Giáo trình Thực hành nghề nghiệp: Phần 2 - PGS.TS. Đoàn Đức Lương

63 15 0
Giáo trình Thực hành nghề nghiệp: Phần 2 - PGS.TS. Đoàn Đức Lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của Giáo trình Thực hành nghề nghiệp gồm có 6 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về giáo dục thực hành luật; các phương pháp giảng dạy cộng đồng; lắng nghe và chủ động; các bước phỏng vấn một khách hàng;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.

Chương LẮNG NGHE VÀ CHỦ ĐỘNG Mục tiêu: Về kiến thức: - Truyền tải cho sinh viên phương pháp lấy khách hàng làm trung tâm - Lợi ích việc lắng nghe tích cực hạn chế lắng nghe khơng tích cực - Nội dung cần lắng nghe người giải quyết, người tư vấn pháp luật Thẩm phán, Luật sư, Kiểm sát viên - Qua lắng nghe đáp ứng yêu cầu, mong muốn người hỏi, người trình bày Về kỹ năng: - Kỹ nghe chủ động để hiểu, vận dụng giải vấn đề - Kỹ đặt câu hỏi - Kỹ tư phản biện Về thái độ: Tôn trọng người trình bày Tài liệu chuẩn bị: - Bài giảng: Bài giảng phát cho sinh viên đọc trước để sinh viên hiểu nội dung vận dụng vào việc lắng nghe, chủ động giải vấn đề - Các tình để đóng vai thực tế: Giáo viên chuẩn bị trước ba tình pháp luật thuộc lĩnh vực khác cho đa dạng - Phân cơng làm nhóm (theo số lượng sinh viên) để bố trí nhóm phù hợp - Chuẩn bị án hay định Tòa án - Một số thuật ngữ thống cho học: + “Người lắng nghe”: Người lắng nghe người hành nghề luật, người có thẩm quyền giải vấn đề 66 + “Người trình bày” hiểu khách hàng, đương người có nhu cầu cần giải quyết, tư vấn khác 3.1 NỘI DUNG BÀI HỌC 3.1.1 Đóng vai lắng nghe Chia thành hai nhóm: - Tình 1: Nhóm vai người trình bày kể tình pháp luật, nhóm với tư cách người lắng nghe không ý lắng nghe mà làm cơng việc riêng Qua thể thái độ nhóm nào? - Tình 2: Đại diện nhóm đóng vai người lắng nghe (Luật sư), đại diện nhóm đóng vai khách hàng Khi khách hàng đến văn phòng Luật sư hỏi trình bày Luật sư nghe điện thoại, nhắn tin, hồn tồn khơng ý vào lời trình bày khác hàng Phản ứng khách hàng nào? 3.1.2 Các quan điểm nhóm Quan điểm nhóm 1: Đưa lợi ích lắng nghe tích cực (thảo luận trình bày giấy viết lên bảng) Quan điểm nhóm 2: Những cách để vượt qua khó khăn họ khơng lắng nghe tích cực (thảo luận trình bày giấy viết lên bảng) Lợi ích lắng nghe tích cực: - Một là, nâng cao uy tín người lắng nghe, tổ chức Người lắng nghe nhận thấy lời trình bày lắng nghe cách chăm nên hiểu người lắng nghe tổ chức quan tâm đến lời trình bày có khả giải vấn đề - Hai là, lắng nghe kiên nhẫn lời người trình bày để có hội trao đổi chi tiết Người trình bày họ khơng biết theo trình tự nên trình bày lan man, dài dịng, chí khơng trọng tâm Nếu người lắng nghe nóng vội cắt ngang dẫn tới việc họ lúng túng khơng diễn đạt Do đó, người lắng nghe “kiên nhẫn” tìm hội thích hợp nhắc nhở người trình bày vào trọng tâm vấn đề yêu cầu họ trình bày thẳng vấn đề mà người lắng nghe cần thông tin 67 - Ba là, lắng nghe nắm bắt thông tin để tư vấn, để tranh tụng, để giải Khi lắn nghe việc người lắng nghe ghi chép thông tin cần thiết nhóm thơng tin lại nhóm vấn đề Trên sở đó, có phản hồi lại thơng tin kịp thời, xác - Bốn là, lắng nghe để hỏi lại người trình bày điểm chưa rõ Thơng qua lắng nghe biết người trình bày nêu vấn đề gì, kiện đầy đủ để tư vấn, tranh tụng hay giải chưa Trên sở đặt lại câu hỏi cho người trình bày để làm rõ vấn đề Trường hợp người trình bày cảm thấy người lắng nghe khơng tập trung phải tìm cách vượt qua lắng nghe khơng tích cực Biểu lắng nghe khơng tích cực người lắng nghe điện thoại, nhắn tin liên tục; người lắng nghe nhìn ngồi lơ đễnh, người lắng nghe “nhấp nhổm” cho công việc khác, người lắng nghe khơng thiện chí, khơng hợp tác; sức khỏe hay tâm lý không tốt; giả vờ bận rộn để làm tăng uy tín, nên lắng nghe khơng tích cực Tùy theo trường hợp, người trình bày sử dụng cách để vượt qua khó khăn khơng lắng nghe tích cực: + Hẹn dịp khác: Sự lắng nghe không tập trung người lắng nghe tốt hẹn dịp khác Các cách để hẹn dịp khác như: Nếu (Anh) bận/cảm thấy không khỏe hẹn (Anh) dịp khác, Cách có hạn chế: Làm thời gian người trình bày, người trình bày phải bố trí thời điểm khác thích hợp, có việc cần phải giải khơng trì hỗn được, Do vậy, thơng thường có quyền lựa chọn người trình bày tìm đối tác khác lắng nghe tích cực + Nhìn lại khả trình bày mình: Cũng người lắng nghe khơng tích cực khả trình bày người trình bày q tồi nên khơng thể thu nhận thơng tin qua lời trình bày Một số trường hợp người lắng nghe hiểu vấn đề muốn trình bày để họ nói thời gian định người trình bày nghĩ họ không hiểu nên cố diễn đạt Những trường hợp người trình bày xem lại khả trình bày 68 Một số cách giúp trình bày lưu lốt, trọng tâm: gạch đầu dịng vấn đề cần trình bày trình bày theo thứ tự, tự luyện tập kỹ nói, nắm vấn đề muốn trình bày, diễn đạt ngơn từ đễ hiểu Nói đến lợi ích người nghe (vật chất, tinh thần): - Hỏi lại người nghe có ý kến khơng? - Hỏi lại người nghe có cơng việc cần giải không? 3.1.3 Thực hành lắng nghe tích cực Nhóm 3: Trình bày tình thực tế khách hàng trình bày với luật sư (luật sư lắng nghe tích cực) Luật sư vừa lắng nghe vừa hỏi lại khách hàng - câu hỏi tư vấn cho khách hàng: - Chú ý lắng nghe - Thỉnh thoảng hỏi lại khác hàng - Ghi chép lại nội dung Sau trình bày xong tình huống: - u cầu nhóm 1: Trong diễn qua lắng nghe cho biết câu hỏi mà luật sư hỏi quan trọng gắn với quan hệ cần giải sao? - Yêu cầu nhóm 2: Trong diễn, qua lắng nghe nội dung quan trọng gắn với quan hệ cần giải quyết? Ví dụ: Một khách hàng đến trình bày việc bị chồng ngược đãi, đánh đập Vợ chồng có hai đứa đứa hai tuổi, đứa mười tuổi Nguyện vọng muốn ly hôn nuôi Người tư vấn lắng nghe phải liên hệ đến nội dung: - Quan hệ ly hôn: Cứ ly theo Luật Hơn nhân Gia đình đủ hay chưa (mâu thuẫn trầm trọng, đời sống chung kéo dài ) như: mâu thuẫn lâu chưa, có thường xun đánh đập khơng, có chứng kiến khơng, gia đình hay tổ dân phố hịa giải chưa? - Nuôi con: Con tuổi giao cho người mẹ, đứa từ tuổi trở lên hỏi ý kiến vào khả ni như: Chị có chỗ hay khơng, nghề nghiệp anh có thường xuyên xa hay làm đêm không để xác định khả nuôi 69 Lưu ý: Phần giáo viên đưa tình phải chuẩn bị kỹ luật để giải thích, không sinh viên hỏi ngược lại giáo viên giải thích sai Nhóm 3: Phản hồi nội dung nhóm đưa hay chưa 3.1.4 Gợi ý phương pháp tư Gợi ý: Thông thường tư vấn Luật sư/người tư vấn pháp luật thường đặt câu hỏi gì? Vì sao? 3.1.5 Thử nghiệm Chuẩn bị án hay định (yêu cầu người lên đọc phần toàn bộ) sau yêu cầu người lên viết vào giấy hay lên bảng ghi lại nội dung quan trọng sau lắng nghe Hoặc mời người viết lại nội dung học hôm sau họ lắng nghe tích cực 3.2 ĐÁNH GIÁ Giảng viên tóm lại nội dung cần nắm vận dụng công việc đánh giá mức độ: - Cách 1: Chia theo tỷ lệ phần trăm bảng theo cột: 50%, 70%, 90% 100% mời 10 người lên đứng vào cột mà họ cho họ hiểu nhận thức - Cách 2: Chia thành cột nội dung giảng yêu cầu vấn đề mà sinh viên nhận thức sau giảng (có ích; phương pháp để tiếp tục suy nghĩ; khó khăn; vơ nghĩa) cho lớp phát biểu ý kiến người lên bảng ghi lại CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Lấy tình lắng nghe tích cực phân tích lợi ích lắng nghe tích cực tư vấn pháp luật Câu 2: Lấy tình lắng nghe khơng tích cực phân tích hạn chế lắng nghe khơng tích cực tư vấn pháp luật Câu 3: Cách thức thể lắng nghe tích cực tư vấn viên/ luật sư/ kiểm sát viên/ thẩm phán thể nào? 70 Câu 4: Tại phiên tịa hình sự, vơ tư cách luật sư bào chữa, đọc luận bào chữa thấy kiểm sát viên Hội đồng xét xử khơng ý lắng nghe bạn trình bày Lúc (bạn) với tư cách luật sư phải làm gì? Làm nào? Câu 5: Tại văn phịng tư vấn pháp luật chị H đến trình bày nhờ tư vấn việc Giám đốc công ty M sa thải chị chị H cho khơng có lý đáng Với tư cách tư vấn viên: - Thể lắng nghe tích cực? - Đặt câu hỏi để hỏi lại chị H tình tiết có ý nghĩa pháp lý để tư vấn - Khi nghe tư vấn viên phải liên hệ đến vấn đề pháp lý để tư vấn cho chị H (quan hệ pháp luật phát sinh, luật điều chỉnh, mức độ phù hợp pháp luật, thân quyền…) 71 Chương CÁC BƯỚC PHỎNG VẤN MỘT KHÁCH HÀNG Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp sinh viên tiếp cận bước vấn khách hàng cách hiệu Lợi ích việc vấn tiếp cận khách hàng qua bước - Kỹ năng: Nắm bắt tâm lý khách hàng, tương tác tích cực tư vấn viên khách hàng - Thái độ: Tôn trọng khách hàng tham gia tư vấn Đối với hoạt động tư vấn luật, bước vấn khách hàng đóng vai trị quan trọng trình tiếp cận, trao đổi thu thập thông tin nhằm cung cấp thông tin cho khách hàng họ cần trợ giúp pháp lý Chính hoạt động thực hành pháp lý tạo niềm tin công xã hội đối tượng yếu xã hội Đặc biệt, cộng đồng yếu tiếp cận dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí tạo niềm tin cho họ vào sống, giúp xã hội ổn định phát triển bền vững Thực tiễn trình tư vấn pháp luật, bước vấn tạo cho sinh viên giá trị kiến thức, kỹ giá trị Về kiến thức, người học nhận thức nguyên tắc vai trò quan trọng giao tiếp vấn để xây dựng mối quan hệ tốt khách hàng tư vấn viên Về kỹ năng, người học tiếp cận kỹ đặt câu hỏi sử dụng ngôn ngữ hiệu giao tiếp vấn Về giá trị, người học cảm nhận suy nghĩ nhu cầu khách hàng, cảm thông với khách hàng vấn đề họ, từ góp phần thúc đẩy phát triển mối quan hệ khách hàng với tư vấn viên trình hoạt động tư vấn pháp luật 4.1 PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG TRONG THỰC HÀNH LUẬT Hoạt động thực hành luật yếu tố quan trọng sở đào tạo luật giới Việt Nam Vì vậy, cần xác định 72 mục tiêu, tính chất tầm quan trọng việc tiếp cận khách hàng để q trình tư vấn pháp luật thành cơng Trước đạt mục tiêu cốt lõi tư vấn pháp luật, tạo niềm tin cho khách hàng, tư vấn viên cần trang bị nhiều kỹ lý luận kỹ mềm (kết hợp kỹ nói, kỹ tranh luận, kỹ nắm bắt tâm lý xử lý tình huống) Khi thực buổi vấn hội để tư vấn viên (luật sư sinh viên luật) trao đổi thông tin, từ đưa hướng tư vấn tốt theo luật định Thực tế, khách hàng tìm đến văn phịng thực hành luật đồng nghĩa văn phòng thực hành luật tạo niềm tin, uy tín với khách hàng Chúng ta cần nhìn nhận rằng, mức độ xác thông tin (giữa khách hàng tư vấn viên) hỗ trợ trình vấn Vì vậy, bước vấn khách hàng cần thực cách hệ thống theo quy trình, tiêu chí văn phịng Q trình tư vấn viên tiếp xúc khách hàng phải đặt vào nhiều vai trị, vai trị người tư vấn tâm lý, vai trò người tư vấn pháp lý số trường hợp vai trị “người bạn” để tạo niềm tin cho khách hàng “thổ lộ” hết vướng mắc mà họ đối diện Nếu tư vấn viên chưa thực tạo niềm tin cho khách hàng q trình cung cấp thơng tin vụ việc gặp phải khó khăn Thậm chí khơng thể giải tâm lý khách hàng tự ti, rụt rè Điều dẫn đến thơng tin khơng khách hàng chia sẻ khơng xác Một số trường hợp khách hàng từ chối cung cấp thông tin tư vấn viên thực khơng hiệu (có thể xâm phạm đời tư, thiếu thiện chí thể lợi ích cá nhân) 4.2 MỤC TIÊU CỦA CUỘC PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG Mục tiêu tổng thể vấn khách hàng phải đảm bảo hài hịa lợi ích nhu cầu tư vấn viên khách hàng Trong quan hệ với khách hàng, đặc biệt khách hàng thuộc vào đối tượng yếu người nghèo, người lao động, trẻ em mồ côi, khuyết tật người nhiễm bệnh xã hội tiếp cận người đòi hỏi tư vấn viên phải nắm tâm lý khách hàng tiếp cận thuận tiện Khi đối diện với khách hàng, trường hợp 73 vấn, tư vấn viên phải tạo niềm tin cho khách hàng Để làm vấn đề này, cần có “quy chuẩn” tác phong nghề nghiệp từ cử chỉ, lời nói, trang phục lời chào Mối quan hệ cần nhìn nhận mối quan hệ tạo dựng tinh thần tôn trọng khách hàng Tư vấn viên nắm vững “bí quyết’ tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi chia sẻ thông tin cách đầy đủ thẳng thắn, nhờ có kết xác cơng 4.3 CÁC BƯỚC PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG TRONG THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP Hiện nay, vấn đề cập nhiều lĩnh vực đời sống ngành nghề khác Tuy nhiên, hoạt động thực hành luật tư vấn pháp lý có tính chất đặc thù riêng Để vấn khách hàng thành công, chuyên gia tư vấn pháp luật hay tư vấn viên trung tâm pháp lý phải tuân thủ số bước cốt lõi q trình tiếp nhận trao đổi thơng tin với khách hàng Khi có thơng tin vụ việc, sau thời gian bàn bạc, trao đổi lấy ý kiến thành viên văn phòng (hoặc trung tâm) đưa kết luận tư vấn cho khách hàng tinh thần thượng tôn pháp luật Nếu nắm vững, vận dụng tốt bước vấn khách hàng tạo cho khách hàng tư vấn viên khai thác tốt yếu tố quan trọng tiếp nhận cung cấp thông tin vụ việc cụ thể mà đương gặp phải Với tảng ấy, tiếp cận khách hàng quy trình, nội dung tạo lập mối quan hệ mang tính cởi mở, thân thiện Tuy nhiên, theo đánh giá chung (trong trường hợp vấn vụ việc pháp lý), nội dung thông tin vấn khách hàng cần bên tạo lập cách thận trọng Việc đưa kết luận tư vấn khách hàng cung cấp thông tin điều tối kỵ tư vấn pháp luật Dưới góc độ khác nhau, số trường hợp tư vấn gặp phải rắc rối thông tin đưa chưa kiểm chứng, nên trả lời theo kiểu đối đáp, vơ hình chung tạo bất lợi khai thác thông tin từ khách hàng Một số khách hàng “khó tính” liên tưởng đến quy trình làm việc văn phịng chưa khoa học Vì vậy, để tiếp nhận đầy đủ thơng tin từ khách hàng, tư vấn viên cần chủ động 74 hẹn gặp khách hàng thời gian cụ thể để khách hàng có thời gian xếp liên hệ với văn phịng nhận kết tư vấn Có nhiều cách để tiếp cận khách hàng vấn, nhiên góc độ thực hành luật, để vấn khách hàng có hiệu phải xây dựng quy trình hiệu tảng bước sau: Giới thiệu; Khách hành thuật lại lịch sử vụ việc; Đặt câu hỏi; Thống ý kiến kết thúc vấn 4.3.1 Giới thiệu Đây giai đoạn khởi đầu khách hàng đến liên hệ văn phịng tư vấn Tiêu chí văn phịng thực hành luật tạo niềm tin cho khách hàng Chúng ta tiếp xúc khách hàng với vai trò hỗ trợ pháp lý, điều hòa xung đột, vướng mắc vấn đề pháp lý liên quan đến thân bên có liên quan đến khách hàng Vì thế, việc “giữ chân” khách hàng hay khơng địi hỏi tư vấn viên nắm bước nêu Giới thiệu vấn cần xây dựng khơng khí thân thiện, cởi mở tư vấn viên khách hàng Chúng ta cần để khách hàng hiểu thông tin mà khách hàng chia sẻ vấn hồn tồn giữ bí mật Giai đoạn tư vấn viên tìm hiểu thơng tin khách hàng hỏi tên, địa chỉ, số điện thoại Sau đó, nêu quy định văn phịng thực hành luật, trao đổi với khách hàng đồng ý với quy định không? Đưa lịch hẹn trả lời (có thể gặp trực tiếp, qua email, qua điện thoại…) Bên cạnh việc vấn phải thực cách chun nghiệp, cịn bắt buộc phải theo quy tắc xã hội Chào đón khách hàng cách giới thiệu tên bạn chắn họ tiếp nhận thông tin tư vấn viên tên, nghề nghiệp vai trò bạn văn phịng tư vấn luật Địa điểm khơng gian tiến hành vấn đóng vai trị khơng để vấn khách hàng thành công, nên tạo dựng nơi có lợi cho đàm thoại Vì vậy, tư vấn viên cần tạo góc tư vấn phù hợp với số lượng người, theo dạng đối tiếp thân tình Để xua tan cảm giác lo lắng khách hàng, nên tiếp cận khách hàng theo câu hỏi bên lề để “phá băng”, sau bắt đầu vấn thức theo lịch trình quy định văn phịng 75 6.6 TÌNH HUỐNG ĐƯỢC SỬ DỤNG HỖ TRỢ GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG Một ưu điểm giảng dạy pháp luật cộng đồng so với hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật gắn nội dung giảng dạy với tình thực tiễn Các tình thực tiễn xây dựng dựa mục tiêu, yêu cầu giảng Ðó tình xây dựng sẵn quan nhà nước có thẩm quyền2 tình xây dựng sở nội dung giảng thành viên xây dựng Có hai cách để đưa tình vào giảng dạy xây dựng giấy (là nội dung cấu giảng) tình kịch mang tính chất dẫn nhập vào giảng cách đặt vấn đề giảng Yêu cầu tình (đặc biệt lưu ý với kịch) là: - Phải phản ánh nội dung cốt lõi giảng - Đơn giản, dễ hiểu, không đưa vào chi tiết phức tạp - Dung lượng thời gian vừa phải - Thành viên tham gia diễn (nếu tình kịch) phải tập luyện kỹ lưỡng để tránh cú vấp sân khấu - Kịch tình pháp luật phải giảng viên kiểm duyệt chặt chẽ câu từ, tình 6.7 CHUẨN BỊ NỘI DUNG BÀI GIẢNG Cần khẳng định lại phương pháp sử dụng giảng cộng đồng phương pháp tương tác Vậy làm để đưa phương pháp giảng dạy tương tác vào giảng để thấy hiệu phương pháp so với phương pháp giảng dạy truyền thống? Không giống thuyết trình, việc quản lý thời gian dễ dàng người thuyết giảng có bắt đầu kết thúc người muốn, giảng sử dụng phương pháp tương tác yêu cầu phải quản lý thời gian cẩn thận liên quan đến nhiều nguời làm việc Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tư pháp (thông qua Vụ Phổ biến, Giáo dục pháp luật) xây dựng số tính để sử dụng cho hoạt động giáo dục pháp luật 114 Để đảm bảo thời gian quản lý tốt, cần phải có kế hoạch giảng hiệu sở chuẩn bị chu đáo sau cố gắng thực theo kế hoạch giảng đề Người giảng không nên sử dụng giảng cách cứng nhắc, giảng mang tính gợi mở, hướng dẫn Vậy nên, người giảng cần thay đổi, điều chỉnh nội dung giảng giảng dạy, ví dụ phần học lại chiếm nhiều hơn, hay thời gian dự tính Đề cương cho kế hoạch giảng bao gồm: 6.7.1 Xây dựng, thống tên chủ đề giảng Lựa chọn chủ đề giảng khâu quy trình giảng Khi xây dựng nội dung giảng phải chốt chủ đề tài giải sở tiêu chí phân tích Một điểm cần lưu ý là, chủ đề giảng hồn tồn chỉnh sửa cho phù hợp với diễn biến thực tế q trình soạn giảng, khơng q xa lạc sang chủ đề khác Nếu trình soạn giảng xuất xu hướng xa lạc chủ đề cần phải họp nhóm để thống phương án giải Vì giảng dạy pháp luật cộng đồng sản phẩm nhóm nên việc thống chủ đề giảng việc thay đổi phải lấy ý kiến toàn thành viên tham gia buổi giảng dạy pháp luật cộng đồng 6.7.2 Xây dựng kết mục tiêu hướng tới giảng dạy pháp luật cộng đồng Kế hoạch giảng cần phải xác định kết Kết người nghe nên biết giảng kết thúc Khi xây dựng kế hoạch giảng, người giảng nên nghĩ kết học bao gồm kiến thức, kỹ năng, giá trị Kết kiến thức, kỹ năng, giá trị nên giải thích cho người học bắt đầu giảng Việc bao gồm kết kế hoạch giảng đảm bảo người giảng có hướng dẫn cần thiết để nỗ lực đạt đến mục đích/mục tiêu đề giảng Chúng ta phân tích kết kiến thức, kỹ năng, giá trị thông qua chủ để “Đăng ký khai sinh” sau: 115 - Kết mặt kiến thức đề cập đến điều người tham gia giảng biết kết thúc học nội dung liên quan nguyên tắc thủ tục pháp lý, giấy tờ cần thiết cho thủ tục đăng ký khai sinh Ví dụ: “Vào cuối học, người học giải thích lưu lốt thủ tục đăng ký khai sinh cho nào, quy định pháp luật bảo vệ người lao động ” - Kết kỹ đề cập đến điều người học thực cuối học, nghĩa kết thúc buổi giảng dạy thủ tục đăng ký khai sinh người học xác định giấy tờ cần thiết thiếu thủ tục đăng ký khai sinh tình thiết kế - Kết giá trị đề cập đến điều mà người giảng đánh giá cao cuối học Giá trị cách người học hiểu nội dung quy định luật học, liên quan đến cộng đồng Ví dụ: “Khi học kết thúc, người học nhận tầm quan trọng đăng ký khai sinh xác định mối quan hệ phát sinh thủ tục đăng ký khai sinh thực hiện” 6.7.3 Xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật cộng đồng Nội dung giảng điều dạy phải hướng đến yêu cầu: - Kiến thức dạy, cần nhấn mạnh đến nội dung pháp luật truyền đạt nội dung giảng Nội dung pháp luật giảng dạy xoay xung quanh chủ đề giảng lựa chọn Nội dung kiến thức pháp luật cung cấp kiến thức bản, không phức tạp liên quan trực tiếp đến nội dung tình xây dựng - Kỹ dạy - Giá trị dạy Một giảng hiệu đạt kết xa kỹ thuyết giảng nội dung Nội dung giảng khâu quan trọng địi hỏi cơng phu Để chuẩn bị nội dung giảng, sau xác định chủ đề mục tiêu giảng bước phải thu thập tư liệu liên quan để củng cố, bổ sung cho nội dung giảng Tiếp theo 116 khâu thiết kế nội dung giảng Cấu trúc nội dung giảng có ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận a Phần mở đầu Phần mở đầu giảng phải giới thiệu khái quát về: - Mục đích buổi giảng - Các nội dung quan trọng trình bày - Các lợi ích giảng - Thời gian hồn thành giảng Để có giảng thành cơng việc chuẩn bị phần mở đầu có vai trị quan trọng Nhằm gây ấn tượng hay nói để thu hút ý người nghe từ phút nên sử dụng số cách tạo nên hiệu quả, bao gồm: - Kể câu chuyên liên quan đến chủ đề cần giảng - Đưa số thống kê gây ý - Nêu câu hỏi kích thích trí tị mị người nghe - Chiếu đoàn video clip liên quan đến nội dung giảng (có thể tham khảo internet tự làm) + Diễn xuất trực tiếp đoạn kịch liên quan + Chia sẻ tình cảm cách chân thành lý đến buổi giảng b Phần nội dung Trong toàn khâu chuẩn bị cho thuyết trình khâu quan trọng chiếm nhiều thời gian Các công việc để thiết kế nội dung giảng: - Xây dựng dàn giảng Dàn giảng phải kết cấu cách lơgic, có hệ thống, phải tn theo trình tự trình bày sở xếp có khoa học, bao gồm: (1) Thời gian xuất nội dung (2) Mức độ quan trọng nội dung (trình tự tăng giảm dần) (3) Trình tự lơgic vấn đề (thực trạng - nguyên nhân - giải pháp) - Chi tiết hóa nội dung giảng 117 Sau xây dựng dàn phải cụ thể hóa nội dung giảng với luận điểm, luận cứ, quy định luật hành Nội dung giảng chuẩn bị chi tiết tốt sở yêu cầu bám sát trọng chủ đề, có tính thuyết phục, tạo hấp dẫn lơi Đối tượng nghe buổi giảng chủ yếu người yếu xã hội nên khả tiếp thu kiến thức đọc nghe khó hiệu nội dung cần trình bày nên thể dạng tiểu phẩm, video, trò chơi,… hiệu cao - Chi tiết hóa nội dung việc xác định: (1) Phân lượng thời gian giảng dạy cho nội dung (2) Có/khơng minh họa hình ảnh, clip (3) Có/khơng câu hỏi giao lưu với khán giả (4) Phải có phân cơng hợp lý thành viên giảng dạy (5) Có phương án xử lý tình bất ngờ thời gian dành cho giảng có thay đổi so với dự kiến nên cắt bớt phần nào, nên lướt nhanh phần nào? Các phương tiện giảng dạy gồm máy chiếu, micro, hỏng sử lý nào? Mất điện sử lý sao? Quên dụng cụ giảng nào? - Lường trước câu hỏi để chuẩn bị phương án trả lời - Cần có chuyên gia/ người am hiểu luật để trả lời câu hỏi nêu kiến thức không thuộc phạm vi người giảng c Phần kết luận - Phải tóm tắt lại cách ngắn gọn, rõ ràng nội dung quan trọng giảng để giúp người nghe hệ thống kiến thức - Nên làm phiếu điều tra để biết kết đạt buổi giảng nhằm rút kinh nghiệm cho buổi giảng sau 6.7.4 Các hoạt động thể yêu cầu tương tác người giảng dạy đối tượng giảng dạy Đối với phương pháp giảng dạy tương tác, suốt buổi giảng phải kết hợp với hoạt để tạo nên thành công để đạt mục tiêu đặt Người học ghi nhớ hiệu thông qua 118 thông tin phương pháp giảng dạy tương tác Người giảng khuyến khích sử dụng phương pháp giảng dạy tương tác tính hiệu cao việc truyền đạt kiến thức phương pháp Cần trình bày hoạt động phương pháp giảng dạy tương tác với nội dung yếu giảng Ví dụ: Q trình thực Hoạt động Thời gian Động não phút Chia sinh người học thành nhiều nhóm nhỏ phát câu hỏi phút Các nhóm nhỏ thảo luận câu hỏi 10 phút Các nhóm nhỏ trình bày lại 20 phút Đánh giá: thảo luận tổng quát kiểm tra câu hỏi 10 phút Tổng cộng: 50 phút Kết đạt 6.7.5 Đánh giá/Kiểm tra Tổng kết đánh giá để kiểm tra kết thu giảng Phần nên bao gồm câu hỏi giúp người giảng biết mức độ hiểu nội dung giảng người học Những câu hỏi nên để dạng mở để người học suy nghĩ họ học, liên hệ chúng với kinh nghiệm thân, dùng kiến thức trường hợp cụ thể sau Các câu hỏi mở thường bắt đầu với “tại sao” hay “làm nào” hay Nó cho phép người học linh hoạt câu trả lời, tạo cảm giác thoải mái cho người học Ví dụ: Tình xảy với bạn chưa? Nếu có bạn xử lý nào? Một khung kế hoạch giảng thông thường: - Bước 1: Đặt chủ đề học - Bước 2: Đặt kết cần đạt học - rõ người học làm học vào cuối buổi học, tập trung vào khía cạnh kiến thức, kỹ năng, giá trị 119 - Bước 3: Đặt nội dung học sở mảng kiến thức bao gồm, trọng kiến thức, kỹ năng, giá trị - Bước 4: Đặt hoạt động tương tác kết hợp với khung thời gian để đạt mục tiêu kết + Động não (5 phút) + Chia người học vào nhóm nhỏ nêu câu hỏi (5 phút) + Các nhóm thảo luận (10 phút) + Các nhóm trình bày, báo cáo (20 phút) + Thảo luận chung kiểm tra câu hỏi (10 phút) + Tổng: 50 phút - Bước 5: Đặt tài liệu, đạo cụ cần thiết cho giảng (ví dụ: tờ phát tay tập tình huống, chiếu, máy chiếu…) - Bước 6: Đặt danh sách câu hỏi cho phần kết luận để kiểm tra kết đặt có đạt sau học Mẫu kế hoạch giảng Dưới kế hoạch giảng mẫu với chủ đề bạo lực gia đình CHỦ ĐỀ Chủ đề giảng dạy - Hẹp cụ thể - Phù hợp để giảng khoảng thời gian học - Có liên quan phù hợp với người học KẾT QUẢ Cuối học, người học hiểu: - Kiến thức học - Giá trị đánh giá cao - Ví dụ kết Cuối học, người học sẽ: Kiến thức - Biết hiểu hành vi xem bạo lực gia đình, 120 nhóm đối tượng chịu tổn thương hành vi này, biện pháp giúp họ bảo vệ thân - Kỹ năng/Thực hành: Hiểu cách thức có khả xác định hành vi bạo lực gia đình, đối tượng tổn thương - Giá trị: Đánh giá cần thiết xã hội cần phải có xác định hành vi bạo lực gia đình, nhóm đối tượng chịu tổn thương hành vi để đảm bảo xã hội đấu tranh chống lại nạn bạo lực gia đình ngày gia tăng tổ chức xã hội, quy định pháp luật NỘI DUNG - Những dạy? - Kiến thức dạy? - Kỹ dạy? - Giá trị dạy? Ví dụ nội dung: - Pháp luật liên quan đến điều chỉnh, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình - Cách thức khác để xác định, phân loại bạo lực gia đình - Tổng quan thực trạng bạo lực gia đình số thống kê - Ví dụ tình cho người học để xác nhận có hành vi bạo lực gia đình xảy giải HOẠT ĐỘNG Hoạt động cần đạt mục đích sau: - Định hình: Xác định hoạt động để người học tập trung vào chủ đề học (trò chơi, video clip ) - Giải thích chi tiết bước liên quan hoạt động/Luật chơi - Bước chuẩn bị: Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng cần thiết cho hoạt động - Tổ chức hoạt động: Làm theo bước đặt kế hoạch giảng 121 - Đánh giá/Tổng kết: Hỏi trả lời, hỏi người học điền vào tờ mẫu đánh giá Ví dụ cụ thể hoạt động: - Định hướng: Tiểu phẩm phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình (5 phút) - Thuyết giảng: Lý cần thiết việc nhận diện đối tượng tổn thương (15 phút) - Đóng kịch: Đóng vai nạn nhân bị bạo lực gia đình mức độ nhẹ (người không nhận biết) mức độ tăng dân chuyện xảy với họ (15 phút) - Thảo luận nhóm: (15 phút) - Phân cơng viết: Viết câu chuyện đời người phụ nữ bị bạo lực gia đình - Tài liệu phát tay: Cung cấp cho người học thông tin liên lạc chi tiết người làm việc đấu tranh chống bạo lực gia đình số quy định luật, số văn luật liên quan đến chủ đề (10 phút) - Đánh giá, Tổng kết: hỏi - đáp (5 phút) TÀI LIỆU Những vật dụng cần thiết để giảng dạy: - Tài liệu bạo lực gia đình - Tài liệu phát tay với thơng tin liên lạc chi tiết - Kịch phần đóng vai - Bảng trắng - Bút viết bảng - Giấy, bút - Tranh ảnh nạn nhân bị bạo lực gia đình Phương pháp giảng dạy: - Phim hoạt hình - Thuyết giảng 122 - Đóng kịch - Thảo luận nhóm - Viết luận - Tờ phát tay - Hỗ trợ hình ảnh – PowerPoint giảng - Phát phiếu hỏi trả lời sử dụng phần đánh giá ĐÁNH GIÁ VÀ TỔNG KẾT Các phương pháp dùng để kiểm tra người học học mục tiêu hướng tới học đạt hay chưa Đây phương pháp để đảm bảo bạn đạt mục đích ban đầu đề người học học bạn mong muốn truyền tải cho họ Sau cùng, kết thúc buổi giảng phải lấy danh sách liên lạc người học để giúp họ cần thiết thông kê số lượng người nghe vào cuối năm Tình 4: Chia lớp thành nhóm nhiệm vụ nhóm chuẩn bị giảng trình bày trước lớp (chủ đề giảng dạy nhóm tự chọn) 6.8 GIẢNG DẠY THỬ NGHIỆM Đây hoạt động nhằm chuỗi trình xây dựng hoàn thiện giảng dạy pháp luật cộng đồng Quá trình giảng dạy thử nghiệm nhằm hướng tới việc đánh giá nội dung, phương pháp giảng dạy với thời gian phân bổ để phát bất cập, hạn chế, thiếu sót tìm kiếm giải pháp khắc phục, hoàn thiện Giảng dạy thử nghiệm trình tưởng tượng, địi hỏi thành viên tham gia giảng dạy phải đặt bối cảnh diễn buổi giảng, nghĩa đặt trước đối tượng giảng dạy để hóa thân cho phù hợp Thực chất giảng dạy thử nghiệm để phát vấn đề phát sinh nên đòi hỏi thành viên tham gia buổi giảng dạy thử nghiệm phải “đặt mình” vào vị trí đối tượng nghe giảng để đặt câu hỏi đưa tình huống/câu hỏi liên quan đến chủ đề giảng để người giảng 123 thành viên tham gia buổi giảng giải vấn đề Các tình huống/câu hỏi liên quan đến chủ đề giảng phát sinh giảng dạy thử nghiệm cần ghi lại tiến hành thảo luận, tìm phương án giải vào cuối buổi giảng dạy thử nghiệm Việc giảng dạy thử nghiệm cần tiến hành tối thiểu ba lần trước diễn buổi giảng thức 6.9 RÚT KINH NGHIỆM ĐỂ HỒN THIỆN BÀI GIẢNG Đây giai đoạn cuối trình soạn giảng pháp luật cộng đồng Thực chất hoạt động đúc rút kinh nghiệm trình “nhặt sạn” giảng để sau không vấp phải Việc đúc rút kinh nghiệm cần tiến hành sau kết thúc giảng Những ý kiến đóng góp phải nghiêm túc nhìn nhận đánh giá khách quan Khuyến khích thành viên đưa ý tưởng từ thực tiễn giảng dạy để làm kinh nghiệm Chúng nên ghi lại tất ý kiến họp hàng tháng hàng quý đưa thảo luận để rút kinh nghiệm chung cho tất thành viên tham gia tổ chức buổi tập huấn nhằm đưa lỗi mang tính phổ biến trình soạn giảng dạy pháp luật cộng đồng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu tầm quan trọng việc xác định đối tượng giảng dạy pháp luật cộng đồng thực hành nghề luật? Câu 2: Các phương pháp nhận dạng xây dựng chủ đề giảng dạy pháp luật cộng đồng? Câu 3: Làm rõ mối quan hệ xác định đối tượng, chủ đề giảng dạy pháp luật cộng đồng với việc xác định nội dung lựa chọn phương pháp giảng dạy thực hành nghề luật Câu 4: Khái quát nội dung quy trình soạn giảng dạy pháp luật cộng đồng? Câu 5: Ý nghĩa việc giảng dạy thử nghiệm giảng dạy pháp luật cộng đồng? 124 Câu 6: Ý nghĩa hoạt động đúc rút kinh nghiệm sau giảng dạy pháp luật cộng đồng? Câu 7: Ngày 12/05/2014 Văn phòng thực hành pháp luật X nhận đề nghị giảng dạy pháp luật cho đối tượng công nhân Công ty Cổ phần Y Trên sở nội dung đối tượng giảng dạy pháp luật cộng đồng, Anh (chị) hãy: Mô tả đặc điểm đối tượng giảng dạy pháp luật cộng đồng công nhân Dự kiến nhu cầu giảng dạy pháp luật đối tượng Câu 8: Ngày 12/05/2014 Văn phòng thực hành pháp luật X nhận đề nghị giảng dạy pháp luật cho đối tượng công nhân Công ty cổ phần Y chưa xác định chủ đề cho việc giảng dạy Với tư cách thành viên giao nhiệm vụ tư vấn chủ đề giảng dạy pháp luật cho công nhân, Anh (chị) đưa nhóm chủ đề giảng dạy pháp luật tình Nếu giao người trực tiếp tư vấn cho Công ty cổ phần Y, Anh (chị) xác định thứ tự ưu tiên nhóm chủ đề giảng dạy pháp luật cho công nhân? 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang CLE, Khóa học mùa hè Khoa Luật - Đại học Cần Thơ, 2012 Singh, U.K and Sudarshan, K.N (2005) Teacher Education New Delhi: Discovery Publishing Hous Tổ chức quản lý phòng Thực hành pháp luật – Kinh nghiệm hoạt động thực nước Nga (2013) Nhà xuất Hồng Đức, Hội luật gia Việt Nam 126 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, Huế - Điện thoại: 054.3834486; Fax: 054.3819886 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: Nguyễn Thanh Hà Tổng biên tập: Hoàng Đức Khoa Biên tập nội dung TS Viên Thế Giang ThS Trần Bình Tuyên Biên tập kỹ - mỹ thuật Quỳnh Chi Trình bày bìa Minh Hồng Chế vi tính Việt Xinh GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP In 500 bản, khổ 16×24 cm, Cơng ty TNHH In Bao bì Hưng Phú, Khu phố 1A phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Số đăng ký xuất bản: 1303-2015/CXBIPH/02-18/ĐHH Quyết định xuất số: 59/QĐ/ĐHH-NXB, cấp ngày 17 tháng 06 năm 2015 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2015 127 128 ... fax… 4.4 THỰC HÀNH PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG TRONG THỰC HÀNH LUẬT 4.4.1 Thực hành đóng vai vấn khách hàng qua tình Mục tiêu hoạt động giúp người học hiểu trình vấn diễn bước trình quan trọng trình tiếp... đồng thực sinh viên chương trình giáo dục thực hành luật (ngày tháng, địa điểm, lĩnh vực pháp lý, thông tin thành viên cộng đồng…) - Thứ tư, tìm hiểu đặc điểm khu vực, vấn đề pháp lý bật mà thành... Trong suốt phần này, người giảng nên đảm bảo tất thành viên nhóm tham gia chủ động tích cực vào phần thảo luận 4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỰC HÀNH LUẬT TRONG GIẢNG DẠY Đánh giá hiệu thực hành luật

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan