1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Nông lâm kết hợp Phần 1 PGS.TS. Đặng Kim Vui.

75 535 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PGS.TS ĐẶNG KIM VUI (Chủ biên) ThS TRẦN QUỐC HÙNG - ThS NGUYỄN VĂN SỞ ThS PHẠM QUANG VINH - ThS LÊ QUANG BẢO - ThS VÕ HÙNG GIÁO TRÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 LỜI NÓI ĐẦU Trong khoảng thập niên cuối kỷ 20, ngành nông lâm nghiệp có biến đổi lý thú quan trọng, phải kể đến đời mơn Nơng Lâm kết hợp Mơn trình thành có gia tăng quan tâm đến việc diện người vùng rừng núi cao mà diện lúc nguyên nhân suy thoái tài nguyên tự nhiên Ngành Lâm Nghiệp phát triển thêm Lâm nghiệp hội cộng đồng cộng đồng người dân vùng cao trợ thủ đắc lực sách nơng lâm nghiệp nhiều quốc gia Châu Á có Việt Nam Cho đến nay, nhiều sách nhà nước Việt Nam có chương trình 661, định canh định cư, giao đất khốn từng, chương trình 327 hỗ trợ hàng vạn trồng rừng tiến hành hợp tác dân cư quan nơng lâm nghiệp nhà nước Trong hồn cảnh nhằm trang bị cho sinh viên kiên thức mang tính chất đa ngành để trường sinh viên có thểđáp ứng yêu cần thực tiễn sản xuất, tiên hành biên soạn giáo trình Nơng Lâm Kết Hợp Giáo trình đặt sở phối hợp hài hòa chun mơn nhà trường lâm nghiệp, nơng nghiệp chăn nuôi để tạo ngành học phát triển vững bền mang tính bảo vệ sinh thái vùng đồi núi cao Đây kết hợp tác vềđào tạo trường Đại học nước gồm Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại Học Nông Lâm Thủ Đức, Đại Học Lâm Nghiệp Xuân Mai, Đại Học Nông Lâm Huế Đại Học Nơng Lâm Tây Ngun Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP) dự án mạng lưới đào tạo nông lâm kết hợp (SEANAFE) Dưới chủ biên PGS.TS Đặng Kim Vui xây dựng cập nhật thêm tài liệu cho giáo trình để nhằm giới thiệu cách tổng thể sở kỹ thuật Nông Lâm kết hợp, giáo trình chia làm chương: chương giới thiệu hình ảnh thực vùng đồi núi cao với tập trung vào tượng du canh phá làm lẫy suy thoái tài nguyên thiên nhiên nước ta Chương hai nên nguyên lý nông lâm kết hợp Chương thứ ba giới thiệu hệ thống nơng lâm kết hợp thường áp dụng Việt Nam gồm hệ thống truyền thống cải tiến Chương thứ tư giới thiệu tổng quát kỹ thuật nông lâm kết hợp áp dụng cho trang trại nhỏ gồm lâm nghiệp, trồng trọt chăn nuôi Và chương thứ năm tổng kết cách tiếp cận để thiết kế, xây dựng phát triển hệ thông Nông Lâm kết hợp nhằm đưa kỹ thuật vào thực tế nông thôn Do thời gian biên soạn cịn hạn chế nên chắn giáo trình cịn phần thiếu sót, chưa đầy đủ nội dung Vậy mong độc giả đóng góp ý kiến để chúng tơi cập nhật hoàn thiện cho lần xuất đầy đủ Các tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức Lương Nông thuộc Liên Hợp Quốc IIRR Viện Nghiên cứu Lúa Quốc Tế GDP Thu nhập bình quân đầu người năm WB Ngân Hàng Thế Giới IDRC Trung Tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế CGIAR Nhóm Tư Vấn Nghiên Cứu Nơng Nghiệp Quốc tế ICRAF Trung Tâm Nghiên cứu Nông Lâm Kết Hợp VAC Hệ thống Vườn-Ao-Chuồng RVAC Hệ thống Rừng-vườn-Ao-Chuồng SALT1 Kỹ thuật canh tác nông nghiiệp đất dốc SALT2 Kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất dốc SALT3 Kỹ thuật canh tác nông nghiệp chăn thảđơn giản SALT4 Kỹ thuật canh tác vườn hộ đất dốc PCARD Trung Tâm Nghiên cứu Phát triển Nông Lâm nghiệp Phillipin ASF Cấu trúc mô theo rừng tự nhiên IPM Quản lý sâu bệnh tổng hơp PTD Phát triển kỹ thuật có tham gia PMOE Giám sát, đánh giá có tham gia PM Giám sát có tham Jia PE Đánh giá có tham gia C, D&D Mơ tả, Chẩn đốn Thiết kế SD Phát triển bền vững SA Nông nghiệp bền vững Chương I MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 CÁC VẤN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MIỀN NÚI Ở quốc gia Đông Nam Á, khu vực đất nông thôn miền núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nơi sinh sống phận lớn dân cư quốc gia Ở Việt Nam, đất đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích vùng sinh sống 1/3 dân số nước (Jamieson cộng sự, 1998; Chu Hữu Quý, 1995; Rambo, 1995) 1.1.1 Tính chất mong manh dễ bị tổn thương đất rừng nhiệt đới Rừng đất hai nguồn tài nguyên vùng nhiệt đới ẩm Khi không bị tác động, hệ sinh thái rừng nhiệt đới vốn ổn định nhờ vào sựđa dạng cao độ loài con, gắn kết với thơng qua chu trình dinh dưỡng gần khép kín (Wamer, 1991) Theo Richard (1977) (trích dẫn Wamer, 1991), sựổn định hệ sinh thái vùng nhiệt đới thể khả chống đỡ biến đổi thất thường khí hậu yếu tố khác mơi trường tự nhiên Trong đó, lồi thực vật thân gỗđóng vai trò chủ đạo việc định cấu trúc, chức tính bền vững hệ sinh thái rừng Tuy nhiên sựổn định tồn khn khổ q trình diễn tự nhiên Dưới tác động người, rừng đất nhiệt đới trở nên dễ bị tan vỡ Chính nhân tốđa dạng, phức tạp chu trình dinh dưỡng khép kín vốn có khả trì hệ sinh thái rừng nhiệt đới bối cảnh không bị tác động tạo nên đặc tính dễ bị tan vỡ tiếp xúc với người (Wamer, 1991) Ở rừng mưa nhiệt đới, tính chất chuyên biệt cao độ loài thực vật dẫn đến khả phục hồi thấp có tác động qui mơ lớn người (Goudic, 1984 - trích dẫn Wamer, 1991) Do phần lớn chất dinh dưỡng hệ sinh thái dự trữ sinh khối, nên rừng bị chặt phá xẩy tượng thiếu chất dinh dưỡng để trì tăng trưởng lồi Thêm vào lượng mưa lớn, điếu kiến khơng có che phủ, q trình rửa trơi xói mịn diễn mạnh mẽ làm đất đai bị thối hóa nhanh chóng Như bền vững đất rừng nhiệt đới hoàn toàn phụ thuộc vào lớp che phủ thực vật có cấu trúc phức tạp, đa dạng mà lồi thân gỗđóng vai trị chủ đạo Hiện tượng thiếu chất dinh dưỡng đất vai trò định thảm thực vật rừng đến bền vững sức sản xuất đất cho thấy đất nhiệt đới khơng phù hợp với phương thức sản xuất nông nghiệp độc canh 1.1.2 Tính đa dạng sinh thái - nhân văn khu vực nông thôn miền núi • Đa dạng địa hình -đất đai - tiểu khí hậu: Sự biến đổi mạnh địa hình dẫn đến biến động lớn đất đai tiểu khí hậu phạm vi nhỏ • Đa dạng sinh học: Hệ động thực vật phong phú đa dạng Thực vật bao gồm nhiều loài dạng sống khác • Đa dạng dân tộc văn hóa: Miền núi Việt Nam địa bàn sinh sống 1/3 dân số nước thuộc 54 dân tộc khác Mỗi dân tộc có đặc điểm văn hoá đặc thù (Jamieson cộng sự, 1998) • Đa dạng hệ thống canh tác truyền thống: Sựđa dạng vềđiều kiện tự nhiên (điều kiện lập địa sinh cảnh) xã hội tạo nên sựđa dạng hệ thống canh tác truyền thống nông thôn miền núi Các kiến thức kỹ thuật quản lý truyền thống sử dụng đất canh tác người dân nông thôn miền núi đa dạng, thử nghiệm, chọn lọc phát triển qua nhiều kỷ • Nơng thơn miền núi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế xã hội phức tạp: Bên cạnh đặc điểm phức tạp tự nhiên địa hình, tiểu khí hậu, đất đai sinh học, thập kỷ gần khu vực nông thôn miền núi gánh chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế xã hội áp lực dân số, biến động sách kinh tế thị trường, du nhập yếu tố văn hóa, xã hội từ bên ngoài, v.v dẫn đến động thái/diễn biến tài nguyên sinh thái/nhân văn phức tạp, tạo trở ngại thách thức lớn cho quản lý/sử dụng bền vững có hiệu nguồn tài ngun Tính đa dạng sinh thái nhân văn khu vực nông thôn miền núi sở để đa dạng hóa hệ thống sử dụng đất, phát triển hệ thống sử dụng tài nguyên tổng hợp Tuy nhiên, thách thức lớn cho nhà quản lý, nhà lập sách yêu cầu phải hình thành phát triển hệ thống quản lý sử dụng đất, hệ thống canh tác phù hợp cho điều kiện sinh thái nhân văn đặc thù 1.2 CÁC THAY ĐỔI MANG TÍNH THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI • Sự gia tăng áp lực dân số gây vấn đề xúc đất canh tác an toàn lương thực, sức ép lên tài nguyên thiên nhiên miền núi Ở khu vực nông thôn miền núi, mật độ dân cư không cao khu vực thịở vùng đồng lại có tốc độ tăng dân số nhanh Theo Đỗ Đình Sâm (1995), tốc độ tăng dân sốở miền núi Việt Nam biến động khoảng 2,5 - 3,5% tốc độ bình quân nước mức nhiều Tình trạng phần chủ yếu phong trào di dân tự từ khu vực đồng đông đúc lên vùng đồi núi, đặc biệt tỉnh khu vực Tây Nguyên (Đán Lan, Gia Lai, Kon Tum) Dân số tăng điều kiện khan đất có tiềm nơng nghiệp miền núi dẫn đến bình quân đất canh tác đầu người giảm Tuy miền núi Việt Nam xem khu vực dân cư thưa thớt với mật độ bình qn 75 người/km bình qn diện tích đất canh tác đầu người thấp (vào khoảng 1200 - 1500 m /người) (FAO IIRR, 1995), mức đất canh tác để đáp ứng nhu cầu lương thực tối thiểu 2000m2/người Ở khu vực miền núi 11 tỉnh phía Nam, diện tích canh tác bình quân đầu người 1000m /người, cịn thấp cảở miền núi tỉnh phía bắc miền Trung Nghệ An Thanh Hóa (Jamieson cộng sự, 1998) Trong lúc khả tăng diện tích lúa nước - hệ thống sản xuất ngũ cốc có suất cao ổn định Việt Nam -ở khu vực miền núi hạn chế, diễn khu vực phân tán nhỏ hẹp tưới tiêu Vì nói mật độ dân sốđang tiến gần đến chí vượt khả chịu đựng đất đai phần lớn khu vực miền núi (Jamieson cộng sự, 1998) Sự gia tăng dân sốđã tạo áp lực lớn lên tài nguyên thiên nhiên miền núi rừng, đất nguồn nước, làm nguồn tài ngun q giá suy giảm nhanh chóng • Sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên mơi trường Văn hóa xã hội -Sự suy giảm nhanh chóng tài nguyên rừng: Độ che phủ rừng nước giảm từ từ 40,7% vào 1940 xuống 27,7% vào 1993 (Đỗ Đình Sâm, 1994) Cách 50 năm, rừng tự nhiên bao phủ phần lớn khu vực đồi núi năm gần giảm xuống 20% phần lớn khu vực đồi núi phía Bắc, chí có nơi giảm cịn 10% nhưở khu vực miền núi vùng Tây Bắc Các diện tích rừng lại phần lớn rừng nghèo kiệt, trữ lượng gỗ thấp có lồi có giá trị kinh tế Sự suy thoái đất đai điều dễ thấy khắp miền núi Việt Nam Do thiếu rừng che phủ, xói mịn đất rửa trơi chất dinh dưỡng diễn mạnh làm giảm độ màu mỡ đất Canh tác nương rẫy vốn phương thức canh tác truyền thống dân tộc miền núi, tỏ phù hợp điều kiện mật độ dân cư thấp tài nguyên rừng phong phú Trong thập kỷ gần đây, áp lực dân số suy giảm diện tích rừng, giai đoạn canh tác kéo dài giai đoạn bỏ hóa bị rút ngắn lại, dẫn đến suy giảm liên tục độ phì đất cỏ dại phát triển mạnh Kết dẫn đến giảm suất trồng cách nhanh chóng Sự suy giảm đa dạng sinh học Nhiều loài động thực vật bị biến trở nên khan Nạn phá rừng, việc phát triển trồng rừng lồi nơng nghiệp độc canh làm suy giảm đa dạng sinh học, chủ yếu bao gồm đa dạng di truyền, đa dạng chủng loài đa dạng hệ sinh thái • Tình trạng đói nghèo Vào năm 1994, GDP bình quân nước 270 USD miền núi phía Bắc 150 USD Tây Nguyên 70 USD Rất nhiều nơi miền núi có thu nhập tiền mặt bình qn đầu người 50 Usd/năm Hộ nghèo đói chiếm 34% miền núi phía Bắc 60% Tây Nguyên, với thu nhập bình quân đầu người 50.000đ/tháng, thấp so với tỉ lệ hộ nghèo đói bình quân 27% nước Hơn 56% hộ gia đình miền núi phía Bắc Tây Ngun tình trạng suy dinh dưỡng nghiêm trọng, có tiêu thụ lượng l,500kcals/người/ngày lúc phải cần 2200-2500kcals/người/ngày (Jamieson cộng sự, 1995) Tình trạng đói nghèo khơng thể thu nhập thấp mà cịn khơng đảm bảo nhu cầu khác giáo dục, y tế, thơng tin văn hóa xã hội, v.v • Sự phát triển theo mơ hình canh tác rập khn, áp đặt phụ thuộc vào bên ngồi Trái ngược với điều kiện đa dạng sinh thái- nhân văn phong phú kiến thức canh tác truyền thống miền núi, chương trình phát triển miền núi phủ thường thực theo "mơ hình" quản lý kỹ thuật đồng bộ, hình thành theo cách nghĩ người vùng đồng Các nhà nơng nghiệp lâm nghiệp đào tạo thống thường có định kiến lạc hậu phương thức sản xuất truyền thống, hay nghĩ đến việc tăng cường thực pháp luật nhà nước áp đặt mơ hình kỹ thuật sản xuất từ bên ngồi hình thành phát triển hệ thống quản lý kỹ thuật thích ứng, phối hợp kiến thức địa kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể nông dân thúc đẩy phát huy tính tự chủ họ quản lý tài nguyên (Hoàng Hữu Cải, 1999) Chính điều làm giảm hiệu tác dụng nhiều chương trình phát triển miền núi có đầu tư lớn • Xu hướng giao thoa lâm nghiệp, nông nghiệp ngành khác sử dụng tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Khái niệm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp cách túy tách biệt theo quan niệm trước trở nên khơng cịn phù hợp nhiều khu vực dân cưở miền núi Phát triển sử dụng đất nông lâm bộc lộ nhiều hạn chế lớn, chẳng hạn canh tác nông đất dốc cho suất thấp không ổn định phát triển lâm lại có khó khăn nhu cầu lương thực trước mắt Thực tiễn sản xuất xuất phương thức sử dụng đất tổng hợp, có sựđan xen nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 1.3 NHU CẦU VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI 1.3.1 Phát triển bền vững nông thôn miền núi Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên định hướng thay đổi kỹ thuật định chế nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu người hệ tương lai Đó phát triển đảm bảo bảo tồn đất, nước nguồn động thực vật, chống xuống cấp môi trường, phù hợp kỹ thuật, khả thi vê kinh tế xã hội chấp nhận (FAO, 1995) Nói cách đơn giản hơn, phát triển bền vững việc sử dụng tài nguyên đáp ứng nhu cầu sản xuất hệ tại, bảo tồn nguồn tài nguyên cần cho nhu cầu hệ tương lai 1.3.2 Các thách thức Như vậy, bối cảnh thay đổi cho thấy nhu cầu thách thức lớn cho phát triển bền vững nông thôn miền núi là: • Hình thành phát triển phương thức quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên (bao gồm rừng, đất nước) cách tổng hợp có dung hịa lợi ích kinh tế bảo tồn tài ngun mơi trường • Quản lý sử dụng đất đồi núi có hiệu • Quản lý sử dụng đất đảm bảo tính cơng Hình thành phát triển hệ thống quản lý sử dụng đất chấp chấp nhận người dân nhóm đối tượng có liên quan khác Nông lâm kết hợp phương thức sử dụng đất tổng hợp giữ lâm nghiệp với ngành nông nghiệp (bao gồm chăn nuôi) thủy sản, có nhiều ưu điểm ý nghĩa bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế xã hội công nhận rộng rãi khắp giới Thu nhập nơng dân dựa vào canh tác nông nghiệp 2.2 CÁC KỸ THUẬT CẢI TIẾN KHÁC CỦA HỆ THỐNG TRỒNG XEN THEO BĂNG 2.2.1 Hệ thống lâm-nông-đồng cỏ (SALT 2) (Simple Agro-livestock Technology) Đây kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp dựa kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc (SALTI ) nói cách dành phần đất để chăn nuôi theo phương thức nông súc kết hợp Ở Philippin, người ta trọng ứng dụng việc nuôi dê hệ thống để lấy thịt sữa 1/4 đất dành để trồng lương thực, có hàng rào xanh trồng theo đường đồng mức để chống xói mịn, bảo vệ đất ngăn chặn súc vật phá hại hoa màu 1/4 đất khác trồng cỏ để làm thức ăn cho dê Bằng cách nhà ni 14 dê, thu lít sữa/con/ngày có đủ thức ăn Cơ cấu sử dụng đất kỹ thuật 40% dành cho sản xuất nông nghiệp, 20% dành cho trồng lâm nghiệp 20% dành cho chăn ni, phần đất cịn lại để làm nhà chuồng trại Lợi ích Thu nguồn phân chuồng dùng để bón lại cho trồng Có tác dụng phịng chống xói mịn bảo vệđất Ngồi nơng lâm sản, thu sữa, thịt nên việc canh tác, sử dụng đất tổng hợp lâu bền Hạn chế Nguồn thức ăn, cỏ mùa khô trở ngại hệ thống 2.2.2 Hệ thống canh tác nông lâm bền vững SALT3 (Sustainable Agroforestry Lang Technology) Kỹ thuật dựa sở kết hợp trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản xuất lương thực, thực phẩm Người nông dân dành phần đất nơi thấp phần sườn chân đồi núi để trồng băng lương thực xen với hàng rào xanh cố định đạm theo kiểu SALT Phần đất cao bên trên, thường sườn đỉnh đồi núi trồng rừng để rừng tự nhiên phục hồi Cây lâm nghiệp chọn để trồng theo thời gian thu hoạch chia thành loại từ - 5; - 10; 11 - 15; 16 20 năm cho để có thu sản phẩm cao đặn Philippin thường sử đụng mọc nhanh cho gỗ nhỏ để làm củi, cột, bột giấy vừa có tác dụng cải tạo đất keo dậu, xe phượng, lỗi thọ, tếch trồng theo băng theo đám xen kẽ Cơ cấu sử dụng đất ởđây 40% dùng cho nơng nghiệp 60% dùng cho lâm nghiệp Lợi ích: Đất đai bảo vệ có hiệu Vẫn thu lương thực, thực phẩm, gỗ củi nhiều sản phẩm phụ khác Tăng thu nhập cho người nông dân Khả sinh lợi cao, không cho trước mắt mà lâu dài nhờ vào tác dụng hỗ trợ nhiều mặt rừng Hạn chế: Kỹ thuật đòi hỏi đầu tư tương đối cao vốn hiểu biết Cần thời gian dài thu hoạch sản phẩm lâm nghiệp 2.2.3 Hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp với ăn quy mô nhỏ SALT Đây kỹ thuật' sử dụng đất tổng hợp xây dựng phát triển từ năm 1992 đưa sở hoàn thiện kỹ thuật SALT nói Trong kỹ thuật này, ngồi đất đai để trồng lương thực, lâm nghiệp, hàng rào xanh dành phần để trồng ăn Tại Philippin, kỹ thuật canh tác nông nghiệp (SALT) người ta thường dành 0,3 - 0,4 0,5 - 0,7 để trồng ăn nhưđu đủ, chuối, cam, chanh, xoài, dứa, dừa số cơng nghiệp có giá trị cà phê, ca cao, chè Phần lớn lồi quen thuộc nơng dân, cần giúp họ hiểu biết khoa học kỹ thuật thông qua thăm quan trình diễn họ có thểứng dụng Lợi ích: Tập đồn ăn nhiệt đới ý gây trồng sản phẩm chúng bán để thu tiền mặt lâu năm trì sựổn định lâu bền môi trường sinh thái so với hàng năm Cây cố định đạm đặc biệt trọng, ngồi tác dụng biết, cịn có tác dụng hỗ trợ che bóng, phủ đất giữẩm cho ăn công nghiệp Sử dụng nhiều loài địa để gây trồng, trì tính đa dạng tự nhiên Hạn chế: • Đầu tư thâm canh cao biện pháp cày đất, chọn giống, bón phân, chăm sóc 2.3 TRỒNG CÂY RANH GIỚI/HÀNG RÀO CÂY XANH: Trồng phân ranh giới chung quanh nông trại hay vườn kỹ thuật phổ biến vùng nông thôn Các họ đậu anh đào giả, keo dậu, so đũa, keo ngọt, chùm ngây thường chọn trồng Cây chọn trồng kỹ thuật cần phải có đặc điểm sau: Chịu hạn - chịu đựng với tổn thương nhỏ - mọc nhanh - có quan hệ tết với loại hoa màu khác làm thức ăn gia súc, chống lửa - Có gai hay có mủ ngứa phù hợp để trồng làm hàng rào ngăn cản súc vật - tái sinh dễ dàng cành giâm không xâm chiếm dễ dàng đến đồng cỏ đất canh tác Lợi ích: Nhằm phịng hộ, ngăn chặn lửa, tạo ranh giới sở hữu rõ ràng diện tích đất Cung cấp gỗ, củi giá trịđa dụng khác Hạn chế: Tốn diện tích đất định Có cạnh tranh nhiều ánh sáng, dinh dưỡng, nước với trồng cạnh đường ranh 2.4 HỆ THỐNG ĐAI PHỊNG HỘ CHẮN GIĨ Cây trồng để phịng hộ chắn gió cho nơng trại Đai phịng hộ chắn gió băng thực vật bao gồm gỗ, bụi, dây leo để bảo vệ đất canh tác khỏi bị gió hại tượng xói mịn gió Cấu tạo đai chắn gió bao gồm 65% bụi dây leo, 35% cao tạo nên đai kính Hướng đai nên vng góc với hướng gió hại Lồi chọn trồng chắn gió có đặc điểm sau: Chịu gió mạnh - hệ rễ sâu rộng - tán thưa nhỏ - dễ dàng tái sinh dễ sống - nẩy chồi dễ dàng - sản xuất sản phẩm đa dụng -khơng rụng mùa có gió hạn 2.4.1 Điểm quan tâm xây đựng đai phịng hộ chống gió -Đai phịng hộ phải thiết kế thẳng góc với hướng gió -Số hàng trồng đai phịng hộ tuỳ thuộc vào vận tốc luồng gió Tốc độ gió lớn xây dựng nhiều hàng Thường đai chắn gió bao gồm từ đến hàng -Ngoài để tăng cường cho đai trung bình, thấp dây leo bụi thấp cần trồng vào đai theo tỷ lệđã trình bày -Nên bố trí trồng theo hàng chữ ngũ với khoảng cách trồng m -Tại nơi có gió mạnh thường xuyên nên xây dựng hệ thống đai cản gió khoảng cách đai biến đổi từ 30 m đến 200m tuỳ theo tốc độ gió mạnh đến bình thường 2.4.2 Các loại thường trồng đai phịng hộ chắn gió 2.5 HỆ THỐNG TAUNGYA Theo Blanford (1958), Taungya từ địa phương ngôn ngữ Myanma: Taung nghĩa canh tác, ya đồi núi Đây phương thức canh tác phát triển dựa sở hệ thống "Waldfeldbau" tiếng người Đức, bao gồm canh tác nông nghiệp rừng Vào khoảng năm 50 kỹ XIX, ởẤn Độ sử dụng hệ thống để tái sinh, phục hồi lại rừng đất khai quang cánh gieo hạt Tếch kết hợp với trồng hoa màu nông dân Một cách khái quát, Taungya hệ thống canh tác mà bao gồm kết hợp đồng thời hai thành phần (cây nông nghiệp lâm nghiệp) giai đoạn trình hình thành rừng trồng Người dân phép trồng kết hợp hoa màu năm đầu rừng trồng, đổi lại họ phải giữ gìn rừng non, sau vài năm rừng khép tán, hoa màu trồng nữa, họ di chuyển sang khu vực khác quỉ đất cho phép Như vậy,sản phẩm gỗ mục tiêu cuối Taungya động lực thúc đẩy trước mắt với thực tiễn sản xuất lương thực 2.5.1 Đặc điểm hệ thống Hệ thống NLKH theo phương thức Taungya triển khai thành công với số đặc điểm yêu cầu cần có sau: Được áp dụng cho cộng đồng dân cư mà đa số học sống nhờ vào rừng để canh tác (chủ yếu canh tác nương rẫy) • Khoảng cách từ chỗở nơng hộ đến mảnh rừng xa có giới hạn để nơng dân có đủ thời gian đến trồgn chăm sóc Phải có quỹ đất đủ rộng liên quan đến dân số cộng đồng phải quy hoạch đất phù hợp với chu kỳ khai thác rừng để tránh mâu thuẫn sử dụng đất để trồng trọt hay trồng rừng Nên gia tăng tham gia cộng đồng việc trông, quản lý phân chia lợi ích từ rừng trồng quy định ràng buộc hai bên thực dạng hợp đồng rõ ràng Cần sử dụng vốn trồng rừng để xây dựng hạ tầng sở nông thôn, xây dựng phúc lợi xã hội để tạo dựng làng lâm nghiệp vững bền Giáo dục, dạy nghề hướng nghiệp cho dân số trẻ để làm giảm phụ thuộc cộng đồng dân cư rừng đất rừng tương lai Ưu điểm : Giải hậu việc cách tác nương rẫy trồng rừng tốn với tham gia tích cực nơng dân nên chất lượng rừng khả quan tận dụng đất đai hàng rừng để trồng lương thực, hoa màu phục vụ cho đời sống người dân làm nghề rừng phát huy quan hệ cộng sinh có lợi, thúc đẩy sinh trưởng lồi trồng Việc chăm sóc thân thảo có tác động tích cực đến thân gỗ phần hạn chế tượng xói mịn đất năm đầu trồng rừng, nhờ có mặt lớp phủ thân thảo Phục vụ để phát triển nông thôn vùng sâu vùng xa, tạo nên mối quan hệ gắn bó cán lâm nghiệp nơng dân Hạn chế: Nông dân trồng hoa màu lâu dài cố định họ phải rời sau rừng khép tán (sau 3- năm) Có thể làm nản lịng nơng dân chăm sóc tết vùng đất canh tác (làm cỏ bón phân cho hoa màu trồng chính), rừng phát triển nhanh họ sớm rời khỏi đất canh tác Chiến thuật cung cấp tạm thời để bổ sung nguồn lương thực thu nhập - năm đầu sau trồng lại rừng Vấn đề tái định cư gia đình nơng dân sau rừng trồng khép tán nan giải Để dẫn chứng cho điểm nhận định trên, hay ví dụ hệ thống NLKH kiểu Taungya áp dụng Châu Phi trình bày để giải thích cho kỹ thuật để làm mơ hình mẫu áp dụng cho nơi 2.5.2 Các kinh nghiệm canh tác Taungya châu Phi: 2.5.2.1 Hệ thống vịng trịn Nigeria Mục đích để trồng gỗ lớn có chu kỳ khai thác 70 năm, phát triển cụm dân cư tối đa 400 hộ, đất cấp làm thổ cư cho hộ 0,5 dết canh tác rẫy hai năm 0,5 ha, điều kiện cự ly làm không vượt 4,8 từ trung tâm dân cư Như diện tích lối đa vịng trịn 7200 Hệ thống đặt nặng du canh theo vòng tròn phù hợp với điều chế rừng nhu cầu thiết thực, tập quán người dân 2.5.2.2 Hệ thống hành lang Zaiir Mục đích để trồng rừng cung cấp gỗ nguyên liệu giấy với chu kỳ 20 năm trở lại Hệ thống xây dựng dọc theo đường chính, tết theo hướng đơng tây Các hộ gia đình dược định cư dọc theo đường cách 100m Mảnh đất rừng sau nhà chia làm 20 vơ kích thước 40 x 100m với tổng diện tích Lơ đất sát sau nhà giao cho nông dân lập vườn, 19 lơ cịn lại ln canh hoa màu theo thứ tự: lúa rẫy, bắp, khoai mì hai hàng lâm nghiệp, nhiên người làm rẫy không canh tác hoa màu theo ý riêng mà phải canh tác theo qui định loài hoa màu thời điểm họp đồng Cứ sau 19 năm vòng canh tác quay lại lô cũ Giai đoạn ngắn 19 năm ô cho phép kinh doanh loài mọc nhanh làm giấy sợi, kinh doanh gỗ chất đốt, gỗ nhỏ, cột Phương án có mục tiêu chủ yếu sản xuất lương thực kết hợp với sản xuất lâm nghiệp Lợi điểm : • Tổ chức bố trí định canh kết hợp dược canh tác rẫy truyền thống với trồng rừng Có diều kiện giới hóa Độ phì đất trì, tái tạo thời gian bỏ hóa kéo dài 15 đến 20 năm… Giảm bớt tác hại việc làm rẫy đồng thời có điều kiện thực công tác khuyến nông lâm Không phá vỡ tập quán canh tác truyền thống, giúp giao đất định cư, định canh cho dân để canh tác lâu dài Áp dụng: Nhiều nơi tìm hiểu áp dụng hệ thống với nhiều loài rừng khác rút giới hạn hệ thống sau: Hầu hết hệ thống Taungya khó thuyết phục nơng dân họ chăm sóc tốt cho rừng mọc nhanh nhanh nông dân phải rời khỏi phu vực tán rừng khép nhanh Do hệ thống áp dụng nơi hoạt động để bổ túc thêm thu nhập cho nông dân mà Hệ thống thành công đơn vị quản lý sử dụng đất có phương án quy hoạch tổng thể đất lâu dài kinh phí hỗ trợ để phát triển vùng sâu vùng xa 2.5.3 Kinh nghiệm canh tác Taungya nước Đông Nam Á: Nhiều nơi tìm hiểu áp dụng hệ thống với nhiều loài rừng khác rút giới hạn hệ thống sau: Hầu hết hệ thống Taungya khó thuyết phục nơng dân họ chăm sóc tết cho rừng mọc nhanh nhanh nơng dân phải rời khỏi khu vực tán rừng khép nhanh Do hệ thống áp dụng nơi hoạt động để bổ túc thêm thu nhập cho nông dân mà 2.6 CÁC HỆ THỐNG RÙNG VÀ ĐỒNG CỎ PHỐI HỢP: (SILVOPASTORAL) Tại nước nhiệt đới hệ thống khơng phổ biến chỉở vùng khơ bán khơ hạn đồng cỏ cần thâm canh Tuy nhiên, vài nơi nghĩ đến việc chăn thả gia súc rừng khác có nguồn cỏ tán rừng Một vài điểm cần lưu ý như: phải xác định thời điểm tết để thả gia súc cấp rừng có tuổi khác theo mùa chăn thả, mối quan hệ số đầu gia súc khả đồng cỏ phải lưu tâm để tránh tượng gia súc giẫm đạp mức làm chai cứng đất mùa khô, trọng phương án ln canh chăn thả theo nhiều lơ rừng có quan hệ với khả tái sinh cỏ lơ Ưu điểm: Có nguồn phân hữu từ gia súc, sản phẩm thịt sữa cho người dân, rừng trồng làm vệ sinh, đầu tư nông trại gia tăng tối đa dễ thu hoạch hạt giống (Bareron, 1983) Hệ thống giảm bớt lớp bồi khơ tán rừng nên góp phần làm giảm nguy cháy rừng mùa khô Hạn chế: Các loại ăn quả, hoa màu thực vật khác khơng thể trồng tán rừng dễ bị gia súc ăn, phá Nếu khơng quản lý thích hợp số vật ni đơn vị diện tích chăn thả, mùa chăn thả… đất bị nén chặt hư hại gia súc giẫm đạp Một hệ thống thành công hệ thống phối hợp hỗ tương thành phần gia súc kỹ thuật canh tác theo băng Thay sử dụng vật liệu cắt từ hàng ranh làm phân xanh hay vật liệu tủ mặt đất, chúng cho gia súc ăn nhưđã thực trung tâm Tin lành phát triển đời sống nông thôn Mindanao, Philippin Tại vật liệu cắt cho dê ăn nuôi nhốt chuồng Phân dê bón cho hàng ranh hoa màu Lợi điểm hệ thống cung cấp cho nông trại nhiều loại sản phẩm Tuy nhiên, nông dân phải đầu tư lớn cho giống phân bón hóa học cho sinh trưởng cần phải nhanh hàng ranh Trong rừng cao su, thông, rừng khớp việc chăn thả súc vật đặc biệt bị, dê, cừu có tiềm phát triển có cỏ chiếm ưu tán rừng ước lượng rừng có khả ni cừu, dê sản xuất 250 Kg thịt thời gian đến tháng (Penafiel, 1979) Các mơ hình khác đề nghị như: Keo dậu + cỏ nuôi gia súc (cỏ Guinea, stylo, cỏ voi Keo dậu trồng với khoảng cách 5x2m, ni đến 10 gia súc ha, cỏ trồng với khoảng cách 50x50cm hay 75x75cm cung cấp thức ăn cho gia súc keo dậu cao 3m Dừa + cỏ hay cỏ họ đậu: loài thực vật cung cấp thức ăn gia súc trồng dừa Có thề ni gia súc (Lastimosa, 1985) 2.7 HỆ THỐNG AQUAFORESTRY): LÂM NGƯ KẾT HỢP (SILVOFISHERY HOẶC Rừng ngập mặn (Mangrove) hệ sinh thái chuyển tiếp hệ sinh thái đất liền hệ sinh thái biển Tiềm sinh học hệ sinh thái lớn phong phú Đã có nông lâm trường, người dân số vùng thuộc tỉnh đồng sông Cửu Long gây dựng thành công hệ thống nông lâm kết hợp rừng ngập mặn rừng tràm đất chua phèn Tại đồng sông Cửu Long nông dân xây dựng nhiều hệ thống NLKH lấy rừng sác rừng tràm làm trung tâm để phát triển trồng trọt ni trồng thuỷ sản Ngồi sản phẩm hệ thống cịn cung cấp cho người dân vơ số lâm sản ngồi gỗ có giá trị rễ mấp từ mấp (Alstonia spathulata) dùng để làm mủ, phao cứu sinh, đánh cá, nút chai v.v dây làm nguyên liệu từ dương xỉ, dây choài (Stenochianena palustris), mật cắt (Licuala spinosa) Nuôi cá, tôm nuôi ong hoạt động kết hợp hệ thống đất ướt kiểu rừng có vơ sốđiều kiện thuận lợi thức ăn phù du cho tôm cá, hoa cung cấp mật hoa cho ong v.v Lợi ích: Những lồi ngập mặn trạm, được, mắm, sú, vẹt, bần có giá trị cung cấp gỗ củi tác dụng phồng hộ, mở mang thêm diện tích nhờ có q trình cố định lắng đọng phù sa cấu tạo đặc biệt hệ rễ "cà kheo" Các kiểu rừng ngập mặn mơi trường thích hợp để ni trồng loại thủy sản tơm, sị, cá, số loại bò sát Các hệ thống kênh mương xây dựng để dẫn nước rửa chua phèn cải tạo đất để sau sử dụng vào việc sạ lúa trồng loài ăn qủa Một số lồi rừng ngập mặn có nguồn hoa phong phú, người dân có kinh nghiệm ni ong để tận dụng nguồn mật hoa Hạn chế: Đòi hỏi phải có kinh nghiệm, hiểu biết định kỹ thuật Tốn nhiều công lao động đầu tư tương đối cao, đặc biệt ni trồng lồi thủy sản xuất ... Chương II NGUYÊN LÝ VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 1. 1 KHÁI NIỆM 1. 1 .1 Lịch sử phát triển khái niệm nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp lĩnh vực khoa học... PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG NƠNG LÂM KẾT HỢP CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG 1. 1 KHÁI NIỆM Hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống (bản địa) hệ thống nông lâm kết hợp phát triển sử dụng qua... cứu nông lâm kết hợp tạo tiến bộđáng kể nghiên cứu 2 .1. 1.4 Sự hịa nhịp nơng lâm kết hợp vào chương trình đào tạo nơng nghiệp, lâm nghiệp phát triển nông thôn Ngày nay, kiến thức nông lâm kết hợp

Ngày đăng: 31/01/2015, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w