1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn thpt

90 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

  • 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn

  • 4. Tác giả:

  • RÈN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN THƠ TRỮ TÌNH CHỐNG PHÁP (NGỮ VĂN 12) NHẰM GIÚP HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM CAO TRONG KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT

    • 1. Xuất phát từ mục tiêu đổi mới giáo dục

    • 2. Xuất phát từ đặc trưng của môn Ngữ văn

    • 3. Xuất phát từ thực trạng viết nghị luận văn học của học sinh

  • II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

    • 1.1. Về phía yêu cầu thời lượng và kiến thức chương trình thi tốt nghiệp THPT những năm gần đây.

    • 1.2. Thực trạng của việc dạy học môn Ngữ văn trong trường THPT hiện nay.

  • a. Khảo sát tình hình giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 của GV ở trường THPT

    • Bảng kết quả khảo sát giáo viên ở câu hỏi từ 1- 7

  • b. Khảo sát tình hình học chương trình Ngữ văn 12 của học sinh ở trường THPT

    • Bảng đối tượng khảo sát học sinh

  • 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến.

    • 2.1. Xác định rõ mục tiêu.

    • 2.2. Xây dựng hệ thống kiến thức cơ bản đối với các tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn 12.

  • b. Thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX

    • 2.2.2. Nguyên tắc sắp xếp các tác phẩm thơ trong SGK Ngữ văn 12

    • 2.2.3. Hệ thống kiến thức cơ bản của từng tác phẩm thơ trữ tình chống Pháp

    • 2.3.2. Các bước làm bài

  • Bước 1: Tìm hiểu đề và lập dàn ý

  • Bước 3: Đọc lại và sửa lỗi

    • 2.3.3.1. Kĩ năng viết bài nghị luận về thơ.

    • * Khi tìm hiểu, phân tích văn bản thơ, học sinh cần chú ý:

    • 2.3.3.2. Gợi ý hệ thống đề bài ở từng tác phẩm thơ trữ tình chống Pháp.

  • * Một số đề bài gợi ý:

    • - Dạng 1:Cảm nhận/phân tích từng đoạn thơ trong bài thơ.

    • - Dạng 2: Cảm nhận/phân tích từng đoạn thơ có định hướng.

    • - Dạng 3: Cảm nhận/ phân tích đoạn thơ/ bài thơ. Từ đó nhận xét một yếu tố thuộc về nội dung tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm, phong cách của tác giả

    • Dạng 4: cảm nhận/ phân tích một đoạn thơ/ bài thơ để làm sáng tỏ một ý kiến, một nhận định.

  • b. Việt Bắc- Tố Hữu

    • * Các dạng đề

  • * Các đề bài gợi ý:

    • Dạng 1: Cảm nhận/phân tích từng đoạn thơ trong bài thơ.

    • Dạng 2: Cảm nhận/phân tích từng đoạn thơ có định hướng.

    • Dạng 3: Cảm nhận/ phân tích đoạn thơ/ bài thơ. Từ đó nhận xét một yếu tố thuộc về nội dung tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm, phong cách của tác giả.

    • Dạng 4: cảm nhận/ phân tích một đoạn thơ/ bài thơ để làm sáng tỏ một ý kiến, một nhận định.

  • 2.3.4. Kĩ năng viết bài nghị luận văn học.

    • 2.3.4.1. Kĩ năng viết bài nghị luận văn học đúng

    • a. Phương pháp, kĩ năng làm bài cảm thụ/phân tích một khổ thơ, đoạn thơ hoặc bài thơ

    • + Nêu vấn đề nghị luận:

    • - Bước 1: Cảm nhận/phân tích đoạn thơ

    • - Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn

    • - Vẻ đẹp đậm chất bi tráng

    • + Bước 2: Đánh giá:

  • c. Kết bài:

    • b. Phương pháp, kĩ năng làm bài cảm thụ/phân tích một khổ thơ, đoạn thơ hoặc bài thơ theo định hướng

  • * Kết bài:

    • Ví dụ:

    • - Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc trong 4 mùa.

    • - Vẻ đẹp của con người Việt Bắc.

    • - Vẻ đẹp ấy của cảnh và người Việt Bắc được thể hiện bằng:

    • c. Phương pháp, kĩ năng làm bài cảm nhận/ phân tích đoạn thơ/ bài thơ. Từ đó nhận xét một yếu tố thuộc về nội dung tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm, phong cách của tác giả.

  • Ví dụ.

    • Đối với Đề bài 9: Cảm nhận đoạn thơ sau trong đoạn trích Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu

    • Từ đó nhận xét nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà.

    • - Bước 2: Nhận xét yêu cầu của đề

  • Lưu ý:

    • - Bước 3: Đánh giá

  • * Kết bài:

    • d. Phương pháp, kĩ năng làm bài cảm nhận/ phân tích một đoạn thơ/ bài thơ để làm sáng tỏ một ý kiến, một nhận định.

    • * Tìm hiểu đề và tìm ý

    • Tìm ý

    • * Lập dàn bài

    • Thân bài

    • Bước 2. Chứng minh, phân tích ý kiến

    • Bước 3: Khái quát về nghệ thuật của tác phẩm và đoạn trích

    • Bước 4: Đánh giá mở rộng vấn đề

    • - Kết bài

  • 2.3.4.2. Kĩ năng viết bài nghị luận văn học hay

  • b. Kĩ năng viết một bài nghị luận văn học hay

    • Kĩ năng viết mở bài, kết bài hay

  • Công thức chung:

    • Kĩ năng viết kết bài hay

    • Kiểu kết bài theo lối điểm nhãn

    • Kĩ năng viết đoạn văn khái quát chung

    • Chọn lọc những ngôn ngữ, hình ảnh... để cảm nhận/phân tích bình giảng chi tiết

    • Nghệ thuật hành văn

    • Viết văn cần có hình ảnh.

    • Kĩ năng liên hệ, mở rộng so sánh

    • Cách viết phần đánh giá sâu sắc

  • III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI

  • 1. Đối tượng thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm

    • Bảng đối tượng thực nghiệm và đối chứng

  • 3. Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm

    • 3.1. Nội dung thực nghiệm

    • 3.2. Cách thức tiến hành

    • 4. Cách đánh giá kết quả thực nghiệm

  • 5. Kết quả thực nghiệm

    • Bảng đánh giá thang điểm

    • Bảng đánh giá kết quả bài kiểm tra

  • IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN

    • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • Phụ lục 2: Sản phẩm của học sinh

  • Phụ lục 3: Phiếu khảo sát giáo viên

  • A. Không quan trọng B. Bình thường C. Quan trọng D. Rất quan trọng

  • A. Không tốt B. Bình thường C. Tốt D. Rất tốt

  • A. Không khi nào B. Thỉnh thoảng C.Thường xuyên D. Rất thường xuyên

  • A. Không khi nào B. Thỉnh thoảng C.Thường xuyên D. Rất thường xuyên

  • A. Đơn giản B. Bình thường C. Khó D. Rất khó

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp ( Ngữ văn 12) nhằm giúp HS đạt điểm cao kì thi TN THPT THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp (Ngữ văn 12) nhằm giúp học sinh đạt điểm cao kì thi Tốt nghiệp THPT” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Thời gian áp dụng sáng kiến: Tháng 9/2020 đến tháng 10/2021 Tác giả: Trang Mục lục Trang I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ mục tiêu đổi giáo dục………………………………… Xuất phát từ đặc trưng môn Ngữ văn……………………………… Xuất phát từ thực trạng viết nghị luận văn học học sinh…………… 3 4 II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến…………………………… 1.1 Về phía yêu cầu thời lượng kiến thức chương trình thi tốt nghiệp THPT năm gần đây……………………………………………………… 1.2 Thực trạng việc dạy học môn Ngữ văn trường THPT nay…………………………………………………………………………………… Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến………………………………… 2.1 Xác định rõ mục tiêu………………………………………………… 2.2 Xây dựng hệ thống kiến thức tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 12…………………………………………………… 2.2.1 Đặc trưng thể loại thơ………………………………………………… 2.2.2 Nguyên tắc xếp tác phẩm thơ SGK Ngữ văn 12……… 2.2.3 Hệ thống kiến thức tác phẩm thơ trữ tình chống Pháp………………………………………………………………………………… 2.3 Xây dựng kiến thức, kĩ làm bài………………………………… 2.3.1 Xác định dạng đề………………………………………………………… 2.3.2 Các bước làm bài………………………………………………………… 2.3.3 Kĩ làm bài…………………………………………………………… 2.3.3.1 Kĩ viết nghị luận thơ……………………………………… 2.3.3.2 Gợi ý hệ thống đề tác phẩm thơ trữ tình chống Pháp… 2.3.4 Kĩ viết nghị luận văn học……………………………………… 2.3.4.1 Kĩ viết nghị luận văn học đúng……………………………… 2.3.4.2 Kĩ viết nghị luận văn học hay……………………………… III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI 1.Đối tượng thực nghiệm địa bàn thức nghiệm………………………… Thời gian thực nghiệm…………………………………………………… Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm…………………………… 3.1 Nội dung thực nghiệm………………………………………………………… 3.2 Cách thức tiến hành………………………………………………………… Cách đánh giá kết thực nghiệm……………………………………… Kết thực nghiệm……………………………………………………… IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Phụ lục………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 9 19 10 12 12 13 13 13 14 14 15 23 23 42 59 59 60 60 60 60 61 61 63 65 75 Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp ( Ngữ văn 12) nhằm giúp HS đạt điểm cao kì thi TN THPT RÈN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN THƠ TRỮ TÌNH CHỐNG PHÁP (NGỮ VĂN 12) NHẰM GIÚP HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM CAO TRONG KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT I ĐIỀU KIỆN, HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ mục tiêu đổi giáo dục Thế giới bước vào thời đại 4.0, giáo dục đóng vai trị động lực quan trọng thúc đẩy Cách mạng đạt mục tiêu lớn.Vì thế, tư giáo dục đại phải thay đổi cho phù hợp Giáo dục đại khơng có sứ mệnh cung cấp kiến thức mà quan trọng phát triển lực phẩm chất cho người học Xu hướng chung giáo dục tiến gới xây dựng giáo dục thực dân chủ Giáo dục phổ thông nước ta năm gần có bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực, rèn luyện phẩm chất người học, từ chỗ quan tâm học sinh học sang chỗ vận dụng qua việc học, từ chỗ người thầy trung tâm sang chỗ học sinh đóng vai trị trung tâm q trình dạy học Hơn hết, nhà giáo dục phải tìm tịi cách thức, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Từ đó, hình thành phát triển người học phẩm chất, lực cần thiết, biết cách vận dụng để tự tin bước vào sống Xuất phát từ đặc trưng mơn Ngữ văn Bên cạnh đó, mơn Ngữ văn, q trình học khơng hình thành người học lực chung cần thiết mà hướng tới lực đặc thù Một số lực ngôn ngữ lực thẩm mĩ Người học sử dụng ngôn ngữ thành thạo mà cịn phải hướng đến ngơn ngữ hay có cảm xúc, có màu sắc văn chương, khơng biết cảm nhận, phân tích tác phẩm văn học đơn mà hướng đến khả nhận biết, phân tích, đánh giá, tái tạo sáng tạo theo yêu cầu thẩm mĩ Xuất phát từ thực trạng viết nghị luận văn học học sinh Đã từ lâu tồn trường phổ thông thực trạng học sinh coi nhẹ môn Ngữ văn Chính em thiếu kiến thức kĩ cần thiết để viết nghị luận văn học đảm bảo yêu cầu Những vấn đề mà em gặp phải thường không nắm kiến thức học như: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Bên cạnh vấn đề thiếu kĩ cần thiết để viết nghị luận văn học Đọc đề mà giải vấn đề từ đâu, bắt đầu Vì em viết tùy tiện, nghĩ viết dẫn đến chỗ thừa thừa, chỗ thiếu thiếu, nội dung quan trọng lại sơ sài, nội dung cần lướt lan man Do điểm số chưa đạt yêu cầu kì vọng Trang Từ lý đó, sáng kiến “Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp (Ngữ văn 12) nhằm giúp học sinh đạt điểm cao kì thi Tốt nghiệp THPT” giúp người học viết nghị luận văn học thơ trữ tình đúng, đủ, đảm bảo kiến thức mà cần phải hướng đến văn hay, có giá trị văn chương, mang màu sắc sáng tạo riêng người viết Hơn thế, điểm cao phần Nghị luận văn học đề thi Tốt nghiệp THPT góp phần lớn đến tổng điểm tồn bài, giúp HS có hội đỗ vào trường Đại học mong muốn Như vậy, việc tạo tảng giúp HS nắm kiến thức có kĩ viết Nghị luận văn học hay, đạt điểm cao kì thi khảo sát, đặc biệt thi TN THPT điều cần thiết đáp ứng mong mỏi nhu cầu người dạy người học nay, giúp học sinh có hội lựa chọn đường tốt nhất, trường học yêu thích ngưỡng cửa đời II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1.Về phía yêu cầu thời lượng kiến thức chương trình thi tốt nghiệp THPT năm gần - Thời lượng kiến thức + Thời gian: 120 phút gồm phần: Đọc hiểu Làm văn + Kiến thức: Phần NLVH chủ yếu lớp 12 + Điểm phần NLVH : 5/10 điểm toàn ( chiếm 50% số điểm) - Xác định nội dung, kiến thức ôn tập Những năm gần Bộ giác dục đào tạo thường công bố đề minh họa cho mơn thi Đó quan trọng để giáo viên khái lược kiến thức, dạng xuất đề thi, từ định hướng nội dung hình thức ơn tập cho HS Tính từ năm 2017 đến nay, đề thi mơn Ngữ văn giữ nguyên cấu trúc hai phần Đọc hiểu Làm văn với tổng thời gian thi 120 phút Đối với câu Nghị luận văn học, đề đảm bảo kiến thức bản, vừa sức với học sinh trung bình có mức độ phân loại với học sinh - giỏi Năm 2017, phần Nghị luận văn học tập trung chủ yếu chương trình Ngữ văn 12 Năm 2018, phần tập trung kiến thức chủ yếu chương tình Ngữ văn lớp 12, có tích hợp với kiến thức Ngữ văn lớp 11, chiếm khoảng 10% tổng số điểm câu NLVH Nhưng năm 2019 đến nay, nội dung kiến thức câu Nghị luận văn học tập trung chủ yếu chương trình Ngữ văn 12 Dạng đề thi chủ yếu thiên yêu cầu cảm nhận nên định hướng ôn tập rõ ràng Tuy nhiên năm 2020 2021 năm học đặc biệt lớp học truyền thống phải chuyển sang lớp học online ảnh hưởng dịch Covid 19 toàn giới Vì thế, đưa kế hoạch phương pháp giúp học sinh ôn tập tốt phần Nghị luận văn học cần thiết 1.2 Thực trạng việc dạy học môn Ngữ văn trường THPT Ngữ Văn môn học quan trọng chiếm nhiều thời lượng chương trình dạy - học nhà trường, môn thi bắt buộc kì thi định kì, học kì thi tốt nghiệp THPTQG Môn Ngữ văn không giúp em hiểu giới tự nhiên, đời sống xã hội xung quanh mà cịn góp phần định hướng nhân cách, đạo đức, ni dưỡng ước mơ, hồi bão cho em Song thực tế đáng buồn đa phần học sinh khơng đánh giá vai trị môn Ngữ Văn nhà trường Theo kết thống kê Bộ Giáo Dục sau kì thi THPTQG năm học 2018 - 2019 có tới 1265 học sinh bị điểm liệt môn Ngữ Văn, số điểm từ trở lên đếm đầu ngón tay trường học Có lẽ lần kể từ trước đến mơn Văn bị “mất mùa”, có số điểm liệt nhiều, số điểm cao lại Con số không khỏi khiến nhiều phụ huynh, học sinh hoang mang, lo lắng, thầy cô dạy môn Ngữ Văn băn khoăn, trăn trở Vậy ngun nhân dẫn đến thực trạng trên? Có lẽ ngun nhân phải nói đến nhìn xã hội môn Thực tế đa phần phụ huynh định hướng cho học môn tự nhiên để chọn thi ngành kinh tế, kĩ thuật Chính lí nên học sinh khơng cịn tha thiết học mơn Ngữ Văn, coi môn Ngữ Văn môn thi tốt nghiệp Các em học chống quan niệm không cần phải học môn nhiều cần qua điểm liệt để đỗ tốt nghiệp Nguyên nhân thứ hai yếu tố tâm lí học sinh với môn Các em ngại học môn Ngữ Văn cho mơn học phải ghi chép, đọc nhiều Xuất phát từ tư tưởng “lười biếng” nên học nhiều em khơng tập trung tìm hiểu, khai thác kiến thức học, không chủ động tiếp cận học mà dựa vào thầy cung cấp cho gì, chí khơng ý nghe giảng, nói chuyện riêng Trong kiểm tra loay hoay tìm cách hỏi bài, chép “phao” khơng có kiến thức Quan trọng em khơng có hứng thú với mơn học, yếu lực cảm thụ văn chương, không tìm thấy giá trị mà mơn học mang lại khơng tìm phương pháp học tốt để đạt điểm trung bình chưa nói tới điểm cao Thứ ba phía thầy cơ, dạy chưa thu hút yêu thích học sinh Có thể nội dung dạy phải dập khuôn theo sách hướng dẫn thiết kế Nhiều thầy cô giáo dạy văn xuất tâm lí chán nản, bng xi, khơng có động lực để trau dồi chuyên môn, tạo sức lớn tư đổi Thực tế cho thấy bên cạnh lực chun mơn, tình u văn chương tâm huyết thầy cảm hóa học sinh, từ gieo vào em niềm say mê khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Quan trọng thầy cô chưa đưa cách thức tốt giúp em ôn tập, hệ thống nội dung để viết vừa đảm bảo kiến thức vừa có phần nâng cao, sáng tạo Để có thêm sở thực tiễn vấn đề trên, tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng dạy học kiến thức kĩ làm văn cho học sinh trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Nam Định thơng qua hình thức sử dụng phiếu hỏi giáo viên dạy khối 12 huyện Ý Yên, Vụ Bản,; dùng phiếu thăm dò ý kiến học sinh trường THPT huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đó THPT Đại An, THPT Mỹ Tho, THPT Lý Nhân Tông a Khảo sát tình hình giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 GV trường THPT - Số GV vấn: 135 - Thời gian vấn: 15/10/2021 - Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực tế dạy học Đọc hiểu văn Làm văn chương trình Ngữ văn 12 giáo viên trường THPT địa bàn tỉnh Nam Định để làm sở thực tiễn cho Báo cáo “Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp (Ngữ văn 12) nhằm giúp học sinh đạt điểm cao kì thi Tốt nghiệp THPT” khối học - Nội dung khảo sát: (Phụ lục 3) - Kết khảo sát: Bảng kết khảo sát giáo viên câu hỏi từ 1- Kết đánh giá giáo viên Câu A B C D hỏi SL % SL % SL % SL % 0 0 123 91,1 12 8,9 0 0 45 33,3 90 66,7 35 25,9 40 29,6 38 28,1 22 16,3 12 8,9 35 25,9 53 39,2 40 29,6 20 14,8 50 37 40 29,6 25 18,5 0 43 31,8 80 59,25 12 8,9 12 8,9 60 44,4 43 31,9 20 14,8 Qua phân tích kết khảo sát thực trạng rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình Ngữ văn 12 135 giáo viên Ngữ văn địa bàn huyện Ý Yên, Vụ Bản trên, đưa kết luận: Hầu hết giáo viên ý thức tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ năng, tăng cường trải nghiệm cho học sinh thơng qua hoạt động hình thành kiến thức, thực hành, vận dụng Ngữ văn Vấn đề nhà trường đạo thực song mang tính hình thức thể giáo án tiết dạy tra, hội giảng Học sinh chưa giáo viên thường xuyên trọng giao nhiệm vụ qua hoạt động thực hành, vận dụng Vì em cịn nhút nhát, thiếu tự tin Khi gặp tình phát sinh thi cử, đời sống tham gia hoạt động tập thể, em bộc lộ rõ điểm yếu b Khảo sát tình hình học chương trình Ngữ văn 12 học sinh trường THPT Tôi sử dụng 242 phiếu điều tra cho 06 lớp 12 ban Khoa học 03 trường THPT huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đó trường THPT Lý Nhân Tông, trường THPT Mỹ Tho, trường THPT Đại An, cụ thể sau: Bảng đối tượng khảo sát học sinh TT Tên trường Lớp Số học sinh Trường THPT Lý Nhân Tông - Tỉnh 12A2 40 Nam Định 12A6 39 Trường THPT Mỹ Tho - Tỉnh Nam Định 12A4 40 12A7 41 Trường THPT Đại An - Tỉnh Nam Định 12A3 42 12A8 40 Tổng lớp 242 - Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực tế việc học rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp (Ngữ văn 12) học sinh số trường THPT để làm sở thực tiễn cho Sáng kiến - Nội dung khảo sát: (Phụ lục 4) - Kết điều tra khảo sát: Thỉnh Thường TT Câu hỏi Không thoảng xun Em có nghe thấy thầy nhắc 168 52 22 đến hoạt động rèn kĩ nghị luận xác định mục tiêu (69,4%) (21,5%) (9,1%) học không ? Trước vào học đọc hiểu văn thơ trữ tình rèn kĩ làm văn nghị luận văn học thơ trữ tình em có chuẩn bị nhà khơng? Khi chuẩn bị nhà, em có tìm thêm tài liệu tham khảo đường link học không? Khi học đọc hiểu văn thơ trữ tình làm nghị luận văn học thơ trữ tình, thầy có hướng dẫn em 18 (7,4%) 150 (62%) 74 (30,6%) 120 (49,6%) 92 (38%) 30 (12,4%) 22 (9,1%) 89 (36,8%) 131 (54,1%) làm tập vận dụng không? Trong q trình tiếp cận kiến thức, thầy (cơ) có thường đặt câu hỏi để khơi gợi cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng cho em không? Trong trình học đọc hiểu văn thơ trữ tình, em có hay bình giá hình ảnh, chi tiết nghệ thuật câu văn đặc sắc văn không? Khi học đọc hiểu văn thơ trữ tình em có ý đến việc liên hệ, so sánh (liên văn bản), đối chiếu, với loại hình nghệ thuật khác khơng? Sau học đọc hiểu văn rèn kĩ làm văn nghị luận, em có làm tập vận dụng thầy (cô) giao nhà không? 11 (4,5%) 151 (62,4%) 80 (33%) 25 (10,3%) 137 56,6%) 88 (36,4%) 13 (5,4%) 177 (73,1) 52 (21,5%) 67 (27,7%) 130 (53,7%) 45 (18,6%) Có thể thấy, kết khảo sát phần phác hoạ tranh học tập phần đọc hiểu văn thơ trữ tình chống Pháp rèn kĩ làm nghị luận văn học (Ngữ văn 12), hoạt động thực hành, vận dụng phân môn nhà trường phổ thông Đọc hiểu văn thơ trữ tình vừa cung cấp cho học sinh tri thức phong phú lĩnh vực đời sống, vừa bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ, đồng thời rèn luyện kĩ viết cần thiết áp dụng việc rèn kĩ làm văn ghị luận kiểm tra giải vấn đề thực tiễn Song, việc học phân môn diễn cách tự nhiên, không ý thức, chưa có tính mục đích rõ ràng, khơng tạo hứng thú cho học sinh Trước thực trạng trên, việc “Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp (Ngữ văn 12) nhằm giúp học sinh đạt điểm cao kì thi Tốt nghiệp THPT” vấn đề mà người viết trăn trở, làm để em yêu thích, làm để em say mê mơn Ngữ văn viết văn có giá trị văn chương thực Vì thế, tơi xin đưa số giải pháp từ kinh nghiệm từ thực tế dạy –học để giúp em u thích đam mê Văn học, tìm cách học phù hợp, cách viết văn mà hướng đến văn hay mong muốn Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Việc giúp học sinh đạt điểm cao phần nghị luận văn học có ý nghĩa quan trọng Vì để giúp học sinh làm tốt yêu cầu thi nói chung, đặc biệt thi Tốt nghiệp THPT nói riêng, trước hết giáo viên cần xác định rõ mục tiêu, từ đưa giải pháp phù hợp để mang lại hiệu tốt 2.1 Xác định rõ mục tiêu Từ thực tế dạy học, nhận thấy việc “Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp (Ngữ văn 12) nhằm giúp học sinh đạt điểm cao kì thi Tốt nghiệp THPT” giúp học sinh: - Nắm vững kiến thức học, sở học sinh vận dụng kiến thức để giải tập xây dựng kiến thức cho học mới; nắm vững kiến thức học, có khả liên hệ, liên kết kiến thức vấn đề thực tiễn liên quan + Vận dụng kiến thức, kĩ vào học tập, sống giúp em học đơi với hành Từ giúp học sinh xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, đặc biệt lực tự học; + Hình thành cho học sinh kĩ quan sát, thu thập, phân tích xử lý thơng tin, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học; hình thành phát triển kĩ nghiên cứu thực tiễn; có tâm ln ln chủ động việc giải vấn đề đặt thực tiễn + Giúp cho học sinh có hiểu biết sống, tác động tích cực tiêu cực người ảnh hưởng người đến sống + Thông qua việc hiểu biết giới quanh việc vận dụng kiến thức học để tìm hiểu, em ý thức hoạt động thân, có trách nhiệm với mình, với gia đình, nhà trường xã hội sống tương lai sau em + Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát triển em tính tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn đường dẫn tới thành công 2.2 Xây dựng hệ thống kiến thức tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 12 2.2.1 Đặc trưng thể loại thơ a Đặc trưng chung Thơ tiêu biểu cho thể loại trữ tình, gương phản chiếu tâm hồn, tiếng nói tình cảm người Những rung động trái tim trước đời chọn thực nghiệm Đồng thời, cho học sinh làm viết kiểm tra (chung đề, chung đáp án) nhằm đánh giá khảo sát chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm (lớp dạy giáo án thực nghiệm) lớp đối chứng (lớp dạy theo giáo án thường) + Giai đoạn 3: Thu thập, xử lý kết thực nghiệm Sau trình dạy học cho học sinh lớp thực nghiệm thực viết kiểm tra, khuyến khích em vận dụng rèn luyện vào đọc hiểu làm văn mình, tơi thu lại sản phẩm tiến hành phân tích Từ đánh giá kết sau việc phát triển lực toàn diện cho học sinh việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận Có thể nói, kết nội dung quan trọng thực nghiệm, kết thực nghiệm có tác dụng làm sáng rõ tính đắn khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất SKKN Cách đánh giá kết thực nghiệm Tôi chọn hình thức kiểm tra đưa tập để yêu cầu em thực kỹ viết văn hồn chỉnh Sau đó, tơi thu lại kết quả, tiến hành chấm bài, thống kê kết đạt hay không đạt yêu cầu theo tiêu chí vừa nêu, so sánh kết kiểm tra hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm Kết thực nghiệm Sau kết thúc tiết dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra lực học sinh nhằm so sánh mức độ nhận thức hai lớp thực nghiệm đối chứng (Đề kiểm tra: Phụ lục 4) Quá trình làm học sinh giám sát chặt chẽ để đảm bảo tính xác khách quan Chúng tơi sử dụng thang điểm để đánh giá là: Đánh giá Giỏi Khá Trung bình Yếu Bảng đánh giá thang điểm Thang điểm điểm - đến 10 điểm 7- đến điểm – đến điểm Ghi Qua q trình chấm HS, tơi thu kết sau: Bảng đánh giá kết kiểm tra Điểm Điểm giỏi Điểm Điểm yếu trung bình Nhóm Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) TN 17,5 18 45 13 32,5 THPT (40 HS) ĐC Mỹ Tho 12,5 14 35 17 42,5 10 (40 HS) Bảng tổng hợp kết lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Điểm trung Điểm yếu bình Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng lượng (%) lượng % lượng % lượng % Tổng Nhóm Thực 40 nghiệm Đối chứng 40 Điểm giỏi Điểm 22,5 22 55 17,5 15 18 45 12 30 10 Biểu đồ so sánh kết tổng hợp lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua trình dạy học thực nghiệm tổng hợp kết làm kiểm tra lớp (1 lớp thực nghiệm lớp đối chứng với tổng số 80 học sinh), nhận thấy sau: có chênh lệch điểm hai nhóm thực nghiệm đối chứng Ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ điểm giỏi điểm cao lớp đối chứng Cụ thể: tỉ lệ điểm giỏi, điểm lớp thực nghiệm chiếm 22,5% 55%; lớp đối chứng, tỉ lệ 15% 45% Ở lớp đối chứng phổ điểm mức trung bình cao hơn: thực nghiệm chiếm 17,5%; đối chứng 30% Với điểm yếu kém, lớp thực nghiệm có tỉ lệ 5% lớp ĐC chiếm 10% Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng cho thấy học sinh lớp thực nghiệm hiểu bài, nắm vững kiến thức, kĩ đọc hiểu văn bản, vận dụng linh hoạt vào tình học tập Có khơng viết có suy nghĩ độc đáo, sâu sắc, thể chín chắn nhận thức, khiến người chấm cảm thấy thích thú trân trọng IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp (Ngữ văn 12) nhằm giúp học sinh đạt điểm cao kì thi tốt nghiệp THPT” kết thân đúc rút từ thực tế giảng dạy ôn tập cho học sinh, không chép vi phạm quyền tác giả khác Nếu phát có vi phạm tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Trên kết nghiên cứu thực nghiệm sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp (Ngữ văn 12) nhằm giúp học sinh đạt điểm cao kì thi tốt nghiệp THPT”, mong nhận nhận xét đánh giá Hội đồng khoa học Sở GD - ĐT Nam Định để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh đầy đủ áp dụng có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn! Cơ quan đơn vị áp dụng sáng kiến Ý Yên,ngày 10 tháng năm 2021 Người viết Nguyễn Thị Thanh Xuân PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh hoạt động Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp (Ngữ văn 12) Tiết học Rèn kĩ viết NLVN Tiết học Rèn kĩ viết NLVN Tiết học Rèn kĩ viết mở – kết HS thuyết trình sản phẩm tự tìm hiểu HS thảo luận nhóm tập HS thảo luận nhóm tập HS viết văn nghị luận Phụ lục 2: Sản phẩm học sinh HS vẽ sơ đồ kiến thức Tây Tiến - Quang Dũng - HS vẽ sơ đồ kiến thức Việt Bắc - Tố Hữu - Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp ( Ngữ văn 12) nhằm giúp HS đạt điểm cao kì thi TN THPT Bài tập viết mở cho văn hay Bài tập viết đoạn văn đánh giá cho NLVH hay Bài tập viết đoạn văn đánh giá cho NLVH hay Trang 85 Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp ( Ngữ văn 12) nhằm giúp HS đạt điểm cao kì thi TN THPT Bài tập viết kết cho NLVH hay Bài tập viết đoạn văn khái quát cho NLVH hay Phụ lục 3: Phiếu khảo sát giáo viên PHIẾU ĐIỀU HỎI THƠNG TIN Chào q thầy (cơ)! Để góp phần nâng cao chất lượng văn nghị luận văn học thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực người học, thực đề tài: “Rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp (Ngữ văn 12)nhằm giúp học sinh đạt điểm cao kì thi Tốt nghiệp THPT”, mong nhận ý kiến đóng góp thầy (cơ )bằng cách trả lời chân thực câu hỏi sau Các câu hỏi phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn! Xin cho biết vài thông tin cá nhân: Năm sinh:……………………Năm vào ngành GD………… Trường:……………………………………………………… Giới tính:…………… Hãy cho biết ý kiến thầy (cơ) cách khoanh trịn vào chữ số tương ứng theo quy ước câu hỏi trả lời vào phần để trống: Câu hỏi 1: Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết việc giúp học sinh đạt điểm cao kì thi Tốt nghiệp THPT ? Trang 86 A Không cần thiết B Ít cần thiết C Cần thiết D Rất cần thiết Câu hỏi 2: Theo Thầy (Cô), hoạt động rèn kĩ nghị luận thơ trữ tình chống Pháp chương trình Ngữ văn 12 có vai trị việc phát triển lực toàn diện cho học sinh? A Khơng quan trọng B Bình thường C Quan trọng D Rất quan trọng Câu hỏi 3:Thầy (cô) đánh khả vận dụng kiến thức tiếp thu học đọc hiểu thơ trữ tình rèn kĩ nghị luận vào trình làm kiểm tra giải tình thực tiễn học sinh nay? A Khơng tốt B Bình thường C Tốt D Rất tốt Câu hỏi 4: Khi soạn giáo án thực tiến trình dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp, thầy (cơ) có trọng vào việc rèn kĩ nghị luận cho học sinh không? A Khơng trọng B Ít trọng C Chú trọng D Rất trọng Câu hỏi 5: Khi yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà tri thức cho đọc hiểu văn thơ trữ tình rèn kĩ làm văn nghị luận, thầy (cơ) có cung cấp cho em thêm tài liệu tham khảo đường link viết văn tác giả văn không? A Không B Thỉnh thoảng C.Thường xuyên D Rất thường xun Câu hỏi 6: Thầy (cơ) có thường thiết kế hệ thống tập dạy đọc hiểu thơ trữ tình rèn nghị luận văn học theo dạng/ mức độ để củng cố kiến thức khuyến khích học sinh bộc lộ lực thân không? A Không B Thỉnh thoảng C.Thường xuyên D Rất thường xuyên Câu hỏi 7: Với thầy (Cơ), tự xây dựng hệ thống tập hoạt động đọc hiểu thơ trữ tình rèn kĩ nghị luận nhằm củng cố kiến thức phát triển lực cho học sinh việc làm: A Đơn giản B Bình thường C Khó D Rất khó Phụ lục Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU ĐIỀU HỎI THƠNG TIN Chào em! Để góp phần nâng cao chất lượng nghị luận văn học thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực người học cô mong nhận ý kiến đóng góp em, cách trả lời chân thực câu hỏi sau Các câu hỏi phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn em! Xin cho biết vài thông tin cá nhân: Năm sinh:……………………………………………………… Lớp:…………Trường:…………………………………………… Giới tính:……………………………… Câu hỏi Em có nghe thấy thầy nhắc đến hoạt động rèn kĩ nghị luận xác định mục tiêu học không ? Trước vào học đọc hiểu văn thơ trữ tình rèn kĩ làm văn nghị luận văn học thơ trữ tình em có chuẩn bị nhà không? Khi chuẩn bị nhà, em có tìm thêm tài liệu tham khảo đường link học không? Khi học đọc hiểu văn thơ trữ tình làm nghị luận văn học thơ trữ tình, thầy có hướng dẫn em làm tập vận dụng khơng? Trong q trình tiếp cận kiến thức, thầy (cơ) có thường đặt câu hỏi để khơi gợi cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng cho em khơng? Trong q trình học đọc hiểu văn thơ trữ tình, em có hay bình giá hình ảnh, chi tiết nghệ thuật câu văn đặc sắc văn không? Khi học đọc hiểu văn thơ trữ tình em có ý đến việc liên hệ, so sánh (liên văn bản), đối Không Thỉnh Thường thoản xuyên g chiếu, với loại hình nghệ thuật khác khơng? Sau học đọc hiểu văn rèn kĩ làm văn nghị luận, em có làm tập vận dụng thầy (cô) giao nhà không? Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS (Lưu hành nội bộ) Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB ĐHSP Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXB ĐHQG Hà Nội Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể NXB Giáo dục, HàNội Hà Minh Đức (2010), Lí luận văn học NXB Giáo dục Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (30), tr 56 – 64 Nguyễn Thị Hạnh (2015), “Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn CT giáo dục phổ thông sau 2015 Việt Nam” NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương.NXB Giáo dục Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn bản, NXB ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Dương Thị Hương (2015), Giáo trình Cảm thụ văn học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông NXB ĐHSP 15 Phan Trọng Luận, Trương Đình, Nguyễn Thanh Hùng (1996), Phương pháp dạy học văn NXB ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục, Hà Nội 17 V A Nhikonxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thơng Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học NXB Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh, Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục , Hà Nội 20 Nguyễn Thành Huân, Tuyển chọn văn hay khó – Nhà xuất Dân trí ... 2017, phần Nghị luận văn học tập trung chủ yếu chương trình Ngữ văn 12 Năm 2018, phần tập trung kiến thức chủ yếu chương tình Ngữ văn lớp 12, có tích hợp với kiến thức Ngữ văn lớp 11, chiếm khoảng... SGK Ngữ văn 12- tập I) 2.3.4 Kĩ viết nghị luận văn học Để viết nghị luận văn học hay trước hết phải biết viết nghị luận văn học Qua kinh nghiệm thực tế giảng dạy nhận văn cần phải đảm bảo kiến. .. phiếu thăm dò ý kiến học sinh trường THPT huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đó THPT Đại An, THPT Mỹ Tho, THPT Lý Nhân Tông a Khảo sát tình hình giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 GV trường THPT - Số GV

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w