1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn thpt

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Nâng cao hiệu phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN DỰA TRÊN PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 8/ 2020 đến tháng 5/ 2021 Tác giả: Trang MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Yêu cầu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 1.2 Thực trạng việc dạy học Ngữ văn trường THPT Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Xác định rõ mục tiêu 2.2 Dạy học phản hồi môn Ngữ văn trường THPT 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Kĩ phản hồi tích cực 2.2.3 Các nguyên tắc đưa ý kiến phản hồi xây dựng 2.2.4 Dạy học phản hồi môn Ngữ văn 2.3 Cách thức thực biện pháp 2.3.1 Sử dụng câu hỏi để khơi gợi phản hồi học sinh văn tiến trình đọc hiểu 2.3.2 Các biện pháp sử dụng câu hỏi để khơi gợi phản hồi học sinh 2.3.3.Thực nghiệm Phương pháp dạy học Ngữ Văn dựa phản hồi học sinh qua số tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn THPT III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm Thời gian thực nghiệm Nội dung thực nghiệm cách thức tiến hành thực nghiệm 3.1 Nội dung thực nghiệm 3.2 Cách thức tiến hành Cách đánh giá kết thực nghiệm Kết thực nghiệm Hiệu phản hồi sau dạy tiết dạy thực nghiệm 6.1 Hiệu phản hồi dạy tác phẩm Chí Phèo 6.2 Hiệu phản hồi trình dạy học Ngữ văn trường THPT Đánh giá ưu, nhược điểm phương pháp dạy học Ngữ Văn sở phản hồi HS qua trình thực nghiệm IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Trang 4 8 9 10 11 13 14 16 19 30 30 30 30 30 31 31 32 33 34 35 38 40 Nâng cao hiệu phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh BÁO CÁO SÁNG KIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN DỰA TRÊN PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ mục tiêu đổi giáo dục Đổi giáo dục yêu cầu tất yếu đặt tất ngành học, cấp học hệ thống giáo dục nay, “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với gia đình giáo dục xã hội”, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Để thực tư tưởng đó, cần “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Những định hướng đặt cho nhà quản lí, đạo giáo dục đội ngũ GV yêu cầu nhiệm vụ quan trọng cần có chuyển biến nhận thức hành động q trình quản lí dạy học từ để chuẩn bị điều kiện tốt cho công đổi giáo dục, đặc biệt hướng tới việc triển khai Đề án thực chương trình 2018 Một yêu cầu đổi dạy học cần trọng phát huy cao tính tích cực, chủ động HS học tập, để HS trở thành chủ thể việc tiếp nhận tri thức có lực vận dụng kiến thức, kĩ tiếp nhận học tập vào thực tiễn đời sống Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sống Trong sống, người cá thể mối quan hệ với cộng đồng xã hội với nhiều vật, tượng xung quanh Để khám phá thích ứng với mơi trường, hồn cảnh, người ln có nhu cầu giao tiếp, đối thoại phản hồi Mục tiêu giáo dục tích cực rèn luyện kĩ sống, phát triển lực cho học sinh Rời ghế nhà trường để bước vào đời, em người có trình độ, có kiến thức mà cịn cần người có kĩ sống, có lực giải vấn đề Đó “khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày” (WHO) Phản hồi hoạt Trang động, nâng cao hiệu phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh yêu cầu, mục tiêu cần hướng tới chương trình giáo dục phát triển lực Xuất phát từ thực tế dạy học môn Ngữ văn Thực đổi Chương trình SGK, có hoạt động dạy học Ngữ văn theo hướng hình thành phát triển lực, kĩ cho HS, phần dạy học Đọc - hiểu văn Chương trình Ngữ văn góp phần hình thành phát triển lực, kĩ nào? Mục tiêu dạy học văn thời đại trọng tính thiết thực Học sinh phải biết vận dụng kiến thức học từ môn Ngữ văn vào giải vấn đề, tình cụ thể, gần gũi sống Mục tiêu cụ thể hóa chương trình cấp học, bậc học Các phương pháp dạy học Ngữ Văn truyền thống không đủ sức để giải vấn đề Vì vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn đặt trở thành mối quan tâm người làm công tác giáo dục mà đặc biệt giáo viên (GV) dạy môn Ngữ Văn Tuy nhiên, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) tùy tiện, phải dựa mục tiêu, nguyên tắc, chiến lược dạy học bám sát vào đặc trưng, chất môn học Quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” quan điểm giáo dục đại, giải phóng phát triển lực sáng tạo cho người học Quan điểm dạy học định hướng dạy học tích cực, chi phối việc xác định mục tiêu dạy học, lựa chọn nội dung PPDH Xuất phát từ lý mong muốn dạy, học, học sinh hứng thú, chủ động, u thích mơn học, từ góp phần nâng cao hiệu học đồng thời tài liệu tham khảo cho thầy giáo q trình dạy học Ngữ Văn, chọn phương pháp Nâng cao hiệu phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh với hi vọng mang đến PPDH cho việc dạy Đọc - hiểu văn bản, góp thêm giải pháp cho việc đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn bối cảnh đổi toàn diện giáo dục II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Yêu cầu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Qua việc khảo sát u cầu Chương trình Ngữ văn nói chung, tơi nhận thấy chương trình giáo dục phổ thơng xác định mục tiêu chung việc dạy học Ngữ văn sau: - Có kiến thức phổ thơng, bản, đại, hệ thống tác phẩm tiêu biểu cho thể loại văn học Việt Nam số tác phẩm, đoạn trích văn học nước ngồi - Hình thành phát triển lực với yêu cầu cao cấp Trung học sở, bao gồm: lực sử dụng tiến Việt thể bốn kĩ (đọc, viết, nghe, nói), lực tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, lực tự học lực thực hành, ứng dụng - Có tình u tiếng Việt, văn học, văn hóa; tình u gia đình, thiên nhiên; lịng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cường; tinh thần dân chủ, nhân văn ; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân; ý thức tôn trọng, phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Tuy nhiên qua tìm hiểu số trường học địa bàn, nhận thấy việc thực giáo dục dạy học phản hồi đề cập tới đổi phương pháp kĩ thuật dạy học số trường THPT Khi giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Mỹ Tho, giáo viên dạy môn Ngữ văn áp dụng giải pháp: sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: khăn trải bàn, thảo luận nhóm, dự án đặc biệt sử dụng dạy học phản hồi kết hợp với công nghệ thông tin để tăng tính tích cực học sinh Tuy nhiên nhận thấy: - Học sinh chưa thực hứng thú với môn Ngữ văn, chưa chủ động với việc chiếm lĩnh kiến thức Trong tiết đọc hiểu, học sinh chưa tích cực phản hồi Việc cảm thụ tác phẩm học sinh theo định hướng giáo viên, học sinh sáng tạo, chất lượng học tập chưa cao - Học sinh không vận dụng kiến thức liên mơn học để tìm hiểu văn bản, thờ thấy học tác phẩm văn học không cần thiết, áp dụng vào thực tiễn sống chưa có tình phản hồi hiệu - Giáo viên cịn lúng túng việc sử dụng cơng nghệ thông tin áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tiết đọc hiểu văn học Vì học thường trơi qua nặng nề, học sinh chưa hứng thú rút học cho riêng 1.2 Thực trạng việc dạy học Ngữ văn trường THPT Để có thêm sở thực tiễn việc nâng cao hiệu dạy học Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua phản hồi học sinh, tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Ngữ văn cho học sinh trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Nam Định thông qua hình thức sử dụng phiếu hỏi giáo viên huyện Ý Yên, Vụ Bản; dùng phiếu thăm dò ý kiến học sinh trường THPT huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đó THPT Đại An, THPT Mỹ Tho, THPT Lý Nhân Tông a Khảo sát tình hình giảng dạy chương trình Ngữ văn GV trường THPT - Số GV vấn: 135 - Thời gian vấn: 25/10/2020 - Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực tế dạy học Ngữ văn chương trình phổ thơng GV trường THPT địa bàn tỉnh Nam Định để làm sở thực tiễn cho Báo cáo Nâng cao hiệu phương phápdạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinhcủa khối học - Nội dung khảo sát:(Phụ lục 2) - Kết khảo sát: Bảng: 1.3 Kết khảo sát GV câu hỏi từ - Kết đánh giá GV Câu A B C D hỏi SL % SL % SL % SL % 0 0 123 91,1 12 8,9 0 0 45 33,3 90 66,7 35 25,9 40 29,6 38 28,1 22 16,3 12 8,9 35 25,9 53 39,2 40 29,6 20 14,8 50 37 40 29,6 25 18,5 0 43 31,8 80 59,25 12 8,9 12 8,9 60 44,4 43 31,9 20 14,8 Qua phân tích kết khảo sát thực trạng dạy học Ngữ văn địa bàn huyện Ý Yên, Vụ Bản đưa kết luận: hầu hết giáo viên ý thức tầm quan trọng việc phản hồi tích cực q trình giảng dạy Ngữ văn trường phổ thông Vấn đề nhà trường đạo thực song mang tính hình thức thể giáo án tiết dạy tra, hội giảng Học sinh chưa giáo viên thường xuyên trọng đến việc phản hồi tích cực Vì em cịn nhút nhát, thiếu tự tin Khi gặp tình phát sinh thi cử, đời sống tham gia hoạt động tập thể, em bộc lộ rõ điểm yếu b Khảo sát tình hình học chương trình Ngữ văn qua việc phản hồi tích cực học sinh trường THPT Tôi sử dụng 242 phiếu điều tra cho 06 lớp 10,11,12 ban khoa học 03 trường THPT huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đó trường THPT Lý Nhân Tông, trường THPT Mỹ Tho, trường THPT Đại An, cụ thể sau: Bảng: 1.4 Đối tượng khảo sát học sinh STT Tên trường Lớp Số học sinh Trường THPT Lý Nhân Tông 10 A2 40 Tỉnh 10 A6 39 Nam Định Trường THPT Mỹ Tho - Tỉnh Nam 11 A4 40 Định 11 A7 41 Trường THPT Đại An - Tỉnh Nam 12 A3 42 Định 12 A8 40 Tổng lớp 242 - Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực tế q trình dạy học Ngữ văn qua việc phản hồi tích cực học sinh số trường THPT để làm sở thực tiễn cho Sáng kiến - Nội dung khảo sát: (Phụ lục 3) - Kết điều tra khảo sát: Thường Câu hỏi Không Thỉnh thoảng xuyên Em có hiểu 168 52 22 “hoạt động phản hồi tích cực” (69,4%) (21,5%) (9,1%) hình thức thức tổ chức hoạt động phản hồi tích cực khơng? Trước vào học Ngữ 18 150 74 văn (Ngữ văn 10), em có (7,4%) (62%) (30,6%) phản hồi tích cực khơng? Khi chuẩn bị nhà 120 92 30 (nếu có), em có tìm thêm tài (49,6%) (38%) (12,4%) liệu tham khảo đường link học không? Khi học Ngữ văn, em có 22 89 131 ý đến kĩ giao (9,1%) (36,8%) (54,1%) tiếp với thầy khơng? Trong q trình tổ chức hoạt động học, thầy (cơ) có thường đặt câu hỏi để khơi gợi cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng đặt tình có vấn đề cho em khơng? Trong q trình học Ngữ văn, em có hay đưa nhận xét, đánh giá cá nhân vấn đề, thông điệp thể học không? Khi học Ngữ văn 10, em có tham gia hình thức trải nghiệm thực tế hay diễn hoạt cảnh không? Khi học Ngữ văn xong, em có làm tập vận dụng SGK thầy (cơ) giao nhà cón hững phản hồi tích cực với thầy khơng? 11 (4,5%) 151 (62,4%) 80 (33%) 25 (10,3%) 137 56,6%) 88 (36,4%) 13 (5,4%) 177 (73,1) 52 (21,5%) 67 (27,7%) 130 (53,7%) 45 (18,6%) Có thể thấy, kết khảo sát phần phác hoạ tranh học tập môn Ngữ văn, hoạt động phản hồi tích cực phân môn nhà trường phổ thông Dạy học phản hồi tích cực vừa giúp HS tự tin giao tiếp, vừa giúp GV có thẻ nắm bắt kiến thức người học cách tích cực đồng thời chủ động điều chỉnh phương pháp cho phù hợp Song, việc học phân mơn diễn cách tự nhiên, không ý thức, chưa có tính mục đích rõ ràng, khơng tạo hứng thú cho học sinh Do đó, tơi nhận thấy việc Nâng cao hiệu phương phápdạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh khuôn khổ thực sáng kiến hồn tồn có sở thuyết phục mặt thực tiễn Điều cần thiết việc hình thành cho em lực bản, thái độ sống nhân văn, sâu sắc công dân xã hội đại Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Xác định rõ mục tiêu Qua tài liệu tập huấn, lớp bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ thực tế dạy học nhận thấy Nâng cao hiệu phương phápdạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinhcó thể giúp cho học sinh: - Nắm vững kiến thức học, sở học sinh vận dụng kiến thức để giải tập xây dựng kiến thức cho học mới; nắm vững kiến thức học, có khả liên hệ, liên kết kiến thức vấn đề thực tiễn liên quan - Vận dụng kiến thức, kĩ vào học tập, sống giúp em học đôi với hành Giúp học sinh xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, đặc biệt lực tự học; - Hình thành cho học sinh kĩ quan sát, thu thập, phân tích xử lý thơng tin, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học; hình thành phát triển kĩ nghiên cứu thực tiễn; có tâm ln ln chủ động việc giải vấn đề đặt thực tiễn - Giúp cho học sinh có hiểu biết sống, tác động tích cực tiêu cực người ảnh hưởng người đến sống - Thơng qua việc hiểu biết giới quanh việc vận dụng kiến thức học để tìm hiểu, em ý thức hoạt động thân, có trách nhiệm với mình, với gia đình, nhà trường xã hội sống tương lai sau em - Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát triển em tính tích cực, tự lập, sáng tạo, khả giao tiếp tốt để vượt qua khó khăn đường dẫn tới thành công 2.2 Dạy học phản hồi môn Ngữ văn trường THPT 2.2.1 Khái niệm Phản hồi cách thức giao tiếp mà người ta đưa nhận thông tin cách ứng xử Là thông báo qua lại học sinh (HS) giáo viên (GV) Thông qua phản hồi từ HS đến GV, người GV biết mức độ nắm vững kiến thức kĩ HS Bên cạnh đó, GV kiểm nghiệm lại phương pháp dạy học (PPDH) hiệu dạy học mình, từ kịp thời điều chỉnh PPDH, kế hoạch dạy học cho phù hợp Kỹ phản hồi thể qua cách: + Phản hồi xây dựng (phản hồi tích cực): đưa thông tin cụ thể, trọng tâm vào vấn đề dựa quan sát, nêu lên điểm tích cực điểm cần cải thiện + Phản hồi theo kiểu “khen chê”: đánh giá mang tính cá nhân, chung chung, không rõ ràng, trọng vào người dựa quan điểm , cảm nhận người đưa ý kiến phản hồi Trong q trình học tập, có HS người nhận phản hồi từ thầy bạn bè, có HS người đưa ý kiến phản hồi cho thầy bạn bè Nhưng dù vai trò nào, cố gắng để đừng bị rơi vào bẫy kiểu phản hồi “khen chê” Trong phạm vi sáng kiến này, đề cập đến Kỹ phản hồi xây dựng (phản hồi tích cực) 2.2.2 Kỹ phản hồi tích cực Kỹ phản hồi tích cực kỹ người giao tiếp đưa thông tin cụ thể vấn đề quan sát tỉ mỉ, từ nêu lên điểm tích cực điểm cần cải thiện Phản hồi tích cực biểu qua việc lắng nghe tích cực, tóm tắt điểm học, kết hợp hồn hảo phản hồi ngôn ngữ phi ngôn ngữ Các loại phản hồi tích cực - Khuyến khích tác động đến tinh thần để gây phấn khởi, tin tưởng mà cố gắng - Trấn an làm cho yên lòng, hết hoang mang lo sợ - Động viên tác động đến tinh thần làm cho phấn khởi vươn lên - Ca ngợi nêu lên để khen, để tỏ lòng yêu quý, khâm phục Kỹ phản hồi phần quan trọng giao tiếp hàng ngày nói chung mơi trường học tập nói riêng Khi người nhận phản hồi mang tính xây dựng giúp cho họ sẵn sàng thay đổi để hồn thiện tối đa hóa khả 2.2.3 Các nguyên tắc đưa ý kiến phản hồi xây dựng - Chỉ nên đưa ý kiến phản hồi có chấp thuận người nhận - Đưa ý kiến phản hồi sớm tốt, mà việc tươi đầu người đưa nhận phản hồi Tuy nhiên, đưa ý kiến phản hồi điểm cần cải thiện, cần lưu ý: Nếu việc xảy ra, tâm trạng người đưa người nhận phản hồi không tốt, giành thời gian để hai phía bình tĩnh trở lại người đưa phản hồi xếp ý tưởng cho hợp lý, có giọng nói, ngữ điệu phù hợp “sẵn sàng” tiến hành phản hồi Bảng đánh giá kết kiểm tra Điểm trung Điểm yếu bình Nhóm Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng lượng (%) lượng % lượng % lượng % Thực nghiệm 78 12 15,3 34 43,5 27 34,6 6,4 Đối chứng 79 11,3 28 35,4 34 43 10,3 Bảng tổng hợp kết lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Tổng Điểm giỏi Điểm Thực nghiệm Đối chứng Biểu đồ: So sánh kết tổng hợp lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua trình dạy học thực nghiệm tổng hợp kết làm kiểm tra lớp (2 lớp thực nghiệm lớp đối chứng với tổng số 157 học sinh), tơi nhận thấy sau: có chênh lệch điểm hai nhóm thực nghiệm đối chứng Ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ điểm giỏi điểm cao lớp đối chứng Cụ thể: tỉ lệ điểm giỏi, điểm lớp thực nghiệm chiếm 15,3% 43,5%; lớp đối chứng, tỉ lệ 11,3% 35,4% Ở lớp đối chứng phổ điểm mức trung bình cao hơn: thực nghiệm chiếm 34,6%; đối chứng 43% Với điểm yếu kém, lớp TN có tỉ lệ 6,4% lớp ĐC chiếm 10,3% Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng cho thấy học sinh lớp thực nghiệm hiểu bài, nắm vững kiến thức, kĩ đọc hiểu văn bản, vận dụng linh hoạt vào tình học tập mới, khả phản hồi tích cực tốt Có khơng viết có suy nghĩ độc đáo, sâu sắc, thể chín chắn nhận thức, khiến người chấm cảm thấy thích thú trân trọng Hiệu phản hồi sau dạy tiết dạy thực nghiệm 6.1 Hiệu phản hồi dạy tác phẩm Chí Phèo Phản hồi HS thường đa dạng, trả lời câu hỏi GV, câu hỏi đặt cho GV hay nhận xét ý kiến người đọc khác, đề xuất cách hiểu hồn tồn Trong q trình thực nghiệm dạy tiết truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) theo giáo án thực nghiệm thiết kế, thân tơi cịn ghi lại kết phản hồi học sinh học sau: Khi dạy truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, học sinh trao đổi ý kiến qua hoạt động khởi động, từ tìm hiểu mâu thuẫn tác phẩm Trong hoạt động khởi động, sau GV cho HS xem phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” đưa tình để HS phản hồi tự kiểm soát thân Em xem nắm rõ nội dung phim, cảm nhận, dự đoán cảm nhận em thật thú vị, từ em cho biết thơng điệp ban đầu tác giả số phận bất hạnh nhân vật – đời côi cút, khơng gia đình, khơng người thân Tuy vậy, phải nhà văn dừng lại đó? Liệu điều mâu thuẫn liên tiếp gợi lên từ tiếng chửi cịn ẩn chứa điều sâu xa khơng? Có lẽ chiến thuật phim chưa đủ muốn lí giải đến tận mâu thuẫn liên tiếp gợi nên? HS xác định mâu thuẫn tác phẩm là: Mâu thuẫn nội giai cấp thống trị: bề ngồi tử tế với bên lúc mong cho lụn bại, cho ăn bùn Mâu thuẫn nông dân địa chủ: người nông dân phải è cổ nuôi bọn địa chủ, phong kiến Làng Vũ Đại sống động, tăm tối, ngột ngạt, khép kín Đây hình ảnh thu nhỏ nơng thơn Việt Nam trước cách mạng Trong hoạt động hình thành kiến thức, nội dung Nhân vật Chí Phèo trước vào tù HS có thắc mắc: Khi làm canh điền cho nhà Bá Kiến, thấy họ có dã tâm, Chí khơng bỏ chỗ khác, mà để bà Ba bắt “bóp chân” Sau GV nêu tình HS thảo luận sơi nổi: HS trả lời, Chí khơng có chỗ để làm việc HS cho rằng: Bá Kiến tên địa chủ cường hào ác bá, nên Chí khơng có lối thốt, phải cắn lại sống HS lại nêu ý kiến khác: Chí vốn người hiền lành, lương thiện, nên anh chấp nhận tất cả, làm việc chăm có đời đáng sống lúc anh chưa nhận xảo quyệt, dã tâm cha Bá Kiến bà Ba 6.2 Hiệu phản hồi trình dạy học Ngữ văn trường THPT Trong q trình giảng dạy trường THPT, ngồi việc đánh giá phản hổi HS thông qua thực nghiệm dạy tiết truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) giáo án thực nghiệm, thân tơi cịn ghi lại kết phản hồi học sinh học văn mà thực Sau số ví dụ thu nhận qua thực tế dạy học, dự thân trường THPT Mỹ Tho hai năm học gần đây: a Sau dạy xong Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Ở phần Củng cố, liên hệ học, GV liên hệ so sánh phong thái sống Nguyễn Bỉnh Khiêm với Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: hai phong thái sống giống nhau, phong thái ung dung, tự bậc tri túc, đoạn thơ sau thơ Bác Tố Hữu: Bác để tình thương cho chúng con, Một đời bạch, chẳng vàng son, Mong manh áo vải hồn muôn trượng, Hơn tượng đồng phơi lối mịn Tuy nhiên, có HS nêu ý kiến: so sánh phong thái sống Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bác Hồ, Bác Hồ sống đời giản dị Bác cương vị Chủ tịch nước Còn qua thơ, thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đến sống nhàn quê nhà treo ấn từ quan Tiếp theo ý kiến đó, HS khác phát biểu: qua thơ này, tìm hiểu quan niệm nhà thơ đời cảnh sống bình dị, đạm bạc nhà thơ nơi quê nhà sau từ quan; không nên liên hệ, so sánh với Bác Hồ - người có quan niệm đời hoàn toàn khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm b Đoạn trích “Nỗi thương mình” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Sau thực nhiệm vụ đọc diễn cảm đoạn trích, học sinh phản hồi: HS 1: “Bạn đọc chưa diễn cảm – chưa đạt yêu cầu” Khi nhận phản hồi học sinh biết chưa đạt mục tiêu, chưa đạt mức độ nào, chưa đạt? làm để đạt được? Lúc GV nêu câu hỏi: ý đến giọng đọc thể tâm trạng chưa? HS trả lời: giọng bạn chưa đọc tâm trạng “thương mình” Thúy Kiều HS lại cho rằng: Bạn đọc đúng, trôi chảy tốc độ đọc nhanh, từ ngữ tập trung khắc họa trực tiếp tâm trạng đau xót Thúy Kiều “giật mình”, “thương mình”, xót xa”…hay cụm từ mang tính chất đối xứng đầy sức nặng biểu cảm như: “khi sao/giờ sao”, “mặt sao/thân sao”, “dày gió/dạn sương”, “bướm chán/ong chường” chưa có độ nhẫn, chưa phản ánh sắc thái bẽ bàng, nhậm ngùi, xót xa Kiều c Khi dạy học Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), trao đổi ý kiến xung quanh hai câu cuối: Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng? GV phân tích rằng: hai câu thơ thể tâm trạng đơn nhà thơ, chưa tìm thấy người đồng cảm nên đành gửi hi vọng vào hậu thế; mong hậu không thương cảm mà cịn thương cảm bao số phận tài hoa tài tử khác Khi phát biểu, số HS thể cách hiểu khác hơn: - HS Hai câu thơ khơng phải tiếng nói tự thương Nguyễn Du mà dự cảm chua xót nỗi đớn đau khắc khoải thi nhân nhận rằng: ba trăm năm sau tồn kiếp người tài hoa bạc mệnh - HS Hai câu thơ thể nỗi trăn trở khao khát Nguyễn Du tìm tri âm, “ai đó” nơi hậu thế, cần người hiểu thơi đủ an lịng - HS Đó nỗi bi phẫn thi nhân xã hội vùi dập tài năng, chà đạp nhân phẩm người, đặc biệt người tài hoa d Văn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) ghi nhận số ý kiến phản hồi lí thú HS Có HS thắc mắc: Vì Huấn Cao có tài “bẻ khóa vượt ngục” mà ơng khơng tận dụng để khỏi nơi giam giữ (vốn nhà giam tỉnh)? Khi GV đặt vấn đề: Theo em, chữ mà Huấn Cao viết tặng viên quản ngục chữ gì? (khơng khí lớp học sơi hẳn lên) HS phát biểu: Căn vào chi tiết văn bản: “Chỗ nơi để treo lụa trắng trẻo với nét chữ vuông vắn tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người”, Huấn Cao viết chữ Chí HS phát biểu: Căn vào chi tiết văn bản:“Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi”, Huấn Cao viết chữ Thiện HS nêu ý kiến: Qua tác phẩm Chữ người tử tù, tác giả muốn khẳng định rằng: đẹp tồn nơi, lúc, chiến thắng xấu, ác; đẹp khơng bị vùi dập; đẹp cứu rỗi linh hồn người, giúp người hiểu hơn, xích lại gần Do vậy, phải Huấn Cao viết chữ Mỹ Tuy nhiên, HS lại cho rằng: Căn vào nhiều chi tiết văn bản: “Quản ngục mong mỏi ngày gần ông Huấn dịu bớt tính nết lại, y nhờ ông viết cho chữ chục vuông lụa trắng mua sẵn can lại kia”, “cái sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng đơi câu đối tay ông Huấn Cao viết”, “y lo mai mốt ơng Huấn bị hành hình mà không kịp xin chữ”, “Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng ( ) Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài…” v.v ta thấy Huấn Cao không viết cho viên quản ngục chữ mà nhiều chữ; đôi câu đối trướng đại tự… Qua số ví dụ thực tế vừa dẫn trên, thấy rằng: tạo điều kiện để HS phản hồi tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận xung quanh phản hồi học giúp HS phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết văn bản, giúp HS hiểu thêm bạn; mặt khác biến học văn thành trải nghiệm đầy thú vị bất ngờ; HS tương tác với văn cách tự nhiên, chủ động, tích cực nhất, GV quyền xây dựng giáo án mở để sẵn sàng tiếp thu, điều chỉnh, bổ sung dựa phản hồi độc đáo HS Theo GS Trần Đình Sử: “Dạy học đọc văn trình đối thoại HS, thầy giáo với văn Như đọc văn khơng đọc văn tìm nghĩa mà cịn hoạt động tìm người đồng cảm, đồng điệu, học cách đối thoại với người Trong học văn, HS thầy giáo người đọc, đối thoại với tác giả ẩn giấu đằng sau văn Đó đối thoại vượt thời gian, vượt không gian, vượt chênh lệch lứa tuổi để đến với thật đẹp, thiện”; khai thác vận dụng hợp lí phản hồi HS giải pháp hiệu để thực hoá luận điểm xác đáng Tất nhiên, phản hồi HS coi phản hồi tích cực, phải trở thành nội dung học Để phản hồi có tác động tích cực đến trình giải mã, tạo nghĩa văn bản, HS phải có bước tìm hiểu nghiêm túc văn sở kiến thức thể loại, ngơn ngữ, hình tượng… văn học, văn hố, lịch sử v.v Trong trình dẫn dắt HS, GV cần xác định rõ chất phản hồi cụ thể để hướng HS đến lựa chọn, điều chỉnh nhận thức thích hợp Đánh giá ưu, nhược điểm phương pháp dạy học Ngữ Văn sở phản hồi HS qua trình thực nghiệm 7.1 Về điểm đạt Giờ học văn tổ chức theo mơ hình thật sự khám phá trải nghiệm Mỗi HS trải nghiệm với vai trò khác HS thật một chủ thể động, sáng tạo Các em trao đổi, thảo luận tinh thần hợp tác, dân chủ HS phát triển mặt kiến thức lực Bên cạnh đó, HS có điều kiện phát triển mặt nhân cách, trau dồi kỹ giao tiếp biết lắng nghe, mạnh dạn, tự tin phát biểu ý kiến Tổ chức dạy đọc văn văn học sở phản hồi người đọc – HS tạo mối quan hệ GV – HS, HS - HS Bên cạnh đó, học cịn thiết lập nên mối quan hệ tự nhiên HS với tác giả thông qua tác phẩm văn học GV điều khiển học thơng qua hệ thống CH, từ tình có vấn đề tác phẩm, từ tổ chức đọc văn văn học sở phản hồi người đọc - HS góp phần phát huy quan điểm “lấy HS làm trung tâm” qua việc tổ chức cho HS tự tìm kiến tạo kiến thức cho Bên cạnh đó, vai trị hướng dẫn, tổ chức, điều khiển người GV khẳng định Mơ hình dạy học hạn chế tối đa tình trạng thuyết giảng, đọc chép áp đặt kiến thức tồn PPDH văn truyền thống 7.2 Về điểm hạn chế phương pháp: Với phân phối bố trí thời lượng cho học Ngữ văn THPT việc vận dụng mơ hình dạy Ngữ văn sở phản hồi người đọc – HS khó đảm bảo Qua thực nghiệm số học cụ thể thời lượng thường kéo dài so với quy định chương trình Do HS quen với cách dạy học truyền thống tâm lí chờ đợi GV đọc chép, ghi bảng, phận không nhỏ HS không ghi chép học vào Một phận khác cịn thờ ơ, thụ động hoạt động nhóm lúng túng cách trả lời câu hỏi Tóm lại, dù phương pháp mới, có nhiều ưu điểm vượt trội so với PPDH truyền thống việc vận dụng thách thức GV xa lạ với đại đa số HS, HS vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc Vì thế, cần nhiều thời gian để làm quen rèn luyện, hồn thiện mơ hình dạy học – mơ hình dạy học có nhiều tiềm năng, góp phần đổi PPDH Ngữ văn Phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh cách thức tổ chức dạy học có đầy đủ sở lí luận văn học (lí thuyết tiếp nhận, lí thuyết phản hồi người đọc…), sở giáo dục học (lí thuyết dạy học tích cực, quan điểm HS chủ thể học tập…), sở lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn (chiến lược đọc hiểu, quan điểm học sinh – người đọc) v.v.; đồng thời thực tiễn dạy học chứng minh rõ điều: lúc cách hiểu GV – người đọc lớn (thông qua tài liệu hướng dẫn) mang đầy đủ tính thuyết phục, ngược lại, lúc tiếp nhận cá nhân HS – người đọc nhỏ non nớt, phiến diện, chủ quan Vì vậy, tiếp tục hồn thiện vận dụng quy trình tổ chức hoạt động dạy học sở phản hồi HS, góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học văn thời gian tới xem hướng nghiên cứu thời có tính khoa học – sư phạm cao IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh kết thân đúc rút từ thực tế giảng dạy ôn tập cho HS, không chép vi phạm quyền tác giả khác Nếu phát có vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Trên kết nghiên cứu thực nghiệm sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh , mong nhận nhận xét đánh giá Hội đồng khoa học Sở GD - ĐT Nam Định để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh đầy đủ áp dụng có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn! Ý Yên,ngày 20 tháng năm 2021 Cơ quan đợn vị áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng đơn vị có tính mới, tính sáng tạo, hiệu tốt TMBGH Hiệu trưởng: Hà Xuân Sơn(đã kí) Tác giả sáng kiến Đỗ Cảnh Dương(đã kí) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GD ĐT GV HS NXB SGK SKKN THPT Viết đầy đủ Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông PPGD Phương pháp giảng dạy PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh Hoạt động dạy học Ngữ Văn theo hướng phản hồi tích cực Tiết dạy thực nghiệm Chí Phèo Học sinh thảo luận HS thuyết trình sau thảo luận HS làm sau thuyết trình Phụ lục 2: Phiếu khảo sát giáo viên PHIẾU ĐIỀU HỎI THƠNG TIN Chào q thầy (cơ)! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc- hiểu văn chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển lực người học, thực đề tài: “Nâng cao hiệu phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh”, mong nhận ý kiến đóng góp thầy (cơ) cách trả lời chân thực câu hỏi sau Các câu hỏi phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn! Xin cho biết vài thông tin cá nhân: Năm sinh:……………………Năm vào ngành GD………… Trường:……………………………………………………… Giới tính:…………… Hãy cho biết ý kiến thầy (cơ) cách khoanh trịn vào chữ số tương ứng theo quy ước câu hỏi trả lời vào phần để trống: Câu hỏi 1:Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh ? A Không cần thiết B Ít cần thiết C Cần thiết D Rất cần thiết Câu hỏi 2: Theo Thầy (Cô), phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh có vai trò việc phát triển lực tồn diện cho HS? A Khơng quan trọng B Bình thường C Quan trọng D Rất quan trọng Câu hỏi 3:Thầy (cô) đánh khả vận dụng kiến thức tiếp thu đọc hiểu văn vào trình làm kiểm tra giải tình thực tiễn HS nay? A Khơng tốt B Bình thường C Tốt D Rất tốt Câu hỏi 4: Khi soạn giáo án thực tiến trình dạy học lớp, Thầy (cơ) có trọng vào phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh khơng? A Khơng trọng B Ít trọng C Chú trọng D Rất trọng Câu hỏi 5: Khi yêu cầu HS chuẩn bị nhà tri thức cho đọc hiểu VB, thầy (cơ) có dựa phản hồi học sinh khơng? A Không B Thỉnh thoảng C.Thường xuyên D Rất thường xun Câu hỏi 6: Thầy (cơ) có thường thiết kế hệ thống tập hoạt động vận dụng theo dạng/ mức độ dựa phản hồi học sinh để củng cố kiến thức khuyến khích HS bộc lộ lực thân không? A.Không B Thỉnh thoảng C.Thường xuyên D Rất thường xuyên Câu hỏi 7: Với thầy (Cô), tự xây dựng hệ thống tập hoạt động dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh nhằm củng cố kiến thức phát triển lực cho HS việc làm: A Đơn giản B Bình thường C Khó D Rất khó Phụ lục Phiếu khảo sát HS PHIẾU ĐIỀU HỎI THÔNG TIN Chào em! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn CT Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển lực người học dựa phản hồi tích cực học sinh, mong nhận ý kiến đóng góp em, cách trả lời chân thực câu hỏi sau Các câu hỏi phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn em! Xin cho biết vài thông tin cá nhân: Năm sinh:……………………………………………………… Lớp:…………Trường:…………………………………………… Giới tính:……………………………… Câu hỏi Em có hiểu hoạt động phản hồi tích cực hình thức tổ chức họa động phản hồi tích cực khơng? Trước vào học Ngữ văn, em có phản hồi tích cực khơng? Khi chuẩn bị nhà (nếu có), em có tìm thêm tài liệu tham khảo đường link học không? Khi học Ngữ văn, em có ý kĩ giao tiếp với thầy khơng? Trong q trình tổ chức hoạt động vận dụng, thầy (cơ) có thường đặt câu hỏi để khơi gợi cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng cho em khơng? Trong q trình học Ngữ văn, em có hay đưa nhận xét, đánh giá cá nhân vấn đề, thông điệp thể không? Khi học Ngữ văn xong, em có tham gia trải nghiệm thực tế hay diễn hoạt cảnh không? Khi học đọc hiểu văn bản, em có làm tập vận dụng SGK thầy (cô) giao nhà có phản hồi tích cực không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Thanh Huyền, Kỳ – 3/2016, Sử dụng phản hồi hiệu dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, Tạp chí giáo dục số 378 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Nhiệm Hoàn, Lưu Diễn Quyên, Phương Đại Bằng, Hạng Chí Vĩ 2009 Kĩ phản hồi, kĩ luyện tập Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Phương Lựu (chủ biên) 2014 (in lần thứ bảy) Lí luận văn học, tập Hà Nội: Đại học Sư phạm Trần Đình Sử 2007 Chính danh mơn Văn nhà trường phổ thông Hà Nội: báo Văn nghệ, ngày 17/11 Nguyễn Thanh Hùng 2002 Đọc tiếp nhận văn chương Hà Nội: Giáo dục Phan Trọng Luận 1999 Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT Hà Nội: Đại học Quốc gia CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kính gửi : HĐ đánh giá SKKN trường THPT Mỹ Tho Tên là: Đỗ Cảnh Dương - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm: “ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN DỰA TRÊN PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn Ngữ văn - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: tháng 10 năm 2020 - Mô tả chất sáng kiến: Là sản phẩm qua trình nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm tác giả - Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có thơng tin cần bảo mật - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Dạy học lớp - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến kinh nghiệm giúp cho GV môn Ngữ văn sử dụng ôn tập, dạy học phát huy lực, phẩm chất học sinh - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Sau áp dụng vào dạy học học sinh trường THPT Mỹ Tho giúp nâng cao phẩm chất, lực, tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao hiệu học tập cho em Tôi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thực hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ý Yên, ngày 28 tháng 09 năm 2021 NGƯỜI NỘP ĐƠN Đỗ Cảnh Dương ... xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm: “ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN DỰA TRÊN PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn Ngữ văn - Ngày sáng kiến áp dụng... trình Ngữ văn THPT III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm Thời gian thực nghiệm Nội dung thực nghiệm cách thức tiến hành thực nghiệm 3.1 Nội dung thực nghiệm. .. cứu thực nghiệm sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu phương pháp dạy học Ngữ văn dựa phản hồi học sinh , mong nhận nhận xét đánh giá Hội đồng khoa học Sở GD - ĐT Nam Định để sáng kiến kinh nghiệm

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Thị Thanh Huyền, Kỳ 2 – 3/2016, Sử dụng phản hồi hiệu quả trong dạy học đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông, Tạp chí giáo dục số 378. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Thị Thanh Huyền, Kỳ 2 – 3/2016, "Sử dụng phản hồi hiệu quả trong dạyhọc đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông, Tạp chí giáo dục số378
2. Nhiệm Hoàn, Lưu Diễn Quyên, Phương Đại Bằng, Hạng Chí Vĩ 2009. Kĩ năng phản hồi, kĩ năng luyện tập. Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năngphản hồi, kĩ năng luyện tập
3. Phương Lựu (chủ biên) 2014 (in lần thứ bảy). Lí luận văn học, tập 1. Hà Nội:Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
4. Trần Đình Sử 2007. Chính danh môn Văn trong nhà trường phổ thông. Hà Nội: báo Văn nghệ, ngày 17/11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính danh môn Văn trong nhà trường phổ thông
5. Nguyễn Thanh Hùng 2002. Đọc và tiếp nhận văn chương. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
6. Phan Trọng Luận 1999. Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường THPT. Hà Nội: Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trườngTHPT
w