1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Thực hành nghề nghiệp: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Đức Lương

71 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Giáo trình Thực hành nghề nghiệp được biên soạn với mục đích rèn luyện các kỹ năng định hướng nghề nghiệp cho sinh viên và mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PGS.TS ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG (Chủ biên) GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2015 i Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Giáo trình Thực hành nghề nghiệp / Đồn Đức Lương (ch.b.), Võ Thị Mỹ Hương, Nguyễn Sơn Hà - Huế : Đại học Huế, 2015 - 126tr ; 24cm ĐTTS ghi: Đại học Huế Trường đại học Luật - Thư mục: tr 126 Pháp luật Giáo dục nghề Thực hành Giáo trình 340.071 - dc23 DUH0084p-CIP Mã số sách: GT/59 - 2015 ii CHỦ BIÊN: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG THAM GIA BIÊN SOẠN: ThS VÕ THỊ MỸ HƯƠNG ThS NGUYỄN SƠN HÀ ThS TRẦN VIẾT LONG ThS LÝ NAM HẢI TRẦN CÔNG THIẾT TRẦN CAO THÀNH iii LỜI NÓI ĐẦU Thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đám ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội hội nhập quốc tế hội nghị Trung ương (Khóa XI) thơng qua nhiệm vụ đặt giáo dục đại học phải tập trung phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu kiến thức, phát huy sáng tạo người học Để thực nhiệm vụ trên, giáo dục đại học việc học lý thuyết phải gắn với thực hành, rèn luyện kỹ cần thiết cho định hướng nghề nghiệp tương lai Từ năm 2012, học phần “Thực hành nghề nghiệp” đưa vào chương trình giảng dạy khóa cho cán đào tạo trường Đại học Luật - Đại học Huế Nghiên cứu, giảng dạy học phần “Thực hành nghề nghiệp” với mục đích rèn luyện kỹ định hướng nghề nghiệp cho sinh viên mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ cho người học Việc biên soạn giáo trình Thực hành nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đào tạo Trường nhiệm vụ quan trọng Trong trình biên soạn giáo trình này, mơn học chưa có nhiều sở đào tạo thực nên tài liệu tham khảo Cẩm nang CLE nhóm tác giả tham gia khóa học mùa hè chương trình CLE thực Khoa Luật - Đại học Cần Thơ, nhóm tác giả chủ yếu dựa kinh nghiệm thực tiễn thân tham khảo ý kiến chuyên gia thực tiễn lĩnh vực luật Hy vọng sách giúp ích cho bạn sinh viên trình học tập nghiên cứu rèn luyện kỹ nghề nghiệp Tuy có nhiều cố gắng việc cập nhật kiến thức biên soạn song sách tránh khỏi hạn chế định Nhóm tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn sinh viên để lần tái sau giáo trình hồn thiện Xin trân trọng giới thiệu giáo trình Thực hành nghề nghiệp bạn đọc TM Nhóm tác giả PGS.TS Đồn Đức Lương v MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC THỰC HÀNH LUẬT 1.1 Khái niệm, mục đích giáo dục thực hành Luật (CLE) 1.2 Các mơ hình giáo dục thực hành luật Việt Nam 1.3 Một số mơ hình thực hành luật giới 13 1.4 Vai trò, nhiệm vụ thành viên văn phòng thực hành luật sở đào tạo luật Việt Nam 19 1.5 Các đối tác chương trình giáo dục thực hành Luật 22 1.6 Giới thiệu trung tâm thực hành luật quan hệ doanh nghiệp trường đại học luật – Đại học Huế (huê – cle) 28 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỘNG ĐỒNG 32 2.1 Giới thiệu phương pháp giảng dạy pháp luật phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng 32 2.2 Sự khác phương pháp giảng dạy pháp luật nói chung phương pháp gỉang dạy pháp luật cộng đồng 54 2.3 Đánh giá hiệu mộtt số phương pháp giảng dạy tương tác 60 2.4 Các thủ thụât giúp phương pháp giảng 61 CHƯƠNG LẮNG NGHE VÀ CHỦ ĐỘNG 66 3.1 Nội dung học 67 3.2 Đánh giá 70 CHƯƠNG CÁC BƯỚC PHỎNG VẤN MỘT KHÁCH HÀNG 72 4.1 Phỏng vấn khách hàng thực hành luật 72 4.2 Mục tiêu vấn khách hàng 73 4.3 Các bước vấn khách hàng thực hành nghề nghiệp 74 vii 4.4 Thực hành vấn khách hàng thực hành luật 79 4.5 Đánh giá hiệu thực hành luật giảng dạy 85 CHƯƠNG THIẾT LẬP QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG 87 5.1 Những vấn đề chung thiết lập mối quan hệ cộng đồng 87 5.2 Đánh giá nhu cầu cộng đồng 90 CHƯƠNG QUY TRÌNH SOẠN BÀI GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG 101 6.1 Xác định đối tượng giảng dạy pháp luật cộng đồng 102 6.2 Chọn chủ đề giảng dạy pháp luật cộng đồng 105 6.3 Chuẩn bị nhân phân công nhiệm vụ cho buổi giảng dạy pháp luật cộng đồng 109 6.4 Xác định bối cảnh diễn buổi giảng dạy pháp luật cộng đồng 111 6.5 Lưạ chọn phương pháp giảng chuẩn bị phương tiện hỗ trợ 113 6.6 Tình sử dụng hỗ trợ giảng dạy pháp luật cộng đồng 114 6.7 Chuẩn bị nội dung giảng 114 6.8 Giảng dạy thử nghiệm 123 6.9 Rút kinh nghiệm để hoàn thiện giảng 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 viii Chương TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC THỰC HÀNH LUẬT Mục tiêu: - Về kiến thức: + Hiểu chương trình Giáo dục pháp luật thực hành (CLE) gì, sứ mệnh mơ hình CLE + Hiểu tầm quan trọng Văn phòng thực hành luật (VPTHL) phân biệt hình thức khác VPTHL CLE có - Về kỹ năng: + Phát triển kỹ giao tiếp thông qua tương tác giảng + Rèn luyện số kỹ như: lắng nghe chủ động, kỹ vấn, kỹ làm việc nhóm - Về thái độ: + Hiểu đánh giá vai trò quan trọng lĩnh vực pháp lý lợi ích mà mang lại cho xã hội + Nhận biết tầm quan trọng chương trình CLE, cách thức mang đến lợi ích cho xã hội khả cung cấp kinh nghiệm học tập chương trình 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC THỰC HÀNH LUẬT (CLE) 1.1.1 Khái niệm giáo dục thực hành luật CLE (Clinical Legal Education) mơ hình tổ chức thực hành luật cho sinh viên, học viên người nghiên cứu luật, mơ hình tổ chức cách học động thông qua việc rèn luyện kỹ thực hành nghề nghiệp giúp người học chủ động giải vấn đề pháp lý cho cộng đồng, cách học mô tả “học tập dựa kinh nghiệm” hay “học đôi với hành” Thông qua hoạt động thực hành luật người học quan sát học hỏi kinh nghiệm thực tế thông qua việc xử lý vấn đề pháp lý, vụ việc cụ thể, phổ biến pháp luật cho cộng đồng qua rèn luyện kỹ kiến thức học giảng đường Mô hình giáo dục thực hành luật phổ biến giới, phát triển nhiều quốc gia Anh, Đức, Mỹ, Na Uy, Nga… Tại Việt Nam, du nhập phát triển từ năm 1998 cung cấp giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật cho sở đào tạo, đa số sở đào tạo luật Việt Nam đưa mơ hình vào giảng dạy trở thành môn học bắt buộc sinh viên, học viên người nghiên cứu luật Các hoạt động thực mơ hình giáo dục thực hành luật phong phú, đa dạng, quốc gia tùy theo mục tiêu, đối tượng hưởng lợi mà chương trình hướng tới, có hoạt động cụ thể cho đối tượng khác nhau, nhìn chung tồn hoạt động sau: - Một là, tuyên truyền, giảng dạy pháp luật cho cộng đồng, hoạt động chủ đạo mơ hình giáo dục thực hành luật, đem lại hiệu thiết thực việc đào tạo kỹ thực hành nghề nghiệp cho người học hỗ trợ kiến thức pháp luật cho cộng đồng Thông qua hoạt động này, người học tập huấn kỹ phương pháp để tiếp cận tuyên truyền, giảng dạy pháp luật cho cộng đồng như: phương pháp điều tra nhu cầu, phương pháp soạn giảng, kỹ thuyết giảng, quản lý trị chơi, đóng vai… Đối tượng chủ yếu mà hoạt động tuyên truyền giảng dạy pháp luật hướng tới đối tượng yếu xã hội như: người nghèo, trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi,… đối tượng dễ bị xâm hại đến quyền như: phạm nhân, công nhân đối tượng có nhu cầu tìm hiểu kiến thức pháp luật nhằm phòng vệ cho thân quyền lợi ích bị xâm hại như: học sinh, cơng đồn, hội nơng dân, ngư dân… Một ưu điểm bật hoạt động việc tuyên truyền viên người giảng sử dụng đối đa phương pháp tương tác để truyền tải đơn vị kiến thức pháp lý cho cộng đồng việc tổ chức hoạt động nhóm động lý thú, hoạt động lồng ghép kiến thức pháp luật theo chủ đề vào hoạt cảnh đóng vai, trị chơi, clip hình ảnh, phim tài liệu gương sáng… Các hoạt động chứng minh hiệu thu hút cộng đồng vào nội dung giảng, tích cực tham gia hoạt động hiểu vấn đề tuyên truyền viên người giảng cần tuyền tải, tránh khơ cứng vốn có phương pháp giảng dạy truyền thống Để thực có hiệu hoạt động tuyên truyền giảng dạy pháp luật cộng đồng cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo, việc xác định đối tượng, nhu cầu chủ đề phù hợp định đến chất lượng buổi tuyên truyền giảng dạy Đối tượng chủ yếu mà hoạt động tuyên truyền giảng dạy pháp luật hướng tới đối tượng yếu xã hội như: người nghèo, trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi,… đối tượng dễ bị xâm hại đến quyền phạm nhân, công nhân… - Hai là, hoạt động tư vấn pháp lý miễn phí cho người dân, hoạt động quan trọng tiến hành thường xuyên hầu hết trung tâm, văn phòng thực hành luật sở giáo dục Đại học Việt Nam Đối tượng hướng tới hoạt động đối tượng yếu xã hội, hạn chế mặt thể chất, tâm sinh lý, khó khăn kinh tế khơng thể tiếp cận dịch vụ pháp lý có thu, kể hoạt động trợ giúp pháp lý Nhà nước người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em lang thang, người nghèo… Ngoài ra, hoạt động hướng tới đối tượng mong muốn tái hòa nhập cộng đồng (phạm nhân, người cai nghiện, mại dâm, đối tượng chờ xóa án tích…) đối tượng muốn tìm hiểu pháp luật, giải đáp thắc mắc liên quan đến quyền lợi ích như: cơng nhân, phụ nữ, học sinh… Các đối tượng chăm sóc hình thức tư vấn trực tiếp văn phịng thực hành luật tư vấn gián tiếp qua hộp thư, mail, điện thoại Với quy trình hoạt động tư vấn này, đối tượng cung cấp thông tin, hồ sơ, chứng cứ, giấy tờ liên quan cho đội ngũ cộng tác viên văn phịng, qua với giám sát, chia sẻ đội ngũ giảng viên, cộng tác viên giải đáp thắc mắc, vấn đề pháp lý mà cộng đồng gặp phải Ngồi ra, hoạt động cịn cung cấp cho đối tượng yêu mẫu đơn, tài liệu pháp lý liên quan đến vấn đề cần giải quyết, mục đích hoạt động giúp đối tượng trang bị kiến thức pháp lý cần thiết qua tự giải vấn đề Thơng qua hoạt động này, người học rèn luyện kỹ chăm sóc khách hàng như: kỹ ghi chép thông tin, vấn, tư vấn, lắng nghe, phân tích tài liệu, làm việc nhóm… Tùy thuộc vào đối tượng, cộng tác viên vận dụng kỹ trang bị để có cách tiếp cận hiệu đối tượng cụ thể Ví dụ phạm nhân chuẩn bị mãn hạn tù, người hành nghề mại dâm sau kết thúc thời gian Trung tâm phục hồi nhân phẩm, người sau cai nghiện, đối tượng họ thường mặc cảm, che giấu, ngại tiếp xúc, họ bị gia đình xã hội kỳ thị Vì vậy, tiếp cận cần có kỹ xác lập mức độ tin cậy, gần gũi, giữ bí mật thông tin thân - Ba là, hoạt động hội thảo, tập huấn kỹ giảng dạy, tuyên truyền tư vấn pháp luật, coi hoạt động lề, “chìa khóa” để mở hoạt động lại giáo dục thực hành luật, định chất lượng buổi giảng dạy hay tư vấn pháp luật cho cộng đồng Đối với hoạt động tuyên truyền giảng dạy pháp luật cộng đồng, thơng qua chương trình hội thảo, tập huấn giúp cho người học rèn luyện kỹ tương tác để giảng dạy tuyên truyền pháp luật cho cộng đồng kỹ thuyết trình, làm việc nhóm, đóng vai, chơi trị chơi… Cịn hoạt động tư vấn pháp luật, thông qua chương trình hội thảo, tập huấn giúp cho người học rèn luyện kỹ tiếp cận giải vấn đề như: kỹ phân tích tài liệu, ghi chép, giải vấn đề, vấn,… Thực tiễn cho thấy, không trang bị tốt kỹ giảng dạy tư vấn kết hoạt động tuyên truyền, giảng dạy tư vấn pháp luật cộng đồng thấp, giảng khô cứng, thiếu thuyết phục, nhàm chán, hoạt động tư vấn chệch nội dung không khai thách hết thông tin, không giải triệt để thắc mắc cộng đồng Đối tượng mà hội thảo, tập huấn hướng tới giảng viên, sinh viên, người nghiên cứu luật, đối tượng nắm “chìa khóa” để mở thơng tin pháp lý cho cộng đồng, mục tiêu hội thảo, tập huấn hướng tới kiến thức, kỹ năng, giá trị để sau Tài liệu làm phân tán tập trung Người học vào bạn, vậy, cẩn thận phát loại tài liệu Khi có thể, tài liệu sử dụng suốt thời gian bạn trình bày, cố gắng đảm bảo rằng, tài liệu phát trước bạn trình bày Nếu tài liệu sử dụng sau bạn trình bày, cố gắng phát chúng sau bạn trình bày xong - Mời chuyên gia: Việc mời chuyên gia lĩnh vực cụ thể cung cấp cho Người học thông tin, tài liệu kinh nghiệm thú vị, bổ ích đa dạng mà khơng có sách Việc mời chuyên gia cung cấp cho Người học thông tin việc pháp luật công xã hội xảy thực tế Những chuyên gia lĩnh vực đưa giải thích cá nhân cơng việc họ truyền cảm hứng cho người học mà khơng có sách hay phương pháp giảng dạy làm Khi mời chun gia trình bày, Người giảng theo bước sau đây: - Bước 1: Chọn chuyên gia phù hợp với mục đích học (chẳng hạn luật sư, sinh viên luật, chủ tịch địa phương, thẩm phán, người trước tội phạm, viên chức phủ) - Bước 2: Chuẩn bị người trình bày Người học (hãy nói với chuyên gia Người học mục tiêu gặp gỡ; chẳng hạn yêu cầu Người học chuẩn bị trước câu hỏi) - Bước 3: Hướng dẫn buổi huấn luyện (yêu cầu chuyên gia trình bày ngắn, u cầu họ đóng vai vị trí cơng việc họ - ví dụ làm thẩm phán phiên giả định nhận xét Người học họ đóng vai) - Bước 4: Tóm tắt buổi huấn luyện (Nên hỏi Người học họ học từ chuyên gia; liệu chuyên gia giúp họ giải thắc mắc hay không; họ nghe từ chun gia có mối quan hệ kiến thức mà họ biết đề tài đó) Đi thực tế Đi thực tế cách thức hữu ích người giảng chọn lựa nơi thú vị liên quan đến nội dung học cho người học để thăm 51 quan Chuyến nên tổ chức cho người học có kinh nghiệm liên quan đến mục tiêu học Nên cung cấp cho Người học thông tin chuyến thực tế trước họ đi, yêu cầu Người học lưu ý vấn đề cụ thể Người giảng yêu cầu Người học ghi lại suy nghĩ họ vào giấy mà Người giảng đưa cho họ trước chuyến Những tờ giấy sở cho Người học thảo luận sau trở từ chuyến thực tế Người giảng nên sử dụng bước sau xếp chuyến thực tế: + Bước 1: Quyết định nơi để (Chẳng hạn, tòa án, phòng thư ký, trại giam, sở cảnh sát, bệnh viện, văn phòng Chính phủ/chính quyền, tổ chức phi phủ ) + Bước 2: Lên kế hoạch cho chuyến (Cả Người học người tổ chức phải chuẩn bị cho chuyến Ví dụ: Người học nên có tờ giấy ghi lại thông tin chuyến đi, người tổ chức phải chuẩn bị gặp gỡ) + Bước 3: Đi thực tế (Người học nên xem và/hoặc tham gia vào hoạt động; đặt câu hỏi; nhận xét việc cụ thể đó; hồn thành tờ giấy ghi thơng tin) + Bước 4: Tóm tắt lại chuyến (Người học nên tường thuật lại họ thấy; họ cảm nhận nào; họ học gì; họ học có mối liên hệ kiến thức mà họ biết) - Chuyện dân gian thần thoại: Kể chuyện dân gian chuyện thần thoại cách tuyệt vời để dạy luật quyền người Hoạt động hiệu gần với thực tế hầu hết người cộng đồng biết đến câu chuyện mà Người giảng kể Vì thế, ý tưởng pháp luật tìm thấy câu chuyện dân gian mà người biết, việc nhớ nội dung ý tưởng pháp luật mà Người giảng đề cập trở nên dễ dàng 52 - Báo tạp chí: Báo tạp chí sử dụng để giúp cho cơng chúng học luật Hình ảnh báo báo tạp chí sử dụng để khởi động thảo luận vấn đề pháp lý cập nhật Báo tạp chí sử dụng để dạy tư vấn pháp luật Trong trường hợp này, cần thiết để liên hệ pháp luật với đời thường người mà đọc giả cảm thấy thích thú Báo tạp chí đơi dùng để xuất thơng tin pháp lý hình thức đơn giản dành cho đọc giả, tư vấn viên pháp luật cộng đồng nên cố gắng khuyến khích họ đọc báo tạp chí Uỷ ban soạn thảo pháp luật sử dụng báo chí để khuyến khích người tham gia thảo luận góp ý văn pháp luật mà họ soạn thảo Người giảng sử dụng bước thực phần nói dụng cụ trực quan - Phát truyền hình: Phát sử dụng thành công số quốc gia để giảng dạy pháp luật cho người dân vùng sâu, vùng xa ngơn ngữ địa phương thơng qua kịch, câu chuyện… Những thính giả quốc gia theo dõi vấn đề pháp lý xảy đời sống gia đình học cách họ giải vấn đề Các đài phát địa phương phát thơng tin pháp luật tư vấn cho người dân địa phương Ở số quốc gia, phát sử dụng để giúp người cộng đồng tham gia vào việc soạn thảo văn pháp luật Truyền hình sử dụng để dạy luật quyền người thông qua kịch, câu chuyện,… Giống phát thanh, khán giả truyền hình theo dõi vấn đề pháp lý cá nhân hay gia đình đó, cách họ giải vấn đề Truyền hình sử dụng để dạy luật, hình thức thường đắt so với việc sử dụng phát Đài tuyền hình địa phương mời theo dõi hội thảo tư vấn pháp luật cộng đồng hội thảo đề cập đến vấn đề thu hút mối quan tâm lớn cộng đồng thường vấn đề có nhiều tranh cãi mà khán giả muốn xem biết cách giải vấn đề 53 - Thuyết giảng: Phương pháp thuyết trình cho phép Người giảng thảo luận khái số lượng lớn thông tin thời gian ngắn Nhưng điểm yếu phương pháp khơng thu nhiều phản hồi từ phía người tham dự Trong nhiều trường hợp, việc sử dụng phương pháp thuyết trình nên hạn chế tối đa, đặc biệt đề cập đến tổ chức cộng đồng Nếu phải dùng phương pháp thuyết trình, Người giảng nên giới hạn thuyết trình khoảng thời gian từ 15 đến 20 phút Một phương pháp giảng dạy khác nên sử dụng sau để Người học động trình học Người học nhớ nội dung học tốt họ trải nghiệm kiến thức đơn giản lắng nghe 2.2 SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT NÓI CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG Xuất phát từ đối tượng người học mà phương pháp giảng dạy pháp luật phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng có khác lớn Tuy nhiên, khái quát chung phương pháp giảng dạy pháp luật phương pháp giảng dạy thụ động, phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng phương pháp giảng dạy tương tác (hay gọi phương pháp chủ động) Để làm rõ khác biệt phương pháp giảng dạy pháp luật phương pháp giảng dạy pháp luật cộng đồng làm rõ khác phương pháp giảng dạy thụ động phương pháp giảng dạy chủ động Vậy, phương pháp giảng dạy thụ động gì? Đây phương pháp mà Người học tiếp nhận tri thức mà Người dạy truyền đạt cách bị động, tức hoàn toàn phụ thuộc vào tri thức hay truyền đạt Người dạy Người học ghi chép học theo cách máy móc mà khơng có sáng tạo, khơng có động não Về phía Người dạy phương pháp họ sử dụng chủ yếu thuyết giảng Người dạy cung cấp cho Người học tri thức có chủ yếu đọc chép mà không cần tương tác qua lại với Người học Khơng khí lớp học nhàm chán, khơ khan Liên hệ tới nội dung dạy học 54 pháp luật thấy rằng, Người dạy hầu đa cung cấp điều luật giải thích chúng, đưa nhận định áp đặt cho Người học tri thức mà không cần biết quan điểm Người học Người dạy không cho Người học hội tư hay phát biểu ý kiến vấn đề nêu ra, lớp học khơng có tương tác Người dạy Người học người học với Trái với phương pháp thụ động phương pháp chủ động thể nhiều điểm ưu việt hẳn Vậy, phương pháp giảng dạy chủ động gì? Phương pháp giảng dạy chủ động (Active Teaching) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Chủ động" phương pháp giảng dạy chủ động dùng với nghĩa hoạt động, tích cực, trái nghĩa với bị động, thụ động Phương pháp giảng dạy chủ động hướng tới việc hoạt động hóa, chủ động hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính chủ động người học khơng phải tập trung vào phát huy tính chủ động người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp chủ động giảng viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Điều cần thể rõ qua việc thiết kế đề cương chi tiết môn học (syllabus) Chúng ta không nên quan niệm đề cương chi tiết môn học bảng liệt kê nội dung kiến thức cần học mà nên hiểu kế hoạch hoạt động giúp người học đạt mục tiêu Do vậy, phương pháp dạy học tập cần thể rõ đề cương Người giảng viên phải tạo hội học tập, thơng qua hoạt động đa dạng, kích thích sinh viên khám phá, áp dụng, phân tích đánh giá ý tưởng truyền đạt thông tin chiều Sinh viên có hội thắc mắc, nêu lên vấn đề để xoay quanh khái niệm hay ý tưởng, từ tiến tới giải vấn đề Người học cảm thấy ý thức trình học họ, họ học phải học Đây cách nâng cao cho người học cách xây dựng động học tập hình thành thói quen học tập suốt đời Các nghiên cứu cho thấy sinh viên gần đạt kết mong muốn họ cảm thấy thỏa mãn với giáo dục mà họ nhận 55 họ học cách tích cực, tham gia chủ động với đa dạng hoạt động học tập Học tập chủ động giúp sinh viên có cách tiếp cận sâu q trình học Cách tiếp cận sâu có nghĩa sinh viên chủ tâm để tìm hiểu khái niệm, thay đơn tái thể thơng tin thi (Edward cộng sự, 2007) Sau điểm khác phương pháp giảng dạy thụ động chủ động thể qua điểm sau: - Thứ nhất, đối tượng trung tâm phương pháp giảng dạy: Trong phương pháp thụ động, đối tượng trung tâm Người dạy, Người học vệ tinh làm cho Người dạy Trong phương pháp thụ động, ánh mắt hướng Người dạy xem thử lạ họ dạy có tốt khơng, chủ bị giảng có kỹ lưỡng không, kỹ thuyết giảng, kỹ sư phạm có đảm bảo khơng mà quan tâm đến việc Người học có hiểu mà Người dạy truyền đạt hay khơng, nói cách khác phương pháp này, Người dạy làm chủ hoạt động lớp học, Người học bị động ngồi tiếp nhận thông tin từ Người dạy làm theo đặt áp đặt Người dạy Ngược lại, phương pháp dạy học chủ động, người học - đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” hút vào hoạt động học tập Người dạy tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức Người dạy đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, Người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kỹ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kỹ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giảng viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Một số nghiên cứu cho thấy rằng, có mối liên quan chặt chẽ hoạt động người học với hiệu học tập Tỷ lệ tiếp thu kiến thức người học tăng lên cao vận dụng đa giác quan vào hoạt động học tập, sử dụng thực tế đặc biệt dạy lại 56 (truyền đạt lại) cho người khác Giảng dạy chủ động tổ chức hoạt động học tập đa dạng phong phú giúp làm tăng khả lĩnh hội kiến thức - Thứ hai, vai trò phương pháp tự học: Trong phương pháp dạy học thụ động, việc tự học người học không đánh giá quan trọng, cơng việc Người học học thuộc lòng tri thức hay làm theo cách làm mà Người dạy truyền đạt cho Người học Người học không khuyến khích để sáng tạo, việc tự học, tự nghiên cứu để tìm tri thức mới, tìm cách thức khơng khuyến khích Khái niệm tự học phương pháp giảng dạy thụ động đồng nghĩa với hoạt động học cũ, ôn lại cũ khơng có có mặt Người dạy, tự học không hiểu việc nghiên cứu tìm kiếm tri thức, hay phát triển tri thức dựa tri thức sẵn có tìm tịi, khám phá Người học Nếu phương pháp dạy học thụ động, hoạt động tự học khơng coi trọng phương pháp dạy học chủ động, hoạt động tự học đánh giá cao trọng phát triển Phương pháp giảng dạy chủ động xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho sinh viên không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ phát triển vũ bão - thân Người dạy khơng thể thu thập đầy đủ thông tin nhồi nhét vào đầu óc sinh viên khối lượng kiến thức ngày nhiều Vai trị Người dạy khơng cịn “người truyền đạt thơng tin” Trái lại, phải quan tâm dạy cho sinh viên phương pháp tự học từ mơn học chương trình Nói khơng có nghĩa vai trị người Thầy khơng cịn quan trọng mà người Thầy người hướng dẫn cho người học tìm tri thức Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội 57 - Thứ ba, tương tác trình dạy học: Phương pháp dạy học thụ động khơng trọng vào việc tương tác người dạy ngừoi học người học với nhau, có Trong phương pháp này, việc tương tác diễn người học ngừoi dạy dừng lại mức độ Người dạy đặt câu hỏi Người học trả lời Như vậy, rõ ràng việc tương tác không hợp lý lẽ trình độ Người học lớp học không đồng đều, tương tác theo kiểu chiều Người học có khả trả lời câu hỏi mà Người dạy đặt ra, điều khiến cho khoảng cách Người dạy Người học người học với cách xa Điều khiến cho hiệu dạy học không cao Phương pháp dạy học chủ động xem việc tương tác Người dạy Người học Người học với phần quan trọng phương pháp Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư sinh viên đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp chủ động buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp chủ động trình độ cao phân hóa lớn Tuy nhiên, học tập, tri thức, kỹ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp Người dạy - Người học, Người học - Người học, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh kiến thức Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua Người học nâng lên trình độ Điều phù hợp với môi trường thực tế sau sinh viên tốt nghiệp làm, buộc người phải học tập suốt đời, phối hợp học tập cá nhân học tập hợp tác - Thứ tư, vai trò Người dạy: Như đề cập trên, giảng dạy chủ động Người dạy không cịn đơn đóng vai trị người truyền đạt kiến thức mà trở thành người hướng dẫn cho sinh viên đường tìm tri thức Một cách 58 cụ thể hơn, người thầy cịn đóng vai trị thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để sinh viên tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, sinh viên hoạt động chính, giảng viên người hướng dẫn Nhưng trước lên lớp, giảng viên phải đầu tư nhiều thời gian để thiết kế giảng cho đạt hiệu cao nhất; chọn lọc phương pháp giảng dạy phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu nội dung giảng Trong trình giảng dạy, ngồi lên lớp, người thầy cịn phải theo dõi hoạt động tự học sinh viên, giúp đỡ cần thiết, trao đổi thảo luận góp ý để người học hướng Như vậy, người thầy giảng dạy học tập chủ động cần phải đầu tư công sức thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sôi sinh viên Ngược lại, phương pháp dạy học thụ động Người dạy đơn người truyền đạt kiến thức cho Người học, Người dạy tìm kiếm, tích lũy kiến thức lên lớp cung cấp cho Người học theo kiểu truyền đạt thơng tin, mà cơng việc Người dạy chuẩn bị thật kỹ lưỡng cho giáo án mình, đọc cho Người học ghi chép lại - Thứ năm, trình đánh giá hiệu trình dạy học: Trong phương pháp dạy học thụ động, Người dạy người có độc quyền việc đánh giá sinh viên Người dạy đưa cách nhận xét cho điểm Người học dựa đánh giá mang tính cảm tính thân Người học đơn nhận đánh giá từ phía Người dạy mà khơng có quyền nêu lên nhận xét, đánh giá q trình học dạy học, khơng đưa nhận xét, đánh giá Người dạy Người học khác Từ đó, chất lượng Người dạy khơng hồn thiện Người dạy khơng nhận thấy thiếu sót thân, khơng nhận khuyết điểm cần hồn thiện Thêm vào việc đánh giá Người dạy Người học không tồn diện tuyệt đối Chính chế 59 đánh giá chiều khiến cho việc dạy học học tập khơng phát triển, khơng có hiệu Ngược lại, phương pháp chủ động Người dạy phải hướng dẫn Người học phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, Người dạy cần tạo điều kiện thuận lợi để Người học tham gia đánh giá Người dạy đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho sinh viên Một điểm cần ý việc đánh giá phải đánh giá dựa trình (formative assessment), tránh tập trung đánh giá vào cuối học kỳ đa dạng hoạt động đánh giá để người học có hội thể tiến trình học 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TƯƠNG TÁC Trong phương pháp giảng dạy tương tác phương pháp thể ưu điểm nhược điểm riêng mình, song dựa phương pháp sử dụng nhiều kết nghiên thể tỉ lệ phần trăm khả tiếp thu kiến thức tương ứng với hoạt động học tập Người học biểu qua tháp học tập sau (sơ đồ 2): Sơ đồ Mơ hình tháp học tập Nguồn: Trung tâm thực nghiệm đào tạo quốc gia (Đại học Maine - Hoa Kỳ) 60 Như vậy, theo tháp học tập phương pháp thuyết trình (tức phương pháp giảng dạy truyền thống) Người học tiếp thu 5% kiến thức, phương pháp Đọc giúp Người học nhớ 10% kiến thức, phương pháp nghe nhìn nhớ 20%, phương pháp xem trình diễn tình thực tế giúp Người học nhớ 30%, Nếu Người học thảo luận nhóm nhỏ họ nhớ 50% Nếu họ hướng dẫn minh họa sau yêu cầu thực hành, họ nhớ 75% Và, chương trình Giáo dục pháp luật thực hành, sinh viên luật thực hành giảng dạy cho người khác, họ nhớ 90% kiến thức Trong tháp học tập trên, phương pháp giảng dạy cho người khác khiến cho Người học nhớ kiến thức học nhanh đầy đủ Sở dĩ có điều muốn giảng dạy cho người khác đòi hỏi Người học phải nắm thật kỹ kiến thức mà chuẩn bị dạy cho người khác, ngồi Người học cịn phải nghiên cứu tìm cách thức để truyền đạt kiến thức cho người khác, điều vơ tình giúp cho Người học nhớ kiến thức học cách tuyệt đối Ngược lại, phương pháp thuyết giảng lại hiệu Người học nghe Người dạy trình bày kiến thức cách thụ động, khơng đọng lại đầu học kiến thức mà Người dạy trình bày 2.4 CÁC THỦ THUẬT GIÚP PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TƯƠNG TÁC HIỆU QUẢ HƠN 2.4.1 Các gợi ý kỹ thuật giúp cải tiến phương pháp thảo luận nhóm - Người dạy nên giành thời gian để chuẩn bị bước thảo luận tiến trình thảo luận cách cẩn thận - Các khía cạnh thơng số khác chủ đề cần lựa chọn tập trung vào nội dung thảo luận - Phân bổ thời gian phù hợp để thảo luận mặt vấn đề Đồng thời, Người học nên biết thời gian giới hạn để đến kết luận vấn đề - Ngay từ bắt đầu, Người dạy nên giới thiệu chủ đề, mục đích thảo luận, thành phần tham gia vào thảo luận 61 - Trước bắt đầu thảo luận, thông tin chủ đề nên giới thiệu - Cần có câu hỏi mang tính chất định hướng - Cần tạo mơi trường thoải mái để thúc đẩy q trình thảo luận - Sau bắt đầu thảo luận, Người dạy nên đóng vai trị hỗ trợ Người học thảo luận người tổng kết vấn đề để kết thúc thảo luận - Khuyến khích Người học lắng nghe quan điểm người khác sau có đánh giá riêng - Người dạy nên đánh giá ý kiến tất Người học cố gắng giảm khác biệt quan điểm để tránh tranh cãi 2.4.2 Các gợi ý kỹ thuật giúp cải tiến phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp mà người tham gia đảm nhận vai trò khác tình Các vai đánh giá chi tiết tiểu sử, nhân cách, thái độ niềm tin; phác thảo sơ lược chức công việc Những kỹ thuật chứng minh tính ứng dụng chúng Người học, mơn học trình độ (Singh Sudarshan, 2005, trang 238 - 239) Đóng vai phương pháp học tập đáng nhớ thú vị Để đạt lợi ích tối đa từ phương pháp này, nên cho phép lựa chọn tình thực tế cách ngẫu nhiên Các gợi ý kỹ thuật: - Trước đóng vai, Người dạy nên tóm tắt cho người tham gia vai mà họ đóng họ có thời gian chuẩn bị, đảm bảo tính bảo mật vai, yêu cầu người tham gia cư xử tự nhiên - Người dạy cần lựa chọn người giám sát giới thiệu sơ lược vai trị họ - Trong Người học đóng vai, giảng viên phải giữ im lặng, lắng nghe ghi chép, tránh cắt ngang q trình đóng vai, cần đưa cảnh báo thời gian thoả thuận trước Giảng viên cần chuẩn bị số hoạt động người tham gia khơ khan can thiệp phương sách cuối 62 - Khi vai diễn xong, giảng viên cám ơn người tham gia, yêu cầu phản hồi từ người tham gia, lấy ý kiến người giám sát, yêu cầu người tham gia khác nhận xét - Người dạy nên sử dụng tên vai khơng phải tên người tham gia, tóm tắt, rút điểm học tập, giành cho người tham gia ý kiến cảm xúc tích cực 2.4.3 Các gợi ý kỹ thuật giúp cải tiến phương pháp tập tình Phương pháp tập tình chủ yếu phát triển ngữ cảnh kinh doanh luật, sử dụng cách có hiệu khoa học xã hội nhân văn, kỹ thuật, giáo dục Về bản, phương pháp sử dụng để phát triển tư nhận xét kỹ giải vấn đề, giới thiệu cho Người học tình thực tế Các sinh viên giới thiệu chuỗi tình dựa kiện thực tế tình tưởng tượng Họ yêu cầu: Dự đoán vấn đề cụ thể Dự đoán vấn đề cung cấp giải pháp Cho lý lẽ ý nghĩa thiết thực sau đưa vấn đề giải pháp Đây phương pháp nhiều thời gian tình khơng thực cung cấp trải nghiệm thực Nó đưa kết luận chủ quan thiếu thơng tin dẫn đến kết không phù hợp Cuối cùng, Người học muốn biết câu trả lời Người dạy Vai trò Người dạy thực phương pháp tập tình là: - Đọc tình xác định vấn đề quan trọng mà người định phải đối mặt - Xác định liệu cần thiết để phân tích vấn đề tổng hợp thành giải pháp - Phát triển, phân tích, so sánh giải pháp thay thế, đề xuất hành động Các gợi ý kỹ thuật cần thiết: 63 - Vấn đề nghiên cứu phải súc tích, trình bày rõ ràng, phản ánh vấn đề thực tế, gợi mở nhiều câu trả lời mang tính tranh luận - Người học nên làm việc theo nhóm để chuẩn bị viết báo cáo thuyết trình vấn đề nghiên cứu 2.4.4 Các gợi ý kỹ thuật giúp cải tiến phương pháp động não Đây hình thức cấu trúc thảo luận khơng bị gị bó để tạo ý tưởng mà người tham gia không bị ràng buộc phân tích khơng có hiệu Đây kỹ thuật hữu ích cho việc giải vấn đề, định, phát triển tư sáng tạo, xây dựng tinh thần tập thể Nó phát triển kỹ lắng nghe Nguyên tắc để thực phương pháp động não bao gồm: - Không nên có lời trích ý tưởng lạ cần khuyến khích ghi lại mà khơng có đánh giá - Nên tập trung vào số lượng ý tưởng chất lượng ý tưởng - Đảm bảo tham gia công thành viên - Sinh viên thường dễ tập trung lãng nên giảng viên phải biết cách kiểm soát thảo luận thúc đẩy vấn đề - Phương pháp thích hợp cho nhóm nhỏ 2.4.5 Các gợi ý kỹ thuật giúp cải tiến phương pháp thuyết giảng - Tài liệu giảng dạy nên có tính gợi mở kích thích suy luận - Thông tin cần cung cấp cách dễ nhớ thơng qua ví dụ - Giảng viên nên đặt câu hỏi suốt giảng để thu hút tập trung sinh viên vào học kiểm tra hiểu họ - Củng cố học cách sử dụng dụng cụ hỗ trợ giảng dạy bảng lật, bảng trắng hay bảng đen… - Giảng viên nên lấy ý kiến phản hồi sinh viên để cải thiện phương pháp giảng dạy 64 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày phương pháp giảng dạy pháp luật nay? Câu 2: Phương pháp giảng dạy tương tác gì? Cho ví dụ minh họa? Câu 3: Hãy nêu số phương pháp giảng dạy tương tác? Câu 4: Trình bày tóm tắt nội dung số phương pháp giảng dạy tương tác sử dụng phổ biến? Câu 5: Nêu ưu điểm hạn chế phương pháp giảng dạy tương tác nay? Câu 6: Ý nghĩa phương pháp giảng dạy tương tác giảng dạy cộng đồng? Bí Anh (chị) để có buổi giảng dạy cộng đồng hiệu quả? Câu 7: Hãy cho biết khác phương pháp giảng dạy thụ động phương pháp giảng dạy tương tác? 65 ... LUẬT 1. 1 Khái niệm, mục đích giáo dục thực hành Luật (CLE) 1. 2 Các mơ hình giáo dục thực hành luật Việt Nam 1. 3 Một số mơ hình thực hành luật giới 13 1. 4 Vai trò, nhiệm vụ thành viên văn phòng thực. .. học Luật - Thư mục: tr 12 6 Pháp luật Giáo dục nghề Thực hành Giáo trình 340.0 71 - dc23 DUH0084p-CIP Mã số sách: GT/59 - 2 015 ii CHỦ BIÊN: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG THAM GIA BIÊN SOẠN: ThS VÕ THỊ... Nam Giáo trình Thực hành nghề nghiệp / Đoàn Đức Lương (ch.b.), Võ Thị Mỹ Hương, Nguyễn Sơn Hà - Huế : Đại học Huế, 2 015 - 12 6tr ; 24cm ĐTTS ghi: Đại học Huế Trường đại học Luật - Thư mục: tr 12 6

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN