1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nguyên tắc trong quy định đạo đức của người làm báo hiện nay cho ví dụ minh họa

20 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 47,72 KB

Nội dung

MỜ ĐẦU Trong quá trình đổi mới, báo chí Việt Nam có sự vươn lên và phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào những thành tựu chung của đất nước. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, trong đó có tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường, báo chí nước Việt Nam cũng đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế, nhược điểm. Một trong những hạn chế, nhược điểm đó là tình trạng xuống cấp về mặt đạo đức nghề nghiệp của một số nhà báo. Trong bối cảnh báo chí nước ta đang phát triển mạnh mẽ nhưng kèm theo đó, đạo đức nghề báo lại đang có những biểu hiện xuống cấp đáng lo ngại, vấn đề đặt ra hiện nay là những người làm báo, các cơ quan lãnh đạo và quản lý báo chí cần nắm vững và thực hiện tốt những nguyên tắc cơ bản của báo chí cách mạng Việt Nam và Quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam. Bài viết dưới đây của em xin được: “Phân tích các nguyên tắc trong quy định đạo đức của người làm báo hiện nay”. NỘI DUNG Câu 1: Phân tích các nguyên tắc trong quy định đạo đức của người làm báo hiện nay. Lấy ví dụ minh họa. Kể từ khi công cuộc đổi mới được khởi xướng đội ngũ các nhà báo Việt Nam đã phát huy truyền thống và phẩm chất chính trị của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Bản lĩnh chính trị và trình độ nghề nghiệp của đội ngũ các nhà báo ngày càng được khẳng định. Với năng lực, phẩm chất nghề nghiệp sắc bén, họ đã góp phần tổng kết thực tế vận động của cuộc sống, từng bước điều chỉnh chính sách và pháp luật của Nhà nước cho phù hợp với thời kỳ đổi mới; tích cực và dũng cảm đấu tranh chống âm mưu diễn biến hoà bình, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần làm lành mạnh các quan hệ xã hội. Trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, bản lĩnh chính trị và đạo đức nghề nghiệp đã giúp cho người phóng viên phát hiện và kịp thời lên tiếng chỉ mặt, vạch tên những cái xấu, bênh vực lẽ phải. Lòng trung thực, tinh thần dũng cảm, vững vàng trước mọi cám dỗ, thử thách trở thành điểm tựa chắc chắn cho người làm báo khi đối mặt với những thế lực xấu. Nhiều tên tuổi nhà báo nhất là những nhà báo tham gia đấu tranh chống tiêu cực trong những năm vừa qua đã in dấu ấn sâu đậm trong lòng đông đảo công chúng. Nhiều nhà báo đã thể hiện một bản lĩnh chính trị và đạo đức nghề nghiệp, trở thành tấm gương đối với đồng nghiệp. Tuy nhiên, trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường và cơ chế thị trường, vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người làm báo đang trở thành một trong những vấn đề bức xúc của nền báo chí nước ta. Ở nước ta, báo chí là công cụ để tuyền truyền chủ trương chính sách của Đảng. Mục tiêu của hoạt động báo chí là để phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân lao động. Báo chí không chỉ là tiếng nói của Đảng, của các tổ chức, đoàn thể xã hội mà còn là diễn đàn để nhân dân thể hiện ý chí, nguyện vọng chính đáng của mình. Báo chí Việt Nam với tư cách là công cụ của dư luận xã hội, đã trở thành phương tiện hữu hiệu để nhân dân trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước. Giám sát xã hội bằng dư luận báo chí, thực chất là quá trình giám sát của nhân dân đối với công tác của Đảng và Nhà nước. Muốn thực hiện được chức năng quản lý giám sát đó, đội ngũ những người làm báo phải nâng cao phẩm chất nghề nghiệp nói chung và nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nói riêng. Có như vậy, báo chí mới có thể hoàn thành nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Nhà nước, và nhân dân giao phó.

MỤC LỤC MỜ ĐẦU .1 NỘI DUNG Câu 1: Phân tích nguyên tắc quy định đạo đức người làm báo Lấy ví dụ minh họa 1 Nguyên tắc 1: Trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; lợi ích đất nước, hạnh phúc nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị Việt Nam trường quốc tế Nguyên tắc thứ 2: Nghiêm chỉnh thực Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật quyền quy định pháp luật Thực tơn chỉ, mục đích; nội quy, quy chế quan báo chí nơi cơng tác Nguyên tắc thứ 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi Bảo vệ công lý lẽ phải Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu thật, gây chia rẽ, kích động xã hội, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc tình đồn kết, hữu nghị quốc gia, dân tộc 4 Nguyên tắc thứ 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân .5 Nguyên tắc thứ 5: Chuẩn mực trách nhiệm tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác .6 Nguyên tắc thứ 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định pháp luật 7 Nguyên tắc thứ 7: Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Nguyên tắc thứ 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn đấu báo chí dân chủ, chuyên nghiệp đại Nguyên tắc thứ 9: Giữ gìn sáng tiếng Việt; Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 10 Nguyên tắc thứ 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực quy định trên, bổn phận nguyên tắc hành nghề, lương tâm trách nhiệm người làm báo” Câu Phân tích điều luật Luật báo chí mà em tâm đắc Phân tích Điều 25 Luật báo chí 2016 KẾT LUẬN……………………………………………………………………13 Bài kiểm tra làm lại: Tình xảy thực tế mô tả lại, phân tích vi phạm đạo đức nhà báo? 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỜ ĐẦU Trong trình đổi mới, báo chí Việt Nam có vươn lên phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào thành tựu chung đất nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, có tác động từ mặt trái chế thị trường, báo chí nước Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, nhược điểm Một hạn chế, nhược điểm tình trạng xuống cấp mặt đạo đức nghề nghiệp số nhà báo Trong bối cảnh báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ kèm theo đó, đạo đức nghề báo lại có biểu xuống cấp đáng lo ngại, vấn đề đặt người làm báo, quan lãnh đạo quản lý báo chí cần nắm vững thực tốt nguyên tắc báo chí cách mạng Việt Nam Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Bài viết em xin được: “Phân tích nguyên tắc quy định đạo đức người làm báo nay” NỘI DUNG Câu 1: Phân tích nguyên tắc quy định đạo đức người làm báo Lấy ví dụ minh họa Kể từ công đổi khởi xướng đội ngũ nhà báo Việt Nam phát huy truyền thống phẩm chất trị báo chí cách mạng Việt Nam Bản lĩnh trị trình độ nghề nghiệp đội ngũ nhà báo ngày khẳng định Với lực, phẩm chất nghề nghiệp sắc bén, họ góp phần tổng kết thực tế vận động sống, bước điều chỉnh sách pháp luật Nhà nước cho phù hợp với thời kỳ đổi mới; tích cực dũng cảm đấu tranh chống âm mưu diễn biến hồ bình, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần làm lành mạnh quan hệ xã hội Trong đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp giúp cho người phóng viên phát kịp thời lên tiếng mặt, vạch tên xấu, bênh vực lẽ phải Lòng trung thực, tinh thần dũng cảm, vững vàng trước cám dỗ, thử thách trở thành điểm tựa chắn cho người làm báo đối mặt với lực xấu Nhiều tên tuổi nhà báo - nhà báo tham gia đấu tranh chống tiêu cực năm vừa qua in dấu ấn sâu đậm lịng đơng đảo cơng chúng Nhiều nhà báo thể lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp, trở thành gương đồng nghiệp Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế thị trường chế thị trường, vấn đề đạo đức nghề nghiệp người làm báo trở thành vấn đề xúc báo chí nước ta Ở nước ta, báo chí cơng cụ để tuyền truyền chủ trương sách Đảng Mục tiêu hoạt động báo chí để phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân lao động Báo chí khơng tiếng nói Đảng, tổ chức, đồn thể xã hội mà cịn diễn đàn để nhân dân thể ý chí, nguyện vọng đáng Báo chí Việt Nam với tư cách công cụ dư luận xã hội, trở thành phương tiện hữu hiệu để nhân dân trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước Giám sát xã hội dư luận báo chí, thực chất q trình giám sát nhân dân cơng tác Đảng Nhà nước Muốn thực chức quản lý giám sát đó, đội ngũ người làm báo phải nâng cao phẩm chất nghề nghiệp nói chung nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nói riêng Có vậy, báo chí hồn thành nhiệm vụ trị mà Đảng, Nhà nước, nhân dân giao phó Nhận thức rõ cơng tác chống tham nhũng, tiêu cực nhiệm vụ quan trọng công đổi mới, đội ngũ người làm báo Việt Nam đã phát huy phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tác nghiệp để đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực cách hiệu Trong thời gian qua, công tác đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực đạt kết tích cực, đa số nhà báo viết đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực phát huy lương tâm, trách nhiệm viết Song bên cạnh có số nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp cách nghiêm trọng viết tham nhũng, tiêu cực Đạo đức nghề nghiệp nhà báo viết đấu tranh chống tham nhũng, chống tiêu cực có vai trò quan trọng, liên quan trực tiếp đến tính chất hiệu đấu tranh Khi viết tham nhũng tiêu cực, không vững vàng kiên định nhà báo dễ bị mua chuộc, bị lơi kéo vào vịng xốy đồng tiền Đã có số tin, báo chí thể xuống cấp nghiêm trọng đạo đức nghề nghiệp Một số nhà báo q trình điều tra, viết đấu tranh chống tiêu cực có biểu tiêu cực, thơng tin sai thật, lợi dụng danh nghĩa nhà báo để vụ lợi, chí gây sức ép, dọa nạt, tống tiền quan, đơn vị kinh tế có sai phạm quản lý kinh doanh Trong đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, việc thông tin chân thật xác có tầm quan trọng đặc biệt, thể phẩm chất, đạo đức người làm báo Thơng tin thiếu xác thơng tin bị bóp méo biến người từ chỗ có tội thành khơng có tội ngược lại; khiến cho chất việc bị đánh tráo, trắng đen lẫn lộn; thiện, ác bị xóa nhịa; phải trái không phân minh dẫn đến hậu nghiêm trọng Mục đích đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực để phê phán, để xử lý kỷ luật người vi phạm mà điều quan trọng thông qua phát hiện, phê phán, xử lý tham nhũng, tiêu cực để xây dựng máy Nhà nước sạch, vững mạnh, để tăng cường sức mạnh Đảng, chế độ ta Do đó, trình tham gia đấu tranh chống tiêu cực, nhà báo có đạo đức nghề nghiệp ln quan tâm đến nghiệp chung, lợi ích chung đất nước; góp phần tăng cường khối đồn kết Đảng, đoàn kết toàn dân, tránh lực thù địch lợi dụng xuyên tạc Sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp hoạt động báo chí xuất phát từ thiếu hiểu biết pháp luật trị Đã có báo nêu vấn đề có tính chất nội tổ chức Đảng, quyền, quan Nhà nước; để lộ bí mật quốc gia, bí mật nghiệp vụ cơng tác Chính thế, Đại hội lần thứ VI, Hội Nhà báo Việt Nam (tháng 3/1995), đại biểu thông qua “Quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí” gồm 10 điều Luật Báo chí (sửa đổi) 2016 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII thơng qua ngày 5/4/2016 Chủ tịch nước cơng bố Luật ngày 29/4/2016, có hiệu lực từ ngày 1/1/2017, quy định 10 nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam: Nguyên tắc 1: Trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; lợi ích đất nước, hạnh phúc nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị Việt Nam trường quốc tế Trung thành với lợi ích quốc gia dân tộc mục tiêu, lý tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung phản ánh, thể phẩm chất trị người làm báo Việt Nam Làm báo làm trị Do đó, đạo đức báo chí trước hết phải bắt nguồn từ phẩm chất trị nhà báo Vì phẩm chất trị điều kiện tiên để khẳng định vị trí, vai trị xã hội nhà báo, đồng thời yếu tố hàng đầu để góp phần xây dựng tư tưởng, lập trường, lĩnh trị nhà báo… Ví dụ: Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập tự dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thân tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại Người để lại cho Đảng dân tộc ta tài sản tinh thần to lớn – Tư tưởng Hồ Chí Minh Trong trình giáo dục, rèn luyện Đảng ta lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từ Đảng ta trở thành đảng cầm quyền, lời nói, việc làm Người tác động mạnh mẽ đến cán bộ, đảng viên nhân dân Đó thể phẩm chất đạo đức đạo đức cách mạng: “tuyệt đối trung thành với Đảng; tận tụy, kính trọng lễ phép với nhân dân, yêu thương người; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; tinh thần quốc tế sáng” Nguyên tắc thứ 2: Nghiêm chỉnh thực Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật quyền quy định pháp luật Thực tôn chỉ, mục đích; nội quy, quy chế quan báo chí nơi công tác Đối với người làm báo, việc hiểu biết chấp hành pháp luật Nhà nước quan trọng Đây tiền đề, sở quan trọng để người làm báo hành nghề khuôn khổ, mang đến cho công chúng tác phẩm, sản phẩm báo chí phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Tơn mục đích quan báo chí ghi rõ giấy phép hoạt động, quan báo chí phải hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ ghi không vi phạm Ví dụ: nhà báo cần phải thực nội quy, quy chế quan báo chí nơi làm việc Ngun tắc thứ 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi Bảo vệ công lý lẽ phải Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu thật, gây chia rẽ, kích động xã hội, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc tình đồn kết, hữu nghị quốc gia, dân tộc Thông tin trung thực, tôn trọng công chúng, bảo vệ nguồn tin Nội dung phản ánh phẩm chất nghề nghiệp thể tính chất đạo đức đặc thù người làm báo Việt Nam Thông tin trung thực bao hàm thơng tin xác, khách quan- vốn u cầu hàng đầu đạo đức báo chí, đồng thời nguyên tắc bản, cốt lõi hoạt động báo chí người làm báo Đối với đại phận cơng chúng, việc đọc báo tìm hiểu thông tin nội dung chân thực tin tức, khơng phải tìm hiểu nội dung giả tạo phóng đại tin tức Vì vậy, q trình phát triển ngành báo chí truyền thơng, tính trung thực, khách quan, tôn trọng thật gốc cho phát triển, điều kiện để ngành báo chí tồn tại, nên người làm báo phải đặt tính trung thực, khách quan, tơn trọng thật lên hàng đầu, tích cực trau dồi lý luận, đem “tính chân thực” vận dụng vào hoạt động thực tiễn, nhằm đưa đến công chúng tin tức trung thực xác; khơng đưa tin sai thật, phóng đại, khơng nhìn nhận giải thích sai tin tức; dẫn dắt cơng chúng với việc bình luận phân tích kiện tin tức theo hướng u cầu “khơng vụ lợi” địi hỏi cấp bách để người làm báo giữ đạo đức cơng vụ hoạt động nghề nghiệp, từ tự phịng ngừa cám dỗ, “cạm bẫy” đầy rẫy xã hội Ví dụ: gần cho việc thông tin thiếu trung thực, khách quan tôn trọng thật việc xảy tượng thông tin chất lượng nước mắm Những thông tin đăng tải cách thiếu kiểm chứng khách quan gây hậu vô nặng nề đến người tiêu dùng nhà sản xuất Đặc biệt, thông tin lại đăng nhiều báo lớn nên độ lan tỏa thông tin nhanh gây thiệt hại vật chất lẫn tinh thần cho xã hội Nguyên tắc thứ 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân Báo chí với vai trị người đưa thơng tin ngơn từ việc sử dụng cần phải cẩn trọng Vì thế, báo chí cần đầu chuẩn hóa ngơn ngữ, giữ gìn sáng tiếng Việt, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Ngơn từ báo chí cần tiêu chí chuẩn mực (khơng thể phóng khống, bay bổng văn chương, khơng thể suồng sã văn nói) Người viết báo cần ý thức việc rèn luyện ngơn ngữ, nói đúng, viết đúng, nghĩa, chuẩn Tôn trọng công chúng thể ý thức, bổn phận người làm báo việc tiếp nhận thông tin công chúng, truyền đạt thông tin công chúng báo chí- tất nhiên phải thơng tin lành mạnh, nhân văn, lợi ích cơng chúng Có nghĩa sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp xác đáng cơng chúng, phản hồi thơng tin theo u cầu đáng cơng chúng, kịp thời cải thơng tin sai sót báo chí để mang lại niềm tin cho cơng chúng Ví dụ: thực tế khơng trường hợp thơng tin em bị lợi dụng để giật gân câu khách tăng lượng phát hành số quan báo chí Thậm chí, viết trẻ em bị xâm hại, bị lạm dụng tình dục, có quyền lợi em không bảo vệ mà bị xâm hại Xu hướng có chiều hướng gia tăng Đạo đức nghề nghiệp không cho phép nhà báo đăng rõ ảnh địa cháu bé câu chuyện bé gái tháng tuổi Bắc Giang năm 2000 bị xâm hại tình dục số tờ báo đăng tỉ mỉ, chi tiết, có báo cịn đăng ảnh cháu bé, địa gia đình, địa tên tội phạm Hành động bị lên án nhẫn tâm, vô cảm, không hiểu nỗi đau mà em bé gia đình phải gánh chịu lại bắt em gia đình phải chịu thêm nỗi đau suốt đời Nguyên tắc thứ 5: Chuẩn mực trách nhiệm tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác Về tiêu chí chuẩn mực mạng xã hội "rõ ràng xã hội tất thừa nhận khơng người làm báo phải nhận thức rõ điều để khơng thân nhận thức mà cịn định hướng dư luận xã hội Đối với điều mà đa số xã hội thừa nhận mà nhà báo đưa ngược lại không Nhà báo không nói mặt báo mà lên mạng xã hội nói, chí nói bậy bạ khơng thể Cho nên địi hỏi nhà báo phải ngơn mặt báo, mạng xã hội, quan xã hội, nơi sinh hoạt, phải người, người làm báo Ở địi hỏi qn Ví dụ: Theo Bộ Thông tin Truyền thông, năm (2011 - 2015), có: 242 lượt quan báo chí bị xử lý vi phạm, phạt tiền 231 lượt quan báo chí 4,6 tỷ đồng; thu hồi 121 thẻ nhà báo (trong có 95 thẻ thu hồi quan báo chí dừng hoạt động 26 trường hợp bị thu thẻ có vi phạm) Năm 2015, Bộ Thông tin Truyền thông xử lý hành vi hành 37 trường hợp quan báo chí vi phạm, phạt tiền 33 lượt quan báo chí 1,5 tỷ đồng, phạt cảnh cáo bốn trường hợp, phạt tiền gần 800 triệu đồng 18 tổ chức, cá nhân vi phạm quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin mạng internet (in-tơ-nét) Nguyên tắc thứ 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định pháp luật Bảo vệ nguồn tin khía cạnh bản, quan trọng đạo đức người làm báo nhằm góp phần giữ gìn, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự đối tượng (cá nhân, tổ chức) cung cấp thơng tin cho báo chí Bảo vệ bí mật nhà nước nhiệm vụ quan trọng Nhà nước nói chung nhà báo nói riêng, liên quan đến ổn định phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bảo vệ bí mật nhà nước có mối quan hệ mật thiết với bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, có quyền tiếp cận thơng tin Do đó, việc xác định phạm vi bí mật nhà nước đóng vai trị quan trọng việc vừa bảo đảm bảo vệ bí mật nhà nước vừa bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Ví dụ: Báo ln tơn trọng quyền tự thông tin đảm bảo bảo vệ liệu biên tập Nguyên tắc thứ 7: Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Mỗi tác phẩm sản phẩm báo chí kết tinh trí tuệ, văn hóa người làm báo Do đó, biết ứng xử nhân văn với người, với sống, với xã hội giúp nhà báo thông tin, phản ánh vấn đề, kiện góc nhìn thân thiện, phát triển lành mạnh xã hội; kể thông tin vấn đề tiêu cực soi chiếu qua cách nhìn nhận, đánh giá mang tính xây dựng nhà báo Nghề làm báo hành trình sáng tạo khơng điểm dừng Do đó, có ý thức cầu thị, tự giác rèn luyện, học tập, vươn lên làm chủ kiến thức văn hóa, tinh thơng nghiệp vụ động lực “bảo bối” giúp người làm báo thực tốt sứ mệnh cao mình… Ví dụ: vụ PV Báo Lao động bị hành hung, ngồi việc gửi cơng văn đề nghị quan chức thẩm tra làm rõ việc, lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam chủ động gọi điện phối hợp với lãnh đạo TP Hà Nội trao đổi thông tin, thúc đẩy điều tra;Trực tiếp đến Báo Lao động động viên, thăm hỏi phóng viên bị hành Hội nhận công văn phúc đáp Cơng an TP Hà Nội tiến trình điều tra vụ việc Nguyên tắc thứ 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn đấu báo chí dân chủ, chuyên nghiệp đại Những người làm báo phải ln bảo đảm tính trung thực, khách quan trình tác nghiệp Song với phát triển xã hội, cạnh tranh ngành báo chí truyền thơng ngày gay gắt, số nhà báo lợi nhuận mà bóp méo thật đăng tin sai thật, tượng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phẩm chất chung đội ngũ hành nghề báo chí Ví dụ: lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam làm tư tưởng đạo công tác xây dựng đạo đức tư tưởng Tăng cường khả xét đoán, nhận định giá trị đạo đức tốt xấu nhà báo, để sau trang bị kỹ kiến thức nghiệp vụ bản, người làm báo vào tình hình thực tế mà đưa phán đoán đắn, đồng thời kiên loại bỏ tin báo chí khơng có tính trung thực, từ nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp người làm cơng tác báo chí nói chung Nguyên tắc thứ 9: Giữ gìn sáng tiếng Việt; Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Giữ gìn sáng tiếng Việt cơng việc lâu dài, phải kiên trì, làm bước với tất ý thức trách nhiệm người chúng ta, với lòng tự hào tiếng nói dân tộc Các quan báo chí nhà báo phải coi trọng việc sử dụng tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt loại hình, phương tiện truyền thơng quan báo chí Mỗi quan báo chí nên có phận thường xuyên chăm lo trau dồi ngôn ngữ, giữ gìn sáng tiếng Việt ấn phẩm, chương trình, kênh sóng, trang báo Tổ chức hội thảo, tọa đàm, trao đổi, sinh hoạt nghiệp vụ vấn đề Ví dụ: Các quan báo chí, bên cạnh cơng truyền bá, sáng tạo phát triển tiếng Việt có khuyết điểm nhiều chạy theo thiếu chọn lọc ngôn ngữ xã hội Trên báo chí đầy rẫy lỗi lệch chuẩn tiếng 10 Việt Sự lệch chuẩn tiếng Việt truyền thông đến mức báo động Cuộc hội thảo kỷ niệm 50 năm Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát động phong trào “Giữ gìn sáng Tiếng Việt” (1966-2016) 10 Nguyên tắc thứ 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực quy định trên, bổn phận nguyên tắc hành nghề, lương tâm trách nhiệm người làm báo” Đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng để thơng qua đó, nhà báo thể lương tâm, trách nhiệm trước nhân dân, đất nước Trong thời đại bùng nổ thông tin, yêu cầu nóng bỏng đặt người phóng viên báo chí nước ta phải có vốn tri thức phong phú Có thể coi yêu cầu khách quan, đòi hỏi nỗ lực phóng viên họ muốn vươn lên xu khu vực hố tồn cầu hố mạnh mẽ Từ đổi mới, nhà báo phải tự trang bị cho phương tiện nghiệp vụ đại phương pháp hoạt động thực tiễn ngày tích cực hiệu để thích ứng với cạnh tranh ngày liệt Điều cho thấy lực hoạt động thực tiễn người phóng viên ngày trở thành yêu cầu quan trọng phẩm chất nghề nghiệp họ Những tác động chế thị trường vào báo chí tạo tiền để khách quan cho việc phát triển lực nghề nghiệp người phóng viên báo chí bối cảnh đời sống báo chí đại Ví dụ: phát nhà báo tham nhũng tiêu cực xã hội không tạo nên dư luận xã hội mà cịn cung cấp cho nhiều thơng tin quan chức để phát sơ hở, điều chưa hợp lý chế sách, giúp cho Đảng Nhà nước kịp thời điều chỉnh 11 Câu Phân tích điều luật Luật báo chí mà em tâm đắc Phân tích Điều 25 Luật báo chí 2016 Một điểm mới, bật đề cập Luật Báo chí năm 2016 việc khẳng định đưa quy định luật pháp để công dân thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí Điều 25 Luật Báo chí 2016 quy định: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Với Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 1999, quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí sở, yếu tố bảo đảm xây dựng “quy định chế độ báo chí” Với Luật Báo chí năm 2016 (có hiệu lực từ ngày 1-1-2017), việc khẳng định quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí xây dựng thành điều luật cụ thể, là: “Điều Phạm vi Điều chỉnh: Luật quy định quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân; tổ chức hoạt động báo chí; quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân tham gia có liên quan đến hoạt động báo chí; quản lý nhà nước báo chí” Đây điểm mới, bước tiến quan trọng để luật hóa quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí; từ xác lập nội dung luật pháp tương ứng nhằm vừa tạo điều kiện, vừa bảo đảm để quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí tổ chức, quản lý cách dân chủ, công bằng, văn minh, phù hợp với yêu cầu tiến trình xây dựng, phát triển đất nước Điểm bước tiến cụ thể hóa nội dung quan trọng Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 28-11-2013 Kỳ họp thứ 6, khẳng định Điều 25 Với tính cách “luật bản” quốc gia, Hiến pháp sở để xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết, văn thuộc hệ thống pháp luật Nhà nước Như vậy, đời Luật Báo chí năm 2016 (cũng Luật Báo chí ban hành trước đó) dựa nội dung quan 12 trọng Hiến pháp Nội dung hồn tồn tương thích với điều ước quốc tế mà Nhà nước Việt Nam tham gia ký kết Như: Điều 19 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Liên hợp quốc (Tuyên ngôn) khẳng định: “Mọi người có quyền tự ngơn luận bày tỏ ý kiến Quyền bao gồm tự giữ quan điểm khơng có can thiệp tự tìm kiếm, tiếp nhận, chia sẻ ý tưởng thông tin phương tiện truyền thông khơng có biên giới”, đồng thời khoản Điều 29 Tuyên ngôn khẳng định: “Trong thực quyền quyền tự cho cá nhân người phải tuân thủ hạn chế luật định nhằm mục đích bảo đảm việc thừa nhận, tôn trọng quyền quyền tự người khác, đáp ứng địi hỏi đáng đạo đức, trật tự công cộng, phúc lợi chung xã hội dân chủ”; khoản Điều 19 Công ước Quốc tế quyền dân trị Liên hợp quốc (Cơng ước) khẳng định: “Mọi người có quyền tự phát biểu quan điểm; quyền bao gồm quyền tự tìm kiếm, tiếp nhận, phổ biến tin tức ý kiến truyền khẩu, bút tự hay ấn phẩm, hình thức nghệ thuật, hay phương tiện truyền thông khác, không kể biên giới quốc gia”, đồng thời khoản Điều 19 Công ước khẳng định: “Việc hành xử quyền tự phát biểu quan điểm (ghi khoản nói trên) địi hỏi đương phải có bổn phận, trách nhiệm đặc biệt Quyền bị giới hạn pháp luật nhu cầu: a Tơn trọng quyền tự danh người khác; b Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe công cộng hay đạo lý” Như vậy, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Tuyên ngôn, Công ước khẳng định quyền tự ngôn luận công dân, đồng thời thống nguyên tắc coi thực quyền tự ngôn luận công dân phải “pháp luật quy định”, “phải tuân thủ hạn chế luật định”, “có thể bị giới hạn pháp luật” Vì tự ngơn luận quyền hiến định, Hiến pháp đặt khơng thể thay đổi Trong lĩnh vực báo chí, khẳng định quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí mặt vấn đề, mặt khác phải xây dựng, ban hành điều luật bảo đảm quyền thực 13 cách dân chủ, phù hợp với yêu cầu ổn định phát triển xã hội, có tác động tích cực đến phát triển người Chương II Luật Báo chí năm 2016 đưa quy định cụ thể Nếu Điều 10 quy định công dân có quyền tự báo chí, với nội dung chủ yếu: sáng tạo tác phẩm báo chí; cung cấp thơng tin cho báo chí; phản hồi thơng tin báo chí; tiếp cận thơng tin báo chí; liên kết với quan báo chí thực sản phẩm báo chí; in, phát hành báo in, Điều 11 quy định cơng dân có quyền tự ngơn luận báo chí, thể qua nội dung chủ yếu: phát biểu ý kiến tình hình đất nước giới; tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức, cá nhân khác Và Điều 12 đề cập trách nhiệm quan báo chí, với nội dung chủ yếu: đăng, phát kiến nghị, phê bình, tin, bài, ảnh, tác phẩm báo chí khác cơng dân phù hợp với tơn chỉ, mục đích ; trường hợp khơng đăng, phát phải trả lời, nêu rõ lý có yêu cầu; trả lời yêu cầu tổ chức, người có thẩm quyền trả lời văn trả lời báo chí kiến nghị, khiếu nại, tố cáo cơng dân gửi đến Đồng thời Điều 13 quy định trách nhiệm Nhà nước với quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân qua nội dung chủ yếu: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền để báo chí phát huy vai trị mình; báo chí, nhà báo hoạt động khn khổ pháp luật Nhà nước bảo hộ; không lạm dụng quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí để xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân; báo chí khơng bị kiểm duyệt trước in, truyền dẫn phát sóng Cùng với việc mở rộng đối tượng phép thành lập quan báo chí, đưa quy định liên kết hoạt động báo chí, với quy định quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân, Luật Báo chí năm 2016 thật bước tiến quan trọng Nhà nước Việt Nam vừa bảo đảm quyền tự ngôn luận xã hội, vừa hoàn thiện hệ 14 thống luật pháp để bảo đảm quyền Tuy nhiên, quyền tự ngơn luận nói chung, quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí nói riêng, khơng phải quyền khơng có giới hạn, mà trình bày phần trên, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam văn liên quan Liên hợp quốc đặt quyền khuôn khổ pháp luật, bị giới hạn nguyên tắc không gây hại, không xúc phạm, không xung đột với quyền khác Nhà nước, cơng dân, Thí dụ, thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí nói riêng, cơng dân phải tn thủ Điều 15 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, khoản khẳng định: “Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác” khoản khẳng định: “Việc thực quyền người, quyền công dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Và sở để Điều Luật Báo chí năm 2016 có quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm hoạt động báo chí để hạn chế hành vi lạm quyền báo chí, sử dụng báo chí đăng tải nội dung xấu độc, tiêu cực, làm phương hại đến Nhà nước, nhân dân, tổ chức xã hội, lịch sử dân tộc, chủ quyền đất nước, quan hệ quốc tế, tín ngưỡng - tơn giáo, quyền trẻ em, danh dự uy tín cơng dân, Từ nội dung trên, nói Luật Báo chí năm 2016 tạo khung pháp lý rộng nghiêm khắc, bảo hộ mạnh mẽ định chế cần đủ để công dân thực quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí; để quan báo chí nhà báo tự tác nghiệp khuôn khổ luật định Đây phương diện quan trọng thể tính chất dân chủ, công bằng, văn minh tổ chức, quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam, đồng thời chứng chứng minh hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phù hợp với trình độ phát triển giới đại Đồng thời sở để bác bỏ luận điệu mà lực thù địch số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí thường sử dụng để vu cáo, vu khống, bịa đặt vấn đề tự báo chí Việt Nam 15 Tự báo chí, tự ngơn luận báo chí thuộc quyền người xã hội phát triển Song thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí lại vấn đề cần đề cập cách cụ thể, vào lựa chọn đường phát triển quốc gia hệ thống luật pháp quốc gia ấy, với tiêu chí văn hóa mà trực tiếp đạo đức Nên dù thực quyền này, khuôn khổ pháp luật, để phù hợp với truyền thống văn hóa, phục vụ lợi ích đất nước, dân tộc, cộng đồng, báo chí khơng thể lợi dụng quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí quan niệm cách cực đoan mà xâm phạm tới quyền lợi ích tổ chức, cá nhân, đất nước Đó vấn đề tất yếu mà từ nhận thức đầy đủ, nghiêm túc cơng dân, quan báo chí, người làm báo sử dụng quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí cách thiết thực, hiệu quả, có ý nghĩa tích cực với xã hội người, qua thể tinh thần “Sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật” KẾT LUẬN Một báo chí phát triển lành mạnh, trung thực, có uy tín, nhận tin cậy bạn đọc mục tiêu hướng tới báo chí Và lãnh đạo quan chủ quản báo chí cần nêu cao trách nhiệm tổ chức, quản lý để bảo đảm tờ báo, trang tin hoạt động tơn chỉ, mục đích chịu trách nhiệm trước sai phạm, người làm báo cần xác định rõ trách nhiệm Hiệu cơng việc uy tín người làm báo ln ln phụ thuộc vào kết hợp hài hịa trình độ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, say mê nghề nghiệp khả thâm nhập sống Để thật lên tiếng, để đem điều tốt đẹp đến với bạn đọc,… tự nhận thức, lòng khát khao hướng đến giá trị nghề nghiệp đích thực, cống hiến tốt đẹp có được,… ln phải nhu cầu tự thân người làm báo, thế, việc tu dưỡng, rèn luyện theo 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam quan trọng Hy vọng thời gian tới, 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo 16 Việt Nam sớm trở thành yếu tố cấu thành nên phẩm cách hội viên Hội Nhà báo Việt Nam Bài kiểm tra làm lại: Tình xảy thực tế mơ tả lại, phân tích vi phạm đạo đức nhà báo? Cuối tháng 3.2017, Công an Quận Hồng Bàng, TP Hải Phịng tạm giữ hình cán bộ, phóng viên Văn phòng đại diện Báo Kinh doanh Pháp luật Hải Phòng Phan Văn Thương (44 tuổi, trưởng văn phòng); Phan Thành Long (26 tuổi, nhân viên); Phạm Văn Tân (27 tuổi, phóng viên) để điều tra hành vi cưỡng đoạt tài sản Trước đó, Phan Thành Long bị bắt tang nhận tiền bà Đào Thị Đài (ở Phường Máy Tơ, Quận Ngơ Quyền, TP Hải Phịng) sau đe dọa bà Đài không nộp tiền đăng báo việc gia đình bà vi phạm nguyên tắc xây dựng Mở rộng điều tra, Công an Quận Hồng Bàng tiếp tục bắt Phan Văn Thương, Phạm Văn Tân Khám xét nơi ở, nơi làm việc đối tượng, công an thu giữ nhiều tài liệu, chứng liên quan Theo thông tin ban đầu từ quan công an, Phan Văn Thương với chức danh Trưởng văn phòng đại diện Báo Kinh doanh Pháp luật Hải Phòng tổ chức cho phóng viên, cộng tác viên theo dõi sai phạm người dân, tổ chức lĩnh vực xây dựng nhà ở, dạy thêm học thêm yêu cầu “hỗ trợ” khoảng 10 triệu đồng vụ, không đăng báo Các hoạt động diễn thời gian dài, với mật độ cao Cũng thời gian này, TAND Quận Liên Chiểu (TP Đà Nẵng) tuyên phạt bị cáo Nguyễn Mạnh Hùng (phóng viên thuộc quan đại diện miền Trung tờ Thời báo Làng Nghề Việt, trụ sở Quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) 15 tháng tù tội cưỡng đoạt tài sản Theo cáo trạng, đầu tháng 8.2016, Hùng phát ngơi nhà đường Thích Quảng Đức, phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, xây dựng không theo giấy phép 17 Hùng liên hệ với chị Đặng Thị Hồng Hải (chủ nhà), nói viết sai phạm chị Hải chuẩn bị cho đăng trang web Thời báo Làng Nghề Việt Hùng đề nghị chị Hải chung 10 triệu đồng khơng đăng bài, chị Hải từ chối Sau đó, nhà chị Hải bị UBND Quận Liên Chiểu lập biên bản, xử phạt 7,5 triệu đồng xây dựng sai nội dung giấy phép Vào ngày 11.8.2016, Hùng đăng gọi điện cho chị Hải, nói tiếp tục đăng tiếp theo, để quan chức phá dỡ xử lý cơng trình Hùng nói muốn dừng việc đăng báo chị Hải phải đưa cho Hùng 20 triệu đồng Lo sợ bị ảnh hưởng, chị Hải hẹn giao 20 triệu cho Hùng quán cà phê Lúc Hùng nhận tiền bị cơng an ập vào bắt tang Sự vi phạm đạo đức: - Những nhà báo có viết mang nội dung thơng tin thiếu trung thực, thiếu xác, phản ánh chiều mặt trái xã hội; phản ánh nhiều vụ việc tiêu cực, tệ nạn xã hội, gây dư luận xã hội bất an; chưa quan tâm phát hiện, biểu dương nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến phong trào thi đua yêu nước - Không chịu khó thực tế mà thường ngồi bàn giấy, dựa vào mạng Internet để kiếm thông tin, để viết bài, đưa tin, tùy tiện, bịa đặt, hư cấu Thậm chí, nhiều tin đồn từ mạng xã hội khơng kiểm chứng nhiều phóng viên khai thác, biến thành tin, đăng thức - Đưa nhiều tin, khơng phù hợp với phong mỹ tục, văn hóa Việt Nam, thơng tin thiên bạo lực, tình dục, vụ án, đời tư người tiếng, mê tín dị đoan để câu khách cách rẻ tiền Năm 2016, Bộ Thông tin Truyền thông định đình tạm thời tháng quan báo chí có sai phạm; thu hồi Thẻ nhà báo 13 nhà báo có sai phạm; xử lý hành 139 trường hợp quan báo chí vi phạm, phạt tiền 3,6 tỉ đồng Những số lời cảnh tỉnh vấn đề đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật báo chí 2016 Diễn đàn ' Đạo đức người làm báo Việt Nam': chuẩn mực Quy định đạo đức người làm báo Việt Nam – Nhà báo Nguyễn Văn Hải, Phó trưởng Phịng Biên tập Văn hóa- Thể thao, Ủy viên Ban chấp hành LCH Nhà báo, Báo Quân đội Nhân dân Đạo đức nghề nghiệp uy tín người làm báo – Báo nhân dân ngày 10/1/2017 Một số điều trao đổi đạo đức nghề báo 19 ... lý báo chí cần nắm vững thực tốt nguyên tắc báo chí cách mạng Việt Nam Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Bài viết em xin được: ? ?Phân tích nguyên tắc quy định đạo đức người làm. .. làm báo nay? ?? NỘI DUNG Câu 1: Phân tích nguyên tắc quy định đạo đức người làm báo Lấy ví dụ minh họa Kể từ công đổi khởi xướng đội ngũ nhà báo Việt Nam phát huy truyền thống phẩm chất trị báo. .. thân người làm báo, thế, việc tu dưỡng, rèn luyện theo 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam quan trọng Hy vọng thời gian tới, 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm

Ngày đăng: 19/01/2022, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w