sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT(79)

34 17 0
sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT(79)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI THPT QUỐC GIA QUA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN VỀ TRUYỆN, KÍ2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục, Ngữ Văn3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 20 tháng 8 năm 2017 đến ngày 20 tháng 5 năm 20184. Tác giả: …5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: …Điện thoại: .............................................................................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THPT … SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI THPT QUỐC GIA QUA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN VỀ TRUYỆN, KÍ Năm học: 2017 - 2018 Giáo viên: … Tổ Ngữ Văn – Trường THPT … …., 5-2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƠN THI THPT QUỐC GIA QUA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN VỀ TRUYỆN, KÍ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: G i o d ụ c , N g ữ V ă n Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 20 tháng năm 2017 đến ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả: … Đơn vị áp dụng sáng kiến: … Điện thoại: Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017-2018 GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƠN THI THPT QUỐC GIA QUA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN VỀ TRUYỆN, KÍ I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ yêu cầu đổi Giáo dục Giáo dục Việt Nam có đổi tích cực, tồn diện Bộ mơn Ngữ Văn- môn học môn thi bắt buộc với học sinh THPT khơng nằm ngồi xu hướng Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục nhấn mạnh đến việc đổi kiểm tra, đáng giá chất lượng học tập môn Ngữ Văn, cụ thể tập trung đánh giá hai kĩ quan trọng kĩ đọc hiểu văn kĩ tạo lập văn Với chun đề này, chúng tơi muốn góp tiếng nói nhỏ nhằm đáp ứng yêu cầu nói Giáo dục nói chung, mơn Ngữ Văn nói riêng Xuất phát từ thực tế chương trình 1.1 Chương trình Ngữ Văn THPT, bên cạnh học Tiếng Việt, Làm văn, văn thơ, cịn có số lượng lớn văn truyện kí 1.2 Một nội dung thuộc tinh thần đổi chương trình là: ý dạy kĩ đọc-hiểu văn với kĩ tạo lập văn Ví dụ: Với truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi (Ngữ văn lớp 12) giáo viên hướng dẫn học sinh: - Đọc- hiểu đoạn nói tâm trạng Mị đêm tình mùa xn - Viết văn cảm nhận sức sống tiềm tàng, mãnh liệt nhân vật Mị hai thời điểm: đêm tình mùa xn đêm đơng cởi trói cứu A Phủ Như vậy, hướng dẫn học sinh phát triển tốt kĩ đọc-hiểu kĩ tạo lập văn yêu cầu, vừa cách khơi gợi hứng thú cho học sinh đến với vẻ đẹp muôn màu văn chương Xuất phát từ thực tế học sinh Học sinh nay, dù học đến bậc THPT song nhiều hạn chế kĩ đọc-hiểu kĩ viết văn Khơng học sinh hiểu khơng văn bản, không thiếu học sinh tạo lập văn cịn ngây ngơ, non Đây ngun nhân khiến chất lượng môn học Ngữ Văn chưa cao, đồng thời nhiều lí dẫn đến trạng học sinh chán học văn Thực tế cho thấy, việc chuẩn bị tốt cho học sinh kĩ đọc-hiểu văn tạo lập văn việc làm thực cấp thiết có ý nghĩa Xuất phát từ thực tế thi cử Các đề thi, đề kiểm tra cấp có hai phần: phần đọc-hiểu tạo lập văn (làm văn) Ví dụ 1: Ví dụ 2: ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂm 2018 Bài thi: NGỮ VĂN I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Sự trưởng thành người song hành vấp ngã sai lầm Vì thế, chấp nhận điều lẽ tự nhiên Khi trẻ học nói, học hay điều gì, chúng phải nếm trải va vấp Chúng ta vậy, đằng sau tư tưởng vừa lĩnh hội, sau chín chắn rèn giũa thất bại, hay bước lùi Tuy nhiên, đừng đánh đồng sai lầm với việc ta trưởng thành Hãy hiểu rằng, lẽ tự nhiên, sau bước tiến xa tồn bước lùi gần tin tưởng trải nghiệm đem lại cho ta học quý giá ta biết trân trọng Chính vậy, đừng giữ thái độ cầu toàn Dĩ nhiên, để đạt điều mong muốn, ta phải khơng ngừng nỗ lực Nhưng đừng yêu cầu đời phải viên mãn ta hài lịng đừng địi hỏi mối quan hệ phải hồn hảo ta nâng niu trân trọng Hoàn hảo điều khơng tưởng Trên đời, chẳng có hồn thiện, hồn mĩ […] Khi kiếm tìm hồn hảo, người ta dễ trở nên hà khắc, hay phán xét thân người Bởi vậy, đường trưởng thành mình, người cần phải học cách chấp nhận người khác chấp nhận thân vốn có (Theo Qn hơm qua sống cho ngày mai - Tian Dayton, Ph D, biên dịch: Thu Trang – Minh Tươi, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014, tr.68 - 69) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn Câu Theo tác giả, đừng giữ thái độ cầu tồn sự? Câu Anh/Chị hiểu ý kiến: lẽ tự nhiên, sau bước tiến xa tồn bước lùi gần? Câu Anh/Chị có đồng tình với quan niệm: đường trưởng thành mình, người cần phải học cách chấp nhận người khác chấp nhận thân vốn có? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chi ̣ viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đị cảnh vượt thác (Người lái đị Sơng Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo duc Việt Nam, 2016) Từ liên hệ với nhân vật Huấn Cao cảnh cho chữ (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) để nhận xét quan niệm nhà văn vẻ đẹp người II THỰC TRẠNG (TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN) Trong trình hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia, người dạy xác định yêu cầu trọng tâm việc luyện tập hai kĩ đọchiểu văn tạo lập văn Song văn truyện kí chương trình nhiều, khơng văn có dung lượng tương đối dài Thêm năm nay, chương trình khơng dường lại văn lớp 12 mà mở rộng xuống văn lớp 11 Thực tế khiến không học sinh mà giáo viên cảm thấy lúng túng Làm để bao quát hết nội dung chương trình mà đảm bảo vững vàng, tinh thông kĩ học sinh? Đây thực câu hỏi không dễ trả lời Bài viết với cố gắng hệ thống thành số vấn đề bản, có ý nghĩa chìa khóa nhỏ mở cánh cửa chinh phục đỉnh cao kì thi THPT Quốc gia 2018 đến gần, góp phần rèn luyện tư kĩ cho HS, hi vọng phần khắc phục khó khăn vừa nói III GIẢI PHÁP Giải pháp chung 1.1 Ln có lưu ý HS nắm vững văn truyện kí chương trình cách: - Yêu cầu HS lập đồ tư lập bảng hệ thống đơn vị kiến thức - Tăng cường kiểm tra lại kiến thức kĩ qua trình ơn tập - Hình thành HS ý thức gắn đơn vị học cụ thể với bài, dạng câu hỏi đọc-hiểu làm văn 1.2 Bản thân người dạy phải có tư hệ thống kiến thức, có ý thức kết hợp hướng dẫn học sinh đọc-hiểu với tạo lập văn để giúp người học hiểu viết sâu sắc, chắn, khoa học câu hỏi, tập cụ thể Giải pháp cụ thể CHƯƠNG I HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA TRUYỆN VÀ KÍ Các văn truyện kí văn nào? Kiến thức truyện kí gồm đơn vị nào? Vì phải hướng dẫn HS nắm kiến thức bản? Hướng dẫn học sinh nắm kiến thức nào? I Các văn truyện kí - Lớp 11: Văn xuôi lãng mạn; Văn xuôi thực 1930 – 1945 - Lớp 12: Văn xuôi 1945 – 1975; 1975 – 2000 II Kiến thức truyện kí Xuất xứ Hồn cảnh 2.1 Bản chất Hoàn cảnh bối cảnh sinh thành tác phẩm 2.2 Ý nghĩa Tìm hiểu hồn cảnh khâu khơng thể bỏ qua q trình tìm hiểu tác phẩm, sở giúp HS hiểu tác phẩm 2.3 Thực trạng - Tìm hiểu hờ cho có - Khơng ý tìm hiểu 2.4 Giải pháp Khi tìm hiểu, GV nên gắn với tác phẩm để HS thấy mối quan hệ hoàn cảnh tác phẩm Để làm điều này, GV phải ý tích hợp với kiến thức lịch sử, xã hội, đặc biệt kiến thức văn học sử Ví dụ: Khi học Chiếc thuyền xa, Một người Hà Nội, GV phải cho HS thấy tác phẩm đời năm 80, đất nước trở lại hịa bình, sống xã hội có nhiều thay đổi nên văn học có bước chuyển mạnh mẽ từ đề tài, cảm hứng, nhận thức thực, quan niệm người Hai tác phẩm minh chứng đầy nghệ thuật cho chuyển văn học Nội dung chủ đề 3.1 Bản chất Chủ đề vấn đề đặt qua hình tượng 3.2.Ý nghĩa Cho HS hiểu chủ đề hiểu tư tưởng tác phẩm 3.3 Thực trạng Tuy nhiên, xác định chủ đề khơng dễ Lí do: - văn không trọn vẹn; - văn dài; - hs thiếu lực khái quát vấn đề lực đọc hiểu hình tượng 3.4 Hệ - HS học tác phẩm không hiểu tư tưởng chủ đề; - HS thường ỷ lại vào phần ghi nhớ, nhớ cách máy móc, nơ lệ dẫn đến thuộc ý nghĩa chưa hiểu ý nghĩa 3.5 Giải pháp Vì thế, giáo viên phải hướng dẫn để học sinh nắm chủ đề Cách xác định chủ đề truyện: Hướng dẫn học sinh trả lời hai câu hỏi (Truyện kể đằng sau câu chuyện ấy, nhà văn muốn nói điều ?) Ví dụ: Chủ đề truyện Những đứa gia đình Nguyễn Thi Qua câu chuyện gia đình nơng dân Nam Bộ giàu truyền thống yêu nước cách mạng, Nguyễn Thi khẳng định: truyền thống gia đình hịa nhập truyền thống dân tộc, làm thành nguồn lực tinh thần to lớn nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước Cách xác định chủ đề kí: Kí thuộc thể trữ tình nên dù có viết đối tượng để thể cảm xúc sắc tơi trữ tình tác giả Vì thế, xác định nội dung kí, trả lời câu hỏi văn viết hình tượng nào? Qua bộc lộ cảm xúc gì? Đặc sắc nghệ thuật 4.1 Bản chất Nghệ thuật hai giá trị lớn tác phẩm, làm nên sức hấp dẫn, thước đo tài người cầm bút, góp phần định sống tác phẩm nghệ thuật 4.2 Thực trạng - Là vấn đề hay không đơn giản với học sinh - Học sinh không nắm giá trị nghệ thuật - Học sinh thường tách nghệ thuật khỏi nội dung nên không hiểu giá trị - Học sinh đồng nghệ thuật biện pháp nghệ thuật tu từ - Giáo viên trình giảng dạy có tình trạng để ý đến nghệ thuật, trọng đến tư tưởng tác phẩm 4.3 Giải pháp Tích hợp với kiến thức Lý luận văn học lớp 11 (Thể loại văn học – Sách giáo khoa bản; Đọc tiểu thuyết truyện ngắn – Sách giáo khoa nâng cao), giáo viên trang bị cho học sinh yếu tố nghệ thuật tác phẩm văn xuôi tự thường bao gồm: - cách xây dựng cốt truyện; - tình huống; - cách khắc họa tính cách tâm lý nhân vật; - điểm nhìn trần thuật; - ngơn ngữ; - giọng điệu Học sinh lấy làm để xác định nghệ thuật tác phẩm Làm tốt điều này, ta trao cho học sinh chìa khố, học sinh dễ dàng thấy nét riêng ngôn ngữ Nguyễn Tuân cổ kính trang trọng; Thạch Lam sáng nhuần nhị; Nam Cao sống động sắc sảo; Tơ Hồi thơng tục đậm đà màu sắc dân tộc; Nguyễn Thi góc cạnh đậm sắc thái Nam Bộ; Nguyễn Trung Thành tráng lệ sử thi…Hay giọng Thạch Lam tâm tình thủ thỉ; giọng Nam Cao khách quan lạnh lùng; giọng Nguyễn Tuân vừa trang trọng vừa khinh bạc; giọng Nguyễn Trung Thành hào hùng tráng lệ…Đó sở giúp học sinh dễ thấy khác biệt liên hệ so sánh đánh giá cuối Lưu ý 5.1 Văn truyện kí đời thời gian dài, xuất sinh hoàn cảnh thời đại khác nhau, khuynh hướng khác nhau, phong cách khác nhau, cho nên, giáo viên cần lưu tâm đến phong cách nghệ thuật nhà văn; đến nét chung cho giai đoạn, khuynh hướng Điều có hai ý nghĩa: - Thứ nhất: giúp học sinh thấy sắc diện riêng tượng văn học Điều tránh cho người học bệnh phổ biến: học tác phẩm Nam Cao mà không thấy Nam Cao; học truyện trước Cách mạng không thấy khác truyện kháng chiến, thấy giống truyện sau 1975 Ví dụ: Nét chung nội dung truyện 1930 – 1945 khẳng định quyền sống cá nhân; khát vọng thay đổi đồng thời in đậm dấu ấn phong cách cá nhân Nét chung truyện kí 1945 – 1975 khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nên vấn đề đặt vấn đề cộng đồng; nên từ hình tượng đến tư tưởng, từ cốt truyện đến dòng cảm xúc vận động theo hướng tích cực: từ bóng tối đến ánh sáng; từ đói khổ đến n vui; từ nơ lệ đến tự do; từ đến tương lai… - Thứ hai: giúp học sinh có kiến thức để giải phần liên hệ với chương trình 11 Ví dụ: Phân tích số phận người dân xóm ngụ cư Vợ nhặt Kim Lân Liên hệ với số phận người dân phố huyện Hai đứa trẻ Thạch Lam để thấy khác tinh thần nhân đạo hai nhà văn trước sau Cách mạng Ở đề trên, học sinh nêu khác mà nói rằng: Thạch Lam viết người dân phố huyện cịn Kim Lân viết người nơng dân xóm ngụ cư; Thạch Lam thương người dân nghèo khổ, Kim Lân thương người dân đói khát…thì lí giải cảm tính học trị, thơng tin vụn vặt, ngơ nghê, 10 Ví dụ 3: Phân tích hình ảnh trẻ thơ Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Liên hệ với hình ảnh trẻ thơ Hai đứa trẻ Thạch Lam để thấy khám phá riêng nhà văn viết hình tượng Ví dụ 4: Phân tích hồi sinh tâm hồn Mị đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ) Liên hệ hồi sinh Chí Phèo vào buổi sáng sau gặp Thị Nở (Chí Phèo) Từ đó, gặp gỡ tâm tài Tơ Hồi Nam Cao Phân tích hình tượng, từ liên hệ với chi tiết Ví dụ 5: Phân tích hình tượng nhân vật Mị đêm đơng cởi trói trốn theo A Phủ (Vợ chồng A Phủ-Tơ Hồi) Liên hệ chi tiết Thị Nở từ chối sống chung với Chí Phèo (Chí Phèo-Nam Cao) Từ nét riêng cách nhìn người hai nhà văn trước sau Cách mạng Phân tích vấn đề nội dung để liên hệ với vấn đề nội dung Ví dụ 6: Phân tích số phận người dân xóm ngụ cư Vợ nhặt Kim Lân Liên hệ với số phận người dân phố huyện Hai đứa trẻ Thạch Lam để thấy khác tinh thần nhân đạo hai nhà văn trước sau Cách mạng Ví dụ 7: Phân tích lí khiến người đàn bà hàng chài không bỏ chồng Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu Liên hệ lí Thị Nở từ chối sống chung với Chí Phèo Chí Phèo Nam Cao Từ đó, nét riêng nhà văn việc khám phá số phận người Ví dụ 8: Huygo cho rằng, nghiên cứu, phản ánh ác, dị tật xã hội công việc mà nhà văn không phép chối từ Phân tích ác Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Liên hệ với xấu – dị tật xã hội Hạnh phúc tang gia Vũ Trọng Phụng Từ đó, điểm chung nét riêng việc phản ánh xấu, ác hai nhà văn Ví dụ 9: Nhà văn nhà nhân đạo từ cốt tuỷ - Sekhop Phân tích tinh thần nhân đạo Nguyễn Minh Châu Chiếc thuyền xa Liên hệ với tinh thần nhân đạo Nam Cao Đời thừa để thấy điểm gặp gỡ hai tác giả 20 Phân tích vấn đề nghệ thuật, liên hệ với vấn đề nghệ thuật Ví dụ 10: Cùng viết xấu, ác Vũ Trọng Phụng Hạng phúc tang gia (Trích Số đỏ) Tơ Hồi Vợ chồng A Phủ lại có cách thể riêng Phân tích cách Tơ Hồi thể ác cảnh thống lý Pá Tra xử kiện (Vợ chồng A Phủ) Liên hệ với cách Vũ Trọng Phụng thể xấu Hạnh phúc tang gia để làm rõ nét riêng nhà văn Phân tích liên hệ để làm rõ vấn đề lý luận văn học Ví dụ 11: Bàn truyện ngắn, có ý kiến cho Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn Phân tích chi tiết bát cháo cám nhân vật bà cụ Tứ Vợ nhặt Kim Lân Liên hệ với chi tiết bát cháo hành nhân vật Thị Nở Chí Phèo Nam Cao Từ đó, bình luận vai trò chi tiết nghệ thuật truyện ngắn IV Hướng giải Bước 1: Hướng dẫn học sinh giới thiệu vấn đề 1.1 Vai trò Đặt vấn đề phần quan trọng, gây ý với người đọc Vì thế, mở đầu, hấp dẫn tạo thiện cảm, hứng thú; ngược lại dễ sinh ác cảm Đó bất lợi hồn tồn khơng nên có 1.2 Thực trạng - Mở khơng hay: Lí học sinh khơng để ý chăm chút cho mở bài, nên: + viết quán tính, + viết theo lối mịn dẫn đến dễ trơi - Mở khơng đạt: Lí học sinh khơng biết cách mở bài, nên: + Hoặc dài dòng, lan man + Hoặc thiếu + Hoặc mà không trúng (Đề yêu cầu bàn vấn đề tác phẩm giới thiệu tác phẩm; đề yêu cầu phân tích đoạn thơ giới thiệu đoạn thơ…) 1.3 Giải pháp 21 - Dạy học sinh viết mở cách trực tiếp: cách này, lưu ý học sinh vận dụng đề làm mở Cách an tồn, đúng, đỡ thời gian khơng ấn tượng - Dạy học sinh cách mở hay, có hai mức độ: + Mở chững chạc: đề có u cầu liên hệ nên giáo viên lưu ý học sinh giới thiệu vấn đề, cần tóm lấy phần liên hệ, tức phần chung để giới thiệu Ví dụ: Mở cho đề Vì sinh thành tồn bối cảnh khác nên văn học không theo kiểu mẫu, nhà văn không người mn năm cũ Đó lí khiến Thạch Lam Kim Lân dù tuỷ cốt chung tình nhân đạo họ có nét riêng Có thể thấy rõ điều qua việc phản ánh tranh số phận người dân xóm ngụ cư (trong Vợ nhặt) người dân phố huyện (trong Hai đứa trẻ) hai tác giả + Mở ấn tượng: thường cách mở gián tiếp Để làm điều này, giáo viên ý Rèn luyện kĩ mở kết văn nghị luận sách giáo khoa hành; có điều kiện, nên tìm lại Làm văn 12 – Sách giáo khoa cải cách, giới thiệu kĩ cách mở (tương liên, tương cận, đối lập…), chọn lấy cách, cho học sinh luyện tập, dễ dàng thành kĩ Ví dụ: Mở cho đề theo kiểu tương liên (liên tưởng tương đồng) Bị cộng đồng chê tách biệt số đơng, có người đáp lời thẳng thắn này: họ chê không giống họ, tơi cười họ họ q giống Đó người có lĩnh Trong văn chương, lĩnh nghệ sĩ giúp họ xác lập độc đáo Đó lí khiến Thạch Lam Kim Lân dù tuỷ cốt chung tình nhân đạo họ có nét riêng Có thể thấy rõ điều qua việc phản ánh tranh số phận người dân xóm ngụ cư (trong Vợ nhặt) người dân phố huyện (trong Hai đứa trẻ) hai tác giả Bước 2: Hướng dẫn học sinh giải vấn đề 2.1 Vai trò - Đây phần trọng tâm, số điểm đa số 22 - Đây phần thể lực bản, trọng tâm người học 2.2.Thực trạng - Học sinh viết dài, dẫn đến khơng cịn thời gian cho phần liên hệ Vì thế, dù có hay khó có điểm cao cho tồn câu - HS viết q ngắn, q lo cho phần liên hệ phía sau, dẫn đến sơ sài, điểm - Học sinh nhập phần phân tích vào phần liên hệ Đây cách tự mua dây trói mình, làm rối mạch ý, khó làm chủ viết Đó chưa kể, chấm gặp phải giáo viên máy móc, làm khơng gợi ý hướng dẫn chấm vơ thiệt thịi 2.3 Giải pháp - Quán triệt học sinh về: dung lượng, mức độ khai thác ý yêu cầu đề (khơng dài dịng; khơng sơ khống; khơng ôm đồm nhập nhằng bước) - Để giúp học sinh viết tốt phần này, giáo viên nên hướng dẫn học sinh kĩ lập ý cách đặt trả lời câu hỏi, ví như: + Là gì?/Là ai? + Là nào?/Biểu cụ thể sao? + Có ý nghĩa gì? Ví dụ: Triển khai đề số 6, có ý sau:  Là gì?/Là ai?: Số phận khốn người dân xóm ngụ cư trước Cách mạng: Tràng, bà cụ Tứ, vợ nhặt, trẻ con, người hàng xóm Tràng  Là nào/ Biểu sao?: Số phận khốn đói hồnh hành, chết đe doạ Biểu (có thể theo nhân vật; theo biểu nỗi khổ: khơng gian chết chóc; khơng khí u ám, thê lương; cầm cháo loãng, rau chuối, cháo cám; phận người rẻ rúng; niềm vui tội nghiệp…)  Có ý nghĩa gì?: với tác phẩm (giá trị thực, nhân đạo); với tác giả (tâm, tài)… 23 Bước 3: Hướng dẫn học sinh liên hệ 3.1 Vai trò - Đây phần kiểm tra kiến thức lớp 11, kĩ liên hệ - Đây phần phân hoá điểm, phân hoá đối tượng học sinh ban tự nhiên xã hội 3.2 Thực trạng - Học sinh viết dài: phân tích tương đương với phần kiến thức lớp 12 - HS viết ngắn, chí khơng đả động đến nội dung đối tượng liên hệ mà vội vã vào so sánh - HS liên hệ 3.3 Giải pháp Ở phần này, giáo viên nên lưu ý học sinh số vấn đề sau: - Về dung lượng: viết ngắn gọn - Về cách thức: + Viết ngắn gọn đối tượng liên hệ Phần vận dụng kĩ phần (lập ý cách trả lời câu hỏi: gì/ai?/như nào?/có ý nghĩa gì?) + Chỉ điểm chung/riêng: Phần giáo viên lưu ý học sinh cần ý yêu cầu đối tượng liên hệ, có tiêu chí rõ ràng Chẳng hạn: Nếu đề yêu cầu so sánh đoạn văn, cần giống khác nội dung; nghệ thuật Nếu đề yêu cầu nét riêng tinh thần nhân đạo Nam Cao Kim Lân thể khát vọng hạnh phúc Chí Phèo buổi sáng tỉnh rượu Tràng buổi sáng đầu tiên, cần phải có tiêu chí: đồng cảm, thấu hiểu; trân trọng ngợi ca; tin tưởng Nhưng đưa tiêu chí khác, ví như: thương cảm; tố cáo…vì thừa Ví dụ: So sánh cho đề Giải phần liên hệ đề này, giáo viên phải giúp học sinh phải nhận cho tinh thần nhân đạo Thạch Lam tiêu biểu cho văn học trước Cách mạng: cảm thương cho kiếp người bé nhỏ, sống vơ danh vơ nghĩa; đồng tình với 24 khát vọng sống cho sống; gửi thông điệp cần đổi thay Tinh thần nhân đạo Kim Lân tiêu biểu cho văn học sau Cách mạng: xót thương cho số phận người dân ách thống trị thực dân phát xít; ngợi ca khát vọng sống đặt niềm tin vào đổi thay Thạch Lam, nhãn quan nhà văn lãng mạn trước Cách mạng, thương cho kiếp người nạn nhân bị cầm tù ao đời tù đọng; Kim Lân, nhãn giới nhà văn chiến sĩ, tin vào khả hội thành chủ nhân đời người lao động nhờ Cách mạng Với Thạch Lam, ánh sáng đời hồi quang khứ; hào quang lấp lánh qua ảo ảnh hút theo đoàn tàu khát vọng; Kim Lân, ngược lại, cho Tràng thấy ánh sáng đời cờ đỏ Việt Minh đê Sộp, Bắc Giang, Thái Nguyên phá kho thóc Nhật – mắt thấy, tai nghe khơng cịn trơng đợi mỏi mịn người dân phố huyện Bước 4: Hướng dẫn học sinh lý giải Lý giải: có điểm chung/gặp gỡ (có thể do: đề tài, cảm hứng, khuynh hướng …); có nét riêng (có thể do: đề tài, cảm hứng, khuynh hướng, phong cách, đặc trưng nghệ thuật…) Hướng dẫn học sinh đánh giá Đánh giá: giống/khác có ý nghĩa gì: với tác phẩm, với tác giả, với văn học nói chung? CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM B ÀI THỰC NGHIỆM Kiểm tra 15 phút Lớp 12 chuyên Anh Thời gian: Tháng 12/2017 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: … Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này: 25 - Tràng Khi có tiền ta mua lấy đơi gà Tao tính chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem… Tràng Tràng ngoan ngoãn Chưa nhà này, mẹ lại đầm ấm hoà hợp Câu chuyện bữa ăn đà vui ngừng lại Niêu cháo lõng bõng, người có lưng lưng hai bát hết nhẵn (Vợ nhặt – Kim Lân) Liệt kê chi tiết phản ánh nỗi khổ niềm vui gia đình nhân vật bà cụ Tứ bữa cơm đón nàng dâu Vì chi tiết bà cụ Tứ bàn mua đơi gà tin chả có đàn gà chi tiết vừa chân thật vừa giàu sức gợi? Từ chi tiết nêu trên, Kim Lân muốn nói điều người lao động? Anh/Chị rút học đọc hiểu văn tự sự? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu (4,0 điểm) - Các chi tiết phản ánh nỗi khổ: bữa cơm ngày đói thảm hại + mẹt rách; + lùm rau chuối thái rối; + đĩa muối trắng; + niêu cháo lõng bõng - Các chi tiết phản ánh niềm vui + nhà ăn ngon lành; + bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu; + bà lão nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau; + Tràng ngoan ngoãn Chưa nhà này, mẹ lại đầm ấm hoà hợp Cách cho điểm Mỗi ý lớn cho 2,0 điểm ( đó, ý nhỏ cho 0,5 điểm Thiếu ý trừ điểm ý đó) Câu (2,0 điểm) 26 Chi tiết bà cụ Tứ bàn mua đơi gà tin chả có đàn gà chi tiết vừa chân thật vừa giàu sức gợi, vì: - Chân thật: + với người nông dân, chuyện chăn nuôi chuyện gần gũi với họ; + nhân vật nghèo nên mong muốn bình dị: dám nghĩ đến việc mua đôi gà - Giàu sức gợi: + đôi gà: gợi ẩn dụ lứa đơi + có đàn gà: ẩn dụ cho niềm tin vào sinh sôi nảy nở, ấm áp, sum vầy Cách cho điểm Mỗi ý đúng, đủ cho 1,0 điểm (mỗi ý nhỏ cho 0,5 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ chi tiết nêu trên, Kim Lân muốn phản ánh: - Số phận khổ đau người lao động nạn đói 1945 - Phẩm chất cao đẹp người lao động: niềm lạc quan, tin tưởng, khát vọng sống Cách cho điểm Mỗi ý cho 1.0 điểm Câu (2,0 điểm) Bài học đọc hiểu văn tự - Phải tìm chi tiết tiêu biểu - Phải biết cắt nghĩa ý nghĩa chi tiết (nghĩa thực, nghĩa ẩn dụ) - Phải hiểu tư tưởng nhà văn gửi vào chi tiết Cách cho điểm - Nêu đủ ý cho 2.0 điểm - Nêu 2/3 ý cho 1.5 điểm - Nêu ý cho 0,5 điểm BÀI THỰC NGHIỆM Kiểm tra 60 phút Lớp 12 chuyên Anh 27 Thời gian: Tháng 1/2018 Đề Phân tích hồi sinh tâm hồn Mị đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ) Liên hệ hồi sinh Chí Phèo vào buổi sáng sau gặp Thị Nở (Chí Phèo) Từ đó, gặp gỡ tâm tài nhà văn Tơ Hồi nhà văn Nam Cao HƯỚNG DẪN CHẤM I Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận văn học gồm phần : mở bài, thân bài, kết luận Mở nêu vấn đề, thân biết tổ chức thành đoạn văn triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề (1,0 điểm) II Xác định vấn đề cần nghị luận: phân tích hồi sinh nhân vật Mị, liên hệ với hồi sinh nhân vật Chí Phèo để làm rõ gặp gỡ tâm tài hai tác giả (0,5 điểm) III Biết sử dụng hợp lí, thuyết phục thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh,…để triển khai vấn đề (8,5 điểm) Giới thiệu tác giả, tác phẩm nội dung nghị luận Phân tích hồi sinh nhân vật Mị đêm tình mùa xuân a Dẫn dắt đến hồi sinh nhân vật b Biểu hồi sinh: giác quan (cảm nhận màu sắc, âm thanh, ấm áp); kí ức (sống ngày trước); nhận thức (về tuổi trẻ, khát vọng, quyền sống); khát vọng (qua hành động mạnh mẽ: xắn miếng mỡ, quấn lại tóc, rút váy hoa; vùng bước đi; cựa xem cịn sống hay chết) Liên hệ hồi sinh nhân vật Chí Phèo Giới thiệu vắn tắt hồn cảnh nhân vật, giới thiệu hồi sinh giác quan (trời sáng; âm thanh; miệng đắng); hồi sinh kí ức; hồi sinh nhận thức (già mà cô độc) Sự gặp gỡ tâm tài hai tác giả a Gặp gỡ tâm - Cùng có cảm hiểu sâu sắc nỗi niềm nhân vật - Cùng trân trọng khát vọng người - Cùng tin tưởng vào sức sống tinh thần nhân vật 28 b Sự gặp gỡ tài - Cùng có tài miêu tả tâm lý nhân vật - Cùng có tài dựng cảnh - Cùng có tài sử dụng ngơn ngữ Lý giải - Vì hai tác giả nhà nhân đạo chủ nghĩa, sống gắn bó nghĩa tình với người lao động nên hiểu quần chúng - Vì có thực tài Đánh giá Tâm tài đậm nét Tâm tài - Làm tác phẩm có tư tưởng nhân đạo, sức hấp dẫn - Khẳng định vị trí hai nhà văn - Phong phú thêm văn học đề tài Cách cho điểm - Điểm – 10: Tuỳ mức độ, hiểu đề, có kĩ phân tích định hướng, văn có cảm xúc Chữ viết, trình bày đẹp, khơng mắc lỗi diễn đạt tả - Điểm – 7,5 : Tuỳ mức độ, hiểu đề, giải thích chung chung hiểu nhận định, định hướng rõ Phân tích cịn chưa sâu Văn xi - Điểm 4,0 - 5,5: Tuỳ mức độ, tỏ hiểu đề, phân tích cịn chung chung Cịn vụng dùng từ, diễn đạt - Điểm 2,0- 3,5: Chưa hiểu đề, chưa có ý thức giải thích, phân tích sơ sài, kiến thức tác phẩm khơng vững, cịn lỗi diễn đạt, dùng từ - Điểm – 1,5: Không hiểu đề, nắm tác phẩm lơ mơ, làm chiếu lệ -KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Họ tên Nguyễn Thị Ngọc Anh Ninh Phan Anh Ngô Phương Anh Bùi Quang Anh Trần Thị Ngọc Ánh Trần Hữu Bình Điểm 15 phút 8 8 29 Điểm 60 phút 8,5 8 7,5 Phạm Linh Chi Trần Lê Hải Dương Đoàn Quốc Đại Lê Minh Hoà Nguyễn Thị Thanh Hoài Phạm Minh Hoàng Vũ Minh Hồng Trân Thị Minh Huyền Trần Hà Diệu Linh Đặng Địa Linh Trần Hoàng Ngọc Mai Trần Thị Thanh Mai Vũ Đức Minh Trần Thị Thanh Ngân Tạ Thị Hồng Ngọc Nguyễn Vũ Minh Ngọc Trần Thị Thuỷ Nguyên Dương Viết Nguyên Phạm Thu Phương Nguyễn Thị Thuý Quỳnh Bùi Huy Quang Sáng Nguyễn Phương Thảo Đào Thị Kim Thoa Trân Thị Thu Hoàng Thu Thuỷ Đặng Thị Thu Trang Phan Bảo Trâm Nguyễn Hà Tùng Nguyễn Thị Thu Uyên V Hiệu sáng kiếm đem lại 8 9 9 8 8 9 8 10 9 8 8 10 9 6,5 7,5 8 8 7,5 7,5 8.5 8 7,5 8 8.5 7.5 7 7,5 Hiệu kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành tiền – có) Hiệu mặt xã hội (Giá trị làm lợi khơng tính thành tiền) 2.1.Về kiến thức Củng cố kiến thức cách sâu rộng hơn; đảm bảo yêu cầu ôn thi tham gia kì thi THPT cách hiệu cho học sinh 2.2 Về kỹ Rèn cách hiệu cho học sinh kĩ bản, quan trọng để thi THPT Quốc gia kĩ đọc-hiểu kĩ tạo lập văn truyện kí 4.2.3 Về phương pháp 30 Phương pháp vận dụng để nâng cao hiệu ôn thi THPT qua việc hướng dẫn học sinh hai kĩ đọc-hiểu tạo lập văn truyện kí tỏ phù hợp, dễ tiếp thu, dễ vận dụng, đáp ứng tốt yêu cầu ôn thi làm thi học sinh thời gian tới Phương pháp vận dụng tốt với việc ôn tập laoij văn khác thơ, nghị luận… chương trình 2.4 Về hiệu giảng dạy Từ thực tế giảng dạy, từ kết thực nghiệm quan trọng từ tiến kĩ đọc-hiểu kĩ tạo lập văn bản, niềm hứng thú học sinh qua khoảng thời gian ôn thi nhiều, tin cách làm phù hợp Chúng tơi tự thấy, bước đầu tháo gỡ phần khó khăn, lúng túng trước yêu cầu đổi giáo dục nói chung, dạy mơn Ngữ Văn nói riêng Đó cách chúng tơi tự tiếp thêm cho niềm tin để tiếp tục vững bước nghiệp trồng người đầy gian nan thử thách VI KẾT LUẬN Ngữ Văn vốn môn khoa học xã hội Người dạy Ngữ Văn nhiệm vụ góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cịn phải ý rèn luyện tư duy, trí tuệ; kĩ cần thiết Thiết nghĩ, công việc nặng nề đâu phải để chuẩn bị tốt cho học sinh trước kiểm tra, kì thi cịn ngồi ghế nhà trường mà cách trang bị cho học sinh hành trang thiết yếu để em ngày mai tự tin sải bước đường đời Với mong muốn trên, hi vọng sáng kiến hướng tiếp cận có hiệu tốt, đáp ứng mục tiêu dạy học nêu VII Đề xuất, kiến nghị : không Tác giả … CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá, xếp loại) 31 SỞ GD – ĐT (xác nhận, đánh giá, xếp loại) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia, 2004 Nguyễn Thị Bình Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12 nâng cao Nxb Giáo dục, 2008 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Trần Thanh Đạm – Nguyễn Đăng Mạnh – Phương Lựu Môn Văn Tiếng Việt Vụ giáo viên, 1995 Hà Minh Đức (chủ biên) Lý luận văn học Nxb Giáo dục, 2003 Nguyễn Thị Phương Hoa Chuyên đề Lý luận phương pháp dạy học đại Bài giảng SĐH - ĐHGD, 2010 32 Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy học Văn Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Lê Quang Hưng – Phan Huy Dũng… Tác phẩm văn học 12 – Những vấn đề lịch sử thể loại Nxb Giáo dục, 2008 Nguyễn Thanh Hương Định hướng tiếp nhận tác phẩm văn chương Nxb Đại học Sư phạm, 2004 10 Phan Trọng Luận Môn Văn Tiếng Việt.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông Bộ GD – ĐT Vụ giáo viên, 1995 11 Phan Trọng Luận Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT Tài liệu BDTX chu kỳ 1997 – 2000 Vụ giáo viên, 1997 12 Nguyễn Văn Long Sách giáo viên Văn học 12 ban KHXH Nxb Giáo dục, 1996 13 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại Nxb Giáo dục, 2003 14 Nhiều tác giả Nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học Viện nghiên cứu Sư phạm, 2005 15 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn) Tác phẩm nhà trường – vấn đề trao đổi Nxb Đại học Quốc gia, 2000 16 Trần Đình Sử Đọc văn – học văn Nxb Giáo dục, 2002 17 Các tài liệu gắn với hội thảo, tập huấn Sở giáo dục đào tạo Nam Định, Bộ Giáo dục đổi giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn chương trình THPT 33 MỤC LỤC 34 ... V ă n Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 20 tháng năm 2017 đến ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả: … Đơn vị áp dụng sáng kiến: … Điện thoại: Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017-2018... TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƠN THI THPT QUỐC GIA QUA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN VỀ TRUYỆN, KÍ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: G i o d... trình Ngữ Văn THPT, bên cạnh học Tiếng Việt, Làm văn, văn thơ, có số lượng lớn văn truyện kí 1.2 Một nội dung thuộc tinh thần đổi chương trình là: ý dạy kĩ đọc-hiểu văn với kĩ tạo lập văn Ví

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan