Các gợi ý và kỹ thuật giúp cải tiến phương pháp bài tập tình huống

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành nghề nghiệp: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Đức Lương (Trang 69 - 70)

- Thứ nhất, về đối tượng trung tâm của phương pháp giảng dạy:

2.4.3. Các gợi ý và kỹ thuật giúp cải tiến phương pháp bài tập tình huống

tình huống

Phương pháp bài tập tình huống chủ yếu phát triển trong các ngữ cảnh kinh doanh và luật, và có thể được sử dụng một cách có hiệu quả trong khoa học xã hội và nhân văn, kỹ thuật, và giáo dục. Về cơ bản, phương pháp này được sử dụng để phát triển tư duy nhận xét và các kỹ năng giải quyết vấn đề, cũng như giới thiệu cho Người học các tình huống thực tế. Các sinh viên được giới thiệu một chuỗi các tình huống dựa trên các sự kiện thực tế hoặc một tình huống tưởng tượng. Họ được yêu cầu:

1. Dự đoán vấn đề cụ thể.

2. Dự đoán vấn đề và cung cấp giải pháp.

3. Cho ra lý lẽ và ý nghĩa thiết thực sau khi đưa ra vấn đề và giải pháp. Đây là phương pháp mất nhiều thời gian và đơi khi tình huống khơng thực sự cung cấp trải nghiệm thực. Nó có thể đưa ra các kết luận chủ quan và thiếu thơng tin có thể dẫn đến kết quả khơng phù hợp. Cuối cùng, Người học muốn biết câu trả lời đúng của Người dạy. Vai trò của Người dạy khi thực hiện phương pháp bài tập tình huống là:

- Đọc tình huống và xác định các vấn đề quan trọng mà người ra quyết định phải đối mặt.

- Xác định các dữ liệu cần thiết để phân tích vấn đề và tổng hợp thành các giải pháp.

- Phát triển, phân tích, so sánh các giải pháp thay thế, và đề xuất hành động.

64

- Vấn đề nghiên cứu phải súc tích, trình bày rõ ràng, phản ánh vấn đề thực tế, và gợi mở nhiều câu trả lời mang tính tranh luận.

- Người học nên làm việc theo nhóm để chuẩn bị viết báo cáo hoặc thuyết trình về vấn đề nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành nghề nghiệp: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Đức Lương (Trang 69 - 70)