1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT cá FILLET ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU, NĂNG XUẤT 50 tấn NGUYÊN LIỆUNGÀY

139 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

EBOOKBKMT.COM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -o0o - LÊ ĐỨC THIỆN THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CÁ FILLET ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU, NĂNG XUẤT 50 TẤN NGUYÊN LIỆU/NGÀY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN Nha Trang, tháng năm 2015 EBOOKBKMT.COM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -o0o - LÊ ĐỨC THIỆN THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CÁ FILLET ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU, NĂNG SUẤT 50 TẤN NGUYÊN LIỆU/NGÀY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN GVHD: NGUYỄN ANH TUẤN Nha Trang, tháng năm 2015 EBOOKBKMT.COM PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ ĐỨC THIỆN Lớp: 53CB2 Ngành: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN Đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất cá fillet đông lạnh xuất khẩu, suất 50 nguyên liệu/ngày” NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này, trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, góp ý cho em để hồn thiện đồ án Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nha Trang, Ban Chủ Nhiệm Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tạo điều kiện để em học tập rèn luyện suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập làm đồ án Mặc dù em có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Song khơng tránh khỏi thiết sót định mà thân em chưa thấy Em mong góp ý quý thầy cô giáo bạn để em hồn thiện Cuối em kính chúc q Thầy Cô, bạn bè dồi sức khỏe thành công nghiệp sống Sinh viên thực Lê Đức Thiện ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC HÌNH .v LỜI MỞ ĐẦU Chương LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Căn kinh tế: .2 1.1.1 Thị trường tiêu thụ: 1.1.2 Lợi ích kinh tế xã hội: .2 1.2 Căn kỹ thuật: 1.2.1 Nguồn nguyên liệu: 1.2.2 Vị trí xây dựng nhà máy: 1.2.3 Nguồn cung cấp điện: .4 1.2.4 Nguồn cung cấp nước: 1.2.5 Hệ thống xử lý nước thải phế liệu: .4 1.2.6 Dịch vụ bưu viễn thơng: 1.2.7 Giao thông vận chuyển: 1.2.8 Nguồn lao động: Chương LỰA CHỌN QUY TRÌNH SẢN XUẤT .6 2.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: .6 2.2 Quy trình sản xuất: 2.2.1 Căn chọn quy trình sản xuất: .6 2.2.2 Quy trình sản xuất cá mú cá chẽm fillet đông lạnh xuất khẩu: .7 2.2.3 Thuyết minh quy trình: Chương TÍNH TỐN VÀ CÂN BẰNG NGUYÊN VẬT LIỆU 11 3.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy: 11 3.1.1 Lập kế hoạch sản xuất năm 2016: .11 3.1.2 Biểu đồ nhập nguyên liệu: 11 3.1.3 Biểu đồ sản xuất theo ca: 11 3.1.4 Biểu đồ sản xuất cụ thể: 12 3.1.5 Chương trình sản xuất: 13 3.1.6 Định mức suất lao động: .14 3.1.7 Định mức tiêu hao nguyên liệu trung bình: 14 3.2 Cân nguyên vật liệu: 15 3.2.1 Tính lượng nguyên liệu sản phẩm sản xuất ngày: 15 3.2.2 Tính lượng ngun liệu, bán thành phẩm cịn lại cơng đoạn: 15 Chương 4: TÍNH TỐN CHỌN MÁY MÓC THIẾT BỊ 18 4.1 Chọn tính tốn máy móc thiết bị, dụng cụ chế biến: 18 4.1.1 Cơ sở chọn: 18 4.1.2 Nguyên tắc chọn máy móc thiết bị: 18 4.2 Tính tốn chọn máy móc thiết bị, dụng cụ chế biến: 19 4.2.1 Chọn hệ thống cấp đông IQF: .19 4.2.2 Thiết bị mạ băng phun .20 4.2.3 Chọn băng tải fillet cá: 21 4.2.4 Chọn băng tải gom đầu xương cá: 23 4.2.5 Chọn băng tải cấp nguyên liệu vào nhà máy: 24 4.2.6 Chọn thiết bị cấp nguyên liệu fillet .25 iii 4.2.7 Chọn băng tải phân phối nguyên liệu 26 4.2.8 Chọn băng tải xử lý (tạo hình) 27 4.2.9 Chọn thiết bị rửa 27 4.2.10 Tính số thùng chứa nguyên liệu bảo quản: .28 4.2.11 Chọn máy dò kim loại thủy sản: .30 4.2.12 Một số hệ thống băng tải khác: 31 4.2.13 Kho đá vảy: 32 4.2.14 Kho lạnh bảo quản: 34 4.2.15 Thiết bị hàn túi PE cơng đoạn bao gói: 35 4.2.16 Một số dụng cụ, thiết bị phục vụ chế biến: 36 Chương TÍNH TỐN BỐ TRÍ LAO ĐỘNG 37 5.1 Tính lao động trực tiếp: 37 5.2 Tính lao động gián tiếp: 39 5.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất quản lý nhà máy 41 5.3.1 Sơ đồ tổ chức: .41 5.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận 41 Chương BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT 45 6.1 Nguyên tắc bố trí mặt phân xưởng: 45 6.2 Lập bảng diện tích kích thước cơng trình: 46 6.3 Bố trí dây chuyền cơng nghệ: .48 6.3.1 Sơ đồ phân xưởng sản xuất chính: .48 6.3.2 Sơ đồ nhà máy: .49 6.4 Thuyết minh: .50 6.4.1 Phân xưởng sản xuất chính: 50 6.4.2 Khu hành 50 6.4.3 Các phân xưởng cơng trình phụ: 50 Chương 7: TÍNH TỐN NĂNG LƯỢNG 51 7.1 Tính lượng nước dùng nhà máy: 51 7.1.1 Lượng nước dùng cho sinh hoạt: 51 7.1.2 Nước dùng cho sản xuất: .51 7.1.3 Lượng nước dùng cho nhu cầu khác: 52 7.2 Tính điện: .52 7.2.1 Điện chiếu sáng: 52 7.2.2 Tính điện dùng cho máy móc thiết bị: .55 Chương PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 59 8.1 Xử lý phế liệu: 59 8.2 Xử lý nước thải: 59 8.2.1 Thành phần đặc điểm nước thải chế biến thủy sản: .59 8.2.2 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC .65 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biểu đồ nhập nguyên liệu .11 Bảng 3.2: Biểu đồ sản xuất theo ca 12 Bảng 3.3 Biểu đồ sản xuất cụ thể 12 Bảng 3.4 Chương trình sản xuất (đơn vị: nguyên liệu) 13 Bảng 3.5 Định mức suất lao động công đoạn (đơn vị: kg/người/ca) 14 Bảng 3.6 Bảng định mức tiêu hao nguyên liệu trung bình 14 Bảng 3.7 Định mức tiêu hao nguyên liệu, bán thành phẩm công đoạn 15 Bảng 4.1 Bảng tính tốn kho đá vảy 32 Bảng 4.2 Bảng hệ số sử dụng diện tích theo kho 35 Bảng 4.3 Bảng tính tốn diện tích kho bảo quản sản phẩm 35 Bảng 4.4 Các dụng cụ, thiết bị phục vụ chế biến 36 Bảng 5.1 Số lượng nhân phòng ban nhà máy 40 Bảng 6.1 Bảng diện tích kích thước cơng trình nhà máy 46 Bảng 7.1 Bảng số lượng bóng đèn khu vực nhà máy 53 Bảng 7.2 Lượng điện tiêu thụ cho bóng điện 54 Bảng 7.3 Lượng điện tiêu thụ quạt trần phòng ban 56 Bảng 7.4 Lượng điện tiêu thụ máy điều hòa 57 Bảng 7.5 Các thiết bị, máy móc khác 57 v DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 2.1 quy trình sản xuất cá mú cá chẽm fillet đông lạnh IQF [8] Hình 4.1 Hệ thống cấp đơng I.Q.F buồng cấp đơng có băng chuyền kiểu thẳng 20 Hình 4.2 Thiết bị mạ băng phun MMBP-1500 21 Hình 4.3 Băng tải fillet cá BTFL-16R-K .22 Hình 4.4 Băng tải gom đầu xương cá BTGN-500 23 Hình 4.5 Băng tải cấp nguyên liệu BTCL 24 Hình 4.6 Thiết bị cấp nguyên liệu model CLFL-1100 25 Hình 4.7 Thiết bị băng tải phân phối nguyên liệu BTPP-3-25 26 Hình 4.8 thiết bị băng tải xử lý tạo hình BTSC-72-1-2T .27 Hình 4.9 Thiết bị rửa MRC-5T-KT .28 Hình 4.10 Máy dò kim loại thủy sản MDTS1 30 Hình 4.11 Thiết bị sản xuất đá vảy MĐV-20T 33 Hình 4.12 máy ép miệng bao nilon liên tục FR900 .35 Sơ đồ 5.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 41 Sơ đồ 6.1 Sơ đồ bố trí phân xưởng sản xuất [5] 48 Sơ đồ 6.2 Sơ đồ mặt nhà máy [5] 49 Sơ đồ 8.1 Quy trình xử lý nước thải nhà máy dự kiến 60 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế nước ta ngày phát triển Trong đó, ngành chế biến thủy sản đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Giá trị xuất mặt hàng thủy sản đông lạnh ngày tăng số lượng chất lượng Với bờ biển dài 3200km, diện tích mặt biển rộng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên vùng biển nước ta có nhiều lồi hải sản q có giá trị kinh tế cao cá, tơm, mực Ngồi ra, đất liền cịn có diện tích ao hồ rộng lớn, thuân lợi cho việc phát triển ngành ni trồng thủy sản Do nguồn nguyên liệu thủy sản nước ta dồi Vì vậy, để tân dụng nguồn nguyên liệu dồi cách triệt để, đem lại lợi nhuân cao ngành thủy sản nước ta cần phải cải tiến kỹ thuật chế biến, kỹ thuât bảo quản nguyên liệu xây dựng thêm nhiều nhà máy chế biến thủy sản Xuất phát từ nhu cầu thực tế, với hướng dẫn TS Nguyễn Anh Tuấn em thực đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất cá fillet đông lạnh xuất khẩu, suất 50 nguyên liệu/ngày” Nội dung đề tài bao gồm chương: - Lập luận kinh tế kỹ thuật - Lựa chọn quy trình sản xuất - Tính tốn cân ngun vật liệu - Tính tốn chọn máy móc thiết bị - Tính tốn bố trí lao động - Bố trí mặt sản xuất - Tính tốn lượng - Phương án xử lý nước thải, bảo vệ môi trường Chương LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Căn kinh tế: 1.1.1 Thị trường tiêu thụ: Nhu cầu thủy sản giới nói chung Việt Nam nói riêng lớn Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam chủ yếu thị trường Nhật Bản, thị trường Mỹ, thị trường EU số thị trường khác Ngày thị trường ngày mở rộng sang thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc, châu Phi, ASEAN, Autralia, Theo Tổng cục Thống kê, ước tính giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 (tính theo giá so sánh 2010) ước đạt gần 188 nghìn tỷ đồng, tăng 6,5% so với kỳ năm 2013 Trong đó, giá trị ni trồng thủy sản ước đạt 115 nghìn tỷ đồng giá trị khai thác thủy sản ước đạt 73 nghìn tỷ đồng Qua ta thấy thị trường ngành thủy sản phong phú,việc xây dựng nhà máy chế biến thủy sản góp phần thỏa mãn nhu cầu thị trường đặt 1.1.2 Lợi ích kinh tế xã hội: Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển lĩnh vực khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản xuất Để đáp ứng với phát triển kinh tế, hòa nhập với thị trường giới, nước ta đổi tất lĩnh vực khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm Trong đó, ngành chế biến thủy sản ngày phát triển, đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày Đặc biệt thủy sản đông lạnh ngày khách hàng nước lẫn nước tiêu thụ Hơn nữa, sản lượng nuôi trồng khai thác nước ta ngày tăng, thị trường tiêu thụ rộng lớn; nhà máy chế biến thủy sản ta không đáp ứng kịp số lượng chất lượng Vì vậy, yêu cầu thiết kế nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh thực trạng có ý nghĩa quan trọng Việc xây dựng nhà máy xuất cá fillet đông lạnh xuất tạo điều kiện thuận lợi kinh tế, xã hội: - Tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng đời sống, xóa đói giảm nghèo, cho người dân xung quanh nhà máy số nơi gần - Tăng thu ngân sách, tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh kinh tế phát triển, phát triển sở hạ tầng, giao thông vận tải, 117 PHỤ LỤC 5: QCVN 02- 09: 2009/BNNPTNT Lời nói đầu QCVN 02 - 09:2009/BNNPTNT Viện nghiên cứu hải sản biên soạn, Vụ Khoa học, Công nghệ Mơi trường trình duyệt ban hành theo Thơng tư số: 47/2009/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kho lạnh thuỷ sản – Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Cold store for fishery product – Conditions for food safety QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kho lạnh thương mại thuỷ sản dùng để bảo quản sản phẩm thuỷ sản đông lạnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng cho tất tổ chức, cá nhân sử dụng kho lạnh để hoạt động kinh doanh, dịch vụ bảo quản thuỷ sản 1.2.2 Quy chuẩn không áp dụng cho kho lạnh nằm dây chuyền sản xuất nhà máy chế biến thuỷ sản đơng lạnh 1.3 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn từ ngữ hiểu sau: 1.3.1 Kho lạnh: nhà cách nhiệt gồm nhiều phòng, làm lạnh nhân tạo để bảo quản thực phẩm nhiệt độ quy định 1.3.2 Kho lạnh thương mại thuỷ sản: Kho lạnh chuyên dùng để bảo quản sản phẩm thuỷ sản đông lạnh với mục đích thương mại 118 1.1.3 Phịng đệm: Phịng lạnh trung gian nhằm giảm thất nhiệt kho lạnh QUY ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT 2.1 Địa điểm 2.1.1 Được xây dựng nơi cao ráo, không bị ngập đọng nước, thuận tiện giao thơng, xa nguồn gây nhiễm; 2.1.2 Có đủ nguồn cung cấp điện ổn định đảm bảo cho sản xuất; 2.1.3 Có đủ nguồn nước đáp ứng yêu cầu vệ sinh theo quy định Bộ Y tế 2.2 Bố trí mặt kết cấu 2.2.1 Có mặt đủ rộng lẫn ngồi, bố trí thuận tiện cho việc tiếp nhận, bốc dỡ, vận chuyển sản phẩm, tránh khả gây nhiễm chéo cho sản phẩm; Nền kho lạnh, phòng đệm cao 0,8-1,4 m so với mặt quanh kho, chiều rộng tối thiểu phịng đệm m; 2.2.2 Có tường bao ngăn cách sở với bên ngoài; 2.2.3 Kho lạnh có kết cấu vững chắc, có mái che không dột, cách nhiệt tốt; 2.2.4 Trần tường kho lạnh, phòng đệm phòng thay bao bì, đóng gói lại ( có ) làm vật liệu bền, không độc, không gỉ, không bị ăn mịn, khơng ngấm nước, cách nhiệt tốt; có bề mặt nhẵn, màu sáng; cấu tạo dễ làm vệ sinh, khử trùng; 2.2.5 Nền kho lạnh, phòng đệm, phịng thay bao bì, đóng gói lại (nếu có) phải đảm bảo phẳng, chịu tải trọng, không trơn trượt; 2.2.6 Cửa kho lạnh, phòng đệm làm vật liệu bền, không độc, không gỉ, không ngấm nước, cách nhiệt tốt, có bề mặt nhẵn, cấu tạo dễ làm vệ sinh, khử trùng; đóng cửa phải đảm bảo kín; màng che cửa kho lạnh làm vật liệu phù hợp; 119 2.2.7 Kho lạnh thiết kế cho xả băng, nước từ giàn lạnh, trần kho, kho chảy hết ngồi; 2.2.8 Phịng đệm, khu vực bốc dỡ hàng phải thiết kế, cấu tạo thuận tiện đảm bảo ngăn chặn, hạn chế khí nóng nước vào kho lạnh, hạn chế dao động nhiệt độ bốc dỡ hàng; 2.2.9 Phòng thay bảo hộ lao động, nhà vệ sinh thiết kế, bố trí phù hợp đảm bảo vệ sinh an toàn; 2.3 Thiết bị, phương tiện bảo quản, vận chuyển 2.3.1 Thiết bị làm lạnh phải có cơng suất đủ để bảo quản sản phẩm nhiệt độ cần thiết ổn định, kể kho chứa hàng đạt mức tối đa; Môi chất làm lạnh loại môi chất phép sử dụng, không ảnh hưởng đến môi trường; 2.3.2 Các thiết bị áp lực chứa môi chất lạnh, ống dẫn, thiết bị trao đổi nhiệt phải đảm bảo an tồn, khơng bị rò rỉ phải kiểm định theo qui định 2.3.3.Giá kê hàng làm vật liệu bền, không độc, khơng gỉ, khơng ngấm nước, có cấu trúc chắn, thiết kế thuận tiện cho việc bốc dỡ, dễ làm vệ sinh; 2.3.4 Thiết bị nâng hàng, bốc dỡ hàng, phương tiện vận chuyển sử dụng kho lạnh phải làm vật liệu phù hợp, không rị dầu, khơng có nguồn gây nhiễm, có cấu trúc chắn, thiết kế thuận tiện cho việc bốc dỡ, vận chuyển, dễ làm vệ sinh, khử trùng; 2.3.5 Có nhiệt kế tự ghi lắp đặt nơi dễ nhìn, dễ đọc, nhiệt kế có độ xác 0,50C Đầu cảm biến nhiệt kế bố trí vị trí có nhiệt độ cao kho; Nhiệt kế phải định kỳ kiểm định hiệu chuẩn 2.3.6 Trong kho lạnh phải có thiết bị an tồn lao động: đèn báo hiệu, chng báo động đặt vị trí thích hợp 2.4 Hệ thống chiếu sáng 2.4.1.Trang bị hệ thống chiếu sáng đủ sáng cho hoạt động xếp dỡ, vận chuyển sản phẩm, ánh sáng đạt cường độ 200 lux kho 220 lux phịng bao gói lại phịng đệm; 120 2.4.2 Đèn chiếu sáng kho lạnh, phịng bao gói lại phịng đệm phải đảm bảo an tồn có chụp bảo vệ 2.5 Bảo quản thuỷ sản kho lạnh 2.5.1 Sản phẩm thuỷ sản đông lạnh trước đưa vào bảo quản kho lạnh phải đạt nhiệt độ – 180C tâm sản phẩm, bao gói phù hợp ghi nhãn theo quy định; 2.5.2 Trong điều kiện bảo quản sản phẩm thuỷ sản, nhiệt độ kho lạnh phải đạt ổn định - 200C  20C; nhiệt độ tâm sản phẩm phải đạt –180C thấp hơn; 2.5.3 Không bảo quản thuỷ sản lẫn với thực phẩm khác, trường hợp cá biệt bảo quản thực phẩm khác kho lạnh thuỷ sản thực phẩm phải bao gói kín, xếp lô riêng không nguồn lây nhiễm cho thuỷ sản; 2.5.4 Phải có hệ thống quản lý, theo dõi việc xếp hàng hoá để sản phẩm kho nhận dạng dễ dàng; 2.5.5 Khi xếp hàng hoá kho lạnh, để khơng khí lạnh lưu thơng tốt phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu hàng hố với sàn 15 cm, cịn với tường, với trần, với giàn lạnh với quạt gió 50 cm; thể tích lơ hàng phải thích hợp, có lối bảo đảm thuận tiện cho người phương tiện xếp dỡ hàng 2.6 Bốc dỡ vận chuyển hàng hố vào kho lạnh 2.6.1 Q trình bốc dỡ vận chuyển sản phẩm vào kho lạnh phải sử dụng thiết bị phù hợp để bốc dỡ, vận chuyển sản phẩm nhẹ nhàng, nhanh chóng, tránh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tránh tăng nhiệt độ kho; 2.6.2 Đối với xe lạnh dùng để chuyên chở sản phẩm thuỷ sản phải có nhiệt kế theo dõi nhiệt độ đảm bảo nhiệt độ khơng khí bên đạt – 180C thấp hơn; 2.7 Vệ sinh 2.7.1 Yêu cầu dụng cụ làm vệ sinh, chất tẩy rửa, khử trùng a Trang bị đủ số lượng, chủng loại phương tiện chuyên dùng để làm vệ sinh khử trùng cho kho lạnh, phịng đệm, phịng bao gói lại sản phẩm; 121 b Các hoá chất tẩy rửa, khử trùng phải phép sử dụng theo quy định Bộ Y Tế; c Các dụng cụ làm vệ sinh sau lần sử dụng phải làm vệ sinh để nơi quy định 2.7.2 Vệ sinh cá nhân a Phải có đủ tiêu chuẩn sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm, người làm việc khâu tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm (tiếp nhận, vận chuyển, bao gói sản phẩm) phải khám sức khoẻ định kỳ 1lần/1năm theo quy định Bộ Y tế; b Phải có kiến thức chấp hành tốt quy định đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; c Trang bị đủ bảo hộ lao động cần thiết đảm bảo vệ sinh: quần áo chống lạnh, mũ, ủng, găng tay, trang 2.7.3 Vệ sinh, khử trùng kho lạnh a Cơ sở phải xây dựng chương trình làm vệ sinh, khử trùng cho kho lạnh, phịng đệm, phịng bao gói lại sản phẩm, phương tiện kê xếp vận chuyển hàng; b Kho lạnh phải làm vệ sinh, khử trùng 1lần/năm; kho lạnh thường xuyên làm để tránh trơn trượt; phòng đệm, phòng bao gói lại sản phẩm phải làm vệ sinh sau ngày làm việc; c Cơ sở kho lạnh phải có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn động vật gây hại 2.8 Hồ sơ sản phẩm vệ sinh an toàn 2.8.1 Cơ sở phải lập hồ sơ quản lý theo dõi nguồn gốc, xuất xứ lô hàng, chế độ bảo quản (nhiệt độ, thời gian bảo quản, diễn biến nhiệt độ trình bảo quản); Sự cố biện pháp khắc phục cố; 2.8.2 Cơ sở phải lập hồ sơ làm vệ sinh, khử trùng kho lạnh, trang thiết bị vận chuyển, phương tiện kê xếp hàng; 2.8.3 Hồ sơ quản lý vệ sinh an toàn phải sở lưu giữ xuất trình có u cầu Thời gian lưu giữ hồ sơ quản lý năm 122 QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 3.1 Chứng nhận hợp quy 3.1.1 Cơ sở kho lạnh thuỷ sản phải thực chứng nhận hợp quy điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo Quyết định số 24/2007/QĐBKHCN ngày 28 tháng năm 2007 “Quy định hoạt động chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy” 3.1.2 Tổ chức chứng nhận phù hợp thành lập hoạt động theo Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định tiến hành chứng nhận hợp quy sở kho lạnh thuỷ sản 3.1.3 Phương thức đánh giá, chứng nhận sở kho lạnh thuỷ sản hợp quy thực theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3.2 Công bố hợp quy 3.2.1 Cơ sở kho lạnh thuỷ sản chứng nhận hợp quy phải thực công bố hợp quy gửi hồ sơ công bố hợp quy quan quản lý nhà nước chuyên ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định 3.2.2 Việc công bố hợp quy thực theo quy định Điều 14 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/200 “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật” 3.3 Giám sát chế tài 3.3.1 Cơ sở kho lạnh thuỷ sản Tổ chức chứng nhận chịu tra, kiểm tra định kỳ đột xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền địa phương 3.3.2 Việc tiến hành tra, kiểm tra xử lý vi phạm phải tuân thủ theo quy định pháp luật hành 3.4 Tổ chức thực 123 3.4.1 Chủ sở kho lạnh thuỷ sản quy định điểm 1.2 có trách nhiệm tuân thủ quy định Quy chuẩn kỹ thuật nhằm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm 3.4.2 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức đạo đơn vị chức phổ biến, hướng dẫn thực Quy chuẩn kỹ thuật 3.4.3 Trong trường hợp quy định Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ký ban hành 124 PHỤ LỤC 6: QCVN 24: 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on Industrial Waste water Lời nói đầu QCVN 24: 2009/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp vào nguồn tiếp nhận 1.2.2 Nước thải số ngành công nghiệp lĩnh vực hoạt động đặc thù quy định riêng 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải công nghiệp dung dịch thải từ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp vào nguồn tiếp nhận nước thải 125 1.3.2 Kq hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, kênh, mương, khe, rạch dung tích hồ, ao, đầm nước 1.3.3 Kf hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng nước thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải 1.3.4 Nguồn tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải công nghiệp xả vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải cơng nghiệp tính tốn sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải, tính miligam lít (mg/l); - C giá trị thơng số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định mục 2.3; - Kq hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.4; Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.5 2.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, pH, mùi, mầu sắc, coliform, tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β 2.3 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng đây: Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp 126 TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 Nhiệt độ pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Khơng khó Khơng khó chịu chịu - 20 70 Độ mầu (Co-Pt pH = 7) BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 24 Clo dư mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu mg/l 0,3 mg/l 0,1 0,1 mg/l 0,2 0,5 27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu 28 Sunfua 127 TT 29 Florua Thông số Giá trị C Đơn vị mg/l 10 30 Clorua mg/l 500 600 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 33 Tổng Phôtpho mg/l 34 Coliform MPN/100ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Thông số clorua không áp dụng nguồn tiếp nhận nước mặn nước lợ 2.4 Hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Kq quy định sau: 2.4.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải sông, suối, kênh, mương, khe, rạch quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải sơng, suối, kênh, mương, khe, rạch Lưu lượng dịng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m /s) Hệ số Kq Q  50 0,9 50 < Q  200 200 < Q  1000 1,1 Q > 1000 1,2 128 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dịng chảy sơng, suối, kênh, mương, khe, rạch tiếp nhận nước thải vào 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) Trường hợp sông, suối, kênh, mương, khe, rạch khơng có số liệu lưu lượng dịng chảy áp dụng giá trị Kq = 0,9 Sở Tài ngun Mơi trường nơi có nguồn thải định đơn vị có chức phù hợp để xác định lưu lượng trung bình 03 tháng khơ kiệt năm làm sở chọn hệ số Kq 2.4.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq hồ, ao, đầm Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Đơn vị tính: mét khối (m ) Hệ số Kq V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) Trường hợp hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng giá trị Kq = 0,6 Sở Tài nguyên Môi trường nơi có nguồn thải định đơn vị có chức phù hợp để xác định dung tích trung bình 03 tháng khơ kiệt năm làm sở xác định hệ số Kq 2.4.3 Đối với nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ khơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước lấy hệ số Kq = 1,3 Đối với nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước lấy hệ số Kq = 2.5 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Hệ số Kf 129 Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h) F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 2.6 Trường hợp nước thải gom chứa hồ nước thải thuộc khuôn viên sở phát sinh nước thải dùng cho mục đích tưới tiêu nước hồ phải tuân thủ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6773:2000 Chất lượng nước – Chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 4557:1988 - Chất lượng nước - Phương pháp xác định nhiệt độ; - TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994) Chất lượng nước - Xác định pH; - TCVN 6185:2008 Chất lượng nước – Kiểm tra xác định độ màu; - TCVN 6001-1: 2008 Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha loãng cấy có bổ sung allylthiourea; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD); - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh; - TCVN 6626:2000 Chất lượng nước - Xác định Asen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrro); - TCVN 7877:2008 (ISO 5666 -1999) Chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân; - TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; - TCVN 6002:1995 (ISO 6333-1986) Chất lượng nước - Xác định mangan Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim; 130 - TCVN 6222:2008 Chất lượng nước - Xác định crom tổng - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6177:1996 (ISO 6332-1988) Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin; - TCVN 6181:1996 (ISO 6703-1-1984) Chất lượng nước - Xác định Xianua tổng; - TCVN 6216:1996 (ISO 6439-1990) Chất lượng nước - Xác định số phenol - Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất; - TCVN 5070:1995 Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ; - Phương pháp xác định tổng dầu mỡ thực vật thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons); - TCVN 6225-3:1996 Chất lượng nước - Xác định clo tự clo tổng số Phần – Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số; - TCVN 4567:1988 Chất lượng nước – Phương pháp xác định hàm lượng sunfua sunphat; - TCVN 6494:1999 Chất lượng nước - Xác định ion florua, clorua, nitrit, orthophotphat, bromua, nitrit sunfat hòa tan sắc ký lỏng ion Phương pháp dành cho nước bẩn ít; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664-1984) Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng cất chuẩn độ; - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vơ hóa xúc tác sau khử hợp kim Devarda; - TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1: 2000/Cor 1: 2007) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định - Phần - Phương pháp màng lọc; - TCVN 6053:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha nước khơng mặn Phương pháp nguồn dày; 131 - TCVN 6219:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta nước khơng mặn; - TCVN 6658:2000 Chất lượng nước – Xác định crom hóa trị sáu – Phương pháp trắc quang dùng 1,5 – Diphenylcacbazid 3.2 Khi chưa có tiêu chuẩn quốc gia để xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định quy chuẩn áp dụng tiêu chuẩn quốc tế có độ xác tương đương cao TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn thay việc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải kèm theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn ... hao nguyên liệu trung bình: Năng suất thiết kế nhà máy: 50 nguyên liệu/ngày Năng suất thiết kế sản phẩm cá mú fillet đông lạnh 25 nguyên liệu/ngày => Khối lượng sản phẩm cá mú fillet đông lạnh. .. lạnh IQF thiết kế là: 2500 0/1,72=14534,8(kg) Năng suất thiết kế sản phẩm cá chẽm fillet đông lạnh 25 nguyên liệu/ngày => Khối lượng sản phẩm cá chẽm fillet đông lạnh IQF thiết kế là: 2500 0/1,71=14619,8(kg)... trình sản xuất: 26 52 26 52 27 54 13 Nguồn nguyên liệu dồi suất thiết kế nhà máy 50 nguyên liệu/ngày nên lượng nguyên liệu cần nhập vào nhà máy ngày là: - Cá mú fillet đông lạnh IQF: 25 nguyên

Ngày đăng: 18/01/2022, 07:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w