1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ LUẬN VIỆN KIỂM SÁT VÀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT

13 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 105,92 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BÀI TẬP HỌC KỲ Môn: LÝ LUẬN VỀ VIỆN KIỂM SÁT VÀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT ĐỀ TÀI: Tổ chức hoạt động quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân – Lý luận thực tiễn Người thực hiện: Lê Triều Quý Lớp: K2I Trường: Đại học Kiểm sát Hà Nội MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Điều tra giai đoạn quan trọng tố tụng hình quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp để xác định tội phạm người phạm tội để giải vụ án Kết điều tra sở quan trọng để truy tố bị can trước Tòa án đình vụ án Vì để hoạt động điều tra trở nên nhanh chóng xác cần có quan có thẩm quyền chuyên trách điều tra Tố tụng hình Vì vậy, vấn đề tổ chức thẩm quyền quan điều tra vấn đề cần nghiên cứu kỹ Trong hệ thống quan điều tra gồm có Cơ quan Điều tra Cơng an nhân dân, Cơ quan Điều tra Quân đội nhân dân, Cơ quan Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khác Trong phạm vi tiểu luận này, em xin phân tích làm rõ Tổ chức hoạt động quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân Bài viết nhiều thiếu xót, mong thầy đánh giá bổ sung, em xin chân thành cảm ơn B NỘI DUNG I Vấn đề lý luận Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân Cơ sở việc thành lập Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân Việc thành lập Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân giao cho quan thẩm quyền tiến hành điều tra số vụ án hình xuất phát từ lý khách quan sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ chất chức công tố Viện kiểm sát tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân giao trách nhiệm thực hành quyền công tố, định việc truy tố thực việc buộc tội người phạm tội trước Toà án; bảo đảm hành vi phạm tội phải xử lý kịp thời, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vơ tội Vì cơng tác điều tra có vai trò vơ quan trọng để bảo đảm Viện Kiểm sát thực tốt chức năng, nhiệm vụ thực hành hành quyền công tố Kết điều tra ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động thực quyền công tố Viện Kiểm sát Hơn nữa, việc tự thực hoạt động điều tra Viện Kiểm sát chủ động việc nắm bắt, phát vi phạm tội phạm, đặc biệt loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Thứ hai, Tội xâm phạm hoạt động tư pháp tội phạm tham nhũng tội phạm có chủ thể đặc biệt, cán quan tư pháp, có hiểu biết ý thức pháp luật cao, việc phát tội phạm điều tra làm rõ hành vi phạm tội khó khăn Vì vậy, việc trì Cơ quan điều tra Viện kiểm sát với tư cách Cơ quan điều tra chuyên trách, độc lập để phát hiện, điều tra, xử lý khách quan phòng ngừa có hiệu tội phạm cần thiết Thứ ba, nhiều nước giới có quy định thẩm quyền điều tra quan công tố / viện kiểm sát với số loại tội phạm đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Italia, Trung Quốc, Ví dụ: Trung Quốc, theo Luật tổ chức Viện kiểm sát Luật tố tụng hình Trung Quốc, Viện kiểm sát tổ chức hệ thống quan điều tra từ Trung ương đến địa phương có quyền điều tra nhiều loại tội phạm tội phạm tham nhũng, tội phạm chức vụ Ở Italia, Văn phòng Cơng tố viên Quốc gia có nhiệm trực tiếp điều tra truy tố tội phạm tổ chức mafia thực Địa vị pháp lý Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân Theo quy định Hiến pháp năm 2013, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện kiểm sát nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ nhiều công tác, cơng tác điều tra quy định điểm g khoản điều Luật Tổ chức Viện kiếm sát nhân dân năm 2014 : “Điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp theo quy định luật” Với chủ trương xây dựng công tố mạnh, tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động điều tra, thực chế gắn công tố với hoạt động điều tra; Viện kiểm sát nhân dân ngày có vai trò quan trọng, định việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội nhiều biện pháp như: Thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình trực tiếp điều tra số loại tội phạm, đó, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao bảo đảm để thực chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát, chống oan sai, chống bỏ lọt tội phạm, góp phần bảo vệ trật tự pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Có thể nói, hoạt động điều tra quyền quan trọng ví “quyền cơng tố nối dài” Viện kiểm sát; bảo đảm thực tốt chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát khơng có hoạt động điều tra trực tiếp Trước yêu cầu cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp nói riêng Cơ quan điều tra VKSNDTC ngày phải củng cố, tăng cường để bảo đảm thực tốt chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới.1 Thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân Theo quy định điều 110 Luật Tố tụng hình 2015 thẩm quyền điều tra : “Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao điều tra số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp.” Còn theo quy định điều 20 Luật tổ chức VKSND 2014 : “Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ương điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp theo quy định luật mà người phạm tội cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp.” Ngày 19/8/2010, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Cục Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao kèm theo Quyết định số 1169/2010/VKSTC-C6 (Quy chế số 1169) quy định cụ thể sau: “Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền điều tra tội phạm sau đây: Địa vị pháp lý thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Lê Hồng Thanh – Phó Trưởng phòng 1, Cục Điều tra VKSNDTC 1.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy định Chương XXII Bộ luật Hình mà người phạm tội cán quan tư pháp tội phạm thuộc thẩm qụyền xét xử Tỏa án nhân dân; Các tội phạm có nguồn gốc phát sinh từ việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn cán quan tư pháp liên quan đến việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn cán quan tư pháp trình tiến hành tố tụng (hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động ) giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử thi hành án; 3.Hành vi phạm tội người thực hành vỉ phạm tội có liên quan đến vụ án thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao khởi tố, điều tra.” Như vậy, Cơ quan điều tra VKSND có thẩm quyền điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ quy định Chương XXIII Chương XXIV Bộ luật Hình xảy hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát, quan Thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp (Điều 163 BLTTHS năm 2015, Điều 20 Luật Tổ chức VKSND năm 2014, Điều 30 Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình năm 2015) Với quy định này, thấy thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSND mở rộng nhiều so với quy định BLTTHS năm 2003, Luật Tổ chức VKSND năm 2002 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 Nếu trước đây, Cơ quan điều tra VKSND tối cao tiến hành điều tra số tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Cơ quan điều tra VKSND tối cao có thẩm quyền điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp Theo thống kê với quy định nay, Cơ quan điều tra VKSND tối cao có thẩm quyền điều tra 38 tội danh, bao gồm 24 tội danh thuộc chương tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp 14 tội danh thuộc chương tội phạm tham nhũng, chức vụ Tổ chức quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Kể từ năm 2003, CQĐT VKSND tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cấu gồm 05 phòng nghiệp vụ với 02 Đại diện thường trực miền Trung – Tây ngun miền Nam Mơ hình tổ chức có tập trung, thống khơng có đầu mối, hệ thống “chân rết” địa phương nên việc nắm, xử lý thông tin tội phạm chưa đầy đủ, kịp thời Việc Phòng nghiệp vụ phải tiến hành điều tra tội phạm trải rộng địa bàn nhiều tỉnh, thành phố, nhiều nơi địa hình lại khó khăn, hiểm trở, đặc biệt có nơi cách trụ sở Cơ quan điều tra gần 1.000 km, dẫn đến hoạt động điều tra gặp nhiều khó khăn Đến năm 2010, nhằm tăng cường hiệu công tác điều tra tội phạm Cơ quan điều tra VKSND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao ký Quyết định số 1169/2010/VKSTC-C6 ngày 19/8/2010 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Cục điều tra VKSND tối cao Theo Quy chế trên, Cơ quan điều tra VKSND tối cao tổ chức thành phòng nghiệp vụ Đại diện thường trực Cơ quan điều tra VKSND tối cao tỉnh miền Trung – Tây Nguyên miền Nam với tổng số 52 biên chế Về cán lãnh đạo Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thời điểm gồm có: Cục trưởng Phó Cục trưởng; Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng 16 Đội Trưởng Đội nghiệp vụ, có 33 Điều tra viên cấp (15 Cao cấp, 16 Trung cấp Sơ cấp) Sau BLTTHS năm 2015, Luật Tổ chức VKSND năm 2014, Luật Tổ chức CQĐT hình năm 2015 quy định mở rộng thẩm quyền điều tra, chủ thể tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra đến cán cấp xã, phường quy định thêm “Cơ quan điều tra VKSNDTC 55 năm xây dựng trưởng thành” tác giả Vũ Đăng Khoa, Kiểm sát viên, VKSNDTC, Thủ trưởng CQĐT VKSNDTC, TCKS số 8/2017 chức năng, nhiệm vụ cho CQĐT như: Áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; tổ chức trực ban hình sự; thực quyền tiến bị can… việc thành lập thêm số phòng nghiệp vụ theo hướng kết hợp điều tra chuyên sâu với điều tra gắn với địa bàn cần thiết Để kịp thời đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo quy định pháp luật, thời gian qua, VKSNDTC bước kiện toàn máy tổ chức CQĐT VKSNDTC Đã thành lập 02 phòng nghiệp vụ theo hướng chun sâu, Phòng điều tra tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp (Phòng 6) nhằm đáp ứng yêu cầu điều tra chuyên sâu loại tội phạm mà CQĐT VKSNDTC giao thẩm quyền Cùng với đó, CQĐT thành lập Phòng kỹ thuật hình (Phòng 7) nhằm đáp ứng u cầu việc tiến hành biện pháp điều tra đặc biệt; thực hoạt động kỹ thuật nghiệp vụ theo quy định đạo luật tư pháp cho bị can đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa kết thúc điều tra, ghi âm, ghi hình có âm việc hỏi cung bị can trụ sở CQĐT VKSNDTC, thực nhiệm vụ khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi… Ngày 22/02/2017, Viện trưởng VKSNDTC đạo thành lập Phòng nghiệp vụ thuộc CQĐT theo hướng gắn với địa bàn nhằm đảm bảo việc nắm bắt, xử lý thông tin thực thi công vụ kịp thời Theo đó, thành lập 03 phòng nghiệp vụ gồm: Phòng điều tra tội phạm xảy tỉnh miền núi phía Bắc (gồm 09 tỉnh), trụ sở tỉnh Yên Bái; Phòng điều tra tội phạm xảy tỉnh Tây Nguyên (gồm 05 tỉnh), trụ sở tỉnh Đắk Lắk Phòng điều tra tội phạm xảy tỉnh miền Tây Nam (gồm 09 tỉnh, thành phố), trụ sở thành phố Cần Thơ Khi có đủ điều kiện xem xét, thành lập Đại diện thường trực Cơ quan điều tra khu vực Đồng thời, để đảm bảo cho công tác quản lý, đạo, điều hành hướng dẫn nghiệp vụ để phù hợp với quy định Luật Tổ chức CQĐT hình sự, có đủ điều kiện đề xuất đổi tên Phòng tham mưu – Tổng hợp thành Văn phòng CQĐT VKSNDTC để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặc thù CQĐT.1 II Thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Những kết đạt Từ năm 2003 đến năm 2009, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát tiếp nhận 2192 tin, có 450 tin xâm phạm hoạt động tư pháp; khởi tố 70 vụ / 95 bị can (chủ yếu vụ án tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp) Năm 2010, thực Quy chế số 1169 Viện trưởng VKSND tối cao, Cơ quan điều tra tiếp nhận tổng số 497 tố giác, tin báo tội phạm, tăng 14,5% so với năm 2009; phân loại xác định có 178 tố giác, tin báo liên quan đến hoạt động tư pháp, tăng 89,36% so với kỳ Trong có 62 tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra VKSND tối cao; kết thúc điều tra, xác minh 45 tố giác, tin báo tội phạm, đạt tỷ lệ 72,58% Khởi tố thụ lý, điều tra 21 vụ/42 bị can, tăng 110% so với năm 2009 Thông qua công tác điều tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm giải vụ án thuộc thẩm quyền, Cơ quan điều tra trọng kiến nghị với quan có thẩm quyền xử lý hành phòng ngừa vi phạm, tội phạm xảy lĩnh vực Năm 2010, Cơ quan điều tra ban hành 25 văn kiến nghị gửi tới quan, tổ chức có liên quan Từ năm 2011 đến năm 2014, Cơ quan điều tra VKSND tối cao tiếp nhận, thu thập 4.036 thông tin tội phạm, nghiên cứu giải 3.947 thông tin (đạt 97,8%) Thụ lý giải tổng số 448 tố giác, kết thúc kiểm tra, xác minh, chuyển hồ sơ đến VKSND tối cao kiểm sát theo quy định 440 tố giác, tin báo tội phạm (đạt 98,2%) Khởi tố, thụ lý điều tra 153 vụ/160 bị can; đó: Tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp: 54 vụ/55 bị can (chiếm 35,3%); “Đổi tổ chức, hoạt động CQĐT VKSNDTC đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới” tác giả TS Nguyễn Hải Phong, Phó Viện trưởng thường trực VKSNDTC, TCKS số 8/2017 tội phạm chức vụ hoạt động tư pháp: 22 vụ/20 bị can (chiếm 14,4%); tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp: 56 vụ/76 bị can (chiếm 36,6%)… Đã kết thúc điều tra 141 vụ/153 bị can, đạt 92,1% Việc khắc phục, thu hồi tiền, tài sản bị chiếm đoạt vụ án tham nhũng, chức vụ Cơ quan điều tra VKSND tối cao trọng thực Tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản bị thiệt hại, chiếm đoạt vụ án tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp trung bình đạt 55% Cùng với việc chủ động phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp, Cơ quan điều tra đặc biệt trọng tích cực phát hiện, xác định nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm, tội phạm để kiến nghị đến quan hữu quan có biện pháp xử lý phòng ngừa; đồng thời, xác định nhiệm vụ trọng tâm công tác điều tra Trong thời gian này, Cơ quan điều tra ban hành 296 kiến nghị gửi quan hữu quan để kiến nghị xử lý phòng ngừa vi phạm, tội phạm Các kiến nghị quan nghiêm túc tiếp thu có biện pháp khắc phục Những khó khăn, tồn phương hướng giải Trước yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm cải cách tư pháp mơ hình tổ chức thẩm quyền hoạt động Cơ quan điều tra VKSND có hạn chế, bất cập, cần phải khắc phục kịp thời để nâng cao hiệu hoạt động thực quyền công tố Viện Kiểm sát Cần nâng cao lực phát hiện, điều tra tội phạm, thực chế phối hợp chặt chẽ hoạt động điều tra tội phạm với công tác kiểm sát nhằm bảo đảm thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Thực biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động điều tra, bảo đảm việc khởi tố, điều tra, xử lý tội phạm thuộc thẩm quyền có cứ, pháp luật, không để xảy oan, sai bỏ lọt tội phạm 10 Về thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Trên sở luật hoá Quy chế số 1169 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, khái niệm “một số tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp” cần giải thích rõ để có nhận thức thống nhất; tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp quy định Chương XXII Bộ luật Hình cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện theo hướng tội phạm cán quan tư pháp thực hành vi phạm tội trình thực thi hoạt động tư pháp Ngoài ra, cần quy định Cơ quan điều tra VKSNDTC có thẩm quyền điều tra vụ án khác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xét thấy cần thiết để đảm bảo hỗ trợ thực nghiêm chỉnh quyền công tố Viện kiểm sát, trường hợp mà trình thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự, Viện kiểm sát yêu cầu khởi tố quan điều tra khác không thực thực không nghiêm chỉnh dẫn đến bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội, trường hợp khác cần thiết phải giao cho Cơ quan điều tra VKSNDTC trực tiếp điều tra để đảm bảo tính khách quan Ngồi ra, cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm số nước giới để đề xuất mở rộng thẩm quyền cho Cơ quan điều tra VKSNDTC trực tiếp điều tra tội phạm tham nhũng Về chủ thể có thẩm quyền xem xét, xác định trường hợp “cần thiết” để Viện kiểm sát phải trực tiếp điều tra: nên quy định giao cho Viện trưởng VKSND tối cao có thẩm quyền xem xét, định Về tính chất vụ án: Những vụ án mà Viện trưởng VKSND tối cao xét thấy cần thiết phải giao cho Cơ quan điều tra VKSND tối cao tiến hành điều tra vụ án mà VKSND cấp q trình thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra phát thấy việc điều tra khơng khách quan, khơng đầy đủ có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Viện kiểm sát ban hành yêu cầu, định tố tụng Cơ quan điều tra Cơ quan điều tra không thực thực không đầy đủ, không đạt hiệu Để thực thẩm quyền trách nhiệm mình, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp 11 cần thực nghiêm túc quy định pháp luật TTHS, nắm vững thông tin vụ án phải báo cáo để Viện trưởng VKSND tối cao xem xét, định Việc giao cho Cơ quan điều tra VKSND thẩm quyền điều tra vụ án nêu bảo đảm thực tốt phân công quyền lực giám sát việc thực quyền lực máy nhà nước ta theo tinh thần cải cách tư pháp, mà bảo đảm tính khách quan việc điều tra, xử lý tội phạm có nguồn gốc phát sinh trực tiếp từ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án C KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu tổ chức hoạt động quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân ta thấy rõ quy định pháp luật địa vị pháp lý, thẩm quyền tổ chức quan điều tra viện kiểm sát nhân dân Tuy thực tiễn số vấn đề việc thực nhiệm vụ, chức quan điều tra thuộc viện kiểm sát nhân dân Hệ thống pháp luật cần phải bổ sung thêm quy định để làm rõ, đồng thời tăng cường quyền hạn cho quan điều tra viện kiểm sát nhằm tăng cường hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp tội phạm tham nhũng TÀI LIỆU THAM KHẢO -) Bộ luật hình 2015 -) Luật Tố tụng hình 2015 -) Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 2014 12 -) Quy chế 1169 tổ chức hoạt động Cục điều tra viện kiểm sát nhân dân tối cao -) “Địa vị pháp lý thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao” - Lê Hồng Thanh – Phó Trưởng phòng 1, Cục Điều tra VKSNDTC -) “Đổi tổ chức, hoạt động CQĐT VKSNDTC đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới” tác giả TS Nguyễn Hải Phong, Phó Viện trưởng thường trực VKSNDTC, TCKS số 8/2017 13

Ngày đăng: 26/03/2019, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w