Hướng dẫn cán Phục hồi chức năng và cộng tác viên về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

68 11 0
Hướng dẫn cán Phục hồi chức năng và cộng tác viên về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn cán Phục hồi chức cộng tác viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Nhà xuất Y học Hà Nội, 2008 Chỉ đạo biên soạn TS Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế TS Trần Quý Tường Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Ban biên soạn Ths Nguyễn Thị Thanh Bình Khoa PHCN Bệnh viện C – Đà Nẵng PGS – TS Cao Minh Châu Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội TS Trần Văn Chương Trung tâm PHCN – Bv Bạch Mai TS Trần Thị Thu Hà Khoa PHCN – Viện Nhi Trung ương PGS – TS Vũ Thị Bích Hạnh Bộ mơn PHCN - Đại học Y Hà Nội PGS-TS Trần Trọng Hải Vụ quan hệ Quốc tế - Bộ Y tế Ths Trần Quốc Khánh Bộ môn PHCN - Đại học Y Huế TS Phạm Thị Nhuyên Bộ môn PHCN - Đại học KTYT Hải Dương Ths Nguyễn Quốc Thới Trường trung học Y tế tỉnh Bến Tre TS Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Thư ký ban biên soạn Ths Trần Ngọc Nghị Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Với tham gia Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam: Ths Phạm Dũng Điều phối viên chương trình PHCNDVCĐ Ths Anneke Maarse Cố vấn cao cấp chương trình PHCNDVCĐ TS Maya Thomas Chuyên gia tổ chức Y tế giới Hướng dẫn cán Phục hồi chức cộng tác viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hà Nội, 2008 Mục lục Lời giới thiệu Chương I: Giới thiệu khuyết tật Khái niệm khuyết tật Các dạng khuyết tật thường gặp Việt Nam Nguyên nhân gây khuyết tật biện pháp phòng ngừa Thực trạng người khuyết tật gia đình họ Việt Nam Phát sớm can thiệp sớm 9 11 12 13 16 Chương II: Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 18 Một số quan điểm Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 18 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Việt nam 20 Lịch sử phát triển Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Việt nam 20 Mục tiêu Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Việt nam đến 2010 21 Các thành phần tham gia chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 22 Nguồn nhân lực để triển khai chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 22 Các hoạt động Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 23 Kinh phí cho Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 25 Huấn luyện trợ giúp kỹ thuật để triển khai chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 26 Chương III: vai trò, nhiệm vụ CÁN BỘ/cộng tác viên Phục hồi chức CỘNG ĐỒNG 28 Vai trò cán bộ/Cộng tác viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 28 Nhiệm vụ hoạt động liên quan cán bộ/cộng tác viên 28 Hệ thống hỗ trợ chuyên môn cho cán bộ/cộng tác viên Phục hồi chức cồng đồng 30 Hoạt động báo cáo cán bộ/cộng tác viên Phục hồi chức cộng đồng 31 Vai trò nhiệm vụ cộng tác viên 32 Chương IV: Một số vấn đề liên quan đến PHCNDVCĐ Hợp tác đa ngành huy động nguồn lực cho chương trình 1.1 Tại cần hợp tác đa ngành Phục hồi chức dựa vào cồng đồng? 1.2 Những ngành tham gia Phục hồi chức dựa vào cồng đồng vai trò ngành cấp xã 1.3 Biện pháp để tăng cường hợp tác đa ngành vai trò ban điều hành xã 36 36 36 37 38 Huy động nguồn lực cộng đồng cho Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 2.1 Nguồn lực cộng đồng 2.2 Sử dụng nguồn lực 38 38 39 Tăng cường nhận thức khuyết tật 3.1 Tại phải tăng cường nhận thức cho người vấn đề khuyết tật? 3.2 Các biện pháp tăng cường nhận thức thành viên cộng đồng khuyết tật 40 40 42 Tăng cường Quyền người khuyết tật 4.1 Quyền người 4.2 Công ước Quyền trẻ em 4.3 Quyền trẻ khuyết tật/người khuyết tật Việt Nam 4.4 Một số văn sách người khuyết tật 44 44 44 45 47 Việc làm cho người khuyết tật 5.1 Tại người khuyết tật cần có việc làm? 5.2 Người khuyết tật làm việc gì? 5.3 Ai giúp người khuyết tật có việc làm? 5.4 Tổ chức việc làm cho người khuyết tật nào? 5.5 Các nhóm việc làm cho dạng tật khác 47 47 48 49 50 50 Nhóm tự lực/Hội người khuyết tật/hội cha mẹ trẻ khuyết tật 6.1 Nhóm tự lực Hội Người khuyết tật 6.2 ý nghĩa nhóm tự lực/Hội Người khuyết tật người khuyết tật 6.3 Thành phần nhóm tự lực/Hội Người khuyết tật 6.4 Duy trì hoạt động nhóm tự lực hội Người khuyết tật 51 51 52 54 55 Vận động cộng đồng tham gia 56 7.1 Khái niệm “Cộng đồng” PHCNDVCĐ 56 7.2 Vai trò quan trọng cộng đồng chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 56 7.3 Cách thức lơi kéo cộng đồng tham gia chương trình 57 7.4 Các trở ngại tham gia cộng đồng 60 Các từ viết tắt CTV: Cộng tác viên JICA: Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản MCNV: Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam NKT: Người khuyết tật NKT/TKT: Người khuyết tật/ Trẻ khuyết tật PHCN: Phục hồi chức PHCNDVCĐ: Phục hồi chức dựa vào cộng đồng TKT: Trẻ khuyết tật UBND: Ủy ban nhân dân UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc USAID: Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Lời giới thiệu Nhằm đáp ứng nhu cầu Tỉnh, thành phố cần có tài liệu PHCNDVCĐ sử dụng thống toàn quốc, Bộ Y tế đạo Cục quản lý khám chữa bệnh, tổ chức biên soạn tài liệu chuẩn chương trình Bộ tài liệu bao gồm: – – – – – Tài liệu “Hướng dẫn quản lý thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng”, dành cho cán quản lý lập kế hoạch cho chương trình PHCNDVCĐ Tài liệu “Đào tạo nhân lực phục hồi chức dựa vào cộng đồng”, dánh cho giảng viên PHCNDVCĐ Tài liệu “Hướng dẫn cán PHCN cộng tác viên PHCNDVCĐ” Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật gia đình PHCNDVCĐ” 20 sổ tay nhỏ cung cấp kiến thức PHCN loại khuyết tật thường gặp cộng đồng Bộ tài liệu biên soạn nhóm chuyên gia nhiều kinh nghiệm PHCN PHCNDVCĐ Bộ Y tế, với giúp đỡ chuyên gia quốc tế PHCNDVCĐ Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam quan hỗ trợ tài kỹ thuật q trình soạn thảo tài liệu, theo chương trình hợp tác với Bộ Y tế tăng cường lực PHCNDVCĐ Đây tài liệu dành cho cán PHCN cộng đồng cộng tác viên PHCNDVCĐ Nội dung tài liệu gồm kiến thức khuyết tật, hiểu biết PHNCDVCĐ mà cán bộ/cộng tác viên PHCNDVCĐ cần biết Trên sở nội dung mô tả chức năng, nhiệm vụ cán bộ/ cộng tác viên PHCNDVCĐ bên liên quan hệ thống triển khai chương trình PHCNDVCĐ Việt Nam Tài liệu trình bày thành chương sau: Chương 1: Giới thiệu khái niệm khuyết tật, phân loại dạng tật thường gặp Việt Nam, ngun nhân cách phịng ngừa khuyết tật Ngồi ra, số vấn đề thực trạng sống NKT gia đình họ đề cập ngắn gọn để giúp cho cán bộ/CTV PHCNDVCĐ có thơng tin đày đủ tình hình khuyết tật Hướng dẫn cán PHCN cộng tác viên PHCNDVCĐ Chương 2: Giới thiệu với người đọc kiến thức thông tin chương trình PHCNDVCĐ Việt Nam, từ quan điểm thực hiện, lịch sử hình thành, định hướng phát triển mơ hình thực thực tế cộng đồng Chương 3: Cung cấp cho cán bộ/CTV thông tin vai trò, chức họ mắt xích quan trọng chương trình PHCNDVCĐ Vai trị quan trọng thể cụ thể mơ tả công việc mối quan hệ cán bộ/CTV với đối tượng khác mạng lưới hệ thống trợ giúp quản lý kỹ thuật chương trình PHCNDVCĐ Chương 4: Trong trình tổ chức triển khai PHCNDVCĐ, có nhiều vấn đề liên quan mà cán bộ/CTV cần phải tham gia thực trực tiếp phối hợp với bên liên quan Nhằm giúp cho cán bộ/CTV hồn thành tốt vai trị nhiệm vụ giao, tác giả biên soạn tài liệu tổng hợp trình bày tóm tắt số vấn đề liên quan chung tới PHCNDVCĐ Việt Nam Bất cán bộ/CTV tham gia chương trình cần phải có tài liệu để sửdụng “cẩm nang” Dự án, tham khảo công việc hỗ trợ NKT hàng ngày Nội dung tài liệu sử dụng để tham khảo cho cán quản lý lập kế hoạch PHNCDVCĐ giảng viên PHNCDVCĐ chuẩn bị cho buổi họp, hội thảo khoá tập huấn liên quan Trong lần đầu xuất bản, nhóm biên tập cố gắng chắn nhiều thiếu sót Mong bạn đọc cung cấp nhận xét, phản hồi cho để lần tái sau, nội dung tài liệu hoàn chỉnh Mọi thông tin xin gửi về: Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế 138 Giảng Võ, Ba Đinh, Hà Nội Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Chương I: Giới thiệu khuyết tật Khái niệm khuyết tật Người khuyết tật người khiếm khuyết điều kiện/tình trạng sức khoẻ mà bị GIẢM CHỨC NĂNG (hoạt động) /hoặc HẠN CHẾ tham gia mặt sinh hoạt, lao động, học tập, đời sống xã hội Các yếu tố góp phần tạo nên khuyết tật bao gồm: Khiếm khuyết (impairment) Là tình trạng phần thể hay bất bình thường tâm lý, sinh lý, cấu trúc giải phẫu bất thường liên quan đến chức phần thân thể Giảm chức ám đến giảm sút phạm vi hoạt động chức cá nhân người Các chức bị hạn chế hậu khiếm khuyết môi trường Hạn chế tham gia Do giảm khả và/hoặc yếu tố (rào cản) môi trường, dẫn tới việc giảm nhiều chức người phạm vi tham gia hoạt động xã hội thông thường, giảm chất lượng sống họ Các yếu tố mơi trường Mơi trường đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng tới NKT, hạn chế vận động, chí người khơng khuyết tật Các yếu tố mơi trường bao gồm: n n Mơi trường tiếp cận: ví dụ nhà cửa, đường sá, trường học Một số người bị khiếm khuyết sống mơi trường có điều kiện tiếp cận tốt nên khơng bị hạn chế vận động, mà tham gia nhiều hoạt động xã hội Trong đó, số người khác trình trạng khiếm khuyết mơi trường khơng có điều kiện tiếp cận nên lại, tham gia hoạt động cộng đồng kết bị hạn chế tham gia xã hội Môi trường xã hội: quan tâm gia đình, người cộng Hướng dẫn cán PHCN cộng tác viên PHCNDVCĐ đồng NKT n Bản thân NKT không vượt qua rào cản mình, gia đình xã hội Một người gọi khuyết tật họ bị giảm chức hạn chế tham gia hoạt động xã hội, kết kết hợp tình trạng cá nhân bệnh tật, chấn thương rối loạn chức với yếu tố môi trường cản trở Các dạng khuyết tật thường gặp Việt Nam Nguyên nhân/Các yếu tố Bệnh  Khiếm khuyết   Giảm khả   Khuyết tật Môi trường  Khơng có đủ điều kiện tiếp cận  Khơng có sách hợp lý Xã hội  Thái độ  Sự chấp nhận Hậu Cá nhân NKT  Giảm: - Khả độc lập - Vận động - Các hoạt động giải trí - Hội nhập xã hội - Kinh tế  Chất lượng sống nghèo nàn  Giảm kính trọng người khác 10 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Gia đình  Cần chăm sóc  Chia sẻ quan hệ xã hội  Kinh tế khó khăn Xã hội  Yêu cầu chăm sóc  Giảm khả lao động  Đóng góp xã hội  Cần sở pháp lý NKT tiếp cận n Tư vấn Tổ chức NKT có khả tư vấn cho lãnh đạo địa phương xây dựng sách liên quan đến NKT TKT Tư vấn xuất phát từ nhu cầu, khả quyền NKT/TKT để họ tham gia bình đẳng vào đời sống xã hội n Hỗ trợ cho Ban Điều hành PHCNDVCĐ địa phương – Đại diện tổ chức NKT tham gia Ban Điều hành thay mặt NKT tham gia giai đoạn lập kế hoạch, triển khai giám sát, đánh giá hoạt động PHCNDVCĐ Nhờ vậy, chương trình phù hợp với nhu cầu NKT trì thường xuyên – Cải thiện tiếp cận dịch vụ PHCNDVCĐ cách hỗ trợ hoạt động chăm sóc sức khoẻ tập luyện, PHCN cho NKT – Hội NKT có nhiệm vụ động viên NKT tham gia, giúp đỡ tập luyện Hội NKT lập danh sách NKT có nhu cầu cấp phát xe lăn, dụng cụ tập để xin tổ chức nhân đạo hỗ trợ Tại họp chi Hội hàng tuần, NKT trao đổi phương pháp tập luyện NKT động viên hướng dẫn tập giám sát tiến cho – Tổ chức NKT lập danh sách NKT TKT có nhu cầu phẫu thuật, hay cần dụng cụ trợ giúp Từ họ kêu gọi hỗ trợ Chương trình PHCNDVCĐ địa phương hay từ tổ chức quốc tế n Tăng cường vị NKT cộng đồng Những thành công NKT hoạt động tổ chức NKT tạo cho NKT vị cộng đồng Cộng đồng hiểu khả NKT, dễ chấp nhận họ 6.3 Thành phần nhóm tự lực/Hội Người khuyết tật Tổ chức người khuyết tật bao gồm hội viên là: – Bản thân NKT – Thành viên gia đình TKT: TKT khơng đủ khả thể nhu cầu, nguyện vọng (ví dụ Người lớn bị thất ngơn, nói khó, bị tâm thần trẻ em bị chậm phát triển trí tuệ ) vợ chồng, cha mẹ người thân đại diện cho NKT/ TKT tham gia Hội NKT – Hội cha mẹ TKT gồm số tình nguyện viên nhà tài trợ Thành lập nhóm tự lực n Để lập nhóm tự lực Câu lạc NKT cần tuân theo trình tự sau – Có nhóm NKT – Xác định nhu cầu nhóm thành viên – Vận động thành viên tham gia tổ chức – Bầu nhóm trưởng, tổ trưởng – Có mục tiêu chương trình hành động rõ ràng 54 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng – Triển khai hoạt động nhóm – Họp mặt, đánh giá hoạt động n Chuyển nhóm tự lực thành câu lạc Hội NKT – Lập Ban vận động thành lập Hội (ít thành viên) – Ban vận động hoàn chỉnh hồ sơ xin phép thành lập hội – Gửi hồ sơ xin phép đến quan nhà nước có thẩm quyền – Có Quyết định quan nhà nước có thẩm quyền n Lễ mắt nhằm – Phân công trách nhiệm thành viên – Bầu Ban Chấp hành – Thống kế hoạch hành động – Thực kế hoạch – Họp hành sơ kết hoạt động n Các điều kiện để xin phép thành lập hội – Có mục đích hoạt động khơng trái với pháp luật, không trùng lặp tên gọi lĩnh vực hoạt động với hội thành lập trước – Có điều lệ – Có trụ sở – Có đủ số hội viên tham gia n Hồ sơ xin phép thành lập Câu lạc Hội NKT – Đơn xin phép thành lập hội – Dự thảo điều lệ – Dự kiến phương hướng hoạt động – Danh sách người ban vận động quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận – Sơ yếu lý lịch người đứng đầu ban vận động có xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền – Các văn xác định trụ sở tài sản hội 6.4 Duy trì hoạt động nhóm tự lực hội Người khuyết tật Để trì hoạt động nhóm tự lực, Hội NKT cần có điều kiện sau n Có mục tiêu kế hoạch hành động rõ ràng, đáp ứng với nhu cầu nhóm Có thành viên tích cực cam kết cống hiến thời gian, công sức nguồn lực Sự cam kết hỗ trợ quyền địa phương Tạo nguồn kinh phí hội Tăng cường lực hội viên Gây dựng phát triển mạng lưới, liên kết với tổ chức NKT cấp cấp n n n n n Hướng dẫn cán PHCN cộng tác viên PHCNDVCĐ 55 n Nhóm tự lực Hội NKT, hội cha mẹ TKT cấu cần thiết, hỗ trợ đắc lực cho NKT mặt q trình hồ nhập xã hội, đồng thời cầu nối quyền, xã hội với hội viên khuyết tật Để có thêm thơng tin thủ tục quy định pháp lý thành lập Hội NKT tham khảo Nghị định 88/2003/CP Chính phủ Vận động cộng đồng tham gia 7.1 Khái niệm “Cộng đồng” PHCNDVCĐ Trong chương trình PHCNDVCĐ khái niệm cộng đồng sử dụng để mô tả nhóm quần thể cư dân có chung lịch sử, kinh tế văn hoá chương trình phát triển Ví dụ: cộng đồng người Việt, cộng đồng phụ nữ, nam giới, trẻ em nông dân, cựu chiến binh Trong cộng đồng lại có nhóm đối tượng khác có chung nhu cầu, quyền lợi có chung số đặc điểm: ví dụ nhóm NKT, nhóm CTV PHCN Những nhóm người gọi bên liên quan chương trình PHCNDVCĐ gồm: n n n n n n n NKT/gia đình NKT Hội NKT/Hội phụ huynh TKT CTV, cán PHCN Giáo viên tiểu học, mầm non xã Ban Điều hành PHCNDVCĐ địa phương: giáo dục, thương binh xã hội, tài Thành viên tổ chức xã hội: hội phụ nữ, hội chữ thập đỏ, cựu chiến binh, niên Những đối tượng khác cộng đồng 7.2 Vai trò quan trọng cộng đồng chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động Chương trình có tác dụng sau: n Góp phần đảm bảo chương trình bền vững Khi PHCNDVCĐ trở thành phần chiến lược phát triển cộng đồng (ví dụ: huyện, xã) hoạt động PHCN trì phát triển Vì vậy, để thực mục tiêu chung kinh tế-xã hội, địa phương cần tiến hành hoạt động NKT/TKT Trong việc gắn mục tiêu chương trình PHCNDVCĐ với mục tiêu kinh tế xã hội địa phương thực chất cộng đồng chiến lược toàn cầu quốc gia để giải vấn đề khuyết tật 56 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng n Tạo thuận lợi cho việc huy động tối đa nguồn lực Khi tham gia chương trình, thành viên cộng đồng huy động thời gian, sức lực sáng kiến thân vào hoạt động PHCN Càng nhiều đối tượng lôi vào, hoạt động chương trình phong phú, đa dạng dễ giải Bên cạnh đó, họ huy động nguồn vật chất, vật liệu, kinh phí từ kênh khác cộng đồng Chẳng hạn, thành viên bên giáo dục giải vấn đề giáo dục hoà nhập cho TKT; thay đổi kiến trúc trường lớp tạo thuận cho trẻ đến trường; giảm học phí đóng góp cho gia đình TKT Cịn việc giải sách trợ cấp, dạy nghề, vay vốn cho NKT nhờ thành viên thương binh xã hội Do vậy, CTV cán PHCNDVCĐ cần tranh thủ tối đa ủng hộ giúp đỡ thành viên cộng đồng cách tuyên truyền vận động, lơi kéo họ tham gia hoạt động NKT/TKT 7.3 Cách thức lôi kéo cộng đồng tham gia chương trình Để thành viên cộng đồng tham gia hoạt động chương trình, trước hết họ cần có nhận thức phù hợp nhu cầu, khả NKT, ý nghĩa cộng đồng trách nhiệm tham gia họ Tiếp theo, họ có hành vi, hoạt động tích cực NKT cho PHCNDVCĐ Để huy động tham gia cộng đồng, CTV cần tích cực tham gia hoạt động sau: n Tuyên truyền vận động để thay đổi nhận thức bên liên quan – Ban điều hành Chương trình có trách nhiệm tổ chức họp, hội thảo cho cán lãnh đạo ban ngành – Tập huấn cho cán chuyên trách CTV gia đình NKT, cha mẹ TKT – In ấn tờ rơi, áp phích, sách báo, tài liệu, tranh cổ động tuyên truyền thông tin đại chúng cho thành viên cộng đồng – CTV, cán PHCN cá nhân khác có vai trị tun truyền họp đồn thể, thơn xóm, vận động cá nhân; phổ biến phòng ngừa khuyết tật PHCNĐCĐ cho thành viên cộng đồng, NKT gia đình NKT – Gia đình NKT gương thành cơng vượt khó thân NKT/TKT chứng thuyết phục để cộng đồng hiểu thay đổi quan niệm khả tham gia NKT vào đời sống xã hội n Thành lập nhóm hỗ trợ cộng đồng Nhóm hỗ trợ cộng đồng: nhóm gồm thành viên gia đình NKT/ TKT, CTV hội viên hội phụ nữ, y tế thôn bản, chữ thập đỏ, người trực tiếp hỗ trợ NKT/TKT Mỗi nhóm gồm khoảng 4-7 thành viên Mục tiêu để triển khai nội dung kế hoạch hỗ trợ NKT/TKT thăm hỏi, động viên gia đình NKT/ TKT thơn xóm Các thành viên nhóm biết rõ nhu cầu khả NKT/TKT hỗ họ trực tiếp tới NKT/TKT Bản thân thành viên có khả vận động thành viên khác (lãnh đạo cộng đồng, thành viên Ban Điều hành tham gia hỗ trợ TKT/NKT) n Thành lập trì hoạt động Câu lạc bộ, Hội, tổ chức NKT, cha mẹ TKT, Câu lạc hồ nhập TKT, nhóm “Vòng tay bạn bè” CTV tư vấn nội dung hoạt động tổ chức, nhóm NKT/TKT, giúp hội phát huy khả cộng đồng NKT/ TKT địa phương vào PHCNDVCĐ giáo dục hoà nhập 58 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng n Lồng ghép hoạt động NKT/ TKT vào hoạt động đoàn thể xã hội CTV hội viên Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu Chiến binh, Đoàn Thanh niên nên thường có động viên thăm hỏi Sự quan tâm CTV NKT/TKT thể việc xây dựng chương trình hành động đồn thể gắn với quyền lợi TKT NKT Ngoài tổ chức cịn quản lý chương trình kinh tế - xã hội cộng đồng như: cho Phụ nữ nghèo vay vốn, chương trình xố đói giảm nghèo Hội Nơng dân, Chăm sóc nạn nhân chất độc da cam Sự lồng ghép vấn đề NKT/TKT với mục tiêu hoạt động đoàn thể giúp NKT tham gia cách chặt chẽ vào đời sống cộng đồng Nhờ thành viên đồn thể biết khả nhu cầu TKT/ NKT; cách thức hỗ trợ họ Những tiến TKT/NKT ngược lại nguồn động viên để thành viên cộng đồng tăng cường giúp đỡ họ TKT/NKT n Gắn kết trách nhiệm cá nhân cộng đồng nhằm hỗ trợ NKT/TKT Những nhu cầu, khả NKT/TKT chuyên gia PHCN lượng giá đề xuất kế hoạch hỗ trợ cá nhân họ Trong kế hoạch hỗ trợ cá nhân cần nêu rõ ai? cách để thực mục tiêu này? Mỗi thành viên cộng đồng cần phải tham gia can thiệp giải nhu cầu TKT/ NKT CTV người gắn kết trách nhiệm, vận động cá nhân, huy động nguồn lực nhằm hỗ trợ NKT/TKT CTV gia đình NKT cần biết trách nhiệm bên liên quan việc giải nhu cầu NKT/TKT Trách nhiệm họ sau: Hướng dẫn cán PHCN cộng tác viên PHCNDVCĐ 59 n UBND xã Vận dụng sách nhà nước chăm sóc NKT/ TKT UBND có trách nhiệm điều phối tổ chức hoạt động thành viên BĐH nhằm hỗ trợ NKT/TKT hoà nhập xã hội, tạo hội môi trường tiếp cận bình đẳng cho NKT/TKT n Y tế thực chăm sóc sức khoẻ, PHCN, cung cấp dụng cụ trợ giúp, hỗ trợ tư vấn cho gia đình NKT/TKT cách chăm sóc tập luyện, thực phát sớm can thiệp sớm cho TKT giám sát theo dõi hoạt động PHCNDVCĐ n Giáo dục Thành viên nhóm hỗ trợ cộng đồng tham gia vận động nhà trường đưa trẻ lớp Chương trình giáo dục hồ nhập thực nhà trường tiểu học, mầm non Tất giáo viên dạy TKT cần tập huấn kỹ dạy TKT lớp hoà nhập Lãnh đạo Nhà trường phải tạo môi trường tiếp cận hội tham gia cho TKT n Ban Thương binh - Xã hội vận dụng nguồn ngân sách theo sách nhà nước chăm sóc NKT/ TKT n Hội NKT/ Hội cha mẹ TKT Có vai trò phối hợp thực hoạt động hỗ trợ NKT/TKT gia đình Khi cần, gia đình Hội NKT đề xuất nhu cầu TKT/NKT lên Ban Điều hành xã để giải Hội có vai trị khuyến khích, động viên gia đình TKT NKT tham gia hoạt động PHCNDVCĐ 7.4 Các trở ngại tham gia cộng đồng n CTV thiếu động khiêm nhiệm nhiền công việc Nền kinh tế tập trung, bao cấp nhiều năm Việt Nam tạo cho người sức ì suy nghĩ, tác phong thiếu động hay trông chờ mệnh lệnh cấp Những NKT lẽ vận động tích cực để tự giúp Các CTV người quản lý mặt chưa chủ động lập kế hoạch cho hoạt động PHCNDVCĐ, mặt thường phải kiêm nhiệm nhiều việc khác nên chưa thể tập trung cho chương trình Phụ cấp hoạt động khơng có thời gian với đào tạo ngắn gây hạn chế hiệu 60 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng công tác CTV Do cần lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động chương trình, có gặp gỡ, trao đổi để giảm bớt khó khăn cho CTV Để CTV cha mẹ TKT tham gia tích cực lâu bền vào hoạt động chương trình, nên khuyến khích hoạt động hội cha mẹ TKT Hội NKT CTV giữ vai trò hỗ trợ tư vấn cho hoạt động tổ chức Bằng cách đó, hai bên hỗ trợ lôi kéo lẫn nhau, phát huy động cho hoạt động chương trình n Ngân sách từ Trung ương phân bổ xuống địa phương chậm - Kinh tế địa phương phát triển, khơng có nguồn thu Nhiều địa phương kinh phí bị trì hỗn nên khó có khả động viên nhân viên y tế, CTV chương trình Hầu hết trường hợp, kinh phí để triển khai hoạt động từ nguồn ngân sách rót từ xuống Nên phát triển PHCNDVCĐ phụ thuộc nhiều vào tiến độ rót kinh phí Hầu hết kinh tế thu nhập nông dân Việt Nam từ nguồn sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, sản xuất nhỏ, manh mún Từ đó, thu nhập gia đình TKT NKT khơng cao Cho dù muốn giúp TKT NKT gia đình họ phải lo làm ăn, sản xuất để bảo đảm kinh tế thu nhập Đứng từ phía cộng đồng, mức thu nhập cá nhân tăng nguồn thuế thu của địa phương tăng theo, có tiền để đầu tư vào hoạt động PHCNDVCĐ Ngân sách xã hình thành từ số nguồn: thuế nơng nghiệp, thuế sử dụng đất, thuế thuỷ lợi, số loại thu khác từ sản xuất Hướng dẫn cán PHCN cộng tác viên PHCNDVCĐ 61 nông nghiệp, từ dịch vụ nhân dân nhà hảo tâm đóng góp Nguồn thu kém, ngân sách địa phương mỏng manh gây khó khăn cho việc triển khai hoạt động chương trình Việc tìm kiếm kinh phí cần xem xét nhiều nguồn, đặc biệt chương trình tín dụng nhà nước (ví dụ: chương trình xố đói giảm nghèo), địa phương (quỹ Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân ) nguồn đóng góp cá nhân, xí nghiệp, quan địa bàn n Năng lực người quản lý hoạt động PHCNDVCĐ Do vấn đề khuyết tật thân, phần lớn TKT/NKT khó khăn việc tiếp cận giáo dục phổ thông Thiếu trường lớp, thiết bị trợ giúp điều kiện tiếp cận gây hạn chế lực NKT Muốn PHCNDVCĐ quản lý điều phối NKT tổ chức NKT, cần thiết phải tăng cường lực cho họ thông qua đào tạo trao cho họ nhiều hội để thể lực thân n Cán PHCN cộng đồng thiếu kinh nghiệm kỹ để huấn luyện NKT Có nhiều CTV tham gia chương trình PHCNDVCĐ chưa qua tập huấn chun mơn, trình độ văn hố CTV số vùng sâu vùng xa hạn chế Đây trở ngại khiến họ khó tham gia vào hoạt động chương trình Do vậy, CTV cần tập huấn PHCNDVCĐ hỗ trợ tiếp tục để thực nhiệm vụ n Điều kiện địa lý môi trường địa bàn thưa dân cư, khoảng cách lại xa xôi khiến mối liên lạc, giao lưu người dân, CTV thành viên cộng đồng bị trở ngại Do Ban Điều hành CTV PHCNDVCĐ cần nắm vững trở ngại để vận động cộng đồng tham gia 62 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng BÁO CÁO TÌNH HÌNH KHUYẾT TẬT THƠN/BẢN/BN/ÂP n Xã: n Thôn: n Họ tên cộng tác viên: n Kỳ báo cáo: n Quý n Năm THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH KHUYẾT TẬT TRONG THƠN Mục thơng tin Tổng số NKT: ( Trong độ tuổi Tổng - 3 – 6 - 18 18 -60 ≥ 60 số ) Nam Nữ Số NKT phát quý báo cáo (*) Số NKT có kế hoạch hỗ trợ cá nhân (có sổ theo dõi) Số NKT khỏi chương trình Số NKT có tiến vịng tháng qua (% NKT có kế hoạch hỗ trợ cá nhân) Tình hình khuyết tật theo nhóm Khuyết tật (giảm chức năng) vận động Khuyết tật (giảm chức năng) nhìn Khuyết tật (giảm chức năng) nghe, nói Giảm cảm giác Giảm khả nhận thức Rối loạn hành vi – tâm thần Các khuyết tật khác Đa khuyết tật Hướng dẫn cán PHCN cộng tác viên PHCNDVCĐ 63 64 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Họ tên Dạng tật Kế hoạch cá nhân Tập PHCN n n n Ký hiệu (+) biểu thị NKT có nhu cầu hỗ trợ Ký hiệu (-) biểu thị NKT có nhu cầu chưa hỗ trợ Nếu NKT khơng có nhu cầu để trống Phẫu thuật Dụng cụ Các hỗ trợ chủ yếu TÌNH HÌNH HỖ TRỢ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRONG THÔN Sử dụng ký hiệu (+) (-) để điền vào cột hỗ trợ: STT Đi học Việc làm Vay vốn Những thay đổi khác kỳ báo cáo NHẬN XÉT CHUNG Những kết đạt vòng tháng qua: Những khó khăn gặp phải vòng tháng qua: Đề xuất, kiến nghị: Ngày báo cáo Cộng tác viên ký tên Hướng dẫn cán PHCN cộng tác viên PHCNDVCĐ 65 Tài liệu tham khảo n n n n n Đại cương Phục hồi chức dựa vào cộng đồng NXB Y học, 1993 Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức NXB Y học, 2000 Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát sớm, can thiệp sớm số dạng tàn tật trẻ em Việt Nam”, NXB Y học Biwako Mellennium Framework for Action (full text) UN ESCAP, 2002 Ma Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers, C&E Publishing Inc 66 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn cán PHCN cộng tác viên PHCNDVCĐ 67 Danh mục tài liệu Phục hồi chức dựa vào cộng đồng     Hướng dẫn triển khai thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn cán PHCNCĐ cộng tác viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn người khuyết tật gia đình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 20 Tài liệu kỹ thuật PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não Phục hồi chức tổn thương tuỷ sống Chăm sóc mỏm cụt Phục hồi chức bệnh viêm khớp dạng thấp Phòng ngừa thương tật thứ phát Dụng cụ phục hồi chức tự làm cộng đồng Phục hồi chức trẻ trật khớp háng bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ cong vẹo cột sống Phục hồi chức bàn chân khoèo bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ bại não Phục hồi chức khó khăn nhìn Phục hồi chức nói ngọng, nói lắp thất ngơn Giao tiếp với trẻ giảm thính lực (khiếm thính) Phục hồi chức trẻ chậm phát triển trí tuệ Phục hồi chức trẻ tự kỷ Phục hồi chức người có bệnh tâm thần Động kinh trẻ em Phục hồi chức sau bỏng Phục hồi chức bệnh phổi mạn tính Thể thao, văn hố giải trí cho người khuyết tật Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường lực Phục hồi chức dựa vào cộng đồng” Bộ Y tế Việt Nam Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam SÁCH KHÔNG BÁN

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan