân Tổ chøc quèc tÕ • • • • • • • Phúc lợi xà hội làng xÃ: gia đình gia đình mở rộng đóng vai trò đầu tiên, nhng dòng họ thiết chế cộng đồng có vai trò quan trọng Nhà nớc đa khuôn khổ luật pháp điều chỉnh phúc lợi xà hội làng xà Bảo đảm xà hội toàn dân thông qua việc gắn ngời dân vào hệ thống phúc lợi xà hội khu vực nhà nớc tập thể Phát triển bảo hiểm xà hội cho ngời lao động khu vực nhà nớc hệ thống bảo đảm xà hội cho khu vực tập thể, đặc biệt nông thôn Nhấn mạnh vào kế hoạch hóa quản lý nhà nớc trung ơng phúc lợi xà hội Nhà nớc đóng vai trò nòng cốt, đồng thời thu hút phát huy tham gia thành phần, lĩnh vực vào phúc lợi xà hội Thừa nhận nâng cao vai trò khu vực t nhân Tăng cờng vai trò nhà nớc địa phơng Đề cao vai trò hộ gia đình Mở rộng bảo đảm xà hội bảo hiểm xà hội cho toàn dân, cho khu vực xà hội Tăng cờng tự chủ kinh tế hành cho tổ chức bảo hiểm xà hội nhà nớc Mở rộng gióp ®ì qc tÕ Ngn: Bui The Cuong, Truong Si Anh, Daniel Goodkind, John Knodel and Jed Friedman Vietnamese Elderly Amidst Transformations in Social Welfare Policy PSC Reports 1999 Ba mô hình phúc lợi xà hội Sơ đồ mô tả ba kiểu phúc lợi xà hội mà Việt Nam đà trải qua Tôi tạm gọi ba kiểu phúc lợi xà hội truyền thống, phúc lợi x· héi cđa nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa kế hoạch hóa tập trung phúc lợi xà hội kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Cột trình bày thiết chế (tác viên) tham gia vào việc vận hành hệ thống phúc lợi xà hội Cột thể đặc điểm (nguyên tắc) vận hành hệ thống Ba kiểu phúc lợi xà hội nêu trớc hết mô hình đợc trừu tợng hóa từ thực tế Về mặt lịch sử, chúng lần lợt thay thÕ theo thêi gian Tuy nhiªn, thùc tÕ hiƯn pha trộn, kết hợp theo cách thức khác ba kiểu phúc lợi xà héi ®ã B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Phóc lỵi x· hội công tác xà hội Việt Nam năm 90 Hiện trạng phúc lợi xà hội Dựa quan sát nghiên cứu thời gian qua, dới thử đa 15 nhận xét có tính chất nh giả thuyết liên quan đến trạng phúc lợi xà hội nớc ta năm 90 Các giả thuyết cần đợc kiểm chứng nghiên cứu thực nghiệm thích hợp Thực tế phúc lợi xà hội đại Việt Nam thời gian qua đà trải qua ba mô hình phúc lợi xà hội đợc mô tả sơ đồ Quá trình không dẫn đến việc thay hoàn toàn, mà mô hình giai đoạn trớc bảo lu nhiều đặc điểm giai đoạn sau, dẫn đến kết hợp, pha trộn ba mô hình thời điểm Kiểu độ đà giúp cho nhà nớc xà hội Việt Nam trải qua (khắc phục) cách thành công nhiều biến cố (khó khăn) lịch sử nh chiến tranh, khủng hoảng, cấm vận, chuyển đổi mô hình kinh tế-xà hội Nhng bên cạnh đó, kiểu độ tạo khó khăn thách thức lớn mà hệ thống phúc lợi xà hội phải đơng đầu Liên quan đến giả thuyết trên, lên thực trạng thiếu công trình nghiên cứu phúc lợi xà hội nhằm phân tích lĩnh vực từ góc độ lý thuyết để xác định kiểu hệ thống phúc lợi xà hội nớc ta, nh góp phần định hình lại hệ thống sở lý thuyết định Những năm 1990 đợc đánh dấu nh thời kỳ phát triển nhanh chóng khuôn khổ pháp lý sách cho lĩnh vực phúc lợi xà hội dựa thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Phúc lợi xà hội lĩnh vực đợc nhà nớc quan tâm đầu t cao so với nhiều nớc có trình độ kinh tế tơng tự, song kết hiệu đầu t vấn đề xúc Đặc biệt khía cạnh kinh tế học phúc lợi xà hội bị xem nhẹ Đang lên trở ngại số thành tố hệ thống phúc lợi xà hội, trớc hết bảo hiểm xà hội, phúc lợi xà hội y tế, phúc lợi xà hội giáo dục Một điểm chung trở ngại nhiều mặt hệ thống phúc lợi xà hội đà thị trờng hóa mà thiếu mét khung khỉ qu¶n lý chÝnh thøc cã hiƯu qu¶ Điều thể rõ lĩnh vực phúc lợi xà hội y tế giáo dục Phúc lợi xà hội dân (không phải truyền thống) đà phát triển mạnh, nhng khung khổ thể chế quản lý cho khu vực chậm phát triển khiến cho không giải phóng đợc tiềm khu vực Phúc lợi xà hội khu vực sản xuất kinh doanh (nhà nớc phi nhà nớc) cha đợc cấu trúc lại cách bản, dẫn đến mặt thiếu nhiều sách phúc lợi cần thiết, mặt khác nhiều sách phúc lợi gây cản trở cho tăng trởng hiệu kinh tế Vấn đề thất nghiệp, thất nghiệp trá hình, thừa nhân công tổ chức, suất lao động thấp, thiếu chế độ bảo vệ xà hội cho ngời làm công, ví dụ bật Còn thiếu sách phúc lỵi x· héi cã hƯ thèng cho mét sè lÜnh vực quan trọng, chẳng hạn phúc lợi xà hội hệ thống t pháp (tòa án, nhà tù, nhà giáo dỡng, nhà tập trung, ) Đa dạng hóa phúc lợi xà hội theo tất nghĩa (khu vực, vùng, phơng cách, ) đà mở rộng nhanh chóng năm 1990, đáp ứng đợc nhu cầu phúc lợi xà hội ngày cao dân c Nhng đặt nhiều thách thức cho công tác quản lý lỵi x· B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Bïi ThÕ Cờng hội nhà nớc Công tác quản lý chậm so với nhu cầu Đang diễn trình phi tập trung hóa hệ thống quản lý phúc lợi xà hội Tuy nhiên trình thiếu khung khổ thể chế, sách quản lý có hiệu 10 Nghiên cứu đào tạo cán phúc lợi xà hội (bao gồm cán công tác xà hội ngời làm sách xà hội) đà đợc thúc đẩy năm 1990 Tuy nhiên, tình trạng nghiên cứu đào tạo lỗi thời mặt lý thuyết, phơng pháp kỹ thuật Mặc dù đà xuất thực tế, song thiếu nhân rộng hình mẫu nhà nghiên cứu phúc lợi xà hội chuyên nghiệp nh ngời cán phúc lợi xà hội đại Còn giáo trình tốt, công trình nghiên cứu phúc lợi xà hội Truyền thống công tác xà hội đa dạng Trong hiểu công tác xà hội làm việc với lĩnh vực phúc lợi xà hội hiểu theo nghĩa rộng Công tác xà hội Việt Nam bao gồm nhiều nguồn gốc hợp thành, nh: truyền thống giúp đỡ lẫn đợc quy định hệ thống gia đình thân tộc, văn hóa làng; giá trị chuẩn mực Nho giáo, Phật giáo Thiên chúa giáo; công tác xà hội hệ thống nhà nớc xà hội chủ nghĩa; công tác xà hội theo mô hình nớc công nghiệp phát triển Đổi Mới mở thời kỳ cho công tác xà hội với thách thức hội Nảy sinh vấn đề xà hội từ lâu cha đợc biết đến với quy mô nh ngày Hình thành khuôn khổ thể chế cho hoạt động công tác xà hội, nh việc xuất chủ thể công tác xà hội (chẳng hạn, khu vực công tác xà hội nhà nớc), phân bố lại cấu trúc vai trò công tác xà hội Xuất tiếp cận, nguyên lý phơng pháp công tác xà hội Thực tế chuyển ®ỉi hiƯn ë ViƯt Nam cã lÏ lµ mét không gian thử nghiệm lý thú cho công tác xà hội với tính cách trị, khoa học, nghệ thuật Đóng góp vừa qua công tác xà hội Công tác xà hội đà có đóng góp nh trình chun ®ỉi võa qua? Cho ®Õn nay, ch−a cã mét công trình nghiên cứu đánh giá cách hệ thống để có sở khoa học cho câu trả lời Nhng hàng loạt nghiên cứu lợng giá chơng trình hay dự án cụ thể đà vẽ nên tranh với nhiều điểm sáng, tóm tắt nh sau: Chính sách nhà nớc coi träng lÜnh vùc x· héi ®· dÉn ®Õn viƯc phát triển loạt chơng trình xà hội lớn cấp hành khác Điều tác động cách định đến việc cải thiện hoàn cảnh xà hội cho đông đảo quần chúng vùng đất nớc nh cho nhóm xà hội chịu thiệt thòi Bằng chứng rõ rệt mức nghèo khổ đà giảm từ khoảng nửa số hộ gia đình xuống 30-35% thời kỳ 1993-1998, dựa số liệu hai khảo sát mức sống dân c Hầu nh nớc giới đạt đợc mức độ tốc độ giảm nghèo thành công nh thập niên 90 Các đoàn thể quần chúng, vốn đợc nhà nớc hỗ trợ mạnh mẽ có hệ thống tổ chức từ trung ơng đến sở, lại có bề dày kinh nghiệm công tác quần chúng, đà có nhiều cố gắng nhằm khắc phục nhợc điểm, đổi phơng thức hoạt động thích hợp với tình hình Khuôn khổ sách Đổi Mới đem lại đà tạo nên lĩnh vực hoạt động công tác xà hội phong phú mới, bên cạnh quan đoàn thể thức Đó hoạt B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Phóc lợi xà hội công tác xà hội Việt Nam năm 90 động tổ chức công tác xà hội đợc thành lập ngời tình nguyện, nh tổ chức giúp đỡ trẻ em, ngời già, ngời khuyết tật, ngời có công với nớc, v.v Với sách mở cửa, giúp đỡ quốc tế đạt tới giai đoạn Hàng trăm tổ chức quốc tế đà tiến hành chơng trình công tác xà hội nhằm giúp đỡ nhà nớc nhân dân ta phát triển Qua việc tham gia vào chơng trình giúp đỡ quốc tế này, nhiều cán có dịp làm quen với phơng pháp công tác xà hội mà kinh nghiệm giới đà đúc kết Những tồn công tác xà hội Phần trên, nói đến mặt tích cực công tác xà hội Để suy nghĩ cho giai đoạn tới, cần trở lại với vấn đề tồn Trong hiểu biết mình, thấy có điểm cần ý: Cha có tơng xứng đầu t nhà nớc xà hội cho chơng trình công tác xà hội với kết thu đợc Nhiều đồng tiền đa vào lĩnh vực xà hội bị hiệu quả, ba điều bản: (a) Nó không đến đầy đủ với ngời cần đợc giúp đỡ, (b) Không phải lúc nơi đợc giao cho ngời có lục nhất, có thẩm quyền ngời có chức làm công việc giúp đỡ, (c) Nó không đợc giám sát tốt Tôi cho điều đáng lo ngại Khi ốm nặng, bạn có mong đợc điều trị ngời thầy thuốc xuất sắc không? Khi ngời thân bạn ốm đau, mà bạn có quyền, có khả năng, bạn có tìm cách cử ngời thầy thuốc giỏi đến không? Và với đồng tiền bạn chắt chiu, bạn có muốn mua đợc thứ thuốc tốt không, mua đợc dịch vụ chất lợng không? Câu trả lời hiển nhiên Vậy lĩnh vực chóng ta hiƯn nay, lÜnh vùc cã thĨ vÝ nh− chữa bệnh cho xà hội, lúc ngời công tác xà hội giỏi đợc lựa chọn cho công việc xà hội quan trọng nhất, liên quan đến sức khỏe xà hội đất nớc, ngời dân? Và lúc ngời dân nhận đợc thuốc thật, cha nói đến thuốc có chất lợng cao Ví dụ điều tìm thấy hàng ngày báo chí Các quan nhà nớc đoàn thể quần chúng đà có nhiều nỗ lực để khắc phục lối hoạt động công tác xà hội theo kiểu quan liêu hành xơ cứng trớc kia, nhằm thích ứng với tình hình Tuy nhiên, nỗ lực xa tơng xứng với yêu cầu Và cho dù hệ thống đạt đợc công suất cao nhất, thân không đủ khả đảm đơng toàn quy mô vấn đề xà hội to lớn phức tạp Cần mở rộng lĩnh vực tổ chức ngời làm công tác xà hội Vào năm 1994, viết Nghiên cứu thực nghiệm sách xà hội, nêu lên nhận xét: nay, cha có khuôn khổ pháp lý đầy đủ có hệ thống cho hoạt động công tác xà hội Ngay đà có khuôn khổ pháp lý đắn, cần thay đổi nhiều mặt thái ®é vµ øng xư thùc tÕ ®èi víi khu vực công tác xà hội nhà nớc, để tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động khu vực Vẫn tồn phân biệt đối xử tổ chức cán công tác xà hội thống nhà nớc với nhà nớc, nhà công tác xà hội nớc (có nhiều tiền) với nhà công tác xà hội nớc Điều nói cách sáu năm hình nh ngày hôm Dĩ nhiên, thực tế hoạt động công tác xà hội đà tạo nên mạng lới quan hệ công việc, hiểu biết trao đổi thông tin tổ chức ngời làm công tác xà hội Tuy nhiên, nói mạng lới tự phát, bó B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Bïi ThÕ C−êng hĐp §· đến lúc cần xây dựng mạng lới rộng lớn nữa, mang tính tổ chức hơn, có khả đem lại nhiều điều bổ ích cho công tác xà hội Những ngời làm công tác xà hội chuyên nghiệp nớc ta đông đảo Và giống nh giới, họ lực lợng nòng cốt lĩnh vực Tuy nhiên, nhợc điểm họ cha đợc trang bị cách có hệ thống kiến thức kỹ công tác xà hội đại, có đợc trang bị trở thực tế họ không khả sử dụng, có nhiều trở ngại mặt thiết chế tổ chức Tơng đơng với quy mô to lớn lĩnh vực công tác xà hội, đà có tập hợp không nhỏ sở đào tạo công tác xà hội hay có liên quan mật thiết đến đào tạo công tác xà hội Tuy nhiên, phần lớn sở này, chất lợng đào tạo yếu, cách giảng dạy cũ kỹ so với phát triển chung công tác xà hội đại giới Nguyên nhân thiếu nhân lực tốt công tác tổ chức kém, đặc biệt công tác tổ chức cấp trung mô Điều thứ hai nguyên nhân chủ chốt Tôi cho đợc tập hợp, chắn có đợc đội ngũ cán giảng dạy công tác xà hội cho cấp đại học mà trình độ tơng đơng với khu vực Tóm tắt lại, ngời làm công tác xà hội hôm cần điều sau đây: (a) Một khuôn khổ thể chế thích hợp, chặt chẽ đồng thời rộng mở Và khuôn khổ thể chế không nằm giấy hay hội nghị, mà cần đợc thực thực tế; (b) Một mạng lới hợp tác rộng rÃi tổ chức ngời làm công tác xà hội; (c) Một chơng trình quốc gia dài hạn đào tạo công tác xà hội, đặc biệt hình thức đào tạo tài liƯu tham kh¶o Bui The Cuong, Truong Si Anh, Daniel Goodkind, John Knodel and Jed Friedman Vietnamese Elderly Admist Transformations in Social Welfare Policy PSC Reports 1999 Bïi Thế Cờng Nghiên cứu thực nghiệm sách xà hội Trong: Tơng Lai (Chủ biên) Xà hội học từ nhiều h−íng tiÕp cËn Hµ Néi, 1994 David Preston Social Safety Nets in Viet Nam International Labour Organisation October, 1999 Harol L Wilensky & Charles N Lebeaux Industrial Society and Social Welfare The Free Press New York, 1965 International Labour Conference, 80th Session Social Insurance and Social Protection Report of the Director-General (Part I) Geneva, 1993 Manfred G Schmidt Sozialpolitik Historische Entwicklung and Internationaler Vergleich Leske + Budrich Opladen, 1988 Ngân hàng giới, Hội nghị nhóm t vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 14-15/12/1999 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000: công nghèo đói Paul E Weinberger Perspectives on Social Welfare: An Introductory Anthology Macmillan Publishing Co., Inc New York, 1974 Tổng cục thống kê Điều tra hộ gia đình đa mục tiêu Hà Nội, 1998 10 Tổng cục thống kê/VIE/95/043 Điều tra mức sống dân c Việt Nam 1997-1998 Hµ Néi, 8/1999 11 The World Bank Viet Nam: Poverty and Assessment Washington D.C 1995 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn