Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
177,23 KB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Quan niệm nghệ thuật người văn học từ 1945 đến sau 1975 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chương trình Ngữ văn THPT ban Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9/2020 đến tháng 5/2021 Tác giả MỤC LỤC PHẦN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN PHẦN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Giải pháp 1: Giới thuyết chung quan niệm nghệ thuật người Giải pháp 2: Quan niệm nghệ thuật người văn học từ 1945 -1975 2.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa từ 1945 - 1975 quan niệm nghệ thuật người 2.2 Sự thể quan niệm nghệ thuật người thể phương diện nội dung văn học 1945 - 1975 2.2 Sự thể quan niệm nghệ thuật người thể phương diện nghệ thuật văn học 1945 - 1975 Giải pháp 3: Quan niệm nghệ thuật người văn học từ 17 20 sau 1975 3.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa từ sau 1975 quan niệm nghệ thuật 20 người 3.2 Sự thể quan niệm nghệ thuật người thể phương diện nội dung văn học sau 1975 3.2 Sự thể quan niệm nghệ thuật người thể phương diện nghệ thuật văn học sau 1975 Giải pháp 4: Thực hành 32 4.1 Hướng dẫn học sinh triển khai số đề vận dụng 39 4.2 Hướng dẫn học sinh làm tập chuyên đề 46 33 39 PHẦN III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP VÀ VI PHẠM BẢN QUYỀN 61 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 62 Phần I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến Xuất phát từ vị trí vấn đề Lí luận văn học cho rằng: Đối tượng nội dung văn học sống, người Nhà văn chân chính, dù viết điều thể tác phẩm điểm xuất phát đích đến cuối cõi nhân sinh lớn rộng ngồi Con người nghệ thuật phản ánh mẫu người thực Nhưng dù có hai vịng trịn đồng tâm người đời sống người nghệ thuật không Bởi từ đời thực bước vào tác phẩm, hình tượng người trở thành đứa tinh thần nhà văn, in dấu thể quan niệm, hình dung, cách thức phương tiện tạo tác chủ thể nghệ sĩ Vì vậy, hồn tồn xác cho rằng: tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người bước thiết thực để khám phá tính độc đáo, chiều sâu tư tưởng cách thể người nhà văn thời đại văn học Tuy nhiên, thời đại nào, văn học Phải nói thêm, thời đại lại xây lên quan niệm nghệ thuật người Trải qua 30 năm chiến tranh (hết chống Pháp chống Mĩ), với đại thắng mùa xuân năm 1975, bước sang trang mới: độc lập, thống nhất, đồng thời phải vươn dậy mạnh mẽ để thay đổi Văn học khơng nằm ngồi thực lịch sử Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến giúp lần nhìn nhận rõ vấn đề quan trọng văn học chặng đường lịch sử khác chúng, từ thấy rõ phát triển tiến trình văn học dân tộc Xuất phát từ thực trạng dạy học: Trong thực tế dạy văn học văn, khơng người cịn chưa lí giải được: người xuất văn học thời chiến tranh họ lại mang suy nghĩ khác, hành động khác Trong suy nghĩ học sinh, em ghi nhớ người văn học 1945-1975 người mang vẻ đẹp sử thi, người văn học sau 1975 người đời tư, đời thường; em hoàn toàn lấy dẫn chứng cụ thể từ tác phẩm chương trình để làm sáng tỏ đặc điểm Nhưng lí giải lại có khác thế, lại có bước chuyển cách nhìn người nhà văn cịn khơng học sinh thực lúng túng Nhiệm vụ phải giúp em hiểu thấu vấn đề để cần thiết em tự tin cắt nghĩa, giải thích; cách thiết thực góp vào phong trào chống học chay, học vẹt II Mô tả giải pháp Giải pháp 1: Giới thuyết chung quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người vấn đề vấn đề quan tâm hàng đầu nghiên cứu, lí luận phê bình Dễ hiểu có nhiều quan niệm nhiều nhiều nghiên cứu vấn đề Nhà lí luận hàng đầu - Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết , tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người tác phẩm mình” Giáo sư Huỳnh Như Phương góp tiếng nói cách nhìn bao quát: “Quan niệm nghệ thuật người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lí tác phẩm” Cũng vấn đề này, chuyên gia văn học Việt Nam đại viết nghiên cứu: “Quan niệm người nguyên tắc chiếm lĩnh , cắt nghĩa đời sống nhà văn, nơi đánh dấu trình độ tư nghệ thuật, thời đại, trào lưu, tác giả” “Từ điển thuật ngữ văn học” định nghĩa: “Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức tác phẩm Nó gắn với phạm trù khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật” Mới đọc, có lẽ nhiều người cho rằng: vấn đề người có cách hiểu cách đặt vấn đề khác Song tìm hiểu kĩ thấy, khái niệm khác mà không mâu thuẫn, khác mà thống nhìn chất quan niệm nghệ thuật người Có khác lối diễn đạt mn hình mn vẻ ngơn ngữ nghệ thuật có khác cách đặt vấn đề nhà nghiên cứu nhìn nhận quan niệm người góc độ khác mà thơi Từ việc tham khảo tài liệu, kết hợp với thực tế tìm hiểu, nghiên cứu giảng dạy văn học, mạnh dạn đưa cách hiểu sau: Quan niệm nghệ thuật người phạm trù quan trọng thi pháp học Đó cách nhìn, cách cảm, cách cắt nghĩa, lí giải cách thể đầy độc đáo, sáng tạo nghệ sĩ, thời đại nghệ thuật người Quan niệm thể cụ thể, sống động tác phẩm nhà văn Giải pháp 2: Quan niệm nghệ thuật người văn học 1945 - 1975 2.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa từ 1945 - 1975 quan niệm nghệ thuật người 2.1.1 Từ tác động bối cảnh lịch sử xã hội mới, văn hóa mới… Cách mạng tháng Tám năm 1945 không bước ngoặt lịch sử, mà mở thời đại văn học dân tộc Ba mươi năm văn học từ 1945 đến 1975 kết quả, công sức sáng tạo lớn lao phong phú hệ nhà văn, dân tộc ta, đồng hành với nghiệp dựng xây, bảo vệ phát triển chế độ XHCN Như quy luật, văn học gắn liền với sống có ích cho đời Dưới lãnh đạo Đảng, văn học ngày có vị trí rộng lớn sâu xa đời sống xã hội, nhà văn ngày thấy rõ trách nhiệm sáng tạo cao Vì mục tiêu Độc lập, Tự CHXH, nghiệp cách mạng vô to lớn Đảng, toàn dân tộc dành cho văn học nghệ thuật vai trò quan trọng “ Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Bắt nhạy với yêu cầu thời đại, nhà văn tìm thấy đường vươn tới lý tưởng Chân, Thiện, Mĩ người nghệ thuật gắn bó với Cách mạng kháng chiến Hiện thực cách mạng nóng hổi “ sắt lửa mặt trận” tạo nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà văn, thổi bùng lên lửa tâm hồn họ Chính nhận thức vai trị, vị trí văn nghệ, trách nhiệm nhà văn đời sống có ý nghĩa quan trọng ý thức nghệ thuật văn học 1945 – 1975 Vì thế, định hướng miêu tả người văn học xác lập phát triển Song song với trưởng thành văn học trưởng thành ý thức nghệ thuật lớp lớp nhà văn nghệ sĩ Đường lối văn nghệ bám sát phát triển sống văn học, giữ vai trò đạo định hướng, tạo điều kiện để nghệ sĩ phát huy tài để đóng góp vào nghiệp chung Quan niệm nghệ thuật người lẽ gắn chặt với nhiệm vụ chức văn học, mối quan hệ văn học đời sống, tính giai cấp, tính dân tộc văn học Vì thế, vấn đề quan niệm người trực diện nêu trọng điểm ý thức nghệ thuật người nghệ sĩ, văn học 2.1.2 …đến quan niệm nghệ thuật người văn học 1945- 1975 Trong trình phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám, quan niệm nghệ thuật người ý thức nhà văn ngày phong phú tăng cường khả cảm thụ, miêu tả sống người Những tìm tịi, sáng tạo tác giả vô đáng quý cần thiết chỗ dựa họ lãnh đạo Đảng Đảng trang bị cho đội ngũ nhà văn phương pháp suy nghĩ, cách nhìn mà họ vừa hịa nhập vào vừa tách để nhìn nhận, suy nghĩ thấu hiểu Có thể thấy, quan niệm nhân sinh, cách hiểu hình dung người, phương hướng sâu vào sống để khám phá người ý thức nghệ thuật giai đoạn 1945 – 1975 biểu khía cạnh sau: - Nếu người lý tưởng văn học trung đại chủ yếu kẻ sĩ, tài tử giai nhân; văn học 1930 – 1945 ý đến niên trí thức hướng tìm hiểu số phận, phẩm chất người bé mọn giai đoạn 1945 – 1975, thực tế cách mạng mang lại cho người cầm bút định hướng quan niệm người Đối tượng thẩm mĩ văn học giai đoạn 1945 – 1975 người quần chúng cách mạng Vì thế, quan niệm người ý thức nghệ thuật giai đoạn xây dựng sở quan niệm người cách mạng, quần chúng cách mạng Chính vai trò quần chúng nhân dân cách mạng xã hội, thực tiễn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc tảng, sở nảy sinh ý thức cho quan niệm người quần chúng văn học Trong suy nghĩ người cầm bút, quần chúng nhân dân tập thể, người cụ thể ngày phát triển phong phú toàn diện hơn, trở thành nhân vật văn nghệ Từ đây, người cao đẹp mà văn học hướng tới miêu tả người quần chúng cách mạng, người cộng đồng dân tộc nhiệm vụ cách mạng với phẩm chất cách mạng Cái đẹp, cao quý người mà văn học tìm tòi, phát hiện, xây dựng, cổ vũ thuộc người xuất hiện, trưởng thành nghiệp cách mạng kháng chiến, xây dựng CNXH chống Mỹ cứu nước toàn dân ta - Vẻ đẹp thẩm mĩ người nhìn nhận thể ý thức hành động hướng cách mạng, nhiệm vụ bảo vệ xây dựng Tổ Quốc Vẻ đẹp trước hết biểu giác ngộ tự nguyện gánh lấy sứ mạng xã hội, sứ mạng cách mạng người, nỗ lực, cố gắng cải biến thiên nhiên, cải biến xã hội thân hạnh phúc nhân dân Vẻ đẹp nhân vật văn học phải gắn liền với tinh thần anh dũng, chí căm thù, xả thân dân tộc, quên lý tưởng So với văn học công khai trước cách mạng, quan niệm vẻ đẹp người quần chúng biểu ý thức nghệ thuật 1945 – 1975 Nhìn nhận người gắn bó với lí tưởng xã hội tốt đẹp, với lực lượng cộng đồng với ý thức tự giác thực nhiệm vụ cách mạng, văn học xây dựng nhân vật khỏe khoắn, phơi phới giản dị đời thường người, kế thừa thành tựu khám phá thể sức mạnh người lao động, người yêu nước chống ngoại xâm, người yêu tự do, chống áp bóc lột văn học truyền thống, mở rộng khơi sâu vẻ đẹp sức mạnh người đến tầm cao dân tộc thời đại, mang lại sức hấp dẫn có tác dụng giáo dục mạnh mẽ cho văn học Như vậy, với quan niệm vẻ đẹp người gắn với ý thức sứ mạng lí tưởng cách mạng, với sức mạnh hành động cải tạo dựng xây sống dân tộc ngày tốt đẹp, với tinh thần thời đại, văn học 1945 – 1975 thực đổi ý thức nghệ thuật từ quan niệm người Trên sở quan niệm người ấy, nhà văn sáng tạo hình tượng điển hình, sống động, khắc họa chân dung vẻ đẹp tinh thần người Việt Nam chặng đường lịch sử sáng chói chiến cơng dân tộc Tất điều minh chứng rõ nét qua thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ ca – thể loại đạt thành tựu đáng kể giai đoạn văn học 2.2 Sự thể quan niệm nghệ thuật người thể phương diện nội dung văn học 1945 - 1975 2.2.1 Con người sử thi dạng thức biểu hiện: Trong ý thức nghệ thuật văn nghệ mới, người ý khám phá thể trước hết phẩm chất anh hùng cao đẹp với thái độ ngợi ca, biểu dương gương ngời sáng Cách nhìn nhận đánh giá gắn liền văn học với cảm hứng sử thi người văn xuôi 1945 – 1975 chủ yếu miêu tả từ quan niệm sử thi người 2.2.1.1 Con người sống đời sống cộng đồng dân tộc cách mạng Từ phục sinh tâm hồn dân tộc lòng người dân nghệ sĩ sau Cách mạng tháng Tám, từ phẩm chất tốt đẹp tầng lớp nhân dân hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, nghiệp cải tạo xây dựng đất nước ngày đổi mới, tác giả văn xuôi 1945 – 1975 khắc họa bật hình ảnh hệ người Việt Nam sống với nghiệp chung cộng đồng Ở loại hình nhân vật này, đời sống chung dân tộc cách mạng cảm nhận đời sống riêng người Nhân vật khơng có cảm giác riêng thân mình, khơng có cá tính, khơng nhu cầu, địi hỏi Nhân vật phát ngôn đại diện cho ý thức lớp người, hòa tan vào tập thể, bình đẳng với người hoạt động nghĩa lớn, lí tưởng chung Xuất tác phẩm văn xuôi viết đêm trước Cách mạng kiểu nhân vật sống đời lầm than đói nghèo nhân dân, họ cất tiếng nói phê phán chế độ thực dân, phát xít, địi quyền sống Thảm họa đói năm 1945 đời sống dân tộc ghi đậm Vợ nhặt (Kim Lân), Lột xác ( Nguyễn Tuân) …Anh Tràng khác người việc lấy vợ hoàn cảnh trời đất tăm tối đói khát câu chuyện tồn khung cảnh nghèo đói chung khơng xóm ngụ cư mà bao vùng miền đất nước Nhân vật Thị không giống muôn người phụ nữ khác cách liều lĩnh theo không người đàn ông xa lạ nhà, sẵn sàng gửi phận cho người vừa đãi bốn bát bánh đúc đâu biết hạnh phúc dòng hay bến đục đợi chờ câu chuyện đầy éo le Thị nảy sinh từ đói thảm họa kinh hồng dân tộc năm số phận bất hạnh Thị số điển hình cho bao người phụ nữ khác lăn lóc chốn chợ đời Cảnh đời cực giống nhân vật Xan truyện ngắn Buổi chiều xám , nhân vật người ăn mày Tiếng nói Nguyên Hồng Khi dân tộc tưng bừng chào đón lịng tham gia cách mạng, sáng tác nhà văn Hoài Thanh, Trần Đăng, Nguyễn Tuân, Nam Cao…xuất mẫu hình người sống ngày náo nức Đó thơn nữ “ tươi cười nón”, nai nịt gọn gàng chiều chiều lại tập múa đại đao sân trường ( Dân khí miền Trung – Hồi Thanh); đứa trẻ bán báo, bác hàng rong, anh em thợ thuyền, bà, mẹ,… ( Một lần tới thủ đô – Trần Đăng) Cùng với phong trào kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến, đội ngũ người viết ngày cảng đông đảo Đề tài người kháng chiến ngày cảng mở rộng, đồng thời cách nhìn người sống cộng đồng ngày khẳng định Hình tượng đơn vị đội, quan, làng quê, cán bộ, đội viên vệ quốc, chị cứu thương, em liên lạc, bà mẹ, người dân miền quê, lứa tuổi, hoàn cảnh nhìn nhận miêu tả hoạt động “ toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến”, theo tinh thần “ Quyết tử cho Tổ Quốc sinh” Đó người dân vùng địa kháng chiến tập Núi Cứu Quốc ( Tơ Hồi) lòng tin vào cách mạng, cụ Hồ, cán dù hồn cảnh hết lịng theo tiếng gọi nghiệp chung Cứ nghe Độ nói người dân q Đơi mắt ( Nam Cao) chuyện trò: “viết chữ Quốc ngữ sai vần mà lại hay nói chuyện trị rối rít lên Mở miệng thấy đề nghị, u cầu, phê bình, cảnh cáo, thực dân, phát xít… Họ hát Tiến quân ca người buồn ngủ cầu kinh mà lúc trận xung phong can đảm lắm” Luôn hướng kháng chiến, kiến quốc dân tộc dấu hiệu kiểu nhân vật làm nhiệm vụ chung, nghĩ nghiệp chung” phổ biến văn xuôi kháng chiến Con người sống sống cộng đồng “ nghĩa quên thân” xuất văn học dân tộc Nhưng sau cách mạng, phẩm chất này ý thức cách đầy đủ Vẫn người đời sống cộng đồng, từ sau cách mạng, nhân vật ông Hai làng chợ Dầu ( Làng – Kim Lân) có đổi thay Từ người làng quê, ông trở thành người kháng chiến, nghiệp chung Sự thay đổi tình cảm, cách nhìn ơng với ngơi mộ viên tổng đốc,với phong cảnh làng, thay đổi thái độ ông trước sau nghe tin cải làng chứng tỏ điều Nếp sống ông, niềm vui, nỗi buồn ông minh chứng sinh động hình tượng người toàn tâm, toàn ý đời sống kháng chiến chung dân tộc Văn xuôi chống Mỹ xây dựng hàng loạt hình tượng người sống cho lý tưởng Độc lập - Tự Trong truyện ngắn Nguyễn Thi, người dân, từ em bé, đến mẹ Nguyễn thị Út ( Mẹ vắng nhà) hay Những đứa gia đình náo nức tham gia, bận rộn hay vui mừng lo lắng theo diễn biến trận đánh Khó kể hết nhân vật ln hịa phong trào, chiến đấu Phước ( Hoa rừng – Dương Minh Hương), Hựu, Quế ( Khói – Anh Đức), Cam ( Hai anh em – Phan Tứ), Ông Hai (Truyện bên bờ sông Vàm Cỏ- Lê Văn Thảo)…luôn coi việc tham gia cách mạng, cầm súng đánh giặc giải phóng quê hương, thống đất nước niềm vui sướng đời Như vậy, suốt 30 năm sau Cách mạng tháng Tám, bám sát sống nhân dân bảo vệ xây dựng đất nước, văn học sáng tạo nhiều dáng vẻ cụ thể tô đậm biểu tượng người sống đời sống cộng đồng, sống với lo toan, vất vả vui sướng tự hào chung Tổ Quốc, nhân dân Những nét vẽ khiến văn học nước ta thể kịp thời bao quát kiện đời sống xã hội, giúp văn học cảm nhận miêu tả vươn trưởng thành người ánh sáng cách mạng, cảm nhận miêu tả nhân cách mới, tầm vóc sức mạnh mẻ, kỳ vĩ chưa có hệ người Việt Nam làm nên chiến thắng lịch sử suốt hai kháng chiến chống pháp chống Mỹ Không xuất thể loại văn xuôi, lần lịch sử thơ ca Việt Nam, nhà thơ giai đoạn 1945 – 1975 mang tới quan niệm nghệ thuật người xã hội với số đông, tạo thành lực lượng xã hội hùng hậu Họ số đông “ vạn nhà”, vạn kiếp” “vạn đầu”, “bao hồn khổ” với “ lưng cong xuống luống cày, “ khối người, khối đời, đồn chiến hạm, đồn chim thắng, dịng người cuộn thác” ( Từ ấyTố Hữu) Họ “ Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc” ( Tây Tiến _ Quang Dũng), “ Lũ chúng tôi, bọn người tứ xứ…” ( Ngày - Chính Hữu), “người người lớp lớp” ( Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm) sống giản dị, bình tâm, vơ danh mà làm nên Đất Nước… Các tác giả xây dựng nên hình tượng tập thể kì vĩ, đầy sức mạnh, hào hùng chưa có thơ ca cách mạng Số đơng khơng số nhiều, giàu có, phong phú, bất tận, vững bền, vơ địch Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm gọi “nhân dân”, Tố Hữu gọi họ nhiều cách khác “ bạn đời, bạn lịng, bạn mn đời”… Chính Hữu gọi hai tiếng “đồng chí”… 2.2.1.2 Con người xả thân nghĩa lớn Trong cách nhìn nhận người văn học dân tộc, cha ông ta đề cao nhân vật “ trọng nghĩa khinh tài”, nhân vật “ vị nghĩa vong thân” Sau Cách mạng tháng Tám, quan niệm người làm chủ đời, làm chủ quê hương đất nước giác ngộ lí tưởng tiên tiến thời đại, “trung với nước, hiếu với dân” tiêu chuẩn đạo đức cao Đó cách sống qn để thực nhiệm vụ cách mạng, để hoàn thành nghiệp chung Trong hồn cảnh, người xả thân nghĩa lớn ln hướng lợi ích chung, gạt bỏ địi hỏi quyền lợi riêng tư để thực nhiệm vụ Trong văn xuôi viết đề tài kháng chiến, tác giả thể loại hình nhân vật từ nhiều phương diện khác sống Có kiểu nhân vật tự thu xếp, khắc phục hồn cảnh, nguyện vọng,thói quen riêng để gia nhập vào nghiệp chung nhân vật Một đêm năm ngối ( Nguyễn Huy Tưởng), nhân vật Sìn ( Đi dân cơng – Tơ Hồi) dù biết rõ cảnh vợ nheo nhóc, vất vả thu xếp việc nhà để hồn thành cơng việc Cách mạng giao Hay nhà văn Đỗ Chu kể chuyện kháng chiến vợ chồng anh Khang, chị Tiềm ( Mùa cá bột), chị nói với anh “ cịn Tây định khơng chịu có con”…Hay kiểu nhân vật gắn thù nhà với nợ nước, vượt qua mát riêng tư để phấn đấu cho thắng lợi chung Nhân vật Tnú ( Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) vượt lên nỗi đau khơn xiết đời Mười đầu ngón tay bị kẻ thù thiêu đốt khiến thể xác anh rụng rời, ứa máu Vợ bị kẻ thù sát hại, tra roi sắt KẾT LUẬN Quan niệm nghệ thuật người vấn đề mới, rõ ràng vấn đề thực có ý nghĩa việc tiếp nhận sáng tác văn chương Với người nghệ sĩ, vừa kim nam có tính định hướng, vừa không gian để họ thỏa thuê khám phá sáng tạo Với người tiếp nhận, đóng vai trị chìa khóa vàng để mở giải mã giá trị thực tác phẩm văn học Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người văn học 1945 đến nay, thấy rõ giá trị to lớn văn học dân tộc thời điểm lịch sử cụ thể, thấy rõ chuyển lớn lao để văn học thực nhân học, cho người, người TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng thẩm mĩ văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội Đặng Thị Minh Duyên (2011), Con người cá nhân Việt Nam tiểu thuyết thời kỳ đầu đổi (Qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận văn thạc sĩ KH Ngữ văn, Đại học Vinh Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (đồng cb) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học sư phạm Trần Đình Sử (1995), “Con người văn học Việt Nam sau 1945”, Một thời đại văn học, NXB Văn học, tr 43-95 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Luận án tiến sĩ văn học, Trường Đại học KHXH Nhân văn Lê Thị Vân (2006), Hình tượng người cô đơn văn học thời đổi (Qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh), Luận văn Ths KH Ngữ văn Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2014), Lí luận văn học-Tập 2, NXB Đại học Sư phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 10 Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đăng Mạnh, TRần Đình Sử, Trần Nho Thìn, Đỗ Lai Thúy, Đặng Thu Thủy (2012), Tài liệu chuyên Văn-Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Lại Nguyên Ân Một thời đại văn học NXB Văn học, Hà Nội 1987 12 Phan Cự Đệ Tác phẩm chân dung NXB Văn học Hà Nội 1984 13 Tơ Hồi Mười lăm năm văn xi ( Tựa “ Tuyển tâọ văn học Việt Nam 1945 – 1960) NXB Văn học.Hà Nội 1990 14 Mã Giang Lân Văn học Việt Nam 1945 – 1954 NXB Hà Nội 1990 15 Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn, tư tưởng phong cách NXB t Tác phẩm Hà Nội 1992 16 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục Hà Nội 1994 17 Nguyễn Đăng Mạnh Tác giả văn học Việt Nam tập NXB Giáo dục Hà Nội 1992 18 Trần Đình Sử Con người văn học Việt Nam đại NXB Hà Nội 1995 19 Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu NXB Tác phẩm Hà Nội 1999 PHỤ LỤC Trích viết học sinh (… ) Đổi quan niệm nghệ thuật người văn học sau 1975 qua số tác phẩm cụ thể chương trình THPT Ngay sau năm 1975, để trả lời câu hỏi “sự kiện hay người?”, Nguyễn Minh Châu dứt khoát khẳng định: “trước sau người leo lên kiện để đòi quyền sống” Cũng Nguyễn Minh Châu lần trả lời vấn báo Văn nghệ đầu năm 1986 phát biểu: “Văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” Và quan niệm nghệ thuật người văn học thời kì là: đặt người vị trí trung tâm toàn thực, điểm xuất phát đích tới văn học, hệ quy chiếu giá trị đời sống, lịch sử Con người văn học hôm nhìn nhiều vị tính đa chiều mối quan hệ: người xã hội, người với lịch sử, người gia đình, gia tộc, người với phong tục, với thiên nhiên, với người khác với mình,… Con người văn học khám phá soi chiếu nhiều bình diện nhiều tầng bậc ý thức vô thức, đời sống tư tưởng, tình cảm đời sống tự nhiên, khát vọng cao dục vọng tầm thường, người cụ thể cá biệt người tính nhân loại phổ quát Ở số trường hợp không tránh khỏi thiên lệch, cực đoan Nhưng nhìn chung, văn học hơm vượt qua nhận thức hạn hẹp, giản đơn người, để nhìn người thực thể xã hội tự nhiên, phức tạp cịn đầy bí ẩn Điều dễ nhận phần lớn tác phẩm văn học thời kì này, người khơng cịn phiến đơn trị mà ln người đa diện, đa trị, lưỡng phân Ở phương diện đổi kể đến nhiều bút tiêu biểu Trong văn xi nói đến sáng tác Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Lê Lựu, Ma Văn Kháng,… Trong thơ không kể đến tên Hoàng Cầm, Hoàng Hưng, Nguyễn Duy, Vi Thùy Linh,… Tuy nhiên phạm vi viết, sâu tìm hiểu đổi quan niệm nghệ thuật người hai tác phẩm tiêu biểu đưa vào chương trình THPT: Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu), Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) Đổi quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu: Là nhà văn suốt đời khao khát khám phá đẹp chân thực đời sống, Nguyễn Minh Châu cống hiến cho nghệ thuật ơng có vị trí đặc biệt quan trọng – người “tiền trạm đổi mới”, “người mở đường tinh anh” cho văn học Việt Nam sau 1975 Con đường đổi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đường nhiều trăn trở nhiều trải nghiệm sâu sắc Trước 1975, nhà văn mặc áo lính, Nguyễn Minh Châu ý thức sâu sắc sứ mệnh cao cả, nhiệm vụ thiêng liêng người cầm bút giai đoạn khốc liệt chiến tranh chống Mỹ cứu nước Tâm niệm sáng tác ông lúc hướng đến chiến đấu sống cịn dân tộc, đất nước Do vậy, nhà văn dành gần hai chục năm sung sức đời để tìm tịi, khám phá, thành tâm say sưa ngợi ca vẻ đẹp lung linh, kỳ ảo sống tâm hồn người chiến tranh Với quan niệm nghệ thuật người: “Mỗi người chứa đựng lòng nét đẹp đẽ kỳ diệu đời người chưa đủ để nhận thức khám phá tất đó”, hành trình sáng tạo Nguyễn Minh Châu trước 1975 hành trình “cố gắng tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” Đây nguồn tìm tịi, lịng tin, niềm lạc quan vẻ đẹp người, làm nên cảm hứng lãng mạn bay bổng Nguyễn Minh Châu khắc họa hình ảnh người chiến tranh Nhân vật Nguyễn Minh Châu trước 1975 thường người chiến sĩ, anh hùng Đó Nguyệt, Lãm “Mảnh trăng cuối rừng”, Lữ đồng đội anh “Dấu chân người lính” Trong cảm hứng ngợi ca đặc biệt, Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật người hoàn thiện hoàn mỹ, với vẻ đẹp lý tưởng cao cả, với tinh thần xả thân, với tâm hồn lãng mạn sáng không tỳ vết Tuy nhiên, từ sau 1975, quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Nguyễn Minh Châu có bước chuyển định “Chiếc thuyền ngồi xa” (1983) câu chuyện đời gia đình hàng chài vật lộn với đói nghèo, lạc hậu Nếu trước 1975, văn học, người sử thi ln làm chủ hồn cành, chiến thắng hồn cảnh, số phận cá nhân ln trùng khít với số phận cộng đồng đây, người nhìn nhận cá thể, đặt quan hệ đời thường Nhà văn phát vênh lệch số phận cá nhân vận mệnh cộng đồng Chiến tranh qua khơng có nghĩa sống người trở bình yên, hạnh phúc mà kiếp người lao động kia, bão tố hiển sống họ Đằng sau huân chương, đằng sau chiến thắng vĩ đại cịn sống người với bao khổ cực Một gia đình mà có tháng ngày “vợ chồng phải ăn xương rồng luộc chấm muối”, nhà che mưa che nắng cho chục đầu người lại thuyền nhỏ lênh đênh biển đối mặt với sóng, với gió Nhưng đớn đau hơn, cịn diễn bao cảnh bạo hành gia đình xót xa Chồng đánh vợ, cha lỗi đạo làm cha lỗi đạo làm Một gia đình bao gia đình khác… Từ điểm nhìn người lính chiến đấu bảo vệ mảnh đất này, lời kể gợi chiến đấu không phần gay go, gian khổ so với chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Đó chiến chống lại đói, nghèo, lạc hậu Đó chiến đấu bảo vệ nhân tính, vẻ đẹp tâm hồn người sống hịa bình, chiến đấu để tìm đến hạnh phúc, tìm đến giá trị đích thực sống Và Cách mạng khơng có nghĩa hồi sinh cho tất phút đời mà quan trọng phải chờ vào nỗ lực thân người Trong tác phẩm, người khơng cịn phiến, đơn trị mà người nhìn nhiều vị thế, nhiều mối quan hệ, người đa trị, người lưỡng phân Điều mà Phùng Đẩu nhìn thấy người đàn bà hàng chài người vừa xấu xí, vừa thơ kệch lại cịn u mê, mu muội Một kẻ bị đánh “khơng kêu tiếng, khơng chống trả khơng tìm cách chạy trốn”, pháp luật mở đường để từ bỏ bi kịch nhục nhã lại chối từ Nhưng khơng, ngịi bút Nguyễn Minh Châu giúp khám phá phát người đàn bà phẩm chất đáng quý bên vẻ ngồi sần sùi Đó tình u thương chồng con, đức hi sinh, lòng vị tha vô bờ bến Mụ xin chồng lên bờ đánh, mụ gửi cho ông ngoại muốn giữ cho tâm hồn trong, lành mạnh Mụ từ chối việc bỏ chồng: “quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Ấy mụ muốn giữ cho có cha, nhà có Thì ra, tình thương chồng, u lẽ sống người đàn bà khốn khổ Với kiếp đàn bà khổ đau thế, niềm vui thực thứ q xa xỉ Nhưng tình u, đức hi sinh trở thành sức mạnh nội tâm nâng đỡ họ: “lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười” Mụ coi niềm vui niềm vui mình: - Cả đời chị có lúc thật vui khơng? – Đột nhiên tơi hỏi - Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no… Cịn đẹp cho đức tính mn thủa người phụ nữ Việt: Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng Biết hi sinh nên chẳng nhiều lời (Tố Hữu) Cũng lịng vị tha khiến người đàn bà chẳng ngần ngại chìa lưng chịu trận địn, coi cách để chia sẻ ẩn ức sống chồng Không người đàn bà ấy, ta thấy sáng lên vẻ đẹp sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời Mụ nhìn thấu đời mình, nhìn rõ chất người chồng: “lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, khơng đánh đập tơi” Chính mụ tự chắt từ sống nhọc nhằn chân lý thấm vị mặn đời: “đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần có người đàn ơng để chèo chống phong ba để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa” Thế chân lý cao là: “đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được” Mụ tự nhận lỗi mình: “cái lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật” Và tự bao giờ, người đáng gọi lên để thuyết lý lại trở thành người thuyết lý Nếu ông chánh án huyện thuyết phục mụ mớ lý lẽ khơ khan sách người đàn bà lại thuyết phục loạt lý lẽ tươi rói chất đời Cịn gã đàn ơng kia, tưởng “kẻ tàn nhẫn đời” với hành động vũ phu Nhưng nghịch lý làm sao, đánh vợ, ta chẳng mà lại khơng ngừng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Câu nói giúp ta định hướng rằng, hành động vũ phu man rợ người đàn ông xuất phát từ nguyên nhân tội lỗi người đàn bà mà gánh nặng đè lên bờ vai, khối thịt vốn đen hơn, rám nắng trước vật lộn với sóng gió biển khơi Cuộc sống mưu sinh thứ gánh nặng đường trường mà chùn chân mỏi gối Và gã đàn ơng ấy, gã ta đâu tên tội nhân mà ân nhân cho người đàn bà xấu xí sống gia đình mà mụ ao ước Cuộc sống từ mà có sắc, có màu, có buồn, có vui Đối với hai nhân vật Phùng Đẩu, họ người nhiều chữ nghĩa, học nhiều biết nhiều song đời thường lại hạn hẹp cậu học trị Họ người lính vào sinh tử, thử lửa qua bom đạn chiến tranh cuối anh binh nhì, binh trận mạc đời Phải qua đó, Nguyễn Minh Châu cịn muốn nói với điều rằng: sách chưa đủ, phải lăn xả vào trường đời anh có nhìn thấu đáo, thơng suốt Đổi quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải: Nguyễn Khải nhà văn tiếng với tác phẩm “Mùa lạc”,“Một chặng đường”,“Tầm nhìn xa” Trước năm 1978, tác phẩm Nguyễn Khải nhìn tỉnh táo, sắc lạnh, ln khai thác thực xung đột, đối lập cũ - mới, tốt - xấu, ta – địch Từ năm 1978 trở sau, tác phẩm ông nhìn trăn trở, chiêm nghiệm, cảm nhận thực xô bồ, hối hả, đổi thay đầy hương sắc Chuyển mạnh từ hướng ngoại sang hướng nội Nhà văn nhìn người mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, khứ dân tộc, gia đình tiếp nối hệ Nhân vật bà Hiền tác phẩm “Một người Hà Nội” (1990) tiêu biểu cho hướng tiếp cận nhà văn Trong tác phẩm, người khơng cịn nhìn từ góc độ giai cấp, tư cách công dân hay ý thức trị mà nhìn từ góc độ văn hóa Điều thể rõ qua hành trình khám phá nhân vật “tơi” Hiền Ban đầu, nhân vật “tơi” nhìn Hiền nhìn giai cấp cho Hiền “đích thị tư sản” gia đình rộng q, mặt sang trọng q, ăn chẳng giống ai, “cơ có gương mặt đặc biệt tư sản, già lại rõ” Thế nhưng, qua nhiều biến cố lịch sử, qua trình nhận thức, nhân vật “tơi” nhận Hiền thân văn hóa, vẻ đẹp đất kinh kì, “hạt bụi vàng Hà Nội” Văn hóa vững bền, không dễ thay đổi Và người có văn hóa mà giàu lĩnh, tự tin tự trọng Tất hiển đầy đủ đẹp đẽ từ lối sống đến lối nghĩ cô Hiền Đặt mối quan hệ với gia đình, Hiền ln sáng lên người đầy lĩnh, tự trọng, dám nghĩ dám làm Gần ba mươi tuổi cô lấy chồng, không lấy ông quan hết, chẳng hứa hẹn với đám nghệ sĩ văn nhân, cô chọn chồng ông giáo cấp tiểu học – người cần thiết cho chế độ Cô làm thế, “khơng có lịng tự ái, ganh đua, thói thời thượng chen vơ Khơng có lãng mạn hay mộng mơ vớ vẩn Đã tính làm, làm không thèm đến đàm tiếu thiên hạ” Với cô, trách nhiệm sinh phải gắn liền với trách nhiệm ni dạy con, cịn gia đình người đàn bà phải làm nội tướng Cô dạy đường nước bước, đường ăn ý quan trọng dạy biết tự trọng Những đứa cô xin lính “đau đớn mà lịng”, khơng khuyến khích, khơng ngăn cản “khơng muốn sống bám vào hi sinh bạn bè”, “cũng muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác” Tình yêu nước, trách nhiệm với tổ quốc thể cách nhẹ nhàng, kín đáo xa lạ với ồn ào, khoa trương… Trước biến thiên thời đại, cô ln giữ cho lối sống, lối nghĩ quán Sau 1954, tất hòa vào sống sặc mùi lính tráng, giữ cho nếp sống riêng Sau 1975, tất lao vào sống xô bồ, đuổi theo vật chất, cô giữ cho nếp sống riêng Đó lĩnh văn hóa sao? Ở nhân vật Hiền, cịn nhận người sang trọng, lịch lãm, quý phái Một nét đẹp thoảng từ câu ca xưa: Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An Cơ Hiền vốn xuất thân gia đình giàu có, lương thiện, dạy dỗ theo khn phép nhà quan, thời trẻ thiếu nữ xinh đẹp, thông minh, mở xalông văn chương để giao lưu rộng rãi với giới văn nghệ sĩ Hà thành Vẻ đẹp sang trọng hiển từ ăn, mặc gia đình “Mùa đơng ơng mặc áo Ba-đờ-xuy, giày da, bà mặc áo Măng-tô cổ lông, giày nhung đính hạt cườm” Cái ăn khơng giống với số đơng: “Bàn ăn trải khăn trắng, bàn có lọ hoa nhỏ, bát úp đĩa, đũa bọc giấy bản, người ngồi chỗ quy định” “Trong chục năm sống chế độ ta, tháng cô tổ chức bữa ăn bạn bè, gồm cựu công dân Hà Nội, tên tuổi thành danh đất kinh kì” Cơ ln băn khoăn chuẩn mực văn hóa xã hội, điều lên qua câu hỏi cô giành cho nhân vật “tôi”: “Xã hội phải có giai tầng thượng lưu để làm chuẩn cho giá trị Theo anh, xã hội ta tầng lớp nào?” Sau thăng trầm lịch sử, nhân vật “tôi” trở Hà Nội nhận thấy cô Hiền “vẫn người hôm nay, người Hà Nội hôm nay, túy Hà Nội khơng pha trộn” Cách trí nhà để đón tết nói cho biết chủ nhân người Và nhốn nháo sống kinh tế, người ta cịn nhìn thấy người biết chơi thủy tiên, chăm sóc, gọt tỉa thủy tiên… Khơng thế, Hiền cịn người ln lưu giữ niềm tin vào sống Dù sống lốc thị trường làm xói mịn nếp sống người Hà Nội ngàn năm văn vật không làm lay chuyển ý thức người ln tin vào giá trị văn hóa bền vững Hà Nội Bà quan niệm “Với người già, ai, thời qua ln thời vàng son, hệ có thời vàng son họ Hà Nội khơng Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi” Đấy niềm tin mãnh liệt vào giá trị cổ truyền Nhà văn đem hình ảnh si cổ thụ vào phần cuối truyện với thái độ ngợi ca nhân vật với trân trọng giá trị tâm linh Cây si bật gốc đổ lên mái đền Ngọc Sơn nhờ vào tình u niềm tin người mà sống lại Sự sống lại cổ thụ niềm lạc quan tin tưởng tác giả vào phục hồi giá trị tinh thần Hà Nội Những giá trị văn hóa bền vững khơng đi, nhà văn ao ước giá trị hóa thân vào “Một người phải chết thật tiếc, hạt bụi vàng Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ Những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kỳ lung linh chói sáng ánh vàng” Qua nhân vật cô Hiền, nhà văn khẳng định sức sống bền bỉ giá trị văn hóa mang nét đẹp Hà Nội Qua tác giả gửi gắm niềm thiết tha gìn giữ giá trị cho hơm cho mai sau Từ thêm yêu quý, tự hào văn hoá, đất nuớc, người Việt Nam mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, với khứ dân tộc, với quan hệ gia đình nối tiếp hệ Nhân vật cô Hiền “Một người Hà Nội” mãi hạt bụi vàng bể vàng trầm tích văn hóa xứ sở Đổi quan niệm nghệ thuật người kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ: Táo bạo, dũng cảm-đó đặc điểm bật nhà viết kịch Lưu Quang Vũ năm đất nước đổi Ông đặt sáng tác vấn đề nóng hổi thời đại lúc đấu tranh cũ mới, cá nhân tập thể… Với kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, tác giả gửi gắm quan niệm người Với Lưu Quang Vũ, người phải thống bên bên trong, tâm hồn thể xác, người có nhu cầu trần cần phải thừa nhận Nhân vật Hồn Xác tác phẩm tượng hình lên hai giới người, hai người người mà có Người đọc cịn nhớ đối thoại Hồn Xác đoạn trích học (SGK Ngữ văn 12) Đây đối thoại hai giới, hai người người, người tinh thần với người thể xác, người người tâm hồn Dựng lên đối thoại gay gắt, đầy xung đột, LƯU QUANG VŨ thể suy nghĩ thức nhận sâu sắc ông người: Con người tổng hoà tâm hồn thể xác; người có nhu cầu đỗi thường, cần phải thừa nhận quý trọng Ruồng bỏ phần thể xác, phi nhân bản, đổ lỗi cho thể xác giả dối, thiếu dũng khí, phi nhân văn Kết thúc xung đột gay gắt Hồn Xác, phần thắng nghiêng Xác Đó biểu nhìn nhân LƯU QUANG VŨ xác lập thái độ đắn trước người thể xác, người năng, từ kín đáo lên tiếng phê phán tư tưởng cực đoan, phiến diện chiều phi nhân Không thế, đoạn trích kịch học, nhà viết kịch họ Lưu cịn khẳng định: Con người phải có ý thức đấu tranh với thân, với môi trường, với hoàn cảnh dung tục để hoàn thiện thân Điều thể rõ qua đối thoại Trương Ba với người thân Với vợ, Trương Ba người vô tâm; với cháu, ông người thô bạo, tàn nhẫn; với dâu-người hiểu thương ông phải xót xa thừa nhận: ơng ngày lệch lạc, đổi khác Bi kịch Trương Ba thực đau xót người để phần xác thắng thế, phần hồn phải chịu sai khiến tồi tệ phần xác Khi ấy, người thành xa lạ bị phủ nhận mơi trường an lành, sẵn cảm thông dung thứ: gia đình Nói cách khác, người sống , xác thịt, người bị phủ nhận Đấu tranh để người phải thừa nhận người tư tương nhân bản, không chấp nhận người sống ý nghĩa nhân văn đoạn kịch Điểm bật quan niệm người tác giả “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là: người phải Đó thực sống có ý nghĩa Qua đối thoại mang tính xung đột Trương Ba với Đế Thích, hiểu Đế Thích biểu tượng cho hoàn cảnh, cho kẻ gây bi kịch người Nhưng thế, người không chấp nhận hồn cảnh, khơng để hồn cảnh sai khiến mà chấp nhận sống khác Khơng đau khổ sống khơng Phải đấu tranh để vươn lên để Sống ta sống người khác Đó ý nghĩa sống, thông điệp nhân văn mà Lưu Quang Vũ trao gửi đầy thấm thía qua kịch nói chung, đoạn trích nói riêng… Ý nghĩa đổi quan niệm nghệ thuật người văn học sau 1975: Song hành với đổi quan niệm nghệ thuật người thay đổi phương thức biểu nghệ thuật người Với quan niệm nghệ thuật mẻ tích cực người thực, văn học Việt Nam sau 1975 mở cho hình thức nghệ thuật biểu nhiều thay đổi giàu giá trị cốt truyện, điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu,… Đổi quan niệm người, nhìn người tổng thể mối quan hệ, sâu sắc hơn, thấu triệt cách giúp cho nhà văn cởi mở hơn, sáng tạo việc tiếp cận, khám phá người Từ đó, nhà văn xây dựng cho hệ thống hình tượng độc đáo, đặc sắc hơn, tạo nên phong cách nghệ thuật Người ta thấy người sám hối, người thức tỉnh, người nhận đường đầy suy tư dằn vặt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Con người cô đơn đầy cay đắng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Con người vừa anh hùng vừa hèn hạ truyện ngắn Nguyễn Quang Lập… Các sắc khác tạo cho văn xuôi sau 75 diện mạo đa diện, hấp dẫn Quan niệm người tạo thành sở, thành nhân tố vận động nghệ thuật, thành chất nội hình tượng nghệ thuật Sự vận động thực tế làm nảy sinh người mới, miêu tả người làm văn học đổi Văn học từ sau 1975 đổi với nhiều thành công đáng kể mà tảng tinh thần nhân đánh dấu chặng đường phát triển văn học dân tộc Cam kết không chép vi phạm quyền Chúng xin cam đoan sáng kiến chúng tơi đúc kết vận dụng q trình dạy học cho học sinh trung học nói riêng học sinh lớp chun văn nói riêng Chúng tơi khơng chép, không vi phạm quyền Sáng kiến sử dụng Hội thảo khoa học trường THPT khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ năm 2016 sử dụng trình giảng dạy năm học 2020 – 2021 trường Nam Định, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Nhóm tác giả sáng kiến Cao Thị Huệ Bùi Thị Nguyệt Hồng Trần Hải Tú CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá, xếp loại) SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO (xác nhận, đánh giá, xếp loại) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kính gửi: Ban giám đốc Sở giáo dục đào tạo Nam Định Hội đồng thẩm định đánh giá sáng kiến kinh nghiệm Sở GD&ĐT Chúng là: STT Họ tên Năm sinh Nơi cơng Chức lệ Trình độ Tỷ tác danh chun đóng góp mơn vào việc tạo sáng kiến Cao Thị Huệ 1976 Giáo viên Thạc sĩ 35% Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Bùi Thị Nguyệt Hồng 1977 Giáo viên Thạc sĩ 35% Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Trần Hải Tú 1988 Trường Giáo viên Thạc sĩ 30% THPT chuyên Lê Hồng Phong -Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Quan niệm nghệ thuật người văn học từ 1945 đến sau 1975 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 25/9/2020 - Mô tả chất sáng kiến: Trong trình giảng dạy học sinh chuyên học sinh giỏi phổ thông, học sinh thi THPTQG, việc trang bị cho học sinh kiến thức lí luận văn học vă học sử đối sánh với hai giai đoạn văn học điều vô cần thiết Từ đó, giúp em có phơng kiến thức văn học, có kiến giải sâu sắc tác giả, tác phẩm, nâng cao lực học văn, tạo viết có chất lượng, góp phần vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Sáng kiến từ khâu đến khâu cuối để giúp học sinh có giới thuyết vấn đề lí luận, văn học sử, khảo sát qua tác phẩm văn học tiêu biểu, từ rút đánh giá, kết luận mang tính khoa học Sau đó, kiến thức sử dụng để hướng dẫn học sinh vận dụng, thực hành thu kết mong muốn - Những thông tin cần bảo mật: Không - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên nhiệt tình, sáng tạo trình giảng dạy; Giáo viên tích cực đổi nhận thức phương pháp dạy học.Học sinh tích cực thay đổi cách hoc; Sự hỗ trợ phương tiện dạy học đại Sự thay đổi điều kiện kiểm tra đánh giá - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu dược áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Nâng cao lực tạo lập văn nghị luận + Nâng cao lực nghiên cứu khoa học học sinh chuyên + Bồi dưỡng học sinh chuyên, học sinh giỏi thi THPTQG + Tạo niềm hứng thú, đam mê học sinh chuyên, học sinh giỏi + Kết học tập cải thiện theo hướng tích cực Chúng tơi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ngày 20 tháng 05 năm 2021 Người nộp đơn Cao Thị Huệ Bùi Thị Nguyệt Hồng Trần Hải Tú ... ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 62 Phần I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến Xuất phát từ vị trí vấn đề Lí luận văn học cho rằng: Đối tượng nội dung văn học sống, người Nhà văn chân chính, dù viết... Luận văn thạc sĩ KH Ngữ văn, Đại học Vinh Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (đồng cb) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học sư phạm Trần Đình Sử (1995), “Con người văn học... nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà văn, thổi bùng lên lửa tâm hồn họ Chính nhận thức vai trị, vị trí văn nghệ, trách nhiệm nhà văn đời sống có ý nghĩa quan trọng ý thức nghệ thuật văn học 1945 –