1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT

40 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 209,26 KB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Tạo hứng thú học văn cho học sinh qua việc sử dụng tình huống có vấn đề và hình thức sân khấu hóa ở một số văn bản trong chương trình Ngữ Văn 10 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: công tác chuyên môn 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 1192017 đến ngày 1852018 4. Tác giả: 5. Đồng tác giả: không có 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến 1. Xuất phát từ yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học Hội nghị Trung ương Đảng khóa VIII đã phân tích và nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giảng dạy ở nước ta thời gian qua còn chậm đổi mới, chưa phát huy được khả năng sáng tạo của người học và yêu cầu đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành lối tư duy sáng tạo ở người học.

Mục lục Nội dung: Trang Thông tin chung sáng kiến:……………………………………………… I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến………………………………… Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học………………… Xuất phát từ vai trị, ý nghĩa tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa với việc tạo hứng thú học văn học sinh……………………4 II Mô tả giải pháp……………………………………………………………4 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến…………………………………4 a Thực trạng chung việc học dạy văn trường trung học phổ thông………………………………………………………… b Tình hình cụ thể………………………………………………………… * Giáo viên……………………………………………………………………6 * Học sinh…………………………………………………………………….9 2, Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến……………………………… 11 a Cơ sở lí luận…………………………………………………………….…11 a.1 Khái niệm hứng thú, vai trò ý nghĩa hứng thú với việc học văn…11 a.2 Khái niệm tình điều kiện, yêu cầu tình dạy học……………………………………………………………… 13 a.3 Khái niệm nghệ thuật diễn xuất sân khấu vai trò, ý nghĩa hình thức sân khấu hóa văn học……………… 15 b Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… 16 c Giải pháp cụ thể…………………………………………………………….17 c.1 Sử dụng tình có vấn đề với văn “ Truyện An Dương Vương Mị Châu TrọngThủy………………………………………………………17 *Điều kiện tạo tình huống…………………………………………………….17 *Chuẩn bị tình huống…………………………………………………………17 *Cách thức thực hiện………………………………………………………….18 *Trình tự thực hiện……………………………………………………………18 *Kiểm tra đánh giá học sinh sau xử lí tình huống……………………… 19 c.2 Hình thức sân khấu hóa văn chương trình Ngữ Văn 10……….21 * Hình thức đọc phân vai ……………………………………………………21 * Hình thức hát múa………………………………………………………… 21 * Hình thức ngâm thơ…………………………………………………………22 * Hình thức diễn kịch…………………………………… 23 III, Hiệu sáng kiến mang lại……………………………………… …41 IV, Cam kết………………………………………………………………… 43 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 45 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tạo hứng thú học văn cho học sinh qua việc sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa số văn chương trình Ngữ Văn 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: công tác chuyên môn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 11/9/2017 đến ngày 18/5/2018 Tác giả: Đồng tác giả: khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Hội nghị Trung ương Đảng khóa VIII phân tích nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giảng dạy nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy khả sáng tạo người học yêu cầu đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành lối tư sáng tạo người học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Nghị Trung ương 29 ngày 4/11/2013 hội nghị trung ương khóa 11 rõ: Cần phải đổi tồn diện giáo dục Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Nhiệm vụ trọng tâm năm học gần : Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học đồng với đổi thi, kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát triển lực phẩm chất Do vấn đề đổi phương pháp, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực phẩm chất học sinh nhiệm vụ cần thiết mà giáo viên phải thực giai đoạn Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải biết thiết kế hoạt động học cho học sinh, mà người học phải thu thập, xử lý thông tin để giải nhiệm vụ học tập Phương pháp dạy học tích cực chỗ phát triển cho học sinh kỹ phân tích, tổng hợp, tư logic; khả phát hiện, giải vấn đề, đặc biệt vấn đề nảy sinh từ thực tế sống; khả ngơn ngữ, kỹ trình bày diễn đạt ý tưởng khoa học khả thích ứng với xã hội; rèn luyện thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá vấn đề Có thể nói cốt lõi việc đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Xuất phát từ vai trị, ý nghĩa tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa với việc tạo hứng thú học văn học sinh Để tạo hứng thú với môn học phát huy lực tự lực học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác Một phương pháp có hiệu giáo viên sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa số văn chương trình Khi thiết kế giảng việc sử dụng tình có vấn đề giáo viên thường xuyên tiến hành tiến hành hầu hết môn học khác nhà trường Cịn hình thức sân khấu hóa diễn số mơn học đặc thù Việc sử dụng tình có vấn đề mang lại nhiều hứng thú cho học sinh việc học môn Ngữ Văn Việc thường xun xây dựng sử dụng tình có vấn đề đưa học sinh vào tình cần phải giải quyết, mà muốn giải vấn đề học sinh phải tích cực, vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức có để xử lí tình Điều quan trọng tình đưa phải giúp học sinh có lượng kiến thức định, rèn luyện kỹ tư khiến học sinh hứng thú giải tình Tình có vấn đề tình phức tạp đòi hỏi lực tư duy, phân tích tổng hợp học sinh, phải có trải nghiệm, cảm thơng, có tình có lí Khi vấn đề giải quyết, yêu cầu phải nêu bật vấn đề trọng tâm học nhằm gây ý đồng thời tạo hứng thú học sinh với Việc nghiên cứu xây dựng sử dụng tình có vấn đề dạy học Ngữ Văn cũng chiến lược dạy học hiệu Tình có vấn đề mở lại mang lại hiệu cao, kích thích tư hứng thú học sinh với học, giúp học sinh có nhiều liên tưởng, có trải nghiệm thực tiễn từ lĩnh hội kiến thức dễ dàng Hình thức sân khấu hóa văn văn học hình thức dạy học kích thích sáng tạo, đam mê, tạo nhiều hứng thú học sinh việc học văn Qua việc sân khấu hóa văn bản, học sinh nắm văn dễ dàng nhờ trải nghiệm từ hành động, cử chỉ, lời nói đến tâm trạng nhân vật Học sinh trải nghiệm đời khác từ hiểu sâu sắc nhân vật u thích mơn học vốn mang đậm chất nghệ thuật II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến a Thực trạng chung việc học dạy văn trường trung học phổ thông Từ thực tiễn giảng dạy việc dự đồng nghiệp nhận thấy giáo viên văn đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú, bồi dưỡng đam mê học sinh với môn văn Tuy muốn làm điều cần nhiều nỗ lực Trong hành trình tạo hứng thú học văn cho học sinh, nhiều giáo viên lúng túng đặc biệt việc sử dụng tình có vấn đề sân khấu hóa văn Một số giáo viên khơng quan tâm nhiều đến tình có vấn đề cũng chưa sân khấu hóa văn văn học Hoặc sử dụng tình chưa phù hợp, chưa sát với đối tượng học sinh, không kích thích, khơng phát huy lực sáng tạo học sinh, chưa hướng vào giải vấn đề hay, khó, mới, phức tạp, tinh tế làm cho học sinh thụ động việc lĩnh hội kiến thức Chưa làm cho học sinh động, hấp dẫn mà học sinh trải nghiệm, hồn tồn chủ động việc lĩnh hội kiến thức hứng khởi, say mê hình thức sân khấu hóa văn Vì mà học sinh khơng có hứng thú với mơn văn, khơng thích học văn, ngày thờ chán nản, chí xem nhẹ mơn văn b Tình hình cụ thể * Giáo viên: Giáo viên chưa thực đầu tư cho giảng, giảng dạy theo phương pháp truyền thống Cũng có giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực chủ yếu hội giảng, tiết thi giáo viên giỏi Có sử dụng tình dạy học tình thường địi hỏi khả tư sáng tạo, học sinh bị kích thích nên chưa thực hứng thú với việc giải tình Có sử dụng hình thức sân khấu hóa số văn dừng lại việc minh họa cho kiến thức học chưa coi cách để học sinh chủ động đến với kiến thức Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa phù hợp nên chưa đủ sức truyền cho học sinh cảm hứng, nhiệt huyết lịng đam mê với văn chương, với mơn học vốn nặng tư hình tượng Để tìm hiểu thực trạng, phân tích nguyên nhân đưa hướng khắc phục tình trạng này, tơi tiến hành điều tra giáo viên dạy Ngữ Văn câu hỏi trắc nghiệm ( Khảo sát 20 giáo viên đợt tập huấn ôn thi trung học phổ thông quốc gia 2018) với nội dung sau: Kết điều tra phương pháp dạy học giáo viên Mức độ sử dụng Số th ứ tự Phương pháp Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Thuyết trình 18 90 10 0 Giảng bình 20 100 0 0 Dạy học tình 10 50 40 10 Dạy học có sử dụng hình thức đọc phân vai 15 75 25 0 Dạy học có sử dụng hình thức hát múa 15 30 11 55 Dạy học có sử dụng hình thức ngâm thơ 15 40 45 Dạy học có sử dụng hình thức diễn kịch 0 10 18 90 40 10 50 10 10 50 45 Dạy học có sử dụng phiếu học tập Dạy học có sử dụng sơ đồ tư Kết khảo sát tình hình sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa dạy học Nội dung Số lượng % Theo thầy (cơ), việc sử dụng sử Rất cần thiết dụng tình có vấn đề Cần thiết dạy học có cần thiết không? Không cần thiết 16 80 20 0 Theo thầy (cô), việc sử dụng sử Rất cần thiết dụng hình thức sân khấu hóa Cần thiết dạy học có cần thiết Khơng cần thiết khơng? 10 25 13 65 0 0 0 Tùy nội dung 20 100 Thơ 0 Truyện 10 Kịch 16 80 Tùy nội dung 10 Theo thầy (cô), khó khăn lớn Do lực giáo viên việc xây dựng sử hạn chế 0 Theo thầy (cơ), việc sử dụng tình Thơ có vấn đề vào dạy thể loại Truyện văn đem lại hiệu Kịch cao? Theo thầy (cô), việc sử dụng hình thức sân khấu hóa vào dạy thể loại văn đem lại hiệu cao? dụng tình có vấn đề Do quy trình xây dựng dạy học văn gì? tình phức tạp 15 Do đặc thù môn khó áp dụng tình có vấn đề Do học sinh không hứng thú với môn học 16 80 Theo thầy (cơ), khó khăn lớn Do lực giáo viên việc sử dụng hình cịn hạn chế thức sân khấu hóa dạy học Viết kịch khó khăn văn gì? Học sinh khơng có khả diễn xuất 0 20 40 Học sinh không hứng thú với môn văn 40 Phân tích kết khảo sát, xem xét số liệu bảng tổng hợp trên, với việc trao đổi trực tiếp, dự đồng nghiệp ngồi trường, tơi nhận thấy: Nhìn chung, giáo viên văn có ý thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đã tổ chức dạy để học sinh hoạt động nhiều Đã nhận thấy việc sử dụng tình có vấn đề sân khấu hóa văn có ý nghĩa lớn việc tạo hứng thú học văn cho học sinh Song đa số giáo viên lại vấp phải khó khăn việc tạo tình huống, viết kịch chưa tin tưởng vào khả diễn xuất học sinh Bởi tình đưa dễ, “dưới tầm” học sinh khơng hứng thú, cịn tình q phức tạp học sinh lại ngại, nản mà khơng thu hút số đông học sinh tham gia thảo luận, giải vấn đề Một nguyên nhân khác giáo viên sợ thời gian sợ học sinh chệch hướng học mà không dám để học sinh trình bày bảo vệ đến ý kiến nên phương pháp thảo luận nhóm đơi hình thức, hiệu khơng cao Giáo viên sử dụng hình thức sân khấu hóa văn chưa thực tin tưởng vào khả diễn xuất, khả sáng tạo học sinh nên coi hình thức hình thức bổ trợ, minh họa cho nội dung học chưa mạnh dạn để học sinh nhập vai, trải nghiệm để thực hiểu văn tự rút học cho * Học sinh : Có thực tế khơng thể phủ nhận tình trạng học sinh khơng có hứng thú với mơn văn, khơng thích học văn, thờ ơ, chán nản chí xem nhẹ mơn văn văn mơn thi bắt buộc kì thi trung học phổ thông quốc gia Qua thực tế giảng dạy, qua việc dự đồng nghiệp qua việc tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với học sinh, nhận nguyên nhân dẫn đến tình trạng phần xu xã hội Khi xã hội bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập toàn cầu người bị vào nhu cầu vật chất, hay xu hướng việc làm với ngành nghề “hot” mà không cần môn văn Cả xã hội “phát sốt” lên tri thức mà khơng quan tâm đến việc bồi dưỡng tâm hồn dẫn đến tình trạng “ thừa trí thức, thiếu tâm hồn” Vì văn chương bị đẩy xuống hàng thứ yếu Ngọn lửa đam mê với văn học em chưa khơi dậy Trong tiềm thức nhiều học sinh học văn thường nặng nề, căng thẳng chí nhàm chán buồn ngủ Nhiều học sinh u thích mơn văn không hứng thú với môn học tiết học văn thầy nói mà khơng có mẻ để khuấy động tâm hồn em Đa số em học văn với tâm lí đối phó, coi mơn văn mơn học thuộc lịng, nên học cách thụ động theo ghi, học theo thầy cách máy móc Học sinh lười tư duy, lười suy nghĩ, khơng có thói quen sáng tạo, chủ động việc tiếp thu kiến thức; không đọc văn bản, soạn chống đối cách chép tài liệu, ngại tìm hiểu tư liệu tác giả, tài liệu có liên quan đến văn để tham khảo, để hiểu sâu sắc tác phẩm Vì khơng có hứng thú với môn học nên học sinh không tự giác , chủ động lĩnh hội kiến thức Bởi vậy, thầy cô giao nhiệm vụ cụ thể phải nghiên cứu trước nhà, giao cho học sinh tìm tư liệu đời tác giả, tranh ảnh chân dung tác giả, tư liệu tác phẩm, tranh ảnh nhân vật tác phẩm học sinh chăm học có ý thức chuẩn bị, cịn thầy khơng nhắc nhở không hướng dẫn cụ thể phải chuẩn bị hầu hết em cũng khơng làm Việc đọc thêm tài liệu sách giáo khoa có liên quan đến học lại hoi Giờ học rời rạc, uể oải, nhiều thầy cô đặt câu hỏi có học sinh có câu trả lời cũng khơng phát biểu sợ sai, sợ bạn chê cười Khơng khí lớp học trầm lắng, khơng có khơng khí trao đổi học đơi rơi vào tình trạng “ độc diễn” thầy Cá biệt có học sinh khơng tham gia vào việc xây dựng học việc chờ câu trả lời từ phía bạn, chờ thầy đọc để chép Rõ ràng cách học đối phó khơng mang lại hứng thú cho em Làm để khỏi tình trạng đáng buồn này? Đó câu hỏi mà nhiều giáo viên đặt Nhiều giáo viên tâm huyết với nghề văn trăn trở, tìm tịi phương pháp dạy học tích cực để khơi dậy, nuôi dưỡng niềm đam mê với văn học giúp em tìm thấy hứng thú với môn Văn – môn học mà em không mặn mà Xuất phát từ thực tế này, mạnh dạn đề xuất hướng để tạo hứng thú học văn cho học sinh qua việc sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa số văn chương trình Ngữ Văn 10 Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến Từ thực tiễn dạy học Ngữ văn năm qua qua việc dự rút kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp trường, từ tiết thực dạy đến tiết dự đồng nghiệp, ánh mắt, cử học sinh sau học khiến trăn trở, suy nghĩ để tìm phương pháp dạy học mới, hấp dẫn, tích cực, thú vị khiến học sinh hứng thú, háo hức, chờ đợi tiết học văn, để kéo học sinh quay lại với môn học “ế ẩm” Ý nghĩ thơi thúc nghiên cứu đề tài “Tạo hứng thú học văn cho học sinh qua việc sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa số văn chương trình Ngữ Văn 10” a Cơ sở lí luận a.1 Khái niệm hứng thú, vai trò ý nghĩa hứng thú với việc học văn *Khái niệm hứng thú A G Côvaliốp, “Tâm lí học cá nhân” đưa khái niệm hoàn chỉnh hứng thú: “Hứng thú thái độ đặc thù cá nhân đối tượng đó, ý nghĩa sống hấp dẫn mặt tình cảm nó” Khái niệm nhiều tác giả sử dụng cơng trình nghiên cứu hứng thú Những nhà tâm lí học Việt Nam xem “Hứng thú hình thức biểu tình cảm nhu cầu nhận thức người nhằm ý thức cách hào hứng mục đích hoạt động, nhằm tìm hiểu sâu hơn, phản ánh đầy đủ đối tượng đời sống thực” Tóm lại, hứng thú thuộc tính xu hướng cá nhân, gắn liền thơng qua thuộc tính khác xu hướng Nó phản ánh thái độ có chọn lọc chủ thể với thực tiễn khách quan Nó kích thích hoạt động tích cực giúp người thực cơng việc dễ dàng, có hiệu Nó cịn có ý nghĩa đặc biệt phát triển nhân cách cách tồn diện Do đó, nhiệm vụ quan trọng giáo dục phải tạo hứng thú phong phú học sinh Hứng thú muôn màu muôn vẻ cũng hoạt động đa dạng người, đó, hứng thú nhận thức loại hứng thú đặc biệt có vị trí quan trọng người Hứng thú nhận thức phận hứng thú nói chung, hiểu phẩm chất nhân cách đảm bảo trì hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu động lực tồn phát triển.Theo Thái Duy Tuyên: “Hứng thú nhận thức thái độ, lựa chọn cá nhân đối tượng nhận thức, cá nhân không dừng lại đặc điểm bên vật tượng, mà hướng vào thuộc tính bên vật tượng muốn nhận thức” Theo cách hiểu đó, hứng thú nhận thức mơn Ngữ Văn thái độ đặc biệt học sinh nội dung hoạt động học tập môn em nhận thức tầm quan trọng việc học tập Ngữ Văn nhà trường tri thức Ngữ Văn có khả mang lại niềm vui cho học sinh trình hoạt động học tập Hứng thú học tập Ngữ Văn điều kiện tiên để tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, giúp cho việc học tập ngữ Văn em đạt hiệu cao * Vai trò hứng thú học tập việc học Ngữ văn học sinh Hứng thú có ý nghĩa quan trọng đời sống hoạt động cá nhân Nhờ có hứng thú, dù phải vượt qua nhiều khó khăn, cá nhân “cảm thấy khoái cảm lao động thấy trị chơi thể lực trí tuệ”, nâng cao hiệu hoạt động Trong hoạt động nhận thức Ngữ Văn học sinh, hứng thú học tập có vai trị sau đây: - Hứng thú học tập tạo động quan trọng hoạt động học tập, tạo động lực giúp học sinh tiến hành hoạt động học tập Ngữ Văn có hiệu - Hứng thú học tập làm tích cực hóa q trình tâm lí (chú ý, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng…) học sinh, giúp đem lại hiệu cao hoạt động nhận thức, cảm thụ văn học - Hứng thú học tập yếu tố định hình thành phát triển lực nhận thức, học tập học sinh * Ý nghĩa việc tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học Ngữ Văn Quá trình dạy học Ngữ Văn trình sư phạm phức tạp, việc tạo hứng thú học tập cho học sinh có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu dạy học văn trường THPT Thứ nhất, tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học văn giúp giáo viên thực tốt nhiệm vụ ni dưỡng đam mê văn học cho học sinh Học tập với hứng thú giúp học sinh lĩnh hội văn bản, thấy hay, đẹp, sâu sắc văn chương Các em không “biết” văn mà 10 Hơm sau, cơng đường, thầy lí ( bệ vệ ngồi vào bàn xử kiện ) hai tên lính (đứng hầu sau lưng) Thầy lí quát: Bay đâu, dẫn hai tên Cải Ngô vào Hai tên lính thưa: Dạ Rồi bước ngồi, tên lính giải nguời vào cơng đường qt: Quỳ xuống! Hai tên Cải Ngô quỳ xuống Hai tên lính trở đứng sau thầy lí Thầy lí quát hỏi: Hai tên tên họ gì? Quê quán đâu? ( quát) khai mau Tên thứ thưa: Bẩm quan, tên Ngô Tên thứ hai thưa: Bẩm quan, tên Cải Tên Cải nói trước công đường, ( vẻ hùng hổ, thắng ) Cha mẹ tiên sư nhà nó, người nhìn thấy thỏi vàng mà lại nhận Ngơ cũng gân cổ lên cãi: Thưa quan, ( đứng lên, lại xô ngã Cải trước công đường) Cải cũng đứng dậy, đẩy lại Ngơ Thầy lí đập bàn, qt: Cơng đường để làm loạn à? Láo Thầy lí (rời ghế ngồi, đứng lên), đến Cải Ngô phán: Ta định, Ngô người thắng Lính đâu, lơi thằng Cải đánh chục roi Hai tên lính: Dạ ! (Chạy lại), lơi Cải Cải phản kháng ngay: Xin thầy xét lại, lẽ phải thuộc mà ( giơ ngón tay lên đầu) Thầy lí đáp: Ta biết phải ( ngập ngừng) xịe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, nói: Tao biết mày phaiar lại phải… hai mày! …………… Hết ………… Clip 12 câu đầu đoạn trích Trao duyên 26 Trong năm học, học sinh nhiều lần tiến hành học theo hình thức sân khấu hóa Vì tơi giao tồn cơng việc chuẩn bị cho học sinh Vì đoạn kịch câm lại quay dạng clip nên công việc chuẩn bị phức tạp Vì thế, tơi đề nghị lớp trưởng, lớp phó học tập trao đổi với tơi kế hoạch cụ thể về: + Kịch + Diễn viên + Chọn bối cảnh + Quay phim + Âm thanh, ánh sáng + Hậu trường + Trang phục + Đạo cụ + Lịch tập lịch quay + Xử lí hậu trường, hồn thành clip □ Phân cơng chuẩn bị: - Vì hai “ Tam đại gà” “ Nhưng phải hai mày” học tiết nên chuẩn bị nhà học sinh phải chu đáo tiết học lớp diễn suôn sẻ Bởi chia lớp thành nhóm, nhóm tiểu phẩm: + Tiểu phẩm “ Tam đại gà” giao cho nhóm + Tiểu phẩm “ Nhưng phải hai mày” giao cho nhóm + Thời gian chuẩn bị tuần Mỗi nhóm chủ động phân vai, tự tập, tự chuẩn bị trang phục biểu diễn - Việc thực Clip cho đoạn trích “ Trao duyên” giao cho lớp trưởng phụ trách chung, lớp phó học tập với tổ trưởng bàn bạc, chọn diễn viên thành lập đoàn làm phim, lên kế hoạch làm việc cho đoàn Thời gian tập, hoàn thành clip tuần, chuyển video cho giáo viên vào trước tiết học ngày  Cách thực hiện: - Hai tiểu phẩm “ Tam đại gà” “ Nhưng phải hai mày” diễn lớp, học - Sắp xếp bàn ghế học: Sắp bàn ghế hình chữ U, tạo khoảng trống lớn lớp làm sân khấu diễn - Clip 12 câu đầu đoạn trích Trao duyên giáo viên phát video tiết học  Tiến trình học Truyện cười “ Tam đại gà” “ Nhưng phải hai mày” 27 - Giáo viên tiến hành trình tự tiết học bình thường Trong hoạt động hình thành kiến thức mới, sau giới thiệu đặc trưng truyện cười, dẫn dắt vào truyện “ Tam đại gà” giáo viên mời nhóm lên thể tiểu phẩm giao - Nhóm giới thiệu tiểu phẩm, diễn viên diễn tiểu phẩm “ Tam đại gà” Một số hình ảnh tiểu phẩm “ Tam đại gà” lớp 10 C1 Cảnh ông bố mời thầy đồ dạy học cho Cảnh ông bố thông báo với việc mời thầy dạy Cảnh thầy đồ dạy học trị Cảnh thầy đồ khấn thổ cơng Cảnh ơng bố giở sách hỏi thầy Những diễn viên tiểu phẩm “Tam đại gà” chụp sau diễn Sau phần diễn nhóm 1, Giáo viên nhận xét, đánh giá khả diễn xuất nhóm tổng kết nội dung học qua số câu hỏi: + Cảm nhận em tiểu phẩm này? 28 + Qua tiểu phẩm, em thấy thầy đồ người nào? Thầy bị đặt vào tình thầy giải tình sao? Nếu em thầy đồ, em có xử lí tình khơng? Vì sao? + Tiểu phẩm nhằm phê phán đối tượng nào, phê phán điều gì? + Tiểu phẩm để lại cho em học gì? - Hết phần trình bày nhóm với tiểu phẩm “ Tam đại gà” giáo viên giới thiệu truyện “ Nhưng phải hai mày” mời nhóm lên thể tiểu phẩm giao - Nhóm giới thiệu tiểu phẩm, diễn viên ( nhóm học sinh nam nên biến hai nhân vật Cải Ngô thành nữ cho dễ phân vai ) diễn tiểu phẩm “ Nhưng phải hai mày” Một số hình ảnh tiểu phẩm “ Nhưng phải hai mày” Cảnh Ngô Cải đánh Cảnh Cải đến hối lộ thầy lí Cảnh Ngơ đến hối lộ thầy lí Cảnh Cải phản kháng sau lời phán thầy lí Những diễn viên tiểu phẩm “ Nhưng phải hai mày” chụp sau diễn Sau phần diễn nhóm 2, Giáo viên nhận xét, đánh giá khả diễn xuất nhóm tổng kết nội dung học qua số câu hỏi: + Cảm nhận em tiểu phẩm này? 29 + Qua tiểu phẩm, em thấy thầy lí người nào? + Em tài thầy lí việc xử kiện việc xử lí mối quan hệ với Cải Ngô? + Qua tiểu phẩm này, em đánh nhân vật Cải Ngô? + Em hiểu ý nghĩa từ “ phải” ý nghĩa hành động xịe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt thầy lí phần cuối tiểu phẩm? + Tiểu phẩm nhằm phê phán đối tượng nào, phê phán điều gì? + Tiểu phẩm để lại cho em học gì? Phiếu đánh giá tiểu phẩm nhóm Tiêu chí Nội dung (6 điểm) Nội dung Chuyển tải hết nội dung tiểu phẩm cách sâu sắc, thấm thía Chuyển tải nội dung tiểu phẩm Chuyển tải chưa trọn vẹn nội dung tiểu phẩm Diễn viên hoàn thành vai diễn mình, có cách diễn sáng tạo, cách xử Diễn lí tình sân khấu linh hoạt Diễn viên diễn trịn vai, chưa có sáng xuất (6 điểm) tạo diễn xuất Diễn viên chưa hoàn tồn nhập vai, chưa nghiêm túc, cịn cười cợt sân khấu Chuẩn bị chu đáo, phân vai phù hợp với điều kiện nhóm, diễn viên thuộc lời thoại, có người phụ trách, chuẩn bị hậu Chuẩn trường nhanh, hợp lí Phân vai chưa hợp lí, diễn viên chưa nhiệt bị (4 điểm) tình, chưa thoại, chuẩn bị hậu trường chậm chạp, chưa bắt kịp tiến độ diễn Trang Trang phục phù hợp với nhân vật, không phục phản cảm (4 điểm) Trang phục không phù hợp với vai diễn, phản cảm Tổng điểm 30 Tổn g điểm 6 4 20 Điểm nhóm Bình chọn diễn viên xuất sắc: - Trong nhóm - Trong hai nhóm  Tiến trình học “ Trao duyên” Giáo viên tiến hành dạy bình thường, giáo viên phát clip kịch chiếu phần khởi động dẫn dắt vào học số câu hỏi gợi dẫn: - Cảm nhận em clip? Tại em có cảm nhận đó? - Em ấn tượng với hình ảnh clip? Vì sao? - Qua clip, em thấy tâm trạng bao trùm Thúy Kiều tâm trạng nào? Hãy lí giải Kiều lại rơi vào tâm trạng đó? Bình chọn diễn viên xuất sắc đoạn clip Một số hình ảnh clip “ Trao duyên” Hình ảnh thử trang phục cho diễn viên Hình ảnh quay phim chọn góc quay Thử bấm máy 31 Các diễn viên chụp ảnh sau clip quay xong Khi tiết học diễn, có giây phút lớp ngập tràn tiếng cười hồn nhiên vai diễn có lúc lại im lặng, nén tiếng thở dài xót thương cho hồn cảnh, số phận nhân vật Qua phần thể diễn viên không chuyên, sống đời thường với số phận riêng, góc khuất, khát vọng riêng người tái ấn tượng Và quan trọng sau hóa thân vào nhân vật, em có cảm nhận riêng sống lại khơng khí tác phẩm Qua đó, học sinh không tiếp thu nhanh hiệu mà cịn ni dưỡng em tâm hồn dạt cảm xúc, biết yêu thương trân trọng sống Công phu, đặc sắc sáng tạo điều dễ dàng nhận thấy tiết học sân khấu hóa Mỗi tiểu phẩm cơng trình sáng tạo với đủ tình bi có, hài có, với đủ cung bậc cảm xúc, với đủ mơ típ nhân vật Các em học sinh nhật vật bước từ tác phẩm cách tự nhiên giữ trọn vẹn hình mẫu nhân vật Khi học sinh thực sống với vai diễn cũng lúc học sinh hiểu tác phẩm em trải nghiệm tác phẩm cảm xúc thật Qua đó, học sinh thấy môn học thú vị, hấp dẫn không đơn điệu, nhàm chán Khi tiết học diễn, tơi nhận thấy rằng: đơi lời có cánh thầy cô không chạm tới tâm hồn em, không khơi gợi cảm xúc em giây phút ngắn ngủi em trải nghiệm với câu chuyện Bởi muốn nhập vai thành cơng, em phải có tìm hiểu kĩ nhân vật, có tìm tịi cách thức thể để người xem dễ hiểu ý định mà muốn chuyển tải Với cơng phu đó, “các diễn viên nghiệp dư” đem lại “ hưng phấn” cho khán giả Các em hiểu hơn, đồng cảm với bạn – nhân vật tác phẩm cách tự nhiên quy luật lây lan cảm xúc Và tiết học văn khơng cịn cứng nhắc mà trở thành nơi chia sẻ, nuôi dưỡng thăng hoa cảm xúc Vậy lẽ lại khơng hứng thú? Sân khấu hóa tác phẩm văn học giúp em có thêm nhiều kỹ sống Cách học văn tạo cho học sinh hứng thú với môn học, hình thành thói quen ln chủ động tìm hiểu, nhập tâm vào tác phẩm, cảm nhận rõ nét nội dung, tư tưởng, chủ đề tác phẩm văn học, hướng người tới giá trị chân - thiện - mỹ sống… Trong hoạt động trải nghiệm, sân khấu hóa tác phẩm văn học hoạt động giúp học sinh phát huy lực, phát triển tư sáng tạo khơi dậy nhiều hứng thú, tình u với văn chương, nghệ thuật Thơng qua hoạt động 32 sân khấu hóa tác phẩm văn học, học sinh bắt đầu yêu văn, “say” văn Ngoài ra, tham gia hoạt động này, em học nhiều tinh thần làm việc nhóm, khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin, nâng cao tính thẩm mỹ tạo hứng thú với văn học Tham gia hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học, học sinh thực trung tâm việc học tự tìm hiểu kiến thức Mỗi tác phẩm, học sinh không nắm nội dung, hiểu rõ ý nghĩa mà cảm thụ chất văn học Từ đó, em chuyển thể thành tác phẩm sân khấu hồn chỉnh Trong hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học, học sinh tham gia hát, múa, hoạt cảnh, hò đối đáp, diễn kịch hay làm phim ngắn chuyển thể từ tác phẩm văn học Thực clip, nhóm phải tự viết dự án, kịch bản, phân công nhiệm vụ, nhật ký quay phim, Trong trình thực hiện, học sinh phải tìm cảnh, chọn góc quay, canh ánh sáng tìm cách diễn cho hình ảnh clip với tinh thần thời đại, với bối cảnh xã hội tác phẩm Mặc dù làm clip với quy mô trường học học sinh nghiêm túc Đầu tư nhiều thời gian, tâm trí vào tác phẩm Một clip hồn thành chứa đựng mồ hôi, công sức thành viên Đặc biệt, thông qua hoạt động này, học sinh khám phá khả năng, sức bền, niềm đam mê mà trước chưa bộc lộ Thông qua hoạt động sân khấu hóa, học sinh sáng tạo, trải nghiệm điều lạ, phát huy lực thân Và khẳng định, hoạt động khơng phải hoạt động phong trào văn nghệ quần chúng hình thức tổ chức vui chơi, giải trí đơn mà thức hoạt động học tập Cái đích cuối học văn khơi dậy hứng thú đam mê từ hình thành học sinh lực cảm nhận Và để cảm nhận thăng hoa học sinh cần có hoạt động trải nghiệm theo hình thức sân khấu hóa Đây khơng sân chơi mà cịn giúp em khám phá giới văn chương vốn đa chiều, phong phú, bí ẩn cũng hấp dẫn Sân khấu hóa tác phẩm văn học nhân rộng phương pháp học hiệu giúp nâng cao chất lượng dạy học mơn Văn Đồng thời góp phần phát nhân tố có khiếu nghệ thuật để phát triển phong trào văn nghệ nhà trường, địa phương III, Hiệu sáng kiến đem lại 1, Hiệu kinh tế ( khơng có) 2, Hiệu mặt xã hội Sau năm học áp dụng sáng kiến lớp 10A3 10C1, thu kết khả quan Cụ thể: 33 * Đối với học sinh: - Học sinh có hứng thú hơn, u thích mơn Văn hơn, thực có tâm chờ đợi tiết học văn chờ đợi điều mẻ thú vị - Các em tự khám phá, tự thể khả tác phẩm văn chương - Khi viết văn, viết học sinh phong phú diễn đạt cũng tốt có chất liệu thực tế từ trải nghiệm hóa thân vào nhân vật - Giờ học sân khấu hóa đặt học sinh vào tình có vấn đề cịn tích hợp việc rèn luyện kỹ nói, kỹ giao tiếp cho học sinh, giúp học sinh nói lưu lốt trước tập thể Đồng thời kĩ làm việc nhóm cũng củng cố giúp em đến gần với tiêu chí làm việc người mà xã hội yêu cầu Sự hứng thú học sinh với môn học thể cụ thể qua kết học sinh kì thi tập trung Cụ thể: Lớp – sĩ số K ì I Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 10A3 - 36 Giữa kì Cuối kì 10 16 18 12 1 10C1 - 37 Giữa kì Cuối kì 12 14 15 17 0 Giỏi 16 19 18 17 14 15 K Khá Trung bình 10 ì II Yếu 1 Kém 1 0 Bảng thống kê kết điểm thi lớp 10a3 10c1 * Đối với giáo viên dạy Ngữ Văn Sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa văn chương trình sách giáo khoa quan trọng cần thiết Vì giúp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ Văn.Thơng qua đó, giáo viên bồi dưỡng thêm vốn sống, vốn hiểu biết từ thực tế giúp dạy khơng cịn nghèo nàn, thiếu sở minh hoạ cho lý luận Từ việc áp dụng sáng kiến hai lớp thuộc hai đối tượng học sinh khác nhau, tơi rút số kinh nghiệm cho trình giảng 34 dạy: Muốn tổ chức tốt tiết học sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa, giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng, chuyển giao nhiệm vụ nhà cụ thể cho nhóm, học sinh để tiết học lớp suôn sẻ - Phải có hợp tác, cộng tác nhiệt tình tập thể lớp, đặc biệt học sinh đóng vai trò quan trọng, chủ chốt tiết học - Giáo viên cần tránh việc biến học sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa thành vui chơi giải trí đơn Hoặc học học sinh tham gia vào tình huống, vào tiểu phẩm cịn học sinh khác ngồi cuộc, khơng quan tâm - Sau học phải có hình thức kiểm tra phù hợp để đo xem học sinh nắm kiến thức học đến đâu, biết hiệu phương pháp mức từ giáo viên phải kịp thời điều chỉnh phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Không nên tổ chức học theo hình thức nhiều, liên tục q tốn Vì dễ gây tâm lí nhàm nản tạo áp lực, tốn nhiều thời gian, công sức, tiền của học sinh Bên cạnh đó, để giảm bớt gánh nặng kinh tế từ việc thuê trang phục biểu diễn cho học sinh, giáo viên gợi ý để học sinh tự sáng tạo trang phục biểu diễn phù hợp với vai diễn, không phản cảm mà đỡ tốn - Giờ học sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa phải đại đa số học sinh tham gia cách tự nguyện tạo hứng thú cho học sinh đạt mục đích học Tóm lại, để hồn thành sứ mệnh thiêng liêng người thầy, người nhóm lên lửa đam mê tâm hồn học trị thân nhà giáo phải khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo không ngại áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tạo hứng thú cho học trò Thực tế giảng dạy cho thấy, khơng có phương pháp chung cho tất giáo viên dạy mơn Ngữ văn cũng khơng có khung chung cho học văn Để tạo hứng thú cho học sinh người giáo viên phải phân loại học sinh, có mục tiêu yêu cầu riêng với nhóm đối tượng học sinh Từ phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp tùy vào đặc trưng tác phẩm văn học để tổ chức tiết học hiệu Muốn học sinh có hứng thú học tác phẩm giáo viên phải khơi gợi học sinh đam mê, tạo cho em chất “men say” với môn học tạo cho em động lực thơi thúc em muốn tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm…; lĩnh hội thông điệp mà tác giả, tác phẩm muốn chuyển tải 35 Cá nhân thiết nghĩ, để tạo hứng thú học văn cho học sinh khơng thiết phải sân khấu hóa số văn bản, tạo tình có vấn đề hay phương pháp cụ thể Phương pháp hiệu chẳng có phương pháp mà kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp khác để dạy không đơn điệu, tẻ nhạt, đặc biệt phải phát huy tác dụng phương pháp học sáng tạo, lấy học sinh làm trung tâm IV, Tơi xin cam kết viết sáng kiến kinh nghiệm đúc kết từ phương pháp áp dụng lớp 10A3 lớp 10C1 trường THPT Thịnh Long năm học 2017 – 2018, không chép vi phạm quyền Cơ quan, đơn vị áp dụng sáng kiến Tác giả sáng kiến 36 Tài liệu tham khảo 1, Các phương pháp dạy học tích cực, Trịnh Văn Biều, Trường ĐHSP Tp Hồ chí Minh 2, Bàn giáo dục, C Mác, P Ăngghen, V.I.Lênin, I.V.Xtalin, nxb Sự thật, Hà Nội 3, Dạy học tích cực, Trần Thị Hương, nxb Đại học sư phạm, Tp Hồ chí Minh 4, Từ điển tâm lí học, Vũ Dũng, nxb Khoa học xã hội 5, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Phan Trọng Ngọ, nxb Đại học sư phạm, Tp Hồ chí Minh 6, Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, nxb Đà Nẵng 7, Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993) 8, Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996) 9,Luật Giáo dục (12 - 1998) 10, Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo, số 15 (4 - 1999) 11, Nghị Trung ương khóa 11 ngày 4/11/2013 37 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng khoa học Sở Giáo Dục – Đào Tạo Nam Định Tôi (chúng tơi): - Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: Tạo hứng thú học văn cho học sinh qua việc sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa số văn chương trình Ngữ Văn 10 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: công tác chuyên môn - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 11/9/2017 - Mô tả chất sáng kiến: xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp, từ vai trò, ý nghĩa tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa với việc tạo hứng thú học văn học sinh, từ thực trạng chung việc học dạy văn trường trung học phổ thơng, từ tình hình cụ thể giáo viên học sinh, từ sở lí luận, sở thực tiễn nhà trường lớp 10A3 , 10C1, đưa giải pháp để tạo hứng thú học văn cho học sinh Cụ thể áp dụng hai hình thức dạy học: a Sử dụng tình có vấn đề với truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy theo quy trình: xác định điều kiện tạo tình huống; chuẩn bị tình huống; cách thức thực hiện; trình tự thực hiện; kiểm tra đánh giá học sinh sau xử lí tình huống; b Hình thức sân khấu hóa số văn chương trình Ngữ Văn 10 với hình thức cụ thể: hình thức đọc phân vai; hình thức hát múa; hình thức ngâm thơ; hình thức diễn kịch - Những thơng tin cần bảo mật có: khơng 38 - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: giáo viên phải nhóm lên lửa đam mê tâm hồn học trị, khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo không ngại áp dụng phương pháp dạy học tích cực để truyền cảm hứng cho học trị; đa số học sinh lớp phải tham gia tự nguyện, tích cực vào hoạt động học - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Học sinh có hứng thú hơn, u thích mơn Văn hơn, thực có tâm chờ đợi tiết học văn chờ đợi điều mẻ thú vị Các em tự khám phá, tự thể khả tác phẩm văn chương Khi viết văn, viết học sinh phong phú diễn đạt cũng tốt có chất liệu thực tế từ trải nghiệm hóa thân vào nhân vật Giờ học sân khấu hóa đặt học sinh vào tình có vấn đề cịn tích hợp việc rèn luyện kỹ nói, kỹ giao tiếp cho học sinh, giúp học sinh nói lưu lốt trước tập thể Đồng thời kĩ làm việc nhóm cũng củng cố giúp em đến gần với tiêu chí làm việc người mà xã hội yêu cầu Qua việc áp dụng sáng kiến, giáo viên bồi dưỡng thêm vốn sống, vốn hiểu biết từ thực tế giúp dạy khơng cịn nghèo nàn, thiếu sở minh hoạ cho lý luận đồng thời rút số kinh nghiệm cho trình giảng dạy - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu (nếu có): Số TT Họ tên ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung cơng việc hỗ trợ Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật 39 Thịnh Long, ngày 30 tháng năm 2018 Người nộp đơn 40 ... TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tạo hứng thú học văn cho học sinh qua việc sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa số văn chương trình Ngữ Văn 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: công tác... văn cho học sinh qua việc sử dụng tình có vấn đề hình thức sân khấu hóa số văn chương trình Ngữ Văn 10 Mơ tả giải pháp sau tạo sáng kiến Từ thực tiễn dạy học Ngữ văn năm qua qua việc dự rút kinh. .. thức sân khấu hóa số văn chương trình Ngữ Văn 10 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: công tác chuyên môn - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 11/9/2017 - Mô tả chất sáng kiến: xuất phát từ yêu

Ngày đăng: 25/04/2021, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w