1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn thpt

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân chương trình Trung học phổ thơng theo hướng tiếp cận liên văn Lĩnh vực (mã)/cấp học: Ngữ văn (01)/THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Trong hai năm học 2019-2020; 2020-2021 Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2021 Tác giả: MỤC LỤC MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Yêu cầu cần dạy học văn theo hướng tiếp cận liên văn .4 1.2 Khảo sát thực trạng dạy học văn nói chung dạy tác phẩm Chữ người tử tù, Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn nói riêng .8 Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: 15 2.1 Định hướng dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân chương trình THPT theo hướng tiếp cận liên văn 15 2.2 Đề xuất giải pháp dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân theo hướng tiếp cận liên văn 49 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 62 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 62 Thời gian, đối tượng, địa bàn thực nghiệm 62 Tiến trình thực nghiệm 63 3.1 Nội dung thực nghiệm 63 3.2 Tổ chức thực nghiệm 63 3.3 Thiết kế dạy học 64 Kết thực nghiệm 81 4.1 Tiến hành kiểm tra 81 4.2 Kết kiểm tra 82 4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 83 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CNXH ĐC GD&ĐT GV Giáo viên HS Học sinh KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn LL&PPDH Lí luận phương pháp dạy học LVB Liên văn 10 Nxb Nhà xuất 11 PGS Phó giáo sư 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 THPT Trung học phổ thông 14 TN 15 TPVH 16 TP Thành phố 17 TS Tiến sĩ 18 XHCN Chủ nghĩa xã hội Đối chứng Giáo dục đào tạo Thực nghiệm Tác phẩm văn học Xã hội chủ nghĩa BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong năm gần đây, thực tế dạy học Văn trường trung học phổ thơng, vai trị hành dụng môn Ngữ văn với tư cách môn học công cụ chưa phát huy mức, khả vận dụng tri thức học sinh nhiều hạn chế, chưa khơi dậy khả sáng tạo học sinh Điều dẫn đến thực trạng đáng buồn, học sinh tỏ thờ với việc học văn, không nhận thấy tầm quan trọng môn học sống, điều mà nhà giáo dục không khỏi băn khoăn, trăn trở Môn Ngữ văn vừa môn khoa học vừa môn nghệ thuật Để cảm thụ hiểu tác phẩm văn chương người đọc cần có hiểu biết định văn hóa, văn học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đặc biệt tri thức văn hóa - tri thức tảng sở để người đọc tự khám phá tác phẩm, đến với hình tượng văn học, với giới nghệ thuật nhà văn Do vậy, việc cần thiết với nhà giáo dục cần cung cấp tri thức tảng, tri thức công cụ, tri thức phương pháp để em có khả tự học, tự đọc, tự sáng tạo Bước sang kỉ XX, đời sống văn học phương Tây trở nên phong phú đa dạng với nhiều trường phái lý thuyết Sự đời khái niệm văn làm thay đổi quan niệm nhà nghiên cứu tác phẩm văn học, cấu trúc tác phẩm, vị trí tác giả văn học Nửa cuối kỉ XX, khái niệm tính liên văn gắn với tên tuổi nhà nghiên cứu F.Saussure, Bakhtin, đặc biệt Julia Kristeva trở thành mối quan tâm nhiều nhà lí luận giới Việc nghiên cứu lý thuyết văn học phương Tây Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể có lí thuyết liên văn Các vấn đề lý luận mà trước thời kì đổi bị lãng quên nhà nghiên cứu xem xét lại cách khách quan khoa học Tuy nhiên, thành tựu lại chưa thật vận dụng phổ biến vào dạy học Ngữ văn chương trình phổ thơng Nhiều giáo viên vận dụng lý thuyết liên văn cách tự phát mà khơng biết vận dụng nên chưa phát huy hết hiệu việc dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận liên văn Trong đó, thực tế cho thấy người giáo viên Ngữ văn muốn học sinh u mến mơn học trước hết cần khơi gợi em khát khao khám phá, sáng tạo, mở rộng tầm hiểu biết nhiều lĩnh vực, dạy học theo hướng tiếp cận liên văn hướng khả thi Nguyễn Tuân tác giả văn học lớn học chương trình phổ thơng, tác phẩm ơng học xuyên suốt từ lớp 11 đến lớp 12 Ông bước vào nghề văn để chơi ngông với thiên hạ nhà văn tiếng phong cách tài hoa uyên bác, đề cao tuyệt đối thật, đẹp sống Tác phẩm ông hấp dẫn bạn đọc cách kể chuyện, cách xây dựng hình tượng nghệ thuật, cách sử dụng ngơn ngữ độc đáo Đặc biệt, Nguyễn Tn ln có ý thức liên văn sáng tác mình, tác phẩm ơng ln thấm đẫm chất văn hóa, đem đến cho người đọc rung cảm thẩm mỹ, tri thức uyên bác Truyện ngắn Chữ người tử tù, tùy bút Người lái đị Sơng Đà hai tác phẩm xuất sắc chứa nhiều tri thức văn hóa, liên văn tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Từ lí với việc việc khảo sát sơ cơng trình nghiên cứu, viết tác giả tác phẩm Nguyễn Tuân nhà trường, chúng mạnh dạn khai thác đề tài: Dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân chương trình Trung học phổ thông theo hướng tiếp cận liên văn bản, hi vọng đề tài góp phần phát huy tính tích cực tạo hứng thú u thích mơn Văn học sinh II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Yêu cầu cần dạy học văn theo hướng tiếp cận liên văn Thông thường tiếp nhận tác phẩm văn học, ln cố gắng tìm hiểu cắt nghĩa tác phẩm xem xét tác phẩm có hay, hấp dẫn hay không Và tâm lý mà trở thành thói quen quan tâm đến ấn tượng tác phẩm làm điểm xuất phát để lý giải tác phẩm hay, có ý nghĩa Điều dẫn tới việc người đọc đọc hiểu, phân tích tác phẩm li văn dựa vào ấn tượng ban đầu Theo tác giả Trần Đình Sử ngôn ngữ tác phẩm chi phối cảm thụ ý nghĩa tác phẩm tức ý nghĩa tác phẩm ngữ cảnh hạn định Ngữ cảnh bao gồm quy tắc ngôn ngữ tác phẩm, bối cảnh văn hóa, xã hội người đọc tác giả, thứ liên quan tới tác phẩm, tác giả, người đọc Cái khó Chúng ta khơng nắm bắt hết ngữ cảnh khơng hiểu hết cung bậc ý nghĩa tác phẩm Do để hiểu tác phẩm phải nắm toàn ngữ cảnh, ngữ cảnh trực tiếp quy tắc ngôn ngữ văn mà tối thiểu phải hiểu ý nghĩa từ, câu, đoạn nghĩa toàn Mặt khác tác phẩm hay ngôn từ gợi Tuy nhiên đọc tác phẩm người đọc vốn văn hóa, hiểu biết, kinh nghiệm, vốn sống để cảm thụ tác phẩm, chí “bởi người đọc tham gia vào việc hồn thành tác phẩm, đọc văn tác phẩm họ không giản đơn đọc văn bản, mà đọc cảm thụ mình, họ thường phân tích cảm thụ mà khơng biết” [22] Theo lí thuyết tiếp nhận, tác phẩm văn học ln hệ thống mở Điều có nghĩa tác phẩm văn học người đọc tiếp nhận có cảm nhận khác tuỳ theo tâm trạng nhận thức họ Học sinh bạn đọc em có cảm nhận riêng tác phẩm học Nếu giáo viên cảm nhận thay hay gò ép em theo cảm nhận chủ quan vơ tình triệt tiêu khả tư sáng tạo, khả tưởng tượng vô phong phú em Kristeva cho rằng: “bất kì văn cấu trúc ghép mảnh trích dẫn; văn hấp thụ chuyển đổi văn khác” [4, tr.19] Theo R.Barthes “Mỗi văn liên văn bản; văn khác có mặt cấp độ khác nhau, hình thái nhiều nhận thấy được: văn văn hóa trước văn văn hóa thực chung quanh Mỗi văn vải dệt trích dẫn cũ Những đoạn mã văn hóa, định thức, cấu trúc nhịp điệu, mảnh vụn biệt ngữ xã hội - tất bị văn ngốn nuốt bị hòa trộn văn bản, trước văn xung quanh tồn ngôn ngữ” [12, tr.444 - 445] Dựa vào khái niệm trên, hiểu: Liên văn đồng hai hay nhiều văn văn đời trước thời, tác giả tạo lập ý thức vô thức Người đọc tiếp nhận thực tiễn giao tiếp nghệ thuật vốn sống trải nghiệm tri thức thân họ, từ giá trị văn hóa khơng ngừng nảy sinh từ văn Liên văn lí thuyết có ý nghĩa phương pháp đọc văn bản, trọng tâm chuyển tới chủ thể tiếp nhận Thuật ngữ “liên văn bản” ngụ ý phương pháp đọc song hành văn để khám phá điểm tương đồng khác biệt tin văn tư tưởng phận phần dệt mối quan hệ văn bản, tư tưởng xã hội lịch sử Nhìn chung, liên văn đưa cú đột phá quan trọng vào quan điểm trước văn khối tự trị tách biệt tư tưởng lịch sử Đọc liên văn phải vượt qua rào cản cực đoan thách thức bất khả xâm phạm thừa nhận thể loại cách chứng minh văn tư tưởng hấp thu từ nguồn tư tưởng tương tự” [2, tr.23] Việc tiếp cận văn theo hướng LVB tức dạy em biết cách đọc LVB hướng đổi đã, áp dụng nhiều trường phổ thông Trong viết Về việc vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học Ngữ văn trường phổ thông, tác giả Phan Huy Dũng rõ ý nghĩa việc vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy ngữ văn trường phổ thông: Đưa hoạt động dạy văn khỏi tình trạng sơ cứng phương pháp; Góp thêm liệu cho việc xác định tính đặc thù dạy học tích hợp mơn Văn; Làm giàu kiến thức văn, văn hóa, bồi đắp khả sáng tạo cho HS [28, tr.397-400402] Dạy học văn theo hướng tiếp cận LVB hướng đọc hiểu văn GV xuất phát từ văn khai thác triệt để vốn kinh nghiệm, vốn sống, hiểu biết HS Và việc để học viên tiếp cận tác phẩm theo hướng liên văn khơng khác phải hiểu bối cảnh, ngữ cảnh tác phẩm, đặt tác phẩm mối quan hệ với văn khác, yếu tố khác theo chiều lịch đại hay đồng đại Hay nói dễ hiểu việc soạn văn nhà em cần đọc nhiều tài liệu hơn, biết tự đánh giá, khái quát, có lẽ đường đổi học văn Học sinh tự đối thoại với tác phẩm, với nhà văn theo cách riêng Như thế, cá tính sáng tạo HS khẳng định, chắp cánh Mối quan hệ tác giả - văn - độc giả yêu cầu thiếu dạy học văn, học sinh bước trở thành đồng sáng tạo tác giả, nghĩa phát huy tối đa khả sáng tạo, làm chủ HS học Nghĩa đưa HS vai trò người học trung tâm trình dạy học (một yêu cầu đổi trọng tâm nay) Lý thuyết liên văn cho thấy việc “khai sinh người đọc” tạo nên tính đối thoại tác giả - người đọc Mỗi người đọc tạo cho văn phái sinh Văn không đơn giản sách, viết giấy mà tranh, nhạc, tác phẩm điện ảnh, hay đường link internet Xem tác phẩm giảng dạy chuỗi liên văn góp phần mở rộng ý nghĩa văn trường liên tưởng cho người học, từ tạo hứng thú, yêu thích văn chương, phát triển lực cảm thụ, lực sáng tạo HS Dạy học văn theo hướng liên văn bản, giáo viên cần phải có phơng văn hóa, vốn kiến thức văn học sâu rộng, lực nắm bắt giải mã ký hiệu, kiến thức thu nhận trình sống, mơi trường văn hóa khả liên tưởng mạnh mẽ để định hướng HS kiến giải tác phẩm theo quan điểm riêng em Giáo viên cịn cần có tầm bao qt rộng rãi tri thức thuộc nhiều lĩnh vực, loại hình sáng tác không thuộc phạm trù văn học như: điện ảnh, âm nhạc, hội họa,…Theo tác giả Phan Huy Dũng người giáo viên cần hiểu quyền lực văn hóa chi phối hoạt động sáng tạo nhà văn, để từ có vận dụng linh hoạt học [16, tr.408] 1.2 Khảo sát thực trạng dạy học văn nói chung dạy tác phẩm Chữ người tử tù, Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân nói riêng 1.2.1 Thực trạng dạy văn nói chung Ngữ văn vừa môn học công cụ vừa mơn học nghệ thuật có đặc thù riêng, lĩnh vực thẩm mĩ sáng tạo cá nhân, tác phẩm văn chương không đem lại thông tin mà cịn hệ thống tín hiệu thẩm mĩ đòi hỏi khám phá, liên tưởng người đọc Trong năm gần đây, quan tâm xã hội, môn Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường phổ thông, song học sinh lại không yêu mến môn môn Ngữ văn, lựa chọn khối thi có mơn Văn, chí khơng muốn học mơn Văn (nếu khơng phải Bộ giáo dục quy định môn thi bắt buộc kì thi THPT Quốc gia có lẽ số lượng HS đăng kí mơn học ít) Học sinh không tự nghiên cứu, chí không đọc tác phẩm để tìm hiểu, khám phá mà chủ yếu chép lại dựa vào gợi ý hướng dẫn sách tham khảo, văn mẫu Vậy đâu ngun nhân tình trạng trên? Câu trả lời có lẽ thấy rõ từ nhiều năm - Có lẽ điều mà nhận thấy phương pháp dạy học cịn nhiều hạn chế Khơng phải ngẫu nhiên mà Bộ GD& ĐT tập huấn công tác chuyên môn, yêu cầu GV phải tự học tập, tự bồi dưỡng, luôn đổi phương pháp giảng dạy Lâu nay, nhiều giáo viên dạy học theo cách cũ, dạy TPVH bó hẹp phạm vi văn văn học, hướng dẫn cho HS thói quen, kĩ liên hệ, mở rộng sang vấn đề khác có liên quan Dường người giáo viên trọng nhiều đến văn bản, mà quên nhu cầu tự khám phá, tự cảm thụ HS Vì thế, học sinh ln người “lắng nghe” người “nhập cuộc”, dẫn tới HS gần bị tê liệt cảm xúc, hứng thú học tập trở nên thụ động, lười suy nghĩ Giáo viên cịn thuyết giảng nhiều dẫn đến tình trạng HS làm việc, có hội bày tỏ kiến thân; kiến thức văn bản, cách hiểu riêng cá nhân HS GV quan tâm tới Một số giáo viên lại lại dạy văn nhà nghiên cứu văn học: tập trung phân tích sâu tâm lí, kĩ thuật ngôn từ, phương pháp sáng tác…như sinh viên khoa Văn, nhiều HS chán nản HS thi khối A, B, em sợ phải học Văn - Một hạn chế trình dạy học mơn Ngữ Văn giáo viên học sinh tồn tâm lý học để thi, dẫn đến tình trạng học nhồi nhét, chí HS học thuộc lịng phân tích để an tồn thi Quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chưa hợp lí, chưa vừa sức, chưa có tác dụng tạo động lực cho học sinh học tập Thầy cô giáo chủ yếu kiểm tra trí nhớ HS chưa trọng vào việc phát huy lực cho HS Bên cạnh đó, việc chấm, sửa cho học sinh cịn nhiều thiếu sót Giáo viên trả cho học sinh không thời gian quy định, thường lâu quy định, sửa không cụ thể, chi tiết Phần lớn điểm số cho làm học sinh thường mức trung bình, khá, điểm giỏi Mặc dù có nhiều đổi song việc kiểm tra đánh giá chưa đem lại hứng thú động học tập cho HS - Theo lí thuyết kiến tạo, hiểu rõ học sinh phải chủ thể tích cực xây dựng nên kiến thức cho thân dựa kiến thức kinh nghiệm có từ trước Giáo viên người tổ chức, điều khiển, HS tự biến kiến thức thầy cung cấp, tài liệu đọc để biến thành kiến thức thân, có HS nhớ lâu học Nếu học vẹt mau chóng qn ln Nhưng cách dạy dẫn đến hệ kéo theo cách học HS học thụ động, học máy móc; khơng có kĩ đọc hiểu văn bản, khơng thể đọc hiểu văn tương tự Học sinh chưa biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, thiếu sáng tạo cách tự học, thiếu động học tập - Một nguyên nhân khách quan khơng thể khơng nhắc tới kỉ XXI, kỉ nguyên công nghệ thông tin, kĩ thuật số Học sinh thay đến thư viện đọc sách, em tự tìm tài liệu máy tính, điện thoại smarphone Nhưng có trạng em lại online để lướt facebook, buôn chuyện zalo, hay trang mạng xã hội khác Học sinh hình thành thói quen ỉ lại, lười đọc sách, chờ đợi thụ động giảng GV, khơng có động học tập Hơn nữa, hội nhập toàn cầu đại đa số HS muốn học ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế, điều ảnh hưởng đến nhận thức phụ huynh, HS mơn học thời thượng như: Tốn, Lý, Hố, Ngoại ngữ, mơn học em du học thuận lợi, trường dễ xin việc Trong năm gần đây, Bộ GD&ĐT liên tục đổi với mong muốn đào tạo công dân tồn cầu, có đủ phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi thời đại Bộ Sở giáo dục triển khai nhiều chương trình tập huấn cho GV, cán cốt cán đổi phương pháp dạy học chưa có nhiều GV đổi mới, chịu khó đầu tư mà phần lớn thể tiết hội giảng, cịn bình thường chưa đổi 1.2.2 Thực trạng dạy tác phẩm Nguyễn Tuân Ở chương trình Ngữ văn THPT chương trình chuẩn, HS tiếp cận hai tác phẩm Nguyễn Tuân: Truyện ngắn Chữ người tử tù (Trích Vang bóng thời) lớp 11 tùy bút Người lái đị sơng Đà (trích Tùy bút Sơng Đà) lớp 12 Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế giảng dạy trường THPT Nguyễn Huệ (TP Nam Định), nhận thấy thực trạng sau: * Thực trạng hoạt động dạy- học truyện ngắn Chữ người tử tù Tác phẩm Chữ người tử tù tác phẩm hay khó cảm thụ Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách tài hoa, uyên bác, để hiểu tác phẩm ông không dễ, kiến thức tác phẩm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực như: lịch sử, văn hóa, văn học, xã hội Đặc biệt cách xây dựng nhân vật mang tính lí tưởng hóa, từ Hán Việt xuất với tần số lớn, không gian nghệ thuật tác phẩm gợi thời xa xưa xa lạ với HS Tuỳ vào quan điểm, lực giáo viên học sinh, giáo viên khai thác tác phẩm theo nhiều cách khác nhau, hai hướng khai thác tiêu biểu: Hướng thứ nhất: Giáo viên khai thác “bổ dọc”, phân tích theo trình tự: nhân vật Huấn Cao, nhân vật viên quản ngục, nghệ thuật đặc sắc truyện Hướng thứ hai: Tác phẩm Người lái đò Kho tri thức khổng lồ Sông Đà cung cấp truyền thống, lịch sử, địa lí, - Sự xâm nhập chất kí cho em lượng thơng tin khoa học, nghệ thuật lớn nào? Cho Nguyễn Tuân ví dụ tùy bút - Liên văn với phong Vẽ sơ đồ tư Nhóm nghệ sĩ: Hãy tưởng cách nhà văn Nguyễn Tuân tượng vẽ thành tranh vẻ đẹp sơng Đà ơng lái đị qua cảnh mà em ấn tượng Hoạt động bổ sung - Tìm đọc tồn văn đọc thêm tác phẩm tùy bút Nguyễn Tuân báo, internet, - Chuẩn bị tập nhóm Nhóm 1: Phóng viên vấn nhà văn Nguyễn Tuân ổn định thay đổi phong cách ông trước sau cách mạng tháng Tám - Nhóm 2: Trong vai nhà xã hội học tìm hiểu sống người dân Tây Bắc bên dịng sơng Đà Kết thực nghiệm 4.1 Tiến hành kiểm tra Chúng tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng hai kiểm tra, kiểm tra kiến thức đọc hiểu văn (15ph) tự luận (60 phút) * Bài kiểm tra đọc hiểu (15ph) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt thạch trận sơng” (Trích Người lái đị Sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục, 2009, tr.188) Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Hãy biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn bản, nêu tác dụng ? Tác giả sử dụng tri thức ngành nghệ thuật nào? Nhà văn nhìn nhận sơng Đà có tiềm kinh tế gì, qua nhà văn thể quan điểm với thiên nhiên, quê hương, đất nước? * Đề kiểm tra tự luận (60ph) “Thứ vàng mười qua thử lửa” người Tây Bắc Nguyễn Tuân khám phá tùy bút Người lái đị sơng Đà qua hình tượng người lái đị sơng Đà Từ đó, anh /chị ổn định phát triển quan niệm người nhà văn Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng năm 1945 4.2 Kết kiểm tra Bảng 3.2 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm 12A2 lớp đối chứng 12A6 Số Lớp Đề Điểm giỏi Điểm Điểm TB HS kiểm tra Điểm yếu ĐC 12A6 42 15 phút 6(14.3%) 13(31%) 19(45.2%) 4(9.5%) TN 12A2 43 15 phút 14(32.5%) 20(46.5%) 7(16.3%) ĐC 12A6 42 60 phút 3(7.1%) 15(35.7%) 17(40.5%) 7(16.7%) TN 12A2 43 60 phút 7(16.3%) 20(46.5%) 13(30.2%) 3(7%) 2(4.7%) Bảng 3.3 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm 12A3 lớp đối chứng 12A4 Số Lớp Đề Điểm giỏi Điểm Điểm TB HS kiểm tra Điểm yếu ĐC 12A4 43 15 phút 8(18.6%) 15(34.9%) 15(34.9%) 5(11.6%) TN 12A3 44 15 phút 16(36.3%) 20(45.5%) 7(15.9%) ĐC 12A4 43 60 phút 4(9.3%) 1(2.3%) 10(23.3%) 21(48.8%) 8(18,6%) TN 12A3 44 60 phút 10(22.7%) 21(47.8%) 10(22.7%) 3(6.8%) Căn vào bảng tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng, lập biểu đồ cột so sánh kết kiểm tra hai kiểm tra 15 phút 60 phút sau: 50 45 40 35 30 25 20 15 10 ĐC 12A6 (15') TN 12A2 (15') ĐC 12A6 (60') TN 12A2 (60') Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp 12A6 12A2 60 50 ĐC 12A4 (15') TN 12A3 (15') ĐC 12A4 (60') TN 12A3 (60') 40 30 20 10 Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp 12A4 12A3 4.3 Đánh giá kết thực nghiệm Qua kết thực nghiệm hai nhóm lớp, chúng tơi nhận thấy rõ ràng chất lượng kiểm tra hai lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Cụ thể: Ở kiểm tra 15 phút (đọc - hiểu kết hợp nghị luận ngắn), HS lớp thực nghiệm (12A2, 12A3) có tỉ lệ HS đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng Lớp 12A2 đạt 79% điểm điểm khá, điểm yếu có 4,7%; Lớp 12A3 đạt 81,8% điểm khá, giỏi, điểm yếu 2,2% Trong lớp đối chứng, HS lớp 12A6 đạt 45,3% khá, giỏi, điểm TB 45,2%, yếu 9,5%; tỉ lệ tương tự lớp 12A4: Điểm TB: 34,9%; điểm yếu 11,6% Dạng đọc hiểu em luyện nhiều, câu hỏi bám sát nội dung học, HS dễ dàng đạt điểm TB, nhiên HS lớp đối chứng chưa nắm vững kiến thức học tỉ lệ điểm giỏi thấp Điều khắc phục lớp thực nghiệm, HS trả lời ngắn gọn, đủ ý, tỏ hiểu sâu sắc vấn đề nên điểm giỏi cao Bài kiểm tra 60 phút biên soạn theo hướng kiểm tra khả nắm kiến thức văn theo hướng tiếp cận liên văn thể rõ chênh lệch hai nhóm lớp Tỉ lệ hoc sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, lớp 12A2 đạt 62,8%, lớp 12A3 đạt 70,5%, đa phần HS làm Vẫn có học sinh bị điểm yếu lớp thực nghiệm phản ánh ý thức học phận HS Học sinh lớp thực nghiệm tỏ bước đầu khả liên văn viết, văn viết linh hoạt, sâu sắc, sáng tạo Có thể thấy việc vận dụng hướng tiếp cận LVB, HS nắm kiến thức bản, đồng thời huy động tất kiến thức liên quan để hiểu học Điều giúp em nhớ sâu hơn, có trường liên tưởng tốt Đề kiểm tra đưa có tích hợp liên văn bản, HS lớp thực nghiệm tỏ đáp ứng yêu cầu đề Các em đạt mức TB cách dễ dàng, HS có tố chất tỏ có sức bật với điểm giỏi nhiều Đa phần điểm trung bình HS nắm không kiến thức nên trả lời lơ mơ, chí có HS khơng hiểu văn viết Khi dạy học vận dụng lí thuyết LVB, chúng tơi thấy số HS khơng nắm văn giảm so với cách dạy thông thường Kết hợp với việc dự dạy cô Cao Thị Thu, ý kiến phản hồi của thầy cô tổ Văn, ý kiến HS tham gia thực nghiệm, nhận thấy, dạy thực nghiệm, HS tỏ sôi nổi, hào hứng Có thể em mở rộng trường liên tưởng, vận dụng kiến thức có vào học, lại mở rộng liên văn tới vấn đề em chưa nghĩ tới Các hoạt động nhóm tỏ có hiệu quả, đặc biệt phần trình bày việc chuẩn bị nhà, HS phấn khởi nhóm trình chiếu Như vậy, kết thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc vận dụng lý thuyết liên văn dạy tác phẩm Nguyễn Tuân nhà trường: Học sinh khắc sâu kiến thức bản, mạnh dạn, chủ động việc tiếp nhận trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến mình, tạo khơng khí học tập tích cực, sơi lớp học Các em tự rèn luyện kỹ năng, lực giao tiếp, hợp tác trình học * Hiệu mặt xã hội: Trong năm đầu kỉ XXI, việc vận dụng lý thuyết tiếp cận dạy học văn trở nên phổ biến, vận dụng lý thuyết LVB nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Trong nhà trường, qua khảo sát nhận thấy, việc vận dụng lý thuyết vừa mang tính tự phát vừa mang tính tự giác chưa phát huy hết ưu điểm hướng tiếp cận Trong khuôn khổ sáng kiến này, người viết khơng có kì vọng nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết LVB tồn chương trình Ngữ văn, mà nghiên cứu phạm vi tác phẩm Nguyễn Tuân nhà trường Người viết hi vọng giải pháp, hướng tiếp cận đưa tư liệu tham khảo hữu ích, gợi ý hướng triển khai có hiệu vận dụng lý thuyết dạy học văn nhà trường phổ thông Kết khảo sát khẳng định tính đắn, khả thi, khoa học hướng tiếp cận Chúng mong muốn đề tài nghiên cứu khoa học đưa vào áp dụng nhà trường THPT để GV tiếp cận với hướng giảng dạy đổi mới, đồng thời gợi ý giúp đồng nghiệp có sở khoa học để tiến hành dạy học Văn có vận dụng lý thuyết LVB Tuy nhiên, để đạt hiệu cao người thầy trước tiên cần có Tâm, Tài, Tầm, thực yêu nghề mến trẻ khát vọng đổi thổi hồn vào giảng đem lại cho HS niềm đam mê, u thích mơn văn học IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm lực nghiên cứu nên chắn đề tài nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi chân thành mong mỏi nhận ý kiến đóng góp, trao đổi đồng nghiệp để tơi hồn thiện đề tài ! Nam Định, ngày 01 tháng 08 năm 2021 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Thị Thu Hà CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng có đạt mức sở hay khơng, tính sáng kiến gì?) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật Ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2015), Liên văn hay tiếp nhận tiếp nhận, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học số 7, Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Hồng Bắc (2013), Rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân cho học sinh lớp 11, Luận văn thạc sĩ ĐH Giáo dục Bộ GD&ĐT (2012), Ngữ văn 12, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2012), Ngữ văn 11, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Anh Chung (2007), Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút Kháng chiến Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Văn Đức (1996), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Hùng (2012), “Yếu tố liên văn tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu Võ Thị Hảo”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế,( 7) 11 Ngô Minh Hiền (2009), Văn xi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hố, Luận án tiến sĩ - Viện Văn học 12 I.P Ilin E A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 G.K.Koshikov, Văn – liên văn – lý thuyết liên văn (2017) (in Lý luận văn học- vấn đề đại), Lã Nguyên tuyển dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 355 -391 14 Trần Thiện Khanh ( 2009), “Xung quanh chuyện thực tế nhà văn”, http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/ 15 Thụy Khuê (2004), “Thi pháp Nguyễn Tuân”, Hợp Lưu, (75),tr 5-42 16 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1990), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập 2, Nxb Giáo dục 17 Tôn Thảo Miên (2001), Nguyễn Tuân- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Thị Hồng Ngọc (2015), Đề tài khứ sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng, Luận văn thạc sĩ ĐH KHXH&NV- ĐH QG Hà Nội 19 Phạm Thị Bích Phượng (2014), Vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11- THPT, Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Giáo dục 20 Nguyễn Minh Quân (2001), “Liên văn bản- triển hạn đến vô tác phẩm văn học”, https://phebinhvanhoc.com.vn/ 21 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Văn liên văn bản” http://www.tienve org/home/literature/ 22 Trần Đình Sử (2014), “Ngơn ngữ, liên văn với việc đọc hiểu văn thơ” https://trandinhsu.wordpress.com/2014/05/07/ 23 Nguyễn Tuân (2002), Vang bóng thời, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Tuân (2012), Nguyễn Tuân tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Lưu Khánh Thơ tuyển chọn (2005), Văn học nhà trường tác giả tác phẩm Nxb Đại học Sư phạm 26 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác nguyễn Huy Thiệp, Luận án tiến sĩ, HV KHXH-Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN 27 Nhiều tác giả (2006), Bình luận văn chương văn học nhà trường Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2014), Văn học ngôn ngữ góc nhìn Nxb Đại học Vinh 29 Trương Hồng Vinh (2013), “Bút kí Nguyễn Tn từ góc nhìn tương tác thể loại”, Tạp chí khoa học, ( 44), tr 128-127 30 Trương Hoàng Vinh (2016), “Tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Tuân”, Tạp chí khoa học, (8(86)), tr 140-151 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CƠ, TRỊ TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Tác giả HS lớp 12A3 Cô Cao Thị Thu HS lớp 12 A2 HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM TẠI LỚP SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Nhóm Nghệ sĩ Cảnh ấn tượng sông Đà cảm nhận em Nguyễn Hồng Nhung Sông Đà cảm nhận em Phùng Ngọc Minh Sơ đồ tư nhóm nhà khoa học ... mơn Văn; Làm giàu kiến thức văn, văn hóa, bồi đắp khả sáng tạo cho HS [28, tr.397-400402] Dạy học văn theo hướng tiếp cận LVB hướng đọc hiểu văn GV xuất phát từ văn khai thác triệt để vốn kinh nghiệm, ... nhận thấy được: văn văn hóa trước văn văn hóa thực chung quanh Mỗi văn vải dệt trích dẫn cũ Những đoạn mã văn hóa, định thức, cấu trúc nhịp điệu, mảnh vụn biệt ngữ xã hội - tất bị văn ngốn nuốt... Thực nghiệm Tác phẩm văn học Xã hội chủ nghĩa BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong năm gần đây, thực tế dạy học Văn trường trung học phổ thơng, vai trị hành dụng môn Ngữ

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:12

Xem thêm:

Mục lục

    THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

    I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

    II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

    1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

    1.1. Yêu cầu cần dạy học văn theo hướng tiếp cận liên văn bản

    1.2. Khảo sát thực trạng dạy học văn nói chung và dạy tác phẩm Chữ người tử tù, Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân nói riêng

    2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:

    2.1. Định hướng dạy học các tác phẩm của Nguyễn Tuân trong chương trình THPT theo hướng tiếp cận liên văn bản

    2.2. Đề xuất các giải pháp dạy học các tác phẩm của Nguyễn Tuân theo hướng tiếp cận liên văn bản

    III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w